(Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình ô nhiễm môi trường do nước thải chăn nuôi gia súc và hiệu quả của mô hình hầm biogas trên địa bàn xã hoàng lâu, huyện tam dương

83 1 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình ô nhiễm môi trường do nước thải chăn nuôi gia súc và hiệu quả của mô hình hầm biogas trên địa bàn xã hoàng lâu, huyện tam dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chu Thi Huong Ly ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o CHU THỊ HƯƠNG LY Tên đề tài ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI GIA SÚC VÀ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH HẦM BIOGAS TRÊ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o CHU THỊ HƯƠNG LY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI GIA SÚC VÀ HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH HẦM BIOGAS TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HỒNG LÂU, HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông Chuyên ngành : Khoa học Mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2013 – 2015 Thái Nguyên, năm 2014 n LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Môi trường, thầy giáo, cô giáo giảng dạy trường khoa dạy dỗ truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em suốt năm học ngồi giảng đường đại học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Hà Đình Nghiêm, người tận tâm giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến Banh lãnh đạo Trung tâm Tài nguyên bảo vệ môi trường tập thể cô, chú, anh, chị công tác phịng Cơng nghệ mơi trường, phịng Tài ngun Mơi trường huyện Tam Dương, phịng địa – xây dựng xã Hồng Lâu nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em tìm hiểu nghiên cứu tài liệu đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân người theo sát động viên em suốt trình theo học vào tạo điều kiện để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2014 Sinh Viên Chu Thị Hương Ly n DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thành phần khí sinh học .12 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam hàng năm 20 Bảng 2.3 Số lượng đàn gia súc Việt Nam năm 21 Bảng 2.4 Lượng chất thải hàng ngày động vật theo% khối lượng thể 22 Bảng 2.5 Lượng phân thải gia súc, gia cầm hàng ngày 23 Bảng 2.6 Thành phần hoá học phân lợn từ 70 – 100 kg 24 Bảng 2.7 Tổng lượng nước thải chăn nuôi gia súc giai đoạn 2009 – 2011 25 Bảng 4.1 Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001– 2010 34 Bảng 4.2 Chuyển dịch cấu kinh tế xã Hoàng Lâu giai đoạn 2005-2010 34 Bảng 4.3 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (2011 – 2013) .35 Bảng 4.4 Quy mô chăn nuôi xã Hoàng Lâu qua năm .37 Bảng 4.5 Hiệu xử lý chất thải (tươi) chăn nuôi hộ điều tra 38 Bảng 4.6 Tổng lượng phân gia súc, gia cầm thải xã qua năm .40 Bảng 4.7 Đặc điểm nước thải chăn nuôi gia súc sở chăn nuôi địa bàn xã 41 Bảng 4.8 Chất lượng môi trường không khí khu vực chăn ni 43 Bảng 4.9 Vị trí điểm lấy mẫu nước mặt .44 Bảng 4.10 Kết phân tích chất lượng nguồn nước mặt 44 Bảng 4.11 Số lượng hầm biogas hỗ trợ xây dựng xã Hoàng Lâu .46 giai đoạn 2006 – 2010 46 Bảng 4.12 Một số ý kiến hộ sử dụng hầm biogas 48 Bảng 4.13 Vị trí điểm lấy mẫu nước thải 56 Bảng 4.14 Kết phân tích tiêu nước thải trước sau hầm biogas 57 n DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cấu tạo hầm biogas 14 Hình 2.2 Sơ đồ bước trình tạo khí metan .15 Hình 2.3 Mười nước có sản lượng lợn lớn giới năm 2009 (con) .19 Hình 4.1 Tình hình phát triển số lượng hầm biogas hỗ trợ dự án qua năm xã Hoàng Lâu .46 Hình 4.2 Sản lượng khí hộ điều tra 41 Hình 4.3 Các thiết bị sử dụng khí biogas hay hỏng 50 Hình 4.4 Lợi việc xây dựng hầm biogas 50 Hình 4.5 Cơ cấu khoản tiền tiết kiệm hộ sử dụng hầm biogas .52 Hình 4.6 Hàm lượng TSS trước sau hầm biogas 58 Hình 4.7 Hàm lượng BOD5 trước sau hầm biogas 59 Hình 4.8 Hàm lượng COD trước sau hầm biogas 59 Hình 4.9 Hàm lượng tổng N trước sau hầm biogas 60 Hình 4.10 Hàm lượng tổng P trước sau hầm biogas 60 Hình 4.11 Tổng số coliform nước thải trước sau hầm biogas 61 Hình 4.12 Đánh giá người dân mùi gas sử dụng hầm biogas 63 Hình 4.13 Khó khăn xây dựng hầm biogas 68 n DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BQ Bình quân ĐBSH Đồng sông Hồng ĐHNN Đại học Nông nghiệp Hà Nội ĐVT Đơn vị tính KSH Khí sinh học FAO Tổ chức nơng lâm giới LPG Khí hóa lỏng MPN Mật độ vi khuẩn NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NPV Giá trị TN&MT Tài nguyên Môi trường TP Thành phố TCCP Tiêu chuẩn cho phép UBND Uỷ ban nhân dân VAC Vườn ao chuồng VSV Vi sinh vật n MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 10 1.2.1 Mục đích .10 1.2.2 Yêu cầu 11 1.3 Ý nghĩa đề tài 11 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 11 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .12 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 12 2.1.1 Khái niệm thành phần biogas sinh học .12 2.1.1.1 Khái niệm 12 2.1.1.2 Thành phần .12 2.1.2 Tính chất khí sinh học 13 2.1.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động biogas sinh học 14 2.1.4 Nguyên liệu để sản xuất khí sinh học 16 2.2 Cơ sở pháp lý đề tài .17 2.3 Tình hình chăn ni sử dụng cơng nghệ biogas giới Việt Nam18 2.3.1 Tình hình chăn nuôi giới Việt Nam 18 2.3.1.1 Tình hình chăn ni .18 2.3.1.2 Tình hình phế thải ngành chăn ni Việt Nam 21 2.3.2 Lịch sử phát triển công nghệ biogas 26 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .29 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .29 n 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu .30 PHẦN 4: KẾT QUẢ ĐẠT NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Hoàng Lâu .31 4.1.1.Điều kiện tự nhiên 31 4.1.1.1 Vị trí địa lý 31 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 31 4.1.1.3 Khí hậu 31 4.1.1.4 Thủy văn 32 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 32 4.1.2.1 Tài nguyên đất 32 4.1.2.2 Tài nguyên nước .32 4.1.2.3 Tài nguyên khoáng sản 33 4.1.3 Điều kiện kinh tế – xã hội 33 4.2 Tình hình phát triển chăn nuôi thực trạng môi trường khu vực chăn nuôi xã Hoàng Lâu .35 4.2.1 Tình hình phát triển chăn ni địa bàn xã 35 4.2.2 Công tác quản lý chất thải chăn nuôi nông hộ áp lực chất thải chăn nuôi đến môi trường 37 4.2.2.1 Công tác quản lý chất thải chăn nuôi nông hộ 37 4.2.2.2 Áp lực chất thải chăn nuôi xã Hồng Lâu đến mơi trường 39 4.2.3.Thực trạng mơi trường khu vực chăn nuôi .42 4.2.3.1 Mơi trường khơng khí 42 4.2.3.2 Môi trường nước 43 4.3 Tình hình phát triển, vận hành hiệu hầm biogas nông hộ .45 4.3.1 Tình hình phát triển mơ hình hầm biogas địa bàn xã .45 4.3.2.Công tác vận hành hầm biogas nông hộ .47 n 4.3.3 Đánh giá hiệu mơ hình hầm biogas 50 4.3.3.1 Hiệu kinh tế 50 4.3.3.2 Hiệu xã hội 53 4.3.3.3 Đánh giá hiệu môi trường việc xây dựng hầm biogas 55 4.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển mơ hình hầm biogas địa bàn xã 66 4.3.4.1 Các thuận lợi hộ sử dụng hầm Biogas 66 4.3.4.2 Khó khăn áp dụng hầm khí biogas 67 4.4 Giải pháp bảo vệ môi trường chăn ni địa bàn xã Hồng Lâu 71 4.4.1 Giải pháp chung 71 4.4.2 Giải pháp cụ thể 72 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 PHỤ LỤC 80 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn ni hình thức phổ biến địa phương nước đặc biệt khu vực nông thôn, có tỉnh Vĩnh Phúc Chăn ni hai lĩnh vực quan trọng nông nghiệp (chăn ni, trồng trọt), khơng đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày người dân xã hội mà nguồn thu nhập quan trọng hàng triệu người dân Hoàng Lâu xã thuộc huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc có dân số nơng thơn chiếm tỉ lệ cao (chiếm tới 90%) Chăn ni ngày chiếm vai trị chủ đạo cấu nơng nghiệp tỉnh nói chung huyện nói riêng Tuy nhiên, địa bàn xã hình thức chăn ni phổ biến theo quy mơ hộ gia đình Việc chăn ni nhỏ lẻ nông hộ khu vực dân cư gây tình trạng nhiễm mơi trường ngày trầm trọng Bên cạnh thành kinh tế đem lại phủ nhận chăn nuôi, vấn đề vệ sinh môi trường chăn nuôi hệ luỵ chúng tới môi trường, nguy lây lan dịch bệnh ảnh hưởng tới sức khoẻ dân cư sống gần nguồn thải, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, giảm suất hiệu kinh tế Sức đề kháng gia súc giảm sút nguy gây nên bùng phát dịch bệnh Chất thải chăn nuôi thải bị tích tụ bốc mùi thối, lắng đọng gây ách tắc dòng chảy, chất thải theo nguồn nước ngấm xuống nguồn nước ngầm làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt người dân.Vì vậy, phải có giải pháp tăng cường việc làm môi trường chăn ni, kiểm sốt, xử lý chất thải, giữ vững an toàn sinh học, tăng cường sức khỏe đàn giống n Xuất phát từ yêu cầu đó, số dự án, chương trình triển khai xã nhằm giải vấn đề ô nhiễm môi trường chăn ni tiến hành có dự án hỗ trợ xây dựng hầm biogas xử lý chất thải chăn nuôi triển khai Tuy nhiên, việc quản lý, vận hành sử dụng hầm biogas để đạt hiệu cao nhất, vừa đem lại lợi ích kinh tế vừa xử lý chất thải, không gây ô nhiễm môi trường thứ cấp vấn đề khó khăn người dân Ở xã Hồng Lâu, vấn đề mơi trường nói chung chăn ni nói riêng mơi trường quan tâm vài năm trở lại mà phát triển chăn ni hàng hố ngày gia tăng dân số phát triển mạnh thu nhỏ khoảng cách chuồng trại khu dân cư Môi trường phát triển hai vấn đề khơng thể tách rời Sự phát triển nhanh chóng ngành chăn nuôi gia súc đe doạ môi trường sống Việc thải loại chất thải đa dạng, độc hại mối đe doạ lớn cho hệ sinh thái người đồng thời làm cho trở nên bách cần thiết phải có biện pháp khắc phục Bất kỳ hộ chăn ni phải có trách nhiệm xử lý nguồn chất thải trước xả môi trường Xuất phát từ vấn đề thực tế trên, phân công ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường hướng dẫn thầy giáo: Th.S.Hà Đình Nghiêm, tơi thực đề tài: “Đánh giá tình hình ô nhiễm môi trường nước thải chăn nuôi gia súc hiệu mơ hình hầm biogas địa bàn xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tổng quan tình hình ô nhiễm môi trường nước thải chăn nuôi gia súc địa bàn xã Xây dựng sở liệu phục vụ công tác quản lý môi trường n ... nước thải chăn nuôi gia súc hiệu mơ hình hầm biogas địa bàn xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tổng quan tình hình ô nhiễm môi. .. tác quản lý chất thải chăn nuôi nông hộ áp lực chất thải chăn nuôi đến môi trường 37 4.2.2.1 Công tác quản lý chất thải chăn nuôi nông hộ 37 4.2.2.2 Áp lực chất thải chăn nuôi xã. .. lượng phân gia súc, gia cầm thải xã qua năm .40 Bảng 4.7 Đặc điểm nước thải chăn nuôi gia súc sở chăn nuôi địa bàn xã 41 Bảng 4.8 Chất lượng môi trường không khí khu vực chăn ni

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan