1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực tại công ty phượng cát tường

65 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 586,83 KB

Cấu trúc

  • PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU (11)
    • 1. Tính cấp thiết của đề tài (11)
    • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài (12)
    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài (12)
    • 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài (12)
    • 5. Kết cấu của đề tài (12)
  • PHẦN II: NÔI DUNG (14)
    • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC (14)
      • 1.1. Các khái niệm (14)
        • 1.1.1. Nguồn nhân lực (14)
        • 1.1.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực (14)
      • 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo NNL (16)
        • 1.2.1. Nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp (16)
          • 1.2.1.1. Mục tiêu, chiến lược, chính sách của doanh nghiệp (16)
          • 1.2.1.2. Qui mô, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp (16)
          • 1.2.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (16)
          • 1.2.1.4. Đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực (17)
          • 1.2.1.5. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp (17)
          • 1.2.1.6. Khả năng tài chính của doanh nghiệp (17)
        • 1.2.2. Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp (18)
          • 1.2.2.1. Nhân tố thuộc thị trường lao động (18)
          • 1.2.2.2. Sự tiến bộ của khoa học công nghệ (18)
      • 1.3. Nội dung của công tác đào tạo NNL (19)
        • 1.3.1. Tiến trình đào tạo và phát triển NNL (19)
          • 1.3.1.1. Xác định nhu cầu đào tạo (19)
          • 1.3.1.2. Xác định mục tiêu đào tạo (21)
          • 1.3.1.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo (21)
          • 1.3.1.4. Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo (21)
          • 1.3.1.5. Dự tính chi phí đào tạo và phát triển (21)
          • 1.3.1.6. Lựa chọn và đào tạo giáo viên (22)
          • 1.3.1.7. Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo (22)
        • 1.3.2. Phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực (23)
          • 1.3.2.1. Đào tạo trong công việc (24)
          • 1.3.2.2. Đào tạo ngoài công việc (26)
      • 1.4. Sự cần thiết hoàn thiện công tác đào tạo NNL trong doanh nghiệp (28)
        • 1.4.1. Sự cần thiết hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển NNL trong (28)
        • 1.4.2. Sự cần thiết hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực (29)
      • 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của CT DVDLKSNH PCT (30)
        • 2.1.1. Những thông tin chung (30)
        • 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và các hoạt động chủ yếu (31)
          • 2.1.2.1. Chức năng (31)
          • 2.1.2.2. Nhiệm vụ (32)
          • 2.1.2.3. Các hoạt động chủ yếu (32)
        • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban (32)
          • 2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức (32)
          • 2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban (34)
        • 2.1.4. Đặc điểm và kết quả sản xuất kinh doanh (38)
          • 2.1.4.1. Đặc điểm về sản phẩm (38)
          • 2.1.4.2. Đặc điểm về thị trường (38)
          • 2.1.4.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (41)
      • 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển NNL của Công (43)
        • 2.2.1. Các nhân tố bên trong Công ty (43)
          • 2.2.1.1. Quan điểm của lãnh đạo Công ty về công ĐT và PT NNL (43)
          • 2.2.1.2. Chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty (43)
          • 2.2.1.3. Đặc điểm về sản phẩm và hoạt động kinh doanh của Công ty (44)
          • 2.2.1.4. Đặc điểm về lao động và quản lý của Công ty (44)
          • 2.2.1.5. Hoạt động quản lý nguồn nhân lực của Công ty (48)
        • 2.2.2. Các nhân tố bên ngoài Công ty (49)
          • 2.2.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực nước ta (49)
          • 2.2.2.2. Sự tiến bộ của khoa học công nghệ (50)
      • 2.3. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển NNL của Công ty DL (50)
        • 2.3.1. Bộ máy thực hiện công tác đào tạo và phát triển NNL (50)
        • 2.3.2. Các phương pháp đào tạo (51)
          • 2.3.2.1. Kèm cặp, chỉ bảo (51)
          • 2.3.2.2. Luân chuyển, thuyên chuyển công việc (51)
          • 2.3.2.3. Đào tạo ngắn hạn (52)
          • 2.3.2.4. Hội thảo, chuyên đề (52)
        • 2.3.3. Thực trạng xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo và phát triển NNL (0)
          • 2.3.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo (54)
          • 2.3.3.2. Lập kế hoạch đào tạo và phát triển (56)
          • 2.3.3.3. Thực hiện chương trình đào tạo (58)
          • 2.3.3.4. Cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên giảng dạy phục vụ cho công tác đào tạo (59)
          • 2.3.3.5. Đánh giá chương trình đào tạo (0)
      • 2.4. Đánh giá công tác đào tạo và phát triển NNL của Công ty (61)
        • 2.4.1. Thành tựu đạt được (61)
        • 2.4.2. Hạn chế (63)
  • PHẦN III: KẾT LUẬN (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Dịch Vụ Du Lịch Khách Sạn Nhà Hàng Phượng Cát Tường GIẢ. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINHKHOA QUẢN TRỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ DU LỊCH KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG PHƯỢNG CÁT TƯỜNGGIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ……………………………………………. SINH VIÊN THỰC HIỆN: MSSV: LỚP :TP.HCM ,THÁNG 1 NĂM 2021LỜI CẢM ƠN Công ty TNHH Dịch Vụ Du Lịch Khách Sạn Nhà Hàng Phượng Cát Tường Lời đầu tiên em xin chân thành cám ơn và sự tri ân sâu sắc đến Quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Quý thầy cô khoa Quản trị đã giảng dạy và chia sẻ cho chúng em các kiến thức quý giá trong suốt những năm học ở trường. Bên cạnh đó, em chân thành cám ơn cô Nguyễn Thị Diễm Em đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện bài báo cáo này. Em xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo, Giám Đốc và Quý anh chị ở các phòng ban trong Công ty TNHH Dịch Vụ Du Lịch Khách Sạn Nhà Hàng Phượng Cát Tường đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho em khảo sát trong thời gian làm báo cáo thực tập. Qua thời gian làm việc tại công ty đã giúp em có cơ hội được học hỏi và trau dồi thêm cho mình những kỹ năng quan trọng cho công việc mai sau. Trong quá trình thực tập cũng như quá trình làm bài báo cáo thực tập khó tránh khỏi những sai sót, rất mong Ban lãnh đạo công ty và Giám đốc bỏ qua cho em. Do trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô để em tích lũy thêm những kiến thức cho bản thân. Em xin chân thành cám ơn Tp.Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 01 năm 2021 Sinh viên thực hiện Võ Thị Lệ Trinh  NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Chữ kí của đơn vị thực tập  NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Giáo viên hướng dẫn  DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTTTừ Viết TắtÝ Nghĩa1NNLNguồn nhân lực2TNHHTrách nhiệm hữu hạnDVDLKSNH PCTDịch Vụ Du Lịch Khách Sạn Nhà Hàng Phượng Cát Tường3CBCNVCán bộ công nhân viên MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNiiNHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬPiiiPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU11.Tính cấp thiết của đề tài12.Mục đích nghiên cứu của đề tài23.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài24.Phương pháp nghiên cứu của đề tài25.Kết cấu của đề tài2PHẦN II: NÔI DUNG4CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC41.1. Các khái niệm41.1.1. Nguồn nhân lực41.1.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực41.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo NNL61.2.1. Nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp61.2.1.1. Mục tiêu, chiến lược, chính sách của doanh nghiệp61.2.1.2. Qui mô, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp61.2.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp61.2.1.4. Đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực71.2.1.5. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp71.2.1.6. Khả năng tài chính của doanh nghiệp71.2.2. Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp81.2.2.1. Nhân tố thuộc thị trường lao động81.2.2.2. Sự tiến bộ của khoa học công nghệ81.3. Nội dung của công tác đào tạo NNL91.3.1. Tiến trình đào tạo và phát triển NNL91.3.1.1. Xác định nhu cầu đào tạo91.3.1.2. Xác định mục tiêu đào tạo101.3.1.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo111.3.1.4. Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo111.3.1.5. Dự tính chi phí đào tạo và phát triển111.3.1.6. Lựa chọn và đào tạo giáo viên121.3.1.7. Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo121.3.2. Phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực131.3.2.1. Đào tạo trong công việc131.3.2.2. Đào tạo ngoài công việc161.4. Sự cần thiết hoàn thiện công tác đào tạo NNL trong doanh nghiệp181.4.1. Sự cần thiết hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển NNL trong doanh nghiệp181.4.2. Sự cần thiết hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Công ty Dịch Vụ Du Lịch Khách Sạn Nhà Hàng Phượng Cát Tường19CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÔNG TY DỊCH VỤ DU LỊCH KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG PHƯỢNG CÁT TƯỜNG192.1. Quá trình hình thành và phát triển của CT DVDLKSNH PCT192.1.1. Những thông tin chung192.1.2. Chức năng nhiệm vụ và các hoạt động chủ yếu:212.1.2.1. Chức năng:212.1.2.2. Nhiệm vụ212.1.2.3. Các hoạt động chủ yếu:222.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:222.1.3.1. Cơ cấu tổ chức:222.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban232.1.4. Đặc điểm và kết quả sản xuất kinh doanh:272.1.4.1. Đặc điểm về sản phẩm:272.1.4.2. Đặc điểm về thị trường:282.1.4.3.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh302.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển NNL của Công ty DVDLKSNH PCT332.2.1. Các nhân tố bên trong Công ty332.2.1.1. Quan điểm của lãnh đạo Công ty về công ĐT và PT NNL332.2.1.2. Chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty332.2.1.3.Đặc điểm về sản phẩm và hoạt động kinh doanh của Công ty342.2.1.4. Đặc điểm về lao động và quản lý của Công ty34Độ tuổi35Tổng352.2.1.5. Hoạt động quản lý nguồn nhân lực của Công ty382.2.2. Các nhân tố bên ngoài Công ty392.2.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực nước ta392.2.2.2. Sự tiến bộ của khoa học công nghệ402.3. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển NNL của Công ty DL402.3.1. Bộ máy thực hiện công tác đào tạo và phát triển NNL402.3.2. Các phương pháp đào tạo:412.3.2.1. Kèm cặp, chỉ bảo:412.3.2.2. Luân chuyển, thuyên chuyển công việc:412.3.2.3. Đào tạo ngắn hạn422.3.2.4. Hội thảo, chuyên đề:422.3.3. Thực trạng xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo và phát triển NNL432.3.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo:442.3.3.2. Lập kế hoạch đào tạo và phát triển:472.3.3.3. Thực hiện chương trình đào tạo:482.3.3.4. Cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên giảng dạy phục vụ cho công tác đào tạo492.3.3.5. Đánh giá chương trình đào tạo492.4. Đánh giá công tác đào tạo và phát triển NNL của Công ty512.4.1. Thành tựu đạt được512.4.2. Hạn chế53PHẦN III: KẾT LUẬN55TÀI LIỆU THAM KHẢO56  PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tàiTừ nhiều thập kỷ qua, các tổ chức kinh tế đã nhận thức được rằng: trong các yếu tố để phát triển nhanh và bền vững của doanh nghiệp, của nền kinh tế thì nguồn lực con người là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất. Bởi lẽ con người là yếu tố động nhất, duy nhất đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp cũng như cho toàn xã hội. Chỉ có lao động của con người mới tạo ra lượng giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó. Tuy nhiên, nguồn nhân lực phát huy được vai trò của nó không phải do ưu thế về số lượng mà là ở chất lượng. Vì vậy, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đang trở thành vấn đề bức xúc của mỗi quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Điều đó đặt ra cho các nhà quản lí doanh nghiệp là làm thế nào để có những biện pháp cụ thể mang tính thực thi cao nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giúp doanh nghiệp của mình đứng vững và phát triển theo hướng đi lên. Hiện nay đất nước ta đang bước vào một thời kỳ phát triển mới, với những cơ hội và thách thức chưa từng có, đòi hỏi phải có nguồn nhân lực thích ứng. Mặt khác chất lượng nguồn nhân lực của nước ta hiện nay được đánh giá là còn thấp, chưa đáp ứng được mục tiêu phát triển của xã hội. Chính vì vậy nhu cầu đào tạo trình độ tay nghề cho người lao động càng trở nên quan trọng và cần thiết. Và thực tế cũng đã chứng minh rằng đầu tư vào nguồn nhân lực có thể mang lại hiệu quả cao hơn hẳn so với việc đầu tư đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và các yếu tố khác của quá trình sản xuất kinh doanh. Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng nguồn nhân lực của Công ty TNHH Dịch Vụ Du Lịch Khách Sạn Nhà Hàng Phượng Cát Tường, em nhận thấy công tác đào tạo nguồn nhân lực luôn luôn giữ một vai trò quan trọng và trở thành công tác thường xuyên được quan tâm đúng mức. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, môi trường kinh doanh thay đổi…thì công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế cần được khắc phục và hoàn thiện để công tác đào tạo này đem lại hiệu quả thật sự, giúp công ty ngày càng phát triển. Đây chính là lý do em đã chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Dịch Vụ Du Lịch Khách Sạn Nhà Hàng Phượng Cát Tường”.2.Mục đích nghiên cứu của đề tàiViệc nghiên cứu đề tài này là nhằm:Hệ thống các vấn đề lí luận cơ bản về đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, cụ thể là tại Công ty TNHH Dịch Vụ Du Lịch Khách Sạn Nhà Hàng Phượng Cát Tường.Vận dụng những lí thuyết nghiên cứu được để tìm hiểu về thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ tổng hợp Hà Nội.Đề ra các giải pháp nhằm cải thiện các tồn tại và hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Dịch Vụ Du Lịch Khách Sạn Nhà Hàng Phượng Cát Tường.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tàiĐối tượng nghiên cứu của đề tài: Công ty TNHH Dịch Vụ Du Lịch Khách Sạn Nhà Hàng Phượng Cát Tường.Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Lấy cơ sở thực tiễn quá trình sản xuất kinh doanh, quá trình đào tạo và một số hoạt động khác Công ty TNHH Dịch Vụ Du Lịch Khách Sạn Nhà Hàng Phượng Cát Tường.4.Phương pháp nghiên cứu của đề tàiĐề tài sử dụng nhiều phương pháp đa dạng như phương pháp thống kê phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh… và thu nhập thông tin từ thực tế, lấy các sự kiện thực tế làm cơ sở và căn cứ khoa học để phân tích.5.Kết cấu của đề tàiKết cấu của đề tài: “ Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Dịch Vụ Du Lịch Khách Sạn Nhà Hàng Phượng Cát Tường” ngoài phần Mở Đầu, Kết Luận, Tài Liệu Tham Khảo… gồm ba chương:Chương 1: Cơ sở lí luận về đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ tổng hợp Hà Nội.Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ tổng hợp Hà Nội. PHẦN II: NÔI DUNGCHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. Các khái niệm1.1.1. Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực trong một tổ chức được hiểu là tất cả những người lao động tham gia làm việc cho tổ chức đó, bất kể vai trò của họ là gì. Nguồn nhân lực (NNL) là một đối tượng rất phức tạp, là một tổng thể gồm nhiều cá nhân, nhân cách hợp thành với nhiều khía cạnh khác nhau như nhu cầu kinh tế, nhu cầu tinh thần, văn hóa, xã hội… Nguồn nhân lực có vai trò rất quan trọng trong tổ chức. Trường phái nguồn nhân lực vào những năm 19501960 của thế kỉ XX đã đánh giá nguồn lực con người là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của tổ chức, là tài sản của tổ chức.Để một tổ chức hoạt động hiệu quả thì tất yếu phải có công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ( Training and Development ).1.1.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lựcPhát triển nguồn nhân lực là tổng thể những hoạt động học tập được thực hiện có tổ chức và trong những khoảng thời gian nhất định nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động. Hành vi nghề nghiệp ở đây có thể là sự tự tin, lòng trung thành, thái độ, cách cư xử của người lao động đối với doanh nghiệp.Phát triển nguồn nhân lực gồm ba hoạt động:Đào tạo: là tổng thể các hoạt động học tập mà doanh nghiệp cung cấp cho người lao động nhằm đem lại cho người lao động kỹ năng, kiến thức để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ trong công việc hiện tại của họ.Giáo dục: là những hoạt động học tập giúp cho người lao động học được một nghề nào đó hoặc chuyển sang một nghề mới phù hợp hơn với họ.Phát triển: là tổng thể những hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt nhằm hướng vào các công việc trong tương lai hoặc nhằm phát triển trình độ nói chung của người lao động.Ba hoạt động của phát triển nguồn nhân lực có điểm chung là đều biểu hiện một quá trình tương tự đó là quá trình tạo điều kiện cho con người tiếp thu các kiến thức, kỹ năng mới, thay đổi các quan điểm hay hành vi và nâng cao khả năng thực hiện công việc của họ. Tuy nhiên, đào tạo và phát triển được phân biệt dựa vào mục đích hoạt động. Đào tạo có định hướng vào hiện tại, chú trọng vào các công việc hiện tại của cá nhân, giúp các cá nhân thực hiện tốt công việc hiện tại. Trong khi phát triển nhằm vào tương lai, đáp ứng các công việc trong tương lai của tổ chức.Bảng 1.1: Bảng so sánh giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ( Nguồn: TS. Nguyễn Ngọc Quân và Th.S Nguyễn Vân Điềm: Giáo trình Quản trị nhân lực ) NXB Lao động xã hội năm 2004=>Mục đích của đào tạo và phát triển:Mục đích của đào tạo và phát triển là đào tạo và phát triển nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác, với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong tương lai. Mặt khác, nó giúp nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, tạo lòng tin và sự gắn kết của người lao động với tổ chức cũng như đem lại cho doanh nghiệp những khoản doanh thu, lợi nhuận lớn và sự phát triển bền vững.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo NNL 1.2.1. Nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp1.2.1.1. Mục tiêu, chiến lược, chính sách của doanh nghiệpDoanh nghiệp nào cũng có những mục tiêu, chiến lược phát triển cho từng giai đoạn phát triển của mình. Những mục tiêu, chiến lược đó sẽ chi phối tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp, từ qui mô sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức đến sản phẩm…, trong đó có công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.Mặt khác, triết lý quản lý, tư tưởng, quan điểm của người lãnh đạo của doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Nếu quan điểm của người lãnh đạo là coi trọng công tác đào tạo và phát triển con người thì các nguồn lực giành cho đào tạo và phát triển cũng được ưu tiên, bao gồm nguồn lực tài chính và phi tài chính như: kinh phí đào tạo, nguồn nhân lực giành cho đào tạo…1.2.1.2. Qui mô, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệpQui mô của doanh nghiệp của doanh nghiệp càng lớn thì công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp càng phức tạp và ngược lại. Do qui mô doanh nghiệp càng lớn thì số lượng nguồn nhân lực càng lớn, chất lượng càng đa dạng, đòi hỏi sự quản lý nhân lực càng chặt chẽ, nhân lực cũng như vật lực giành cho đào tạo càng nhiều và việc thực hiện công tác đào tạo càng khó khăn hơn. Cơ cấu tổ chức càng phức tạp thì việc ra quyết định quản lý càng chậm, khó đi đến sự thống nhất, sự liên kết giữa các bộ phận càng lỏng lẻo dẫn đến hoạt động đào tạo không được thực hiện một cách đồng bộ, thống nhất, linh hoạt và ngược lại. 1.2.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpMỗi doanh nghiệp có đặc điểm kinh doanh khác nhau do đó đặc điểm nguồn nhân lực cũng khác nhau. Với mỗi lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, sản phẩm khác nhau thì nhu cầu về nguồn nhân lực cũng khác nhau. Việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thực chất cũng là nhằm mục đích phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.1.2.1.4. Đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

NÔI DUNG

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC

Nguồn nhân lực trong một tổ chức được hiểu là tất cả những người lao động tham gia làm việc cho tổ chức đó, bất kể vai trò của họ là gì Nguồn nhân lực (NNL) là một đối tượng rất phức tạp, là một tổng thể gồm nhiều cá nhân, nhân cách hợp thành với nhiều khía cạnh khác nhau như nhu cầu kinh tế, nhu cầu tinh thần, văn hóa, xã hội…

Nguồn nhân lực có vai trò rất quan trọng trong tổ chức Trường phái nguồn nhân lực vào những năm 1950-1960 của thế kỉ XX đã đánh giá nguồn lực con người là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của tổ chức, là tài sản của tổ chức. Để một tổ chức hoạt động hiệu quả thì tất yếu phải có công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ( Training and Development ).

1.1.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể những hoạt động học tập được thực hiện có tổ chức và trong những khoảng thời gian nhất định nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động Hành vi nghề nghiệp ở đây có thể là sự tự tin, lòng trung thành, thái độ, cách cư xử của người lao động đối với doanh nghiệp.

Phát triển nguồn nhân lực gồm ba hoạt động: Đào tạo: là tổng thể các hoạt động học tập mà doanh nghiệp cung cấp cho người lao động nhằm đem lại cho người lao động kỹ năng, kiến thức để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ trong công việc hiện tại của họ.

Giáo dục: là những hoạt động học tập giúp cho người lao động học được một nghề nào đó hoặc chuyển sang một nghề mới phù hợp hơn với họ.

Phát triển: là tổng thể những hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt nhằm hướng vào các công việc trong tương lai hoặc nhằm phát triển trình độ nói chung của người lao động.

Ba hoạt động của phát triển nguồn nhân lực có điểm chung là đều biểu hiện một quá trình tương tự đó là quá trình tạo điều kiện cho con người tiếp thu các kiến thức, kỹ năng mới, thay đổi các quan điểm hay hành vi và nâng cao khả năng thực hiện công việc của họ Tuy nhiên, đào tạo và phát triển được phân biệt dựa vào mục đích hoạt động Đào tạo có định hướng vào hiện tại, chú trọng vào các công việc hiện tại của cá nhân, giúp các cá nhân thực hiện tốt công việc hiện tại Trong khi phát triển nhằm vào tương lai, đáp ứng các công việc trong tương lai của tổ chức.

Bảng 1.1: Bảng so sánh giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

( Nguồn: TS Nguyễn Ngọc Quân và Th.S Nguyễn Vân Điềm: Giáo trình Quản trị nhân lực ) NXB Lao động xã hội năm 2004

=> Mục đích của đào tạo và phát triển:

Mục đích của đào tạo và phát triển là đào tạo và phát triển nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác, với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong tương lai Mặt khác, nó giúp nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, tạo lòng tin và sự gắn kết của người lao động với tổ chức cũng như đem lại cho doanh nghiệp những khoản doanh thu, lợi nhuận lớn và sự phát triển bền vững.

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo NNL

1.2.1 Nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp

1.2.1.1 Mục tiêu, chiến lược, chính sách của doanh nghiệp

Doanh nghiệp nào cũng có những mục tiêu, chiến lược phát triển cho từng giai đoạn phát triển của mình Những mục tiêu, chiến lược đó sẽ chi phối tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp, từ qui mô sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức đến sản phẩm…, trong đó có công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Mặt khác, triết lý quản lý, tư tưởng, quan điểm của người lãnh đạo của doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp Nếu quan điểm của người lãnh đạo là coi trọng công tác đào tạo và phát triển con người thì các nguồn lực giành cho đào tạo và phát triển cũng được ưu tiên, bao gồm nguồn lực tài chính và phi tài chính như: kinh phí đào tạo, nguồn nhân lực giành cho đào tạo…

1.2.1.2 Qui mô, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

Qui mô của doanh nghiệp của doanh nghiệp càng lớn thì công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp càng phức tạp và ngược lại Do qui mô doanh nghiệp càng lớn thì số lượng nguồn nhân lực càng lớn, chất lượng càng đa dạng, đòi hỏi sự quản lý nhân lực càng chặt chẽ, nhân lực cũng như vật lực giành cho đào tạo càng nhiều và việc thực hiện công tác đào tạo càng khó khăn hơn

Cơ cấu tổ chức càng phức tạp thì việc ra quyết định quản lý càng chậm, khó đi đến sự thống nhất, sự liên kết giữa các bộ phận càng lỏng lẻo dẫn đến hoạt động đào tạo không được thực hiện một cách đồng bộ, thống nhất, linh hoạt và ngược lại

1.2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm kinh doanh khác nhau do đó đặc điểm nguồn nhân lực cũng khác nhau Với mỗi lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, sản phẩm khác nhau thì nhu cầu về nguồn nhân lực cũng khác nhau Việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thực chất cũng là nhằm mục đích phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2.1.4 Đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Chất lượng của đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển Nếu những người làm công tác đào tạo có đủ trình độ, năng lực, tâm huyết với công việc thì việc thực hiện công tác đào tạo sẽ đạt hiệu quả tốt và ngược lại Do đó, để công tác đào tạo đạt hiệu quả tốt thì trước hết cần phải có một đội ngũ cán bộ thực hiện công tác đào tạo có chất lượng.

1.2.1.5 Nguồn nhân lực của doanh nghiệp

Nguồn nhân lực vừa là chủ thể vừa là đối tượng của công tác đào tạo và phát triển Số lượng cũng như chất lượng của nguồn nhân lực của doanh nghiệp quyết định đến qui mô, nhu cầu đào tạo Đào tạo bao nhiêu, những ai cần được đào tạo, đào tạo những gì đều phải dựa trên cơ sở những phân tích, nghiên cứu về chất lượng lực lượng lao động hiện có của doanh nghiệp, so sánh với yêu cầu công việc đòi hỏi cũng như dựa trên căn cứ nhu cầu được đào tạo của bản thân người lao động.

Ngày đăng: 23/03/2023, 00:22

w