1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO ÁN 3 CỘT TUẦN 20 LỚP 1,2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

70 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 4,74 MB

Nội dung

GIÁO ÁN 3 CỘT TUẦN 20 LỚP 1,2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN 3 CỘT TUẦN 20 LỚP 1,2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN 3 CỘT TUẦN 20 LỚP 1,2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN 3 CỘT TUẦN 20 LỚP 1,2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN 3 CỘT TUẦN 20 LỚP 1,2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Thứ ngày 30 tháng 01 năm 2023 BUỔI CHIỀU MÔN HỌC: Tự nhiên xã hội - Lớp TÊN BÀI HỌC: CON VẬT QUANH EM (TIẾT 1) Thời gian thực hiện: Thứ ngày 30 tháng 01 năm 2023 Chủ đề: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 17: CON VẬT QUANH EM (Thời lượng: tiết) Tiết: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Năng lực nhận thức khoa học + Nêu tên, mơ tả hình dạng, màu sắc, độ lớn số vật thường gặp xung quanh đặc điểm bật chúng; đặt câu hỏi đơn giản để tìm hiểu vật; nhận biết đa dạng động vật + Nêu phận vật gồm: đầu, quan di truyền; vẽ sử dụng sơ đồ có sẵn để thích tên phận bên vật - Năng lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: + Phân biệt số vật theo lợi ích tác hại chúng người - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng: + Nhận biết tầm quan trọng vật có ích, từ có thái độ yêu quý, tôn trọng bảo vệ vật, đồng thời nhận biết số tác hại người + HS mạnh dạn tự tin kể số vật theo lợi ích tác hại chi1ng người - Chăm chỉ: Rèn luyện kĩ nhận biết tầm quan trọng vật có ích - Trách nhiệm: Phân biệt số vật theo lợi ích tác hại chúng người - Tự chủ tự học: + Nêu lợi ích vật Phân biệt số vật theo lợi ích tác hại chúng người - Giao tiếp hợp tác: Nhận biết tầm quan trọng vật có ích, từ có thái độ u q, tơn trọng bảo vệ vật, đồng thời nhận biết số tác hại người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình SGK phóng to (nếu ), phiếu quan sát vật; Hình lợi ích vật; giấy khổ lớn cho nhóm chơi; Tùy điều kiện, GV cho HS vườn trường khu vực xung quanh trường để quan sát vật - HS: Sưu tầm câu đố vật, đồ dùng để vẽ tô màu; Sưu tầm tranh ảnh lợi ích vật, hồ dán (cho nhóm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ/TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở Hoạt động khởi động: HS hát đầu: ’’ Có chim vành khuyên khởi động, a Yêu cầu cần đạt: Tạo hứng thú kết nối vui vẻ cho HS (5 phút) b Cách tiến hành - HS vận động theo nhạc - GV cho HS hát hát hát tập thể hát động động vật : Có chim vành vật : Có chim vành khuyên” dẫn dắt vào học: “ khuyên” Con vật quanh em” Tiết - Học sinh lắng nghe – Ghi c Dự kiến sản phẩm: * Dự kiến tiêu chí đánh giá: Tinh thần thái độ hoạt động tích cực thọc sinh Hình Hoạt động 2: Khám phá vấn đề thành a Yêu cầu cần đạt: HS nêu kiến thức tên đặc điểm bật (15 vật hình, thấy phút) đa dạng giới động vật thêm yêu quý vật b Cách tiến hành: - HS quan sát hình nhỏ - GV cho HS quan sát hình nhỏ SGK, nêu tên nhận SGK, nêu tên nhận xét xét kích thước, đặc điểm kích thước, đặc điểm bật bật vật vật hình hình - Dự kiến sản phẩm: (Tùy theo học sinh trả lời) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời HS Hoạt động luyện tập, thực hành (10 phút) Hoạt động thực hành a Yêu cầu cần đạt: HS chơi vui vẻ, tự nhiên b Cách tiến hành: - Chơi trị chơi: GV cho HS chơi theo nhóm - Sau gọi đại diện số nhóm lên báo cáo trước lớp - Dự kiến sản phẩm: ( Câu trả lời HS) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Tinh thần thái độ hợp tác nhiệm vụ + Đánh giá sản phẩm thơng qua trị chơi Vận CỦNG CỐ: dụng, trải *Yêu cầu cần đạt: HS vận dụng nghiệm kiến thức học luyện viết chữ, (5 phút) luyện đọc nhà * Cách tiến hành: Đánh giá -HS yêu q vật ni gia đình Hướng dẫn nhà -Yêu cầu HS tìm hiểu thêm vật ni gia đình địa phương * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn HS chuẩn bị sau - HS chơi theo nhóm - Đại diện số nhóm HS lên báo cáo trước lớp - HS nêu lại nội dung học - HS lắng nghe MÔN HỌC: Đạo đức - Lớp TÊN BÀI HỌC: TỰ GIÁC HỌC TẬP Thời gian thực hiện: Thứ ngày 30 tháng 01 năm 2023 Tiết: Chủ đề 6: TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH Bài 17: TỰ GIÁC HỌC TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Trách nhiệm: Có ý thức thực hành động tự giác học tập trường, nhà -Tự chủ tự học: thực hành động tự giác học tập trường, nhà - NL nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu việc cần tự giác học tập - NL đánh giá hành vi thân người khác: thực hành động tự giác học tập trường, nhà Nhắc nhở bạn bè tự giác học tập - NL điều chỉnh hành vi: thực số thói quen học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV: - SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1; - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Hai mèo ngoan” - sáng tác: Phan Huỳnh Điều), gắn với học “Tự giác học tập”; Máy tính, máy chiếu projector, giảng powerpoint, (nếu có điều kiện) - + HS: SGK, Vở tập Đạo đức 1; III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ/TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở Hoạt động khởi động: “ Bài đầu: hát: Hai mèo ngoan" khởi động, a Yêu cầu cần đạt kết nối - Học sinh có tâm thoải mái, (5 phút) vui vẻ b Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát “Hai - HS vận động theo nhạc mèo ngoan” hát tập thể - GV đặt câu hỏi: Vì mèo đen - HS suy nghĩ, trả lời mèo vàng hát lại cô yêu, bạn quý, mẹ khen? Kết luận: Hai mèo hát chăm học hành, siêng làm việc nhà nên người yêu quý, em cần học tập thói quen tốt hai - Học sinh lắng nghe – Ghi mèo Hình thành kiến thức (15 phút) => HS chuẩn bị tâm vào mới: “Chủ đề 6: Tự giác làm việc mình.; " Tự giác học tập” Hoạt động khám phá vấn đề: Tìm hiểu cần thiết việc tự giác học tập biểu việc tự giác học tập a Yêu cầu cần đạt - HS nêu việc cần tự giác học tập biểu việc tự giác học tập b Cách tiến hành - GV chiếu hình treo tranh (mục Khám phá) lên bảng để HS quan sát (đồng thời hướng dẫn HS quan sát tranh SGK) - GV đặt câu hỏi theo tranh: Em cho biết: + Bạn tự giác học tập? Bạn chưa tự giác học tập? + Các biểu việc tự giác học tập + Vì cần tự giác học tập? - GV mời từ ba tới bốn HS phát biểu, HS khác ý lắng nghe, nêu ý kiến nhận xét đặt câu hỏi (nếu có) GV khen ngợi HS có câu trả đúng, chỉnh sửa câu trả lời chưa c Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá - HS trả lời thành câu hoàn chỉnh, nêu việc cần tự giác học tập biểu việc tự giác học tập (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận - Hai bạn luyện viết, cô - HS quan sát quan sát tranh SGK - - HS phát biểu, HS khác ý lắng nghe, nêu ý kiến nhận xét đặt câu hỏi (nếu có) - HS lắng nghe GV nhận xét giáo khen tự giác học tập Hai bạn đùa nghịch học cô giáo nhắc nhở chưa tự giác học tập - Biểu tự giác học tập gồm: Tự thực nhiệm vụ học tập cách chủ động mà không cần nhắc nhở, giám sát; tự xây dựng kế hoạch học tập xác định mục đích học tập đắn dựa hướng dẫn cha mẹ thầy cô, giáo - Tự giác học tập giúp em ln hồn thành kịp thời tốt cơng việc học tập như: học thuộc bài, làm đủ tập, thực trách nhiệm trường lớp, giúp đỡ bạnbè tiến bộ, Tự giác học tập giúp em rèn tính tự lập, tự chủ, ý chí kiên cường, bền bỉ phẩm chất tốt đẹp khác Tự giác học tập giúp em đạt kết tốt học tập -Trái với tự giác học tập học đối phó, chán nản, khơng chịu tiếp nhận học không thực yêu cẩu luyện tập thầy cơ; quan tâm đến sách vở, không lắng nghe lời khuyên bảo người lớn Hoạt Hoạt động luyện tập động Hoạt động 1: Xác định bạn tự luyện tập, giác/ bạn chưa tự giác học tập thực a Yêu cầu cần đạt hành - Nhận biết tự giác, chưa tự (10 phút) giác học tập b Cách tiến hành - Các nhóm từ - HS quan - GV giao nhiệm vụ cho nhóm sát tranh mục Luyện tập từ - HS quan sát tranh mục SGK, thảo luận trả lời câu Luyện tập SGK, thảo luận trả lời câu hỏi: Bạn tự giác, bạn chưa tự giác học tập? Vì sao? - GV mời đại diện đến hai nhóm lên trình bày kết Các nhóm khác quan sát, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có) Sau đó, GV hỏi có nhóm có cách làm khác khơng? Đánh giá, khen ngợi chỉnh sửa ý kiến Ngoài ra, GV mở rộng, đặt thêm câu hỏi liên quan tới ý thức tự giác vàchưa tự giác học tập nhằm giúp HS hiểu rõ ý nghĩa việc tự giác học tập * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hồn chỉnh, bạn tự giác, bạn chưa tực giác học tập đầy đủ (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: Các em cần chủ động, tích cực học tập; không nên học tập cách đối phó, học có người khác giám sát, nhắc nhở, để đạt kết cao học tập Hoạt động 2: Chia sẻ bạn a Yêu cầu cần đạt - HS chia sẻ bạn bè tự giác học tập thân b Cách tiến hành - GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số em chia hỏi - Đại diện đến hai nhóm lên trình bày kết Các nhóm khác quan sát, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có) + Các bạn tranh 2, 3, tự giác học tập tranh - Bạn gái tự giác ôn giờ; tranh - hai bạn tích cực phát biểu học; tranh - bạn gái chủ động đọc trước hôm sau; tranh - ba bạn tích cực hoạt động nhóm →Ý thức tự giác học tập bạn cần phát huy làm theo + Trong tranh có bạn chưa tự giác học tập Tranh - bạn trai ngồi đọc truyện học; tranh bạn gái ngồi chơi dù đến ôn →Ý thức chưa tự giác học tập bạn cần nhắc nhở, điều chỉnh để trở thành người ln chủ động, tích cực học tập - HS trả lời câu hỏi mở rộng GV, liên quan tới ý thức tự giác chưa tự giác học tập - HS liên hệ qua thực tế thân - HS chia sẻ bạn bè tự sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi - GV nhận xét khen ngợi bạn biết tự giác học tập Vận Hoạt động vận dụng: dụng, trải Hoạt động 1: Đưa lời khuyên nghiệm cho bạn (5 phút) a Yêu cầu cần đạt - HS đưa lời khuyên cho bạn chưa biết tự giác học tập b Cách tiến hành - GV nêu tình huống: Trong học Thể dục, dù bạn nhắc Lan không tham gia, mà ngồi lớp đọc truyện Em đưa lời khuyên cho bạn - GV gợi ý: 1/ Lan ơi, cất truyện đi, học Thể dục lớp nào! 2/ Lan ơi, không nên trốn Thể dục vậy! - GV mời HS trả lời Các bạn khác nhận xét, góp ý có c Dự kiến sản phẩm học tập: Đưa lời khuyên HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hoàn chỉnh (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: Cần tích cực tham gia đầy đủ học, hoạt động Hoạt động 2: Em rèn luyện thói quen tự giác học tập a Yêu cầu cần đạt - Học sinh thực cách rèn luyện thói quen tự giác học tập b Cách tiến hành GV gợi ý để HS chia sẻ cách rèn luyện thói quen tự giác học tập GV giác học tập thân -HS lắng nghe GV nhận xét - HS đọc tình đưa lời khuyên cho bạn - HS lắng nghe, HS đánh giá HS - HS trả lời thành câu hoàn chỉnh - HS lắng nghe GV nêu kết luận - HS chia sẻ cách rèn luyện thói quen tự giác học tập - HS quan sát bảng cho HS đóng vai nhắc nhìn vào SGK đọc thơng điệp tự giác học tập - HS lắng nghe GV nêu kết Kết luận: Các em cần thực luận thói quen tự giác học tập để đạt kết cao tronghọc tập Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát bảng nhìn vào SGK), đọc Thứ ngày 31 tháng 01 năm 2023 BUỔI SÁNG MÔN HỌC: Tiếng Việt – Lớp TÊN BÀI HỌC: VIẾT: CHỮ HOA R Thời gian thực hiện: Thứ 3, ngày 31 tháng 01 năm 2023 Tiết: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa R cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Rừng vươn đón nắng mai *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học; Mẫu chữ hoa R - HS: Vở Tập viết; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ/TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở * Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết đầu: mẫu chữ chuẩn bị học khởi động, * Cách tiến hành: kết nối (5 phút) - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu - HS quan sát mẫu chữ hoa R trả lời câu hỏi - HS lắng nghe Hình HOẠT ĐỘNG Viết chữ hoa R thành *Yêu cầu cần đạt: Biết viết chữ kiến thức viết hoa R cỡ vừa cỡ nhỏ * Cách tiến hành: (15 phút) - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa R - 2-3 HS chia sẻ + Chữ hoa R gồm nét? - GV chiếu video HD quy trình - HS quan sát video HD quy viết chữ hoa R trình viết chữ hoa R - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - HS quan sát GV thao tác - YC HS viết bảng mẫu bảng con, lắng nghe - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS luyện viết bảng con, lưu - Nhận xét, động viên HS ý chỉnh sửa nét chữ HOẠT ĐỘNG Viết câu ứng dụng “Rừng vươn đón nắng mai” * u cầu cần đạt: Viết câu ứng dụng: “Rừng vươn đón nắng mai” * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần cần viết viết - GV viết mẫu câu ứng dụng - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa R đầu câu + Viết chữ hoa R đầu câu + Cách nối từ R sang + Cách nối từ R sang + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu ... ngày 31 tháng 01 năm 20 23 BUỔI SÁNG MÔN HỌC: Tiếng Việt – Lớp TÊN BÀI HỌC: VIẾT: CHỮ HOA R Thời gian thực hiện: Thứ 3, ngày 31 tháng 01 năm 20 23 Tiết: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết... vận dụng kiến thức học đọc thuộc lòng bảng nhân - HS lắng nghe BUỔI CHIỀU MÔN HỌC: Tiếng Việt – Lớp TÊN BÀI HỌC: ÔN LUYỆN TUẦN 20 Thời gian thực hiện: Thứ 3, ngày 31 tháng 01 năm 20 23 Tiết: I YÊU... dung học - HS lắng nghe MƠN HỌC: Tốn – Lớp TÊN BÀI HỌC: LUYỆN TẬP Thời gian thực hiện: Thứ 3, ngày 31 tháng 01 năm 20 23 Tiết: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - HS củng cố bảng nhân 5,

Ngày đăng: 23/03/2023, 07:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w