1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) vào ngành du lịch việt nam

25 889 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 140,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) vào ngành du lịch việt nam

Trang 1

Lời mở đầu

Bớc vào thế kỉ 21, nền kinh tế nớc ta đã có nhiều thay đổi đáng kể, chịu

sự tác động của nhiều yếu tố, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau, do đóngành du lịch cũng không tránh khỏi những ảnh hởng đó

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, mức sống của ngời dân đã từng

b-ớc đợc nâng cao làm cho khả năng chi tiêu của ngời dân cũng đợc nâng lên dovậy những đòi hỏi về chất lợng, chủng loại của các loại hàng hoá dịch vụ cũngcao hơn Để đáp ứng những đòi hỏi đó ngành Du lịch Việt Nam phải có sự đầu

t, quy hoạch một cách có hệ thống và đồng bộ trong ngành Du lịch

Mặt khác Đảng và nhà nớc Việt Nam đã xác định ngành Du lịch là mộttrong những ngành kinh tế mũi nhọn, theo văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX của Đảng “ …phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn…phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành” Do vậy nhu cầu vốn đầu t cho phát triển du lịch rất cao.

Trong đó việc huy động vốn đầu t bên ngoài là một nhu cầu tất yếu và có ýnghĩa hết sức quan trọng đối với phát triển du lịch trong giai đoạn hiện nay vàtrong tơng lai của ngành Du lịch Trong các nguồn vốn đầu t bên ngoài, vốn

đầu t trực tiếp (FDI) đóng vai trò chủ đạo FDI không chỉ đa vốn vào nớc tiếpnhận mà đi kèm với vốn là cả kĩ thuật, công nghệ, bí quyết kinh doanh, năng lựcMarketing Hơn nữa FDI không phát sinh nợ cho nớc nhận vốn đầu t

Một đặc điểm nổi bật của ngành Du lịch chính là tính liên ngành, nó cóliên quan đến rất nhiều ngành khác nh hàng không, bu chính viễn thông, hảiquan, bộ đội biên phòng, chình quyền sở tại ở các điểm Du lịch…điều này đòiđiều này đòihỏi các công ty, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch phải có nhữngmối quan hệ tốt đẹp với các ngành có liên quan, để làm đợc điều này thì cầnthiết phải nâng cao năng lực quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp Mộttrong những con đờng để nâng cao năng lực kinh doanh là thu hút vốn đầu t trựctiếp từ nớc ngoài vào ngành du lịch

Việc phát triển ngành Du lịch luôn phải tính đến yếu tố bền vững, vì vậyviệc khai thác có hiệu quả lâu dài lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyềnthống văn hoá lịch sử sẽ giúp cho ngành Du lịch phát triển lâu dài trong tơnglai Song song với việc khai thác là việc giữ gìn, cải tạo, bảo về các tài nguyên

du lịch Để làm đợc điều này chúng ta phải huy động sự tham gia từ nhiềungành, nhiều nguồn lực khác nhau trong đó có sự hỗ trợ từ nớc ngoài, các khoản

đầu t trực tiếp từ nớc ngoài

Với những lý do trên cho thấy đầu t trực tiếp từ nớc ngoài (FDI) chiếmmột vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế, phát triển ngành du lịch Nó

đòi hỏi chúng ta phải có cái nhìn chính xác về đầu t trực tiếp từ nớc ngoài (FDI)

có sự nghiên cứu cụ thể, nghiêm túc về FDI vào ngành Du lịch Xuất phát từ ý

t-ởng tìm hiểu về FDI vào ngành Du lịch, em đã chọn đề tài: Đẩy mạnh thu hút

vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài (FDI) vào ngành du lịch Việt Nam” làm đề

tài cho đề án môn Kinh tế du lịch

Kết cấu của đề án: ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu

tham khảo, phụ lục, nội dung của đề án đợc thể hiện trong ba chơng:

Trang 2

Chơng 1: Đầu t trực tiếp FDI từ nớc ngoài và tác động của đầu t trực tiếp

vào ngành Du lịch Việt Nam

Chơng 2: Thực trạng của đầu t trực tiếp từ nớc ngoài vào ngành du lịch

Em rất mong đợc sự giúp đỡ của cô để em có thể hoàn thành đợc đề ánnày

Em xin chân thành cảm ơn cô!

Hà nội tháng 4 năm 2004 Sinh viên

Phạm Ngọc Hoàn

Trang 3

Chơng 1: Đầu t trực tiếp (FDI) và tác

động của đầu t trực tiếp vào ngành Du lịch Việt Nam

1.1. Bản chất của đầu t trực tiếp (FDI).

1.1.1 Quan niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Trong thực tiễn quản lý đầu t hiện nay có khá nhiều quan niệm về đầu t,

đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), dự án FDI, song mỗi quan niệm lại đứng trêncác giác độ khác nhau để định nghĩa Trong đề án này, em sử dụng các kháiniệm sau:

Đầu t là tập hợp các hoạt động bỏ vốn và sử dụng vốn theo một chơng

trình đã đợc hoạch định trong một khoảng thời gian tơng đối dài nhằm thu đợclợi ích lớn hơn cho các nhà đầu t, cho xã hội và cộng đồng

Việc các nhà đầu t ở quốc gia này bỏ vốn vào các quốc gia khác theo mộtchơng trình đã đợc hoạt định trong một khoảng thời gian dài nhằm đáp ứng nhucầu thị trờng và mang lại lợi ích lớn hơn cho chủ đầu t và cho xã hội đợc gọi là

đầu t quốc tế hay đầu t nớc ngoài Đầu t trực tiếp từ nớc ngoài là một trong haihình thức đầu t quốc tế cơ bản

Đầu t trực tiếp từ nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vốn bằng tiền

hoặc bất kì tài sản nào sang nớc khác để tiến hành các hoạt động đầu t

Dự án FDI là những dự án đầu t do các tổ chức kinh tế và các cá nhân ở

nớc ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ở nớc tiếpnhận đầu t (gọi là nớc sở tại) bỏ vốn đầu t, trực tiếp quản lý và điều hành để thulợi trong kinh doanh

Mọi dự án FDI đều diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định.Khoảng thời gian từ khi bắt đầu một dự án đến khi kết thúc dự án đợc gọi là chutrình (vòng đời) của dự án FDI

Chu trình (vòng đời) của dự án FDI bắt đầu từ khi nghiên cứu cơ hội đầu

t hoặc có ý đồ đầu t đến khi kết thúc hoạt động của dự án và thanh lý song dự

án

Nếu phân theo giai đoạn thì vòng đời dự án FDI bao gồm:

 Giai đoạn hình thành dự án FDI gồm soạn thảo dự án và thẩm định

dự án

 Giai đoạn triển khai thực hiện dự án FDI

 Giai đoạn khai thác và vận hành dự án FDI (còn gọi là giai đoạn cóvốn FDI để hoạt động)

 Giai đoạn kết thúc hoạt động của dự án

1.1.2 Đặc điểm cơ bản của đầu t trực tiếp từ nớc ngoài.

Các dự án FDI, trớc hết cũng là một dự án đầu t nên cũng có đầy đủ các

đặc trng cơ bản của một dự án đầu t nói chung Đó là:

 Đầu t là hoạt động bỏ vốn, nên quyết định đầu t thờng và trớc hết

Trang 4

 Đầu t là hoạt động có tính chất lâu dài (chiến lợc).

 Đầu t luôn có chi phí và kết quả

 Đầu t là hoạt động luôn cần có sự cân nhắc giữa lợi ích trớc mắt vàlợi ích lâu dài

 Đầu t là hoạt động mang nặng rủi ro

Ngoài các đặc trng nói trên, các dự án FDI còn có các đặc trng mang tínhchất đặc thù so với các dự án đầu t trong nớc, thậm chí so cả với các dự ánODA Đó là các đặc trng sau:

 Nhà đầu t nớc ngoài trực tiếp tham gia hoặc tự mình quản lý, điềuhành đối tợng bỏ vốn

 Các bên tham gia vào dự án FDI có quốc tịch khác nhau, đồng thời

sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau

 Dự án FDI chịu sự chi phối đồng thời của nhiều hệ thống phápluật (bao gồm luật pháp của các quốc gia xuất thân của các bên và luật phápquốc tế) Quá trình tự do hoá thơng mại và đầu t quốc tế đòi hỏi các quốc gia

đều phải tiến hành cải tiến hệ thống pháp luật của mình cho phù hợp với thông

1.1.3 Phân loại dự án FDI

- Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh của dự án FDI:

+ Dự án FDI trong kĩnh vực công nghiệp

+ Dự án FDI trong kĩnh vực nông nghiệp, lâm ng nghiệp

+ Dự án FDI trong kĩnh vực dịch vụ nh khách sạn, du lịch, ngânhàng…điều này đòi

- Căn vào hình thức đầu t của dự án FDI có:

+ Dự án “hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng” (BCC)

+ Dự án “doanh ngiệp liên doanh” (JV)

Trang 5

+ Dự án BOT và các hình thức phát sinh của nó.

- Căn cứ vào qui mô của dự án FDI có:

+ Dự án qui mô nhỏ

+ Dự án qui mô vừa

+ Dự án qui mô lớn

- Căn cứ vào mức độ tập trung của các dự án FDI có:

+ Dự án đầu t vào các khu đầu t tập trung nh dầu t vào các khu côngnghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao…điều này đòi

+ Dự án đầu t độc lập

- Căn cứ vào tính chất vật chất của các dự án FDI có:

+ Dự án FDI có tính chất vật chất

+ Dự án FDI có tính chất phi vật chất

1.2 Những điều kiện để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

1.2.1 Các điều kiện tự nhiên – Xã hội. Xã hội.

Để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài tham gia đầu t trực tiếp vào một quốcgia thì nớc sở tại phải có các nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú có thể đápứng nhu cầu phát triển kinh tế, ngành nghề mà nhà đầu t đang có ý định đầu t.Cơ sở hạ tầng nớc sở tại phải có sự phát triển nhất định, nguồn nhân lực sẵn có

Để thu hút đầu t trực tiếp vào ngành Du lịch thì nớc sở tại ngoài nguồntài nguyên Du lịch tự nhiên phong phú đa dạng thì còn phải có các tài nguyênnhân văn, giữ đợc các truyền thống phong tục tập quán cổ xa và các làng nghề,các sản phẩm đặc trng của quốc gia đó

Điều kiện chính trị - xã hội nớc sở tại phải ổn định đảm bảo các điều kiện

về an toàn cho du khách và các nhà đầu t

1.2.2 Các điều kiện về kinh tế và chính sách kinh tế.

 Nền kinh tế của nớc sở tại phải hoạt động theo cơ chế thị trờng,cung cấp đầy đủ, trung thực các thông tin về thị trờng đầu t, thị trờng hànghoá…điều này đòicho các nhà đầu t Tạo ra sự công bằng giữa các nhà đầu t

 Để đẩy mạnh việc thu hút FDI, các nớc sở tại phải có luật đầu thoàn chỉnh, thông thoáng Phải có quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội chung của ngành và địa phơng để các nhà đầu t lựa chọn mục tiêu cụ thể đốivới từng dự án FDI trên cơ sở các chủ trơng và chính sách của nhà nớc trongtừng giai đoạn

 Nớc sở tại phải có danh mục các công trình cần thực hiện đầu t đểthực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, danh mục các côngtrình cần thực hiện đầu t càng nhiều, càng đa dạng thì càng có khả năng thu hút

đợc các nhà đầu t

1.3 Tác động của đầu t trực tiếp từ nớc ngoài.

Trang 6

 FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu t phát triển góp phầnkhai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nớc, tạo thế và lựcphát triển mới cho nền kinh tế.

Trong ngành du lịch, FDI đã góp phần quan trọng trong việc phát triển cơ

sở hạ tầng, giữ gìn và phát triển các điểm du lịch Nhờ nguồn vốn đầu t trực tiếp

từ nớc ngoài và các loại sản phẩm và dịch vụ trong ngành Du lịch và nhữngngành có liên quan đến du lịch đã phong phú, đa dạng hơn rất nhiều dựa trên cơ

sở nguồn lực sẵn có, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

 Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếpcận và mở rộng thị trờng quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam

Nhờ các nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài vào Việt Nam mà ngành

Du lịch đã từng bớc phát triển các thị trờng gửi khách và nhận khách quốc tế

đem lại một nguồn thu ngoại tệ đáng kể

Nhờ sự hợp tác, liên doanh mà doanh nghiệp trong nớc đã có mối quan hệlàm ăn với các công ty, tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới, mở rộng hợp tác quốctế

 FDI đã góp phần tích cực trong việc chuyển dịch cơ cầu kinh tếtheo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển lực lợng sản xuất

 Khu vực FDI đã đóng góp đợc một phần GDP

 Khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần giải quyết việc làmcho ngời lao động, phải tham gia phát triển nguồn nhân lực, đem lại một bộphận thu nhập đáng kể cho ngời lao động và tăng sức mua cho thị trờng, xã hội

 FDI góp phần phá thế bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ kinh tế

đối ngoại thuận lợi cho Việt Nam gia nhập ASEAN, kí hiệp định chung với

EU…điều này đòiđồng thời tăng cờng thế và lực của Việt Nam trong tiến trình hội nhậpkinh tế khu vực và thế giới

 Thông qua hoạt động đầu t ra nớc ngoài các doanh nghiệp nớc ta

có điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của doanh nghiệp,gắn với việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ và lao động ra nớc ngoài

Trang 7

Chơng 2: Thực trạng của vốn đầu t nớc ngoài trong

ngành Du lịch Việt Nam 2.1 Thực trạng của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài từ năm 1991 đến nay.

Cũng nh các ngành kinh tế khác, quá trình thu hút vốn đầu t trực tiếp từnớc ngoài trong ngành Du lịch đã đạt đợc những kết quả đáng kể Doanh thu từcác doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài cho lĩnh vực Du lịch tăngnhanh trong nhiều năm qua, đóng góp một phần vào ngân sách nhà nớc Theothống kê của Tổng cục Du lịch, giai đoạn 1993 – Xã hội 1996 đợc xen là thời kìhoàng kim của hoạt động đầu t nớc ngoài trong ngành Du lịch, trung bình mỗinăm có 46 dự án với tổng vốn đầu t gần 1,475 tỷ USD Sang năm 1998 -2001

đầu t nớc ngoài vào ngành Du lịch bắt đầu tụt dốc, mỗi năm trung bình chỉ còn

4 dự án với tổng vốn đầu t 214,6 triệu USD

Theo nhận xét của ông Phạm Trung Lơng, phó viện trởng viện nghiên

cứu và phát triển Du lịch Việt Nam thì sau một thời gian trầm lặng, dòng vốn

đầu t trực tiếp từ nớc ngoài lại có xu hớng chảy mạnh vào lĩnh vực Du lịch ”Năm 2002 ngành Du lịch đã có thêm 20 dự án đầu t trực tiếp từ nớc ngoài vớitổng số vốn đầu t gần 150.000.000 USD Do đã có những cải thiện đáng kể vềmôi trờng đầu t và chính sách hỗ trợ đầu t phát triển cơ sở hạ tầng Du lịch từngân sách nhà nớc bắt đầu phát huy tác dụng

Mặt dù có những dấu hiệu khả quan trong việc thu hút vốn đầu t vàongành Du lịch, nhng theo các nhà chuyên môn, các dự án này còn không ít hạnchế Trớc hết là quy mô dự án còn nhỏ, từ 1.2 đến 96 triệu USD, trong khi quymô vốn trung bình của một dự án cùng lĩnh vực ở Singapore mà 96.1 triệu USD,

ở Đài Loan là 63 triệu USD Tiếp đến là sự mất cân đối, hầu hết các dự án đềutập trung vào xây dựng khách sạn và dịch vụ du lịch (72%) số dự án xây dựngcác khu vui chơi giải trí chỉ chiếm 12%, xây dựng khu du lịch chiếm 5%…điều này đòihơnnữa các dự án này mới chỉ tập trung ở các thành phố lớn, các trung tâm Du lịch.Chẳng hạn, tại vùng du lịch Nam Bộ, số dự án chiếm tới 43.87% tổng số của cảnớc, trong khi tại vụng du lịch Miền Trung và Tây Nguyên số dự án chỉ chiếm14.7%

Tình hình đầu t trực tiếp từ nớc ngoài vào du lịch nói chung Giai đoạn1991-2001 có nhiều biến động, để thể hiện qua bảng số liệu thống kê sau

Năm Vốn đăng ký nớc ngoài

(Triệu USD)

Vốn đăng ký lĩnh vực

du lịch(Triệu USD)

Số dự án tronglĩnh vực du lịch(Dự án)

Trang 8

2928415137221113141617

Nguồn :Tổng cục Du lịch, 2002 2.1.1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài giai đoạn 1991-1995.

Đầu t trực tiếp từ nớc ngoài vào nớc ta tăng nhanh từ năm 1988 đến năm

1995, ngành Du lịch cũng không nằm ngoài quá trình đó

Có thể nói thời kỳ 1988-1995 là thời kỳ hoàng kim của việc thu hút vốn

đầu t trực tiếp từ nớc ngoài vào ngành Du lịch Bình quân giai đoạn 1991-1995,mỗi năm ngành Du lịch có 38 dự án với số vốn đầu t trực tiếp vào ngành Du lịch

là 848 triệu USD , chiếm 27,65% tổng số vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài vàonớc ta Năm 1995 tổng số vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài vào ngành Du lịchViệt Nam là 1,692 tỷ USD với số dự án là 37 dự án Tuy số dự án không nhiều(năm 1993 là 41 dự án , năm 1994 là 51 dự án) nhng quy mô vốn đầu t lớn dovậy doanh thu từ các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực du lịchtăng nhanh

Trong giai đoạn này, các dự án đầu t trực tiếp từ nớc ngoài vào ngành Dulịch tăng nhanh và liên tục cả về quy mô và lĩnh vực Cùng với sự tăng nhanh vềquy mô các dự án đầu t trực tiếp từ nớc ngoài là việc thu hút đợc một số lợnglớn lao động vào làm trong các công ty có vốn đầu t nớc ngoài Sự ra đời củacác doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã thúc đẩy quá trình nâng cao chất l-ợng nguồn lao động của nớc ta góp phần rất lớn trong công cuộc công nghiệphoá, hiện đại hoá của nớc ta So với những năm trớc đổi mới kinh tế, nguồnnhân lực nớc ta có những tiến bộ vợt bậc cả về số lợng và chất lợng Phong cáchlàm việc đã dần dần bắt kịp đợc thời đại, thích nghi đợc với cách làm việc trongthời kỳ mà khoa học công nghệ phát triển nhanh cả về chiều rộng và chiều sâu

Tuy nhiên, từ năm 1991 đến 1995, các nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoàivào ngành Du lịch Việt Nam còn nhiều bất cập Các dự án FDI chủ yếu đầu t

Trang 9

vào lĩnh vực kinh doanh dịch vụ lu trú và tập trung ở các thành phố, trung tâmkinh tế lớn của nớc ta nh: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.

Những năm này, các đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam cũng gặpphải nhiều khó khăn do chính sách đầu t nớc ngoài của nớc ta còn cha hoànchỉnh, do các quan niệm cố hữu và hậu quả của thời gian dài nền kinh tế baocấp nên tạo ra sự ngần ngại trong những quyết định đầu t của các nhà đầu t Tuynhiên trong thời gian này nền kinh tế nớc ta có những dấu hiệu của một thị tr-ờng tiềm năng, rộng lớn và ít đối thủ cạnh tranh đã thúc đẩy các nhà đầu t bỏvốn đầu t vào nớc ta, đặc biệt là trong ngành Du lịch Việc đầu t xây dựngnhững doanh nghiệp đã đem lại những khoản lợi nhuận đáng kể cho các nhà

đầu t và mở ra cho họ một thị trờng đầu t mới

2.1.2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài giai đoạn 1996 đến nay.

Nếu nh trong giai đoạn 1988 – Xã hội 1995, FDI trong du lịch đã tăng lên rấtnhanh thì từ sau 1995 FDI vào Việt Nam nói chung và ngành Du lịch nói riêng

đã có xu hớng giảm Sự suy giảm kéo dài tới năm 2000 với hơn 800 dự án đầu tcủa cả nớc đã rút giấy phép trong thời kỳ này

Năm 1996, bắt đầu sự sụt giảm mạnh cả về vốn đăng ký lẵn về số dự ántrong lĩnh vực du lịch do những dấu hiệu của cuộc khủng hoảng kinh tế khuvực Tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Du lịch so với nhữngnăm trớc chỉ chiếm 837,1 triệu USD so với 9212 triệu USD vốn đăng ký cả n-

ớc Các nhà đầu t đã bắt đầu e ngại về cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực sẽ lansang Việt Nam do vậy số dự án đầu t vào Việt Nam giảm nhanh chóng, một số

dự án đã bị nhà đầu t rút vốn Tuy nhiên doanh thu từ các doanh nghiệp có vốnnớc ngoài vẫn tăng đạt 155,1 triệu USD chiếm 18,2% doanh thu toàn ngành

Đỉnh điểm của sự suy giảm việc đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Dulịch Việt Nam là vào năm 1997, khi cuộc khủng hoảng kinh tế lâm vào tìnhtrạng trầm trọng Số vốn đăng ký trong ngành Du lịch chỉ có 250,2 triệu USD,bằng 4,5% tổng số vốn đăng ký cả nớc với số dự án là 11 dự án trong ngành Dulịch Có thể nói tình hình đầu t nớc ngoài vào Việt Nam nói chung cũng nh vàongành Du lịch nói riêng rất ì ạch Cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực nh một

đám mây đen trên bầu trời nền kinh tế Việt Nam và toàn khu vực Nó đã làmnản lòng các nhà đầu t và họ đã dần chuyển hớng đầu t sang các thị trờng khác

an toàn hơn

Từ sau năm 1997, tình hình kinh tế nớc ta đã có những dấu hiệu phục hồi,các nhà đầu t nớc ngoài đã dần dần quay lại thị trờng Việt Nam nhng còn rấtchậm Đặc biệt từ năm 2002 đến nay, dấu hiệu phục nền kinh tế đã rõ nét hơn,

đã lấy lại lòng tin nơi các nhà đầu t Ngành Du lịch đã lấy lại đợc vị thế củamình trong nền kinh tế nớc ta với việc thu hút một lợng lớn vốn đầu t đầu t trựctiếp từ bên ngoài so với các ngành khác Năm 2000 chúng ta có tổng số vốn

đầu t trực tiếp từ nớc ngoài đã đăng ký trong cả nớc là 2400 triệu USD thìngành Du lịch đã có 860,5 triệu USD ( chiếm 35,85% vốn đăng ký cả nớc) vànăm 2001 số vốn đăng ký trong ngành Du lịch là 942,4 triệu USD (38,88%).Tốc độ đầu t tăng lên đợc duy trì sang những năm tiếp theo

Trang 10

Sở dĩ có sự phục hồi này là do các nhà đầu t đã có những cái nhìn tốt đẹp

về nền kinh tế Việt Nam Việt Nam đợc coi là một thị trờng an toàn với các nhà

đầu t Các khách Du lịch cũng coi Việt Nam là một vùng đất an toàn, điều đó đãthúc đẩy việc đầu t vào ngành Du lịch Việt Nam Bên cạnh đó là những nỗ lựccải thiện môi trờng đầu t của Chính phủ, đầu t nớc ngoài vào nớc ta đã có xu h-ớng phục hồi năm 2002,vốn đăng ký của các dự án mới đợc cấp giấy phép đạt1,5 tỷ USD, tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài trong tổng số vốn đầu ttoàn xã hội đạt 20%

Cùng với sự phục hồi nền kinh tế, ngành Du lịch cũng đã có một sự phụchồi nhất định nhng so với các nớc trong khu vực và Trung Quốc thì sự phục hồi

đó còn chậm chạp So với các nớc trong khu vực thì quy mô các dự án và số dự

án đầu t trực tiếp nớc ngoài của nớc ta còn ít, quá nhỏ

Mặc dù tứ năm 1996 tình hình đầu t nớc ngoài vào ngành Du lịch khôngmấy khả quan nhng cũng có những thay đổi đáng kể trong việc đầu t Cácngành nghề lĩnh vực có sự tham gia của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài đã từng bớc đa dạng hóa

Các nhà đầu t đã bắt đầu đầu t vào nhiều lĩnh vực khác nhau nh các khuvui chơi giải trí, các điểm Du lịch và một số dịch vụ bổ sung Hơn nữa các dự ánnày đã bắt đầu chuyển hớng đầu t sang một số tỉnh, thành phố có tiềm năng Dulịch lớn nh Quảng Ninh, Hải Phòng …điều này đòi

2.2 Các nguồn đầu t trực tiếp vào ngành Du lịch Việt Nam

Hiện nay, có trên 20 nớc và vùng lãnh thổ đầu t trực tiếp vào lĩnh vực dulịch ở nớc ta với tổng số 272 dự án Trong đó Singapore là nớc có số vốn đầu ttrực tiếp vào nớc ta lớn nhất với tổng số vốn đầu t đẫ đăng ký là 2,021 tỷ USD.Hồng Kông là nớc có số dự án vào nớc ta nhiều nhất (63 dự án ) với số vốn

đăng ký là 1,390 tỷ USD

Hầu hết các nguồn vốn đầu t trực tiếp vào nớc ta do các nhà đầu t trongkhu vực Châu á đầu t Các nhà đầu t Châu Âu và Mỹ vẫn còn e dè cha dám đầu

t nhiều vào nớc ta do họ cha hiểu rõ về tình hình kinh tế- chính trị-xã hội ở nớc

ta Đây chính là thị trờng vốn rất lớn cần đợc chú ý khai thác Tuy nhiên hiệnnay đã nối liền một số quốc gia lãnh thổ đầy tiềm năng trong việc đầu t vốn vàonớc ta

2.2.1 Nhật Bản

Có thể nói Nhật Bản là thị trờng đến đầu t rất lớn hiện này và trong tơnglai, là một nhà đầu t quen thuộc của nớc ta

Ngành Du lịch nớc ta hiện nay đã và đang đón tiếp một lợng lớn khách

du lịch từ Nhất Bản, số lợng khách du lịch ngày càng tăng lên Đây chính là một

lý do quan trọng để các nhà đầu t Nhật Bản tăng cờng vốn đầu t vào ngành Dulịch nớc ta Năm 2003 Việt Nam đã dành vị trí thứ t trong mời quốc gia dẫn đầutrong danh sách các quốc gia có triển vọng thu hút đầu t từ Nhật Bản chỉ sauTrung Quốc, Thái Lan và Hoa Kỳ (năm 2000 nớc ta chỉ đứng ở vị trí thứ 8)

Trang 11

Việt Nam là một thị trờng đầu t để phân tán rủi ro cho các nhà đầu t NhậtBản khi thị trờng Trung Quốc chứa đựng nguy cơ tiềm tàng cho các doanhnghiệp Nhật Bản Họ đã bắt đầu tiềm kiếm cơ hội đầu t vào các nớc láng giềngcủa Trung Quốc.

Trong số các láng giềng của Trung Quốc, Việt Nam đợc nhận xét là quốcgia có môi trờng đầu t ổn định Các nhà đầu t Nhật Bản đánh giá cao việc côngkhai hoá và xử lý nhanh chóng dịch SARS của chính phủ Việt Nam trong thờigian đầu năm 2003, chính điều đó đã cho Nhật Bản một cách nhìn mới về ViệtNam Việc phân cấp sử lý các dịch vụ của Việt Nam cũng dễ theo dõi hơn sovới tổ chức nhà nớc quá lớn của Trung Quốc Khi Việt Nam ra nhập AFTA thìthị trờng 80 triệu dân của Việt Nam sẽ đợc mở rộng thành thị trờng 500 triệudân của khối ASEAN

Để tìm hiểu lý do chính của các nhà đầu t Nhật Bản trong việc lựa chọnquốc gia để đầu t, ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) đã điều tra 932công ty Nhật Bản có hoạt động ít nhất ở 3 quốc gia khác nhau và có ít nhất mộtcơ sở sản xuất ở nớc ngoài đã cho kết quả nh sau:

Trang 12

Lý do khi lựa chọn quốc gia để đầu t của các doanh nghiệp Nhật Bản (10 quốc gia dẫn đầu trong danh sách các

quốc gia có triển vọng thu hút đầu t từ Nhật Bản)

TrungQuốc(%)

TháiLan(%)

HoaKỳ(%)

ViệtNam (%)

ấn

Độ(%)

Inđô

nêxia(%)

Hànquốc(%)

ĐàiLoan(%)

Malaixia(%)

Nga (%)

Giá phụ tùng và nguyên

Ngày đăng: 24/12/2012, 11:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cấu trúc FDI các tỉnh trong nớc (tính đến giữa năm 2002). - Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) vào ngành du lịch việt nam
Bảng c ấu trúc FDI các tỉnh trong nớc (tính đến giữa năm 2002) (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w