1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thị trường chứng khoán Việt Nam

121 1,1K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Trong hai năm trở lại đây, có thể thấy những đề tài nghiên cứu khủng hoảng tài chính toàn cầu và vấn đề nợ công thường xuyên đượccác nhà nghiên cứu chọn lựa.

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU i DANH MỤC HÌNH VẼ ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG Lý luận chung thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam .7 1.1 Sự cần thiết khách quan thu hút nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường chứng khoán 1.1.1 Vai trị thị trường chứng khốn kinh tế Việt Nam 1.1.2 Sự cần thiết khách quan thu hút nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường chứng khoán .11 1.2 Vài nét nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 14 1.2.1 Khái niệm đầu tư gián tiếp nước ngồi hình thức đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam 14 1.2.2 Đặc điểm vốn đầu tư gián tiếp nước 16 1.2.3 Các giai đoạn thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam từ năm 1990 đến 17 1.2.4 Một vài tác động tiêu cực vốn đầu tư gián tiếp nước 18 1.3 Những nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn 22 1.3.1 Bối cảnh trị, hệ thống pháp luật 23 1.3.2 Tiềm thị trường, trung gian tài 24 1.3.3 Chất lượng thông tin 24 1.3.4 Biện pháp kiểm sốt dịng vốn 24 1.3.5 Chính sách tỷ giá hối đối 25 1.3.6 Lạm phát- lãi suất 25 1.4 Một số nghiên cứu giới tác động nhân tố thị trường tới lượng vốn đầu tư gián tiếp nước vào thị trường chứng khoán .26 1.4.1 động Các nghiên cứu dùng nhân tố chất lượng thông tin để đánh giá tác 26 1.4.2 Các nghiên cứu dùng nhân tố kiểm soát vốn làm trung tâm 28 1.4.3 Các nghiên cứu với nhân tố Tỷ giá hối đoái Lạm phát 30 Kết luận chương 31 CHƯƠNG Tác động nhân tố thị trường việc thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi vào thị trường chứng khốn 32 2.1 Thực trạng thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước vào thị tường chứng khoán Việt Nam 32 2.1.1 Giai đoạn từ 1991-1997 32 2.1.2 Giai đoạn từ 1997-2000 33 2.1.3 Giai đoạn từ 2000-2007 34 2.1.4 Giai đoạn từ năm 2007 đến 44 2.2 Kiểm định mối quan hệ tỷ giá hối đoái, lãi suất mức độ đầu tư nhà đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam 48 2.2.1 Vai trò vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi thơng qua thị trường chứng khốn với tăng trưởng kinh tế vĩ mơ Việt Nam 49 2.2.2 Kiểm định tác động nhân tố thị trường: Tỷ giá hối đoái, Lãi suất, Chỉ số giá tiêu dùng đến lượng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 53 Kết luận chương 63 CHƯƠNG Một vài kiến nghị hồn thiện sách tỷ giá hối đoái, lãi suất, lạm phát để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước vào thị trường chứng khoán Việt Nam 65 3.1 Bài học thu hút quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước 65 3.1.1 Bài học từ Ấn Độ 65 3.1.2 Bài học từ Trung Quốc 69 3.2 Tiềm phát triển khó khăn thách thức dịng vốn FPI thị trường chứng khoán thời gian gần 71 3.2.1 Tiềm phát triển dòng vốn FPI thị trường chứng khốn 71 3.2.2 Những khó khăn cịn tồn thị trường chứng khốn 73 3.3 Một số kiến nghị sách ổn định kinh tế vĩ mô thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước vào thị trường chứng khoán Việt Nam 74 3.3.1 Một số đề xuất cho nhân tố mục tiêu 74 3.3.2 Những giải pháp bổ trợ khác .77 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN 82 PHỤ LỤC 83 PHỤ LỤC 83 PHỤ LỤC 89 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 LỜI MỞ ĐẦU Trong hai năm trở lại đây, thấy đề tài nghiên cứu khủng hoảng tài tồn cầu vấn đề nợ cơng thường xun nhà nghiên cứu chọn lựa Bởi lẽ, khủng hoảng kinh tế bắt nguồn Mỹ không nguy hại mức độ lan rộng mà ảnh hưởng lớn đến thị trường tài tồn cầu, tác động nhiều lĩnh vực ngoại thương, cơng nghiệp, ngân hàng đặc biệt dịng vốn đầu tư Với việc thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới, hội nhập ngày sâu vào kinh tế toàn cầu, khủng tài 2008 gây cho Việt Nam nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp Trước tình hình này, hầu hết nhà nghiên cứu kinh tế Việt Nam bắt đầu vào nghiên cứu nguyên nhân khủng hoảng, tình trạng nợ cơng, thâm hụt ngày lớn cán cân thương mại hay vấn đề vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi…nhằm làm rõ tình hình đề giải pháp giúp kinh tế nước ta vượt qua khủng hoảng Tuy nhiên, cơng trình ấy, chưa thấy nghiên cứu đánh giá tác động khủng hoảng đến lượng vốn đầu tư vào thị trường chứng khoán- kênh thu hút vốn đầu tư quan trọng hầu có Việt Nam Dịng vốn đầu tư vào TTCK, đặc biệt dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi thực có vai trị cần thiết Bởi vì, khơng cung cấp lượng vốn lớn cho kinh tế mà cịn góp phần điều tiết, đa dạng hóa thị trường tài chính, phát triển thị trường chứng khốn, tăng trưởng kinh tế vĩ mô Tuy vậy, kể từ sau khủng hoảng, khả trì thu hút vốn ngoại Việt Nam giảm xúc nhiều, thị trường chứng khốn điểm, dịng vốn ngoại tăng trưởng liên tiếp sụt giảm đảo chiều Chính thế, nghiên cứu mình, chúng tơi định xem xét vai trò dòng vốn ngoại thị trường chứng khoán Việt Nam với tăng trưởng kinh tế biến đổi sau khủng hoảng Thêm vào đó, chúng tơi tiến hành phân tích tác động ba nhân tố thị trường: lạm phát, lãi suất, tỷ giá đến dịng vốn gián tiếp nước ngồi vào TTCK để có điều chỉnh sách thích hợp Bằng cách vận dụng lý thuyết học, mơ hình kiểm định để xét mối tương quan ba biến số lượng FPI, cố gắng đưa kết luận xác đáng vấn đề Trên sở kết luận rút ra, với đặc điểm kinh tế vĩ mô tại, chúng tơi có vài đề xuất ổn định lại kinh tế thông qua nhân tố để tăng cường thu hút vốn FPI vào nước ta Nội dung nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Lý luận chung thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam Chương 2: Tác động nhân tố thị trường việc thu hút vốn đầu tư vào thị trường chứng khoán Chương 3: Một vài kiến nghị hồn thiện sách tỷ giá hối đoái, lãi suất, lạm phát để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước vào thị trường chứng khoán Việt Nam CHƯƠNG Lý luận chung thu hút vốn đầu tư nước vào thị trường chứng khoán Việt Nam 1.1 Sự cần thiết khách quan thu hút nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường chứng khốn 1.1.1 Vai trị thị trường chứng khoán kinh tế Việt Nam Tạo lập phát triển TTCK có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển kinh tế hầu giới Nó kênh bổ sung nguồn vốn trung dài hạn cho Nhà nước doanh nghiệp Nó yếu tố hạ tầng thiết yếu, công cụ có nhiều tác dụng Chính vậy, nước khu vực nói chung Việt Nam nói riêng cố gắng xây dựng phát triển cho TTCK thực thụ nhằm phát huy hết tiềm lực kinh tế Mặc dù nguồn vốn tín dụng cho kinh tế Việt Nam chủ yếu xuất phát từ hệ thống ngân hàng Nhưng TTCK Việt Nam kỳ vọng cung cấp lượng tài đầy đủ kịp thời đáp ứng nhu cầu đầu tư ngày lớn đất nước đóng góp to lớn cho kinh tế quốc gia 1.1.1.1 Tạo vốn cho phát triển kinh tế Trong chế kinh tế thị trường nay, quan hệ cung cầu khơng nói đến hàng hóa truyền thống, mà xuất ngày phát triển quan hệ tiền vốn Quan hệ tất yếu dẫn đến nhu cầu vận động vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu Tuy nhiên, yêu cầu vận động tiền vốn phức tạp, đa dạng phong phú Để thoả mãn nhu cầu này, phải có hệ thống tổ chức tài ứng với cơng cụ thuận lợi để thực giao lưu vốn nói trên, phải có thị trường vốn thống Và thị trường vốn đỉnh cao TTCK, nơi tạo môi trường thuận lợi để dung hồ lợi ích kinh tế khác thành viên thông qua chế hoạt động hợp pháp nhằm hạn chế rủi ro TTCK trung tâm huy động nguồn vốn tiết tiệm lớn nhỏ hộ dân cư, nam châm cực mạnh thu hút nguồn vốn to lớn từ nước ngoài, thu hút nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, phủ tạo thành nguồn vốn khổng lồ tài trợ cho kinh tế, mà phương thức khác khơng thể làm Nó tạo hội cho doanh nghiệp có vốn mở rộng sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận nhiều Đồng thời góp phần quan trọng việc kích thích doanh nghiệp làm ăn ngày có hiệu cách vừa sản xuất kinh doanh hàng hóa vừa mua bán chứng khốn tạo thêm lợi nhuận Nó giúp nhà nước giải vấn đề thiếu hụt ngân sách thị trường trái phiếu, có thêm vốn để xây dựng sở hạ tầng Nó trực tiếp cải thiện mức sống người tiêu dùng cách giúp họ chọn thời điểm cho việc mua sắm họ tốt 1.1.1.2 Công cụ để thúc đẩy phát triển ổn định kinh tế  Giúp nhà nước thực chương trình phát triển kinh tế Như biết nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước thuế Nhưng thông thường, thuế khơng đủ phủ chi tiêu cần thêm khoản thu phụ khác từ kỳ phiếu, tín phiếu kho bạc Nhà nước thông qua NHTW để phát hành thêm tiền mặt mà phát hành kỳ phiếu vay vốn dân cư lượng tiền mặt lưu thông không tăng lên không gây áp lực lạm phát Hiện hầu hết nước, nhà nước phát hành kỳ phiếu thơng qua TTCK Khơng có TTCK nhà nước phát hành kỳ phiếu Nhưng có TTCK nhà nước bán cách dễ dàng tính khoản chứng khốn tăng lên Vì TTCK cơng cụ hữu hiệu giúp nhà nước việc huy động vốn để thực chương trình phát triển kinh tế xã hội  Điều tiết vốn đầu tư o TTCK công cụ thu hút kiểm sốt vốn đầu tư nước ngồi TTCK công cụ cho phép vừa thu hút, vừa kiểm soát vốn ĐTNN cách tốt nhất, hoạt động theo ngun tắc cơng khai Nghĩa đối tượng tham gia mua bán chứng khoán phải cơng khai hóa cập nhật hóa tồn thơng tin liên quan đến giá trị chứng khốn, cơng khai khả tài giao dịch mua bán chứng khốn Đó ưu điểm phương thức thu hút vốn ĐTNN thông qua TTCK Điều có ý nghĩa quan trọng nhà nước việc ổn định kinh tế tránh lệ thuộc kinh tế vào nhà ĐTNN o TTCK lưu động hóa nguồn vốn nước Với TTCK hoạt động tốt, nhà doanh nghiệp sẵn sàng bỏ vốn đầu tư phát triển kỹ nghệ, làm cho nguồn vốn lưu động hóa Đối với người có vốn tiết kiệm nhỏ mua chứng khốn TTCK, mà khơng sợ bị kẹt tiền, cần họ bán số chứng khốn Một việc đầu tư vào doanh nghiệp có lợi tầng lớp dân chúng, qua TTCK tiền tiết kiệm lớn nhỏ sẵn sàng từ bỏ bất động hóa, chấp nhận tham gia vào q trình đầu tư  Khắc phục chu kỳ kinh doanh o TTCK làm giảm áp lực lạm phát Lạm phát nguy đe doạ tăng trưởng ổn định kinh tế TTCK hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng đặc biệt Ngân hàng Trung Ương việc giảm áp lực lạm phát Trên lý thuyết, xuất hiện tượng lạm phát, NHTW bán loại kỳ phiếu TTCK với lãi suất cao để thu hút bớt số tiền lưu thông làm giảm áp lực lạm phát TTCK ngăn chặn việc chuyển hoá vốn mức kinh tế Đó ngân hàng thương mại cho công ty vay không thu hồi số công ty làm ăn thua lỗ, số tiền nằm lại lưu 10 thông làm tăng lượng vốn lưu hành Do hệ thống ngân hàng thương mại hạn chế cho vay dự án có khả sinh lời thấp Trong đó, TTCK bù vào khoản thiếu hụt gây áp lực để dự án đầu tư đạt hiệu cao o Khắc phục tình trạng suy thối kinh tế Như biết kinh tế tình trạng suy thối, tổng sản phẩm sản xuất kinh tế giảm Nó ảnh hưởng cách mạnh mẽ trực tiếp đến đời sống kinh tế, ví dụ sản phẩm sụt giảm để tìm việc làm tốt khó khăn Để khơi phục vấn đề biện pháp hữu hiệu mở rộng đầu tư sản xuất Nói đến đầu tư mở rộng sản xuất phải nói đến vốn mà TTCK tổ chức tài huy động vốn có hiệu Thơng qua TTCK doanh nghiệp huy động vốn cách phát hành cổ phiếu trái phiếu để mở rộng trình sản xuất kinh doanh  Thúc đẩy hiệu kinh tế Nếu cơng ty làm ăn có lãi, thị giá chứng khốn tăng cơng ty thuận lợi vay thêm vốn để mở rộng kinh doanh Ngược lại, công ty làm ăn thua lỗ, giá chứng khốn thị trường giảm tất người sở hữu chứng khốn cơng ty muốn bán chứng khốn Việc làm cho tổng số vốn cơng ty giảm sút, cơng ty khơng có khả toán khoản nợ đến hạn dẫn tới phá sản Do đó, TTCK gây áp lực lớn buộc cơng ty có chứng khốn lưu hành thị trường phải làm ăn có lãi Vì có cơng ty có hội để tồn phát triển từ tồn kinh tế xã hội tốt Tóm lại, thấy TTCK đóng vai trị quan trọng kinh tế Nó cơng cụ kinh tế nhờ người ta huy động nguồn ... cường thu hút vốn đầu tư nước vào thị trường chứng khoán Việt Nam 7 CHƯƠNG Lý luận chung thu hút vốn đầu tư nước vào thị trường chứng khoán Việt Nam 1.1 Sự cần thiết khách quan thu hút nhà đầu tư. .. tế vĩ mô Việt Nam 1.2 Vài nét nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước thị trường chứng khoán Việt Nam 1.2.1 Khái niệm đầu tư gián tiếp nước ngồi hình thức đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam 1.2.1.1... khủng hoảng đến lượng vốn đầu tư vào thị trường chứng khoán- kênh thu hút vốn đầu tư quan trọng hầu có Việt Nam Dịng vốn đầu tư vào TTCK, đặc biệt dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi thực có vai

Ngày đăng: 27/03/2013, 09:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Trần Ngọc Thơ, 2004, Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Trường Đại học kinh tế TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp hiện đại
2. PGS.TS. Trần Ngọc Thơ & PGS.TS. Nguyễn Ngọc Định, 2008, Tài chính quốc tế, Trường Đại học kinh tế TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính quốc tế
3. Ths Hoàng Ngọc Nhậm, 2007, Giáo trình Kinh Tế Lượng, Trường Đại học kinh tế TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Tế Lượng
4. Nguyễn Trọng Hoài & Phùng Thanh Bình & Nguyễn Khánh Duy, 2009, Dự Báo Và Phân Tích Dữ Liệu trong Kinh tế và Tài chính Khác
5. Ths. Đặng Minh Tiến, số 11/2008, Tạp Chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông Khác
6. TS.Nguyễn Minh Phong -Viện NC Phát triển KT-XH Hà Nội, 2010, Đầu tư gián tiếp nước ngoài – tác động hai mặt và những lựa chọn chính sách cần thiết cho Việt Nam Khác
7. Nguyễn Phi Lân, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2007, Tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Khác
8. Tạp chí phát triển kinh tế số tháng 10- tháng 11 năm 2006, Đại học kinh tế TPHCM Khác
9. Tổng hợp các bài viết từ Tạp chí Đầu tư tài chính Khác
10. Tổng hợp các bài viết từ Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn. Tài liệu tiếng Anh Khác
1. Woochan Kim & Shang- Jin Wei, 3/1999, Foreign Portfolio Investors Before And During a Crisis Khác
2. Joshua D.Coval & Tobias J.Moskowitz, 12/1999, Home Bias At Home: Local Equity Preference In Domestic Portfolio Khác
3. Eva Lilijeblom & Anders Loflund, 7/2000, Determinants Of International Portfolio Investment Flows To a Small Market: Empirical Evidence Khác
4. Richard Portes & Helene Rey & Yonghyup Oh, 2001, Information and Capital Flows: The Determinants Of Transactions In Financial Assests Khác
5. Rui Albuquerque & Gregory H.Bauer & Martin Schneider, 6/2002, Characterizing Asymmetric Information In International Equity Market Khác
6. Hamid Faruque & ShuJing Li & Isabel K.Yan, 2/2004, The Determinants Of International Portfolio Holdings And Home Bias Khác
7. Assaf Razin & Efraim Sadka & Chi-Wa Yuen, 1998, A Pecking Order Of Capital Inflows And Internatonal Tax Principles Khác
8. E.V.K. FitzGerald, 6/1999, Policy Issues In Market Based And Non- Market Based Measures To Control The Volatidity Of Portfolio Investment Khác
9. Benjamin Miranda Tabak, 12/2002, The Random Walk Hypothesis And The Behavior Of Foreign Capital Portfolio Flows: The Brazilian Stock Market Case Khác
10. Barbara Berkel, 11/2004, Institutional Determinants Of International Equity Portfolio- A Country- Level Analysis Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2: Số lượng các công ty cổ phần hóa từ năm 1992 đến năm 2006 - Nghiên cứu về việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thị trường chứng khoán Việt Nam
Hình 2.2 Số lượng các công ty cổ phần hóa từ năm 1992 đến năm 2006 (Trang 35)
Hình 2.3: Quy mô giao dịch tại Trung Tâm Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội  trong năm 2005 và 2006 - Nghiên cứu về việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thị trường chứng khoán Việt Nam
Hình 2.3 Quy mô giao dịch tại Trung Tâm Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội trong năm 2005 và 2006 (Trang 36)
Hình  2.4:  Quy  mô  khối  lượng  giao  dịch  của  nhà  ĐTNN  từ  năm  2000  đến  năm  2006 - Nghiên cứu về việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thị trường chứng khoán Việt Nam
nh 2.4: Quy mô khối lượng giao dịch của nhà ĐTNN từ năm 2000 đến năm 2006 (Trang 37)
Hình  2.5:  Tỷ  trọng  giá  trị  giao  dịch  của  nhà  ĐTNN  từ  năm  2000  đến  năm  2006 - Nghiên cứu về việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thị trường chứng khoán Việt Nam
nh 2.5: Tỷ trọng giá trị giao dịch của nhà ĐTNN từ năm 2000 đến năm 2006 (Trang 39)
Bảng 2.2: Thị trường quỹ đầu tư của một số quốc gia trên thế giới tính đến năm  2003 - Nghiên cứu về việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 2.2 Thị trường quỹ đầu tư của một số quốc gia trên thế giới tính đến năm 2003 (Trang 40)
Bảng 2.3: Các quỹ đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam tính đến thời  điểm tháng 10/2006 - Nghiên cứu về việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 2.3 Các quỹ đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam tính đến thời điểm tháng 10/2006 (Trang 40)
Hình 2.6: Tỷ trọng vốn FPI/FDI từ năm 2001 đến năm 2006 - Nghiên cứu về việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thị trường chứng khoán Việt Nam
Hình 2.6 Tỷ trọng vốn FPI/FDI từ năm 2001 đến năm 2006 (Trang 43)
Hình  2.7:  Quy  mô  khối  lượng  giao  dịch  của  nhà  ĐTNN  từ  năm  2007  đến  năm  2010 - Nghiên cứu về việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thị trường chứng khoán Việt Nam
nh 2.7: Quy mô khối lượng giao dịch của nhà ĐTNN từ năm 2007 đến năm 2010 (Trang 45)
Hình 2.8: Tỷ trọng giá trị giao dịch của nhà ĐTNN từ năm 2007 đến năm 2010 - Nghiên cứu về việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thị trường chứng khoán Việt Nam
Hình 2.8 Tỷ trọng giá trị giao dịch của nhà ĐTNN từ năm 2007 đến năm 2010 (Trang 46)
Bảng 2.4: Chỉ tiêu vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài và tỷ lệ FPI/FDI từ năm 2007-  2010 - Nghiên cứu về việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 2.4 Chỉ tiêu vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài và tỷ lệ FPI/FDI từ năm 2007- 2010 (Trang 46)
BẢNG SỐ LIỆU CỦA CÁC CHỈ TIấU LIấN QUAN ĐẾN DềNG  VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THỊ TRƯỜNG  CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM - Nghiên cứu về việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thị trường chứng khoán Việt Nam
BẢNG SỐ LIỆU CỦA CÁC CHỈ TIấU LIấN QUAN ĐẾN DềNG VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (Trang 83)
Bảng 1: Quy mô giao dịch tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP.HCM từ năm 2000  đến năm 2006 - Nghiên cứu về việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 1 Quy mô giao dịch tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP.HCM từ năm 2000 đến năm 2006 (Trang 83)
Bảng 3: Quy mô giao dịch tại Trung Tâm Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội trong  năm 2005 và 2006 - Nghiên cứu về việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 3 Quy mô giao dịch tại Trung Tâm Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội trong năm 2005 và 2006 (Trang 84)
Bảng 4: Quy mô khối lượng giao dịch của nhà ĐTNN từ năm 2000 đến năm 2006. - Nghiên cứu về việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 4 Quy mô khối lượng giao dịch của nhà ĐTNN từ năm 2000 đến năm 2006 (Trang 84)
Bảng 5: Tỷ trọng giá trị giao dịch của nhà ĐTNN từ năm 2000 đến năm 2006. - Nghiên cứu về việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 5 Tỷ trọng giá trị giao dịch của nhà ĐTNN từ năm 2000 đến năm 2006 (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w