1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài quy hoạch du lịch thừa thiên huế

26 629 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 414,75 KB

Nội dung

1 TÓM TẮT Bài nghiên cứu nhằm thể số khía cạnh việc quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Với yêu cầu môn học, viết gồm phần chính:  xác lập mục tiêu đề án quy hoạch  kiểm kê đánh giá nguồn lực phát triển du lịch  phân tích đánh giá trạng phát triển du lịch Các thông tin chủ yếu khai thác từ Cồng thông tin du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế số sách, báo mạng LỜI NÓI ĐẦU Thừa Thiên Huế, khúc ruột miền Trung tổ quốc, nằm từ dãi đất sông Ô Lâu đến đèo Hải Vân vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa với nhiều danh lam thắng cảnh tiếng: sông Hương, núi Ngự, Thiên Thai, Bạch Mã… nơi có nhiều di tích lịch sử cách mạng trường tồn mãi với thời gian Trải qua bao biến động lịch sử, mảnh đất người Thừa Thiên Huế luôn gánh chịu thử thách khắc nghiệt thiên nhiên lịch sử chống ngoại xâm Cuộc sống gian khổ, khó khăn với truyền thống cần cù chịu thương, chịu khó, cư dân Thừa Thiên Huế khơng chịu khuất phục, lùi bước mà ln tiến phía trước Chính mà kho tàng di sản vật thể phi vật thể Thừa Thiên Huế phong phú Những tinh hoa đúc kết lại từ nhiều thời đại trở thành báu vật hàm chứa lịng di tích, cần khai thác, sử dụng phát huy Với lớp dày trầm tích văn hóa sản vật phong phú nơi đây, việc lập quy hoạch tổng thể phát triển nghành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế cần thiết, làm sở tiếp tục thực mục tiêu kinh tế, xã hội toàn tỉnh I XÁC LẬP MỤC TIÊU Mục tiêu chung Huy động tối đa nguồn lực để đẩy mạnh đầu tư kết cấu hạ tầng, tạo chuyển biến diện mạo đô thị gắn với xây dựng nếp sống văn minh đô thị; phấn đấu để tiến tới đạt tiêu chí thị loại I Duy trì tăng trưởng kinh tế mức hợp lý gắn với bảo vệ môi trường bảo đảm an sinh xã hội; giữ vững quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội Đồng thời, phát triển lĩnh vực văn hóa, du lịch, y tế, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, làm tảng vững để xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương Giữ vững vị trí trung tâm du lịch văn hóa lớn nước, tương xứng với tiềm lợi tỉnh Thừa Thiên Huế Phấn đấu đến năm 2020 đưa Thừa Thiên Huế trở thành điểm đến hàng đầu khu vực; đến năm 2030 xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành điểm đến ngang hàng với thành phố di sản văn hóa giới Mục tiêu cụ thể: Với mục tiêu chung phát huy tối đa lợi thế, tập trung xây dựng Huế trở thành trung tâm du lịch, dịch vụ lớn nước, tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hành nâng cấp sản phẩm du lịch vùng với mục tiêu cụ thể sau : - Về lượng khách : Đến năm 2015 lượng khách đến Thừa Thiên Huế đạt 4,2 triệu lượt khách du lịch, 1,7 triệu lượt khách quốc tế; năm 2020 đón khoảng triệu lượt khách du lịch, có 2,5 triệu lượt khách quốc tế Tăng trưởng bình Chỉ tiêu Tổng số khách Khách quốc tế Ngày lưu trú TB Tổng số ngày khách Khách nội địa Ngày lưu trú TB Tổng số ngày khách Đv quân 2010 2015 2020 L/K L/K ngày 2.470.000 916.000 2,10 4.270.000 1.716.000 2,50 6.070.000 2.516.000 3,00 19,04% 20,39% 1,23% 9,41% 10,63% 3,63% ngày 1.923.600 4.290.000 7.548.000 21,87% 14,65% L/K ngày 1.554.000 2,05 2.554.000 2,10 3.554.000 2,30 18,28% 0,43% 8,62% 1,16% ngày 3.185.700 5.363.400 8.174.200 18,79% 9,88% tính 2006 - 2010 2010 – 2020 (_Ủy ban nhân dân tỉnh thừa thiên Huế_)[1] - Về loại hình sản phẩm du lịch: a) Phát triển loại hình du lịch truyền thống - Du lịch văn hóa: Du lịch văn hóa loại hình du lịch chủ đạo, sản phẩm du lịch đặc trưng, tập trung vào việc khai thác tiềm văn hóa đặc biệt giá trị văn hóa vật thể phi vật thể địa bàn thành phố Huế, thị xã Hương Thủy, Hương Trà huyện, sản phẩm bao gồm: + Du lịch tham quan di tích lịch sử văn + Du lịch tham quan, văn hóa đồng bào hóa, đặc biệt giá trị Quần thể di dân tộc người tích cố đô Huế, di tích cách mạng, di tích + Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với chữa Chủ tịch Hồ Chí Minh, di tích tơn bệnh giáo, tín ngưỡng, khu du lịch văn hóa + Du lịch biển: Phát huy mạnh tiềm tự nhiên nhân văn khu vực dọc + Du lịch lễ hội; bờbiển như: Thuận An, Cảnh Dương, Lăng + Du lịch tâm linh; Cô + Du lịch làng nghề; + Du lịch sinh thái: Khai thác tiềm + Du lịch ẩm thực; sinh thái Thừa Thiên Huế với sản phẩm chính; du lịch vùng nơng thơn dựa vào cộng đồng; du lịch sinh thái rừng, + Du lịch vui chơi giải trí hồ, đầm phá sinh thái biển + Du lịch hội nghị hội thảo (MICE) b) Phát triển sản phẩm du lịch mang tính đột phá khác biệt - Tập trung kêu gọi đầu tư triển khai dự án trọng điểm du lịch: + Các khu định cư Đô thị - Du lịch - Sinh + Khu đô thị cao cấp cánh đồng lúa thái - Nông nghiệp đầm Cầu Hai + Sân bay Phú Bài + Khu nghỉ mát Bạch Mã + Làng sinh thái Lập An + Làng văn hóa A Lưới - Đường mịn Hồ + Khách sạn Vinh Thanh Chí Minh + Khách sạn Thuận An + Làng mưa Nghệ nhân Lương Quán + Trung tâm hội nghị MICE Trung tâm nghệ thuật truyền thống - Triển khai dự án nhằm mở hướng phát triển không gian nước cho Thừa Thiên Huế: + Dự án Cồn Hến - Một điểm đến văn hóa thẩm mỹ xứ Huế + Thành phố Du lịch xanh Chân Mây - Lăng Cô - Phát triển sản phẩm du lịch mưa Huế - Triển khai dự án du thuyền sông Hương gắn với Ca Huế - Khôi phục làng nghề truyền thống gắn kết khơng gian văn hóa tâm linh với du lịch - Xây dựng mơ hình phát triển du lịch bền vững theo hướng tăng trưởng xanh, Huế trung tâm để phát triển mơ hình thị du lịch xanh - Về địa bàn phát triển du lịch: a) Cụm du lịch - Cụm du lịch thành phố Huế – dải ven biển phụ cận: bao gồm khu vực thành phố Huế, dải ven biển dọc theo phá Tam Giang xã lân cận thuộc huyện Hương Thuỷ, Hương Trà Phú Vang - Cụm du lịch Cảnh Dương - Bạch Mã - Lăng Cô - Hải Vân: Trải dài không gian rộng lớn phía Đơng Nam tỉnh Hạt nhân cụm điểm du lịch bãi biển Cảnh Dương, điểm du lịch Lăng Cô, Vườn quốc gia Bạch Mã, Đảo Sơn Chà, Hồ Truồi… Ngoài ra, cụm du lịch cịn có điểm du lịch khác đỉnh đèo Hải Vân, đầm Cầu Hai - Cụm du lịch A Lưới - đường mịn Hồ Chí Minh: Với tính chất khu vực tập trung phát triển du lịch văn hố, sinh thái b) Đơ thị du lịch: Thừa Thiên Huế có 01 thị du lịch thành phố Huế c) Khu du lịch: - Khu du lịch quốc gia: Khu du lịch tổng hợp Lăng Cô - Khu du lịch địa phương: Khu dịch vụ tổng hợp Sơn Chà; Khu du lịch tổng hợp Bạch Mã; Khu dịch vụ tổng hợp Tây Nam Thành phố Huế d) Điểm du lịch - Điểm du lịch quốc gia: Cố đô Huế, Vườn quốc gia Bạch Mã, Bãi tắm Lăng Cô, Đèo Hải Vân - Điểm du lịch địa phương: Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, Suối nước khống nóng Thanh Tân, Bãi biển Đơng Dương - Hàm Rồng, Khu nước nóng Mỹ An, Phá Tam Giang, Đầm Cầu Hai, Đầm Lập An, Bãi biển Thuận An, Bãi biển Điền Hải - Điền Hoà, Các hồ nước nhân tạo, điểm du lịch khu vực Nam Đông, ALưới đ) Tuyến du lịch - Các tuyến du lịch nội tỉnh: Tuyến du lịch văn hố Cố Huế; Thành phố Huế - Cảnh Dương - Bạch Mã - Lăng Cô - Hải Vân; Thành phố Huế - Thuận An - Phá Tam Giang - Đầm Cầu Hai; Thành phố Huế - A Lưới - Đường mịn Hồ Chí Minh; Thành phố Huế - Nam Đông; Thành phố Huế - Quảng Điền - Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền; Thành phố Huế qua cửa Tư Hiền đến Cảnh Dương - Chân Mây - Lăng Cô; Thành phố Huế - Bạch Mã - Hồ Truồi; Thành phố Huế - Làng cổ Phước Tích – Khu nước nóng Thanh Tân; - Các tuyến du lịch liên tỉnh: Tuyến du lịch Huế - A Lưới - Đường mịn Hồ Chí Minh - Khe Sanh - Lao Bảo; Tuyến du lịch Huế - Cảnh Dương - Bạch Mã - Lăng Cô - Hải Vân - Đà Nẵng - Hội An; Tuyến du lịch đường di sản (Quảng Bình - Huế - Quảng Nam); Tuyến du lịch thăm chiến trường xưa (DMZ) Huế - Quảng Trị - Quảng Bình - Tuyến du lịch liên quốc gia: Tuyến du lịch theo cửa Lao Bảo: Huế - Lao Bảo - Lào Thái Lan; Tuyến du lịch Huế - A Lưới - Cửa S - Saravan - Chăm Pasắc - Thái Lan; Tuyến du lịch A Lưới - Cửa S 10 - Sê Kông; Tuyến du lịch quốc tế qua sân bay Phú Bài - Tuyến du lịch biển: Tuyến du lịch biển với cảng Chân Mây đầu mối đưa đón khách du lịch đặc biệt khách quốc tế theo tàu biển II KIỂM KÊ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ: Khái quát chung: Diện tích: 83,30 km2, chiếm 1.5% tổng diện tích Việt Nam Dân số (năm 2010): 338.994, xấp xỉ 1.5% tổng dân số Việt Nam Mật độ: 4.048 người/km2 Tỉnh Thừa Thiên – Huế Được công nhận đô thị loại I vào ngày 24 tháng năm 2005 Phân chia hành chính: 27 phường Vị trí địa lý: Thành phố Huế nằm tọa độ địa lý 16 - 16, 80 vĩ Bắc 107,8 – 108,20 kinh Đông, phía Bắc phía Tây giáp thị xã Hương Trà, phía Nam giáp thị xã Hương Thủy, phía Đơng giáp thị xã Hương Thủy huyện Phú Vang Tọa lạc hai bên bờ hạ lưu sơng Hương, phía Bắc đèo Hải Vân, cách Đà Nẵng 112 km, cách biển Thuận An 14 km, cách sân bay quốc tế Phú Bài 14 km cách cảng nước sâu Chân Mây 50km Nằm tựa lung vào dãy núi Trường Sơn, khu vực thành phố Huế đồng thuộc vùng hạ lưu sơng Hương, có độ cao trung bình khoảng – m so với mực nước biển thường bị ngập lụt đầu nguồn sông Hương xảy mưa vừa mưa lớn Khu vực đồng tương đối phẳng, có xen kẽ số đồi, núi thấp núi Ngự Bình, Vọng Cảnh…  Ý nghĩa với việc phát triển du lịch: Huế có vị trí thuận tiện cho việc phát triển du lịch Nằm vị trí giao lưu Bắc – Nam, lại hành lang kinh tế xuyên Á (Đông – Tây), điều tạo điều kiện thuận lợi dể mở rộng giao lưu, liên kết với nhiều tỉnh, thành phố nước, nước bạn Lào giới qua đường biển với hệ thống giao thông đa dạng đường bộ, đường bển, đường sắt đường hàng không Là nơi giao thoa hai vùng miền Nam Bắc, Huế nằm “con đường di sản miền Trung” vừa nơi giàu thắng cảnh, vừa địa bàn đa văn hóa, quy tụ nhiều di tích lịch sử, di tích văn hóa, cơng trình kiến trúc độc đáo bảo tồn khơng giá trị văn hóa phi vật thể khác Ngồi ra, vị trí địa lý cịn tạo khung cảnh non nước trữ tình Những tiềm lực vị trí địa lý kể cần phát huy cách triệt để nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung phát triển thúc đẩy ngành du lịch nói riêng Tài nguyên du lịch: 3.1: Tài nguyên du lịch tự nhiên: 3.1.1: Địa hình: Địa hình Thừa Thiên Huế phức tạp gồm nhiều dạng: vùng đồi núi, đồng bằng, biển Cấu trúc địa hình theo chiều ngang từ Đông sang Tây gồm: biển, đầm phá, đồng hẹp, vùng đồi thấp núi Địa hình Thừa Thiên Huế có cấu tạo dạng bậc rõ rệt - Vùng đồi núi: Hệ thống núi Thừa Thiên Huế chiếm khoảng 75% diện tích tỉnh, từ biên giới Việt Lào kéo dài đến thành phố Đà Nẵng, phận phía nam dải Trường Sơn Bắc Dãy núi phía tây chạy theo hướng tây bắc-đơng nam phía nam cao dần bẻ quặt theo hướng tây - đông (dãy Bạch Mã) Độ cao trung bình từ 500m – 600m, độ cao tăng dần phía tây, phía nam đông nam - Vùng đồng duyên hải: Đồng Thừa Thiên Huế điển hình cho kiểu đồng mài mịn, tích tụ, có cồn cát, đầm phá Diện tích vùng đồng chiếm khoảng 1.400 km2 - Vùng đầm phá: Là hệ cảnh quan độc đáo Thừa Thiên Huế, vùng đầm phá có diện tích 22.040 ha, dài 68 km, cửa sơng Ơ Lâu phía bắc chạy song song với bờ biển đến cửa Tư Hiền, chiều rộng từ đến km Độ sâu tăng dần từ Tây sang Đông Hiện lắng tụ phù sa, làm độ sâu đầm phá có chiều hướng cạn dần  Ảnh hưởng địa hình đến phát triển du lịch: Do ảnh hưởng địa hình, đại phận dân cư tỉnh Thừa Thiên Huế phân bố không Miền núi địa bàn cư trú đồng bào thiểu số Sự phân bố dân cư làm cho du lịch tập trung phát triển số vùng trọng điểm định hướng tới hình thức du lịch văn hóa, tìm hiểu văn hóa dân tộc Việt Nam Sự phân hóa địa hình tạo nên nhiều vùng tự nhiên thuận lợi cho phát triển loại hình du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng… Tuy nhiên địa hình vùng trung du nhỏ hẹp làm độ dốc giảm, gây tượng xói mòn mạnh, mùa mưa lũ Điều nguy hiểm phát triển du lịch việc xây dựng sở vật chất mang tính lâu dài, thu hút đầu tư quy mơ lớn nhằm phục vụ du lịch 3.1.2: Khí hậu: Đặc điểm chung khí hậu Thừa Thiên Huế nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, mưa theo mùa Do vị trí địa lý kéo dài lãnh thổ theo vĩ tuyến, kết hợp với hướng địa hình hồn lưu khí tác động sâu sắc đến việc hình thành kiểu khí hậu đặc trưng tạo nên hệ phức tạp chế độ mưa, chế độ nhiệt yếu tố khí hậu khác Nhiệt độ trung bình hàng năm Thừa Thiên Huế khoảng 25 oC Tổng lượng xạ nhiệt trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam tỉnh dao động khoảng từ 110 đến 140 kcal/cm2, ứng với hai lần mặt trời qua thiên đỉnh tổng lượng xạ có hai cực đại: lần thứ vào tháng V lần thứ hai vào tháng VII, lượng xạ thấp vào tháng 12 Cán cân xạ nhiệt trung bình từ 75 đến 85 kcal/cm 2, tháng lạnh mang trị số dương Do tác động vị trí, địa hình hình dạng lãnh thổ, nhiệt độ có thay đổi theo không gian thời gian : + Phân bố theo không gian: theo chiều Đông - Tây nhiệt độ vùng núi (Nam Đơng A Lưới) trung bình năm thường chênh lệch với vùng đồng từ o5C đến 3oC Riêng mùa lạnh, phân hoá nhiệt sâu sắc + Phân bố theo thời gian: tác động gió mùa nên hình thành hai mùa với khác biệt chế độ nhiệt rõ rệt Mùa lạnh: khoảng thời gian nhiệt độ trung bình ngày ổn định 20 oC Thời gian lạnh Thừa Thiên Huế tuỳ theo vùng kéo dài từ 30 đến 60 ngày Mùa nóng: thời kỳ nhiệt độ trung bình ổn định 25 oC Mùa nóng tháng IV đền hết tháng IX Những tháng đầu mùa nhiệt độ tăng vùng, nhiệt độ cực đại vào tháng VII giảm dần tháng I năm sau.Từ tháng V đến tháng IX, hiệu ứng phơn Tây Nam làm nhiệt độ tăng cao, độ ẩm giảm thấp gây đợt nóng kéo dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt hoạt động sản xuất nông nghiệp 10 Biên độ nhiệt: Thừa Thiên Huế có biên độ nhiệt trung bình hàng năm gần 10 oC Đây điểm đặc biệt tính cách khắc nghiệt khí hậu gần giống với vùng lãnh thổ có vĩ độ cao hay lãnh thổ nằm sâu lục địa Do tác động phối hợp địa hình hướng dịch chuyển khối khí theo mùa, Thừa Thiên Huế có thời kỳ khơ ẩm bị lệch pha so với nước + Từ tháng IX đến tháng III độ ẩm khơng khí cao 90% trùng với mùa mưa thời gian hoạt động khối khơng khí lạnh biến tính từ biển Đơng tràn vào lãnh thổ + Từ tháng IV đến tháng VIII : độ ẩm 90% Tuỳ theo cường độ hoạt động gió mùa Tây Nam mà độ ẩm giảm xuống có 45% Sự hạ thấp độ ẩm với nhiệt độ tăng cao kéo dài ngày làm cho hoạt động sinh vật bị ức chế, đất kiệt nước, bốc phèn nhiễm mặn gây tác hại nghiêm trọng đến sản xuất nơng nghiệp Gió mùa: + Gió mùa Đông Bắc : từ tháng X đến tháng IV, thổi từ cao áp lục địa châu Á, mang theo khơng khí lạnh tăng ẩm qua biển, đập vào chắn địa hình làm nhiệt độ hạ thấp gây mưa cho Thừa Thiên Huế vào mùa đông Lượng mưa tập trung lớn vùng phía nam + Gió mùa Tây Nam: Từ tháng V đến tháng IX, gió Tây Nam vượt qua dãy Trường Sơn tạo hiệu ứng phơn làm tăng nhiệt độ hạ thấp độ ẩm Thừa Thiên Huế Mưa: + Hàng năm Thừa Thiên Huế nhận lượng mưa lớn, trung bình 3000mm, song phân bố không Mưa phần lớn tập trung vào tháng X XI, khoảng thời gian bão thường xuất gây nên lũ lớn Năm 1953 (4937mm); năm 1975 (3278mm) lụt vượt mức báo động với đỉnh lũ 5,08m ; năm 1999 mưa lớn dài ngày gây lụt lớn với đỉnh lũ 6m (Kim Long)  Ảnh hưởng khí hậu đến du lịch: Khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế có thuận lợi định cho việc phát triển du lịch Tuy nhiên, khí hậu có nhiều biến động phức tạp, tượng lệch pha so với khí hậu nước địi hỏi Thừa Thiên Huế phải có kế hoạch tổ chức hoạt động du lịch phù hợp Thời gian mưa kéo dài khiến du lịch theo thời vụ Huế rõ nét Bên cạnh đó, theo thống kê năm có bão đổ trực tiếp vào lãnh thổ gây thiệt hại khó khăn lớn cho việc phát triển sở hạ tầng du lịc 12 Với mạng lưới sông ngịi đầm phá, Thừa Thiên Huế nối liền huyện thành phố thuận lợi cho giao thông đường thủy, phục vụ du lịch Các cảng biển Thuận An, Chân Mây thuận lợi cho việc đón du khách quốc tế Sông Hương với nết văn hóa đậm chất Huế thu hút lượng khách không nhỏ năm 3.1.4: Sinh vật: Thừa Thiên Huế có vị trí chuyển tiếp miền khí hậu Bắc Nam hình thành thảm thực vật rừng nhiệt đới đa dạng, hội tụ nhiều loại : địa lim, gõ, kiền, chò… (cây họ đậu phương Bắc) di cư dẻ, re, thông, bàng họ dầu phương Nam Diện tích rừng chiến khoảng 57% đất tự nhiên, độ che phủ 55% (2008) Động vật thiên nhiên Thừa Thiên Huế phong phú, có giá trị kinh tế cao + Động vật rừng: động vật phổ biến rừng như: khỉ, hươu, nai, công, gà rừng nhiều động vật quý phát Nam Đông, Phú Lộc, A Lưới như: voi, hổ, trĩ, sao, gà lơi, chồn bay, gấu chó + Thuỷ sản: Với gần 126 km đường bờ biển, 22.000 đầm phá hệ sơng ngịi phong phú, Thừa Thiên Huế có lượng thuỷ sản đa dạng với nhiều loại quý có giá trị kinh tế cao: sị huyết, mực, tơm, rau câu  Đánh giá: Hệ thống sinh vật phong phú góp phần tạo nên cảnh quan môi trường sinh thái cảnh quan du lịch vùng Vường quốc gia Bạch Mã có khí hậu mát mẻ đa dạng sinh vật trở thành trung tâm du lịch sinh thái hấp dẫn 3.2: Tài nguyên du lịch nhân văn: Tài nguyên du lịch nhân văn Thừa Thiên Huế có nhiều loại hình phong phú đa dạng khác Hệ thống kiến trúc thành quách, cung điện, chùa, di sản văn hóa (được cơng nhận di sản văn hóa giới) Tài nguyên phi vật thể: lễ hội, ẩm thực, làng nghề, nhã nhạc cung đình Huế (di sản văn hóa phi vật thể) Các tài nguyên tạo cho Thừa Thiên Huế có tiềm to lớn để trở thành trung tâm du lịch nước Nét đặc sắc kết hợp hài hồ văn hố dân gian văn hố cung đình Thừa Thiên Huế trung tâm du lịch văn hoá Việt Nam, nơi giữ lại kho tàng sử liệu vật chất đồ sộ, di sản văn hoá vơ phong phú với hàng trăm cơng trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc nhiều danh lam thắng cảnh tiếng Huế 13 "một kiệt tác thơ - kiến trúc thị” Vì lẽ mà cuối năm 1993, UNESCO thức cơng nhận Huế di sản văn hoá giới 3.2.1: Các di tích lịch sử văn hóa: Xứ Huế vốn tiếng cơng trình lăng tẩm, đền đài, cung điện tiếng kinh đô xưa triều đại Nguyễn kéo dài gần hai kỷ Trải qua thời gian Huế phần giữ nét cổ kính trầm mặc Và vẻ trầm mặc tạo cho Huế dấu ấn riêng dễ nhận ra, dáng vẻ trầm lắng vơ rũ Các khu di tích đặc sắc kể đến như: khu lưu niệm Bác Hồ, Quần thể Cố đô Huế… STT Tên di tích Đặc điểm Chùa nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng km, đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, xã Hương Long Trước điện, Chùa Thiên Mụ quanh chùa vườn hoa cảnh xanh tươi, rực rỡ Phía sau vườn thông tĩnh mịch, phong cảnh nên thơ Chùa bị hư hỏng nặng năm 1943 Từ năm 1945, Hoà thượng Thích Ðơn Hậu Quần thể di tích tổ chức công đại trùng tu kéo dài 30 năm Quần thể di tích Cố Huế nằm dọc hai bên bờ sông Hương Cố Đô Huế thuộc thành phố Huế vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa (di sản văn hóa Thiên Huế Thành phố Huế trung tâm văn hố, trị, kinh giới) tế tỉnh, cố đô Việt Nam thời phong kiến triều nhà Nguyễn, từ 1802 đến 1945 Bên bờ Bắc sông Hương, hệ thống kiến trúc biểu thị cho quyền uy chế độ trung ương tập quyền Nguyễn ba tòa thành: Kinh thành Huế, Hoàng thành Huế, Tử cấm thành Huế, lồng vào bố trí đăng đối trục dọc xuyên suốt từ mặt Nam mặt Bắc Hệ thống thành quách mẫu mực kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn tinh hoa kiến trúc Đông Tây, đặt khung cảnh thiên nhiên kỳ tú với nhiều yếu tố biểu tượng sẵn có tự nhiên đến mức người ta xem phận Kinh thành Huế - núi Ngự Bình, dịng Hương Giang, cồn Giã Viên, cồn Bộc Thanh Hoàng thành giới hạn vịng tường thành gần vng với chiều xấp xỉ 600m với cổng vào mà độc đáo thường lấy làm biểu tượng Cố đô: Ngọ Mơn, khu vực hành tối cao triều 14 đình Nguyễn Bên Hồng thành, dịch phía sau, Tử cấm thành - nơi ăn sinh hoạt Hoàng gia Chùa tọa lạc phường Trường An, cách thành phố Huế khoảng km hướng Nam Cấu trúc chung chùa gọi "kiểu Chùa Tứ Đàm chùa Hội" phối hợp đường nét nghệ thuật kiến trúc cũ, với yêu cầu rộng rãi, cao ráo, cổ kính đơn giản, Chùa Từ Ðàm có ba phận quan trọng tam quan, chùa nhà Hội Hổ Quyền đấu trường xây dựng để tổ chức trận đấu voi cọp cho vua, hoàng gia quan lại đến xem Hổ Quyền giải trí Trường đấu Hổ Quyền xây dựng năm 1830, bờ Nam sông Hương, cách kinh thành Huế km Ðây cơng trình kiến trúc độc đáo, đồ sộ, kiên cố thành trì  Đánh giá: Các địa điểm di tích lịch sử, văn hóa nêu di tích bật thu hút đông đảo du khách đến tham quan, vãn cảnh Đa số di tích lịch sử, văn hóa tập trung thành phố Huế Các di tích cịn tồn ngày di tích, danh thắng tiếng, cơng trình có giá trịi phục vụ cho việc tham quan, nghiên cứu, học tập đối tượng khách nước Đây điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng, tâm linh 3.2.2: Lễ hội: Thừa Thiên Huế vùng đất có truyền thống văn hóa, khơng lâu đời miền Bắc, có 700 năm lịch sử Từ chúa Nguyễn đặt thủ phủ nhà Nguyễn cáo chung (1945), nói Huế nơi hội tụ người hoạt động văn hóa có tầm cỡ, nơi gặp gỡ luồng tư tưởng Đông Tây kim cổ Văn hóa Huế có truyền thống từ Bắc tràn vào, theo lưu dân lập nghiệp vùng đất Tại tồn dân tộc Chăm với văn hóa Ấn Độ Và sau văn hóa phương Tây có hội thâm nhập vào từ thời chúa Nguyễn Các lễ hội truyền thống trì, phát triển từ nguồn văn hóa Lễ hội loại nhu cầu sinh hoạt văn hóa người Thừa Thiên Huế trở thành truyền thống Nhìn tổng quát lễ hội tham gia lễ hội cư dân vùng này, ta thấy lễ 15 hội Thừa Thiên Huế không phong phú miền Bắc, đa dạng, có hai loại lễ hội: lễ hội cung đình lễ hội dân gian Lễ hội cung đình phản ánh sinh hoạt lễ nghi triều Nguyễn, phần lớn trọng "lễ" "hội" Lễ hội dân gian gồm nhiều loại phong phú, kể đến số lễ hội tiêu biểu sau: lễ hội Huệ Nam (điện Hòn Chén) hay gọi lễ rước sắc nữ thần Thiên Y A Na theo tín ngưỡng người Chămpa xưa Trong dịp tế lễ, nhiều sinh hoạt văn hóa bổ ích đua thuyền, kéo co, đấu vật tổ chức thu hút đông người xem - Hội đua ghe truyền thống: Hội đua ghe truyền thống tỉnh TTHuế lễ hội tổ chức sau ngày giải phóng hồn tồn miền Nam nam 1975 Hội tổ chức ngày nhằm ngày lễ Quốc khánh 29(dương lịch) Ðịa điểm đua bờ Nam sông Hương trước trường Quốc học Hội nhằm tạo điều kiện thuận tiện cho niên nam nữ có hội thi tài sơng nước, qua rèn luyện tăng cường bảo vệ sức khoẻ tạo khơng khí vui tươi lành mạnh cho nhân dân - Hội vật làng Sình: Vật võ hình thức để tưởng nhớ ngài khai canh làng - truyền dạy dân làng nghề vật Nên đến ngày giỗ Ngài, dân làng tổ chức vật võ Hội chợ xuân Gia Lạc: Chợ Gia Lạc- đông vui ngày Tết Có thể hiểu Gia Lạc theo cách:” nhà nhà vui tươi”; “thêm vui” Chợ lập từ thời Minh Mạng (1820-1840) Ðịnh Viễn Công Nguyễn Phước Binh, thứ tư Gia Long - Lễ hội Cầu Ngư Thái Dương Hạ: Hội nhân dân làng Thai Dương hạ, huyện Phú Quang, tổ chức vào ngày 12 tháng giêng âm lịch năm, để tưởng nhớ vị Thành Hồng làng Trương Q Cơng (Trương Thiều), người gốc Thanh Hóa, có cơng dạy cho dân nghề đánh cá buôn bán ghe mành - Festival Huế: Tổ chức lần vào năm 2000, đến Festival Huế tổ chức lần (2000, 2002, 2004, 2006, 2008, 2010, 2012) Đây kiện văn hóa lớn có quy mơ quốc gia tầm cỡ quốc tế, có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân Huế Là điều kiện quan trọng để xây dựng Huế thành thành phố Festival Việt Nam  Đánh giá: 16 Thừa thiên Huế có nhiều lễ hội lớn với loại hình khác nhau: lễ hội vui chơi giải trí, lệ hội cầu ngưu, lễ hội đua thuyền… Những lễ hội nhằm tôn vinh sắc văn hóa vùng miền, chúng góp phần thu hút đông đảo khách du lịch từ địa phương khác nước khách du lịch nước ngồi 3.2.3: Văn hóa, ẩm thực: Văn hóa vật thể: quần thể di tích Huế UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Ngồi ra, Huế cịn q hương nhiều cơng trình kiến trúc tơn giáo độc đáo Văn hóa phi vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể giới Ngồi ra, Huế cịn bảo tồn nhiều phong tục tập thông qua lễ hội dân gian tổ chức hàng năm như: lễ hộ điện Hịn Chén, hội võ làng Sình… Ẩm thực đặc sắc: Huế cịn lưu giữ 1000 ăn nấu theo lối Huế, có ăn ngự thiện vua triều Nguyễn Bản thực đơn ngự thiện có vài chục thuộc loại cao lương mỹ vị, chuẩn bị tổ chức công phu, tỷ mỷ, cầu kỳ Các ăn dân dã phổ biến quần chúng với thực đơn phong phú hàng trăm chế biến khéo léo, hương vị quyến rũ, màu sắc hấp dẫn, coi trọng phần chất lượng; nghệ thuật bày biện ăn đẹp mắt, nghệ thuật thưởng thức tinh tế 3.2.4: Làng nghề truyền thống: - Làng nghề nón thơ Tây Hồ - Làng nghề phuờng đúc đồng - Làng nghề làm hoa giấy Thanh Tiên - Tranh làng Sình -… III PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguồn khách Nguồn khách quốc tế đến với tỉnh Thừa Thiên Huế chủ yếu từ nước Trung Quốc, Thái Lan, Italy, Tây Ban Nha, Anh, Mĩ, Canada, Australia… Đối với nguồn khách nội địa chủ yếu từ khu vực Bắc Bộ đặc biệt Hà Nội đô thị lớn khu vực miền Trung miền Nam Năm Quốc tế Nội địa 2006 436.000 794.000 2007 2008 2009 2010 666.590 790.750 601.113 460.785 851.200 889.250 828.887 683.622 _Sơ đồ lượng khách du lịch đến Huế năm 2006 – 2010_ Sơ đô cho ta thấy lượng khách đến với tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2010 Theo ta thấy lượng khách du lịch nội địa lớn Lượng khách quốc tế thu hút nhiều quan tâm Năm 2009 ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu nên lượng khách bị giảm sút Tuy nhiên lượng khách nội địa bị giảm nhẹ Con số tiếp tục tăng thời gian tới với phục hồi kinh tế chuyên nghiệp cách làm du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, kinh nghiệm tổ chức festival để thu hút khách du lịch Doanh thu ngành du lịch Tuy nguồn khách có bị sụt giảm vài tác nhân kinh tế doanh thu từ ngành du lịch tăng trưởng đặn ổn định giai đoạn từ 2007 đến 2010 Điều chứng tỏ cách làm du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đạt thành tựu định Quản lý tận thu chi tiêu khách du lịch giúp cải thiện đáng kể cho kinh tế tỉnh Uớc tính đến năm 2015 doanh thu ngành du lịch Thừa Thiên Huế đạt mức khoảng 7913,28 tỷ đồng Đây tín hiệu khả quan cho ngành du lịch Thừa Thiên Huế Cơ sở vật chất, kỹ thuật: Cơ sở lưu trú du lịch: Theo thống kê gần tỉnh Thừa Thiên Huế, tỉnh có khách sạn sao, khách sạn sao, 11 khách sạn sao, 29 khách sạn sao, 46 khách sạn nhiều sở phục vụ lưu trú khác nhà khách, nhà nghỉ, homestay… Điều cho thấy đa dạng cho việc lựa chọn sở lưu trú khách đến Huế, loại hình sở lưu trú phân chia đồng tạo thoải mái, phù hợp với mức chi tiêu nhiều loại khách du lịch Điều góp phần giải tình trạng “cháy phòng” vào dịp festival Huế Một điều đáng mừng sở lưu trú cao cấp để phục vụ khách du lịch quốc tế khách sạn 3, hay có mặt nhiều Huế Nguồn lao động: Biểu đồ thể số lao động ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 – 2010 Từ biểu đồ ta thấy số lao động ngành du lịch tỉnh tăng qua năm có chiều hướng tăng mạnh mẽ Tuy nhiên tình hình nguồn nhân lực làm du lịch chung nước, nguồn nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế hạn chế kỹ nghiệp vụ, nhiều chưa gây ấn tượng với du khách Vì vật có thẻ, tỉnh Thừa Thiên Huế nên trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch để đáp ứng yêu cầu ngành LỜI KẾT Tỉnh Thừa Thiên Huế thực có nhiều tiềm lực để phát triển du lịch ngày mạnh mẽ hơn, góp phần vào cơng phát triển đất nước Từ người, cảnh quan lịch sử nơi mang nét đặc sắc văn hóa riêng Theo báo cáo cuối năm 2012, ngành Du Lịch tỉnh Thừa Thiên Huế hoàn thành xuất sắc tiêu kế hoạch đề ra, số tiêu đạt vượt kế hoạch năm tăng so với kỳ năm trước Toàn ngành tổ chức tốt hoạt động du lịch với nhiều loại hình phong phú, sinh động, hấp dẫn Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể đạt nhiều kết mới… Hy vọng tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục phát huy thành tựu đạt được, tiếp tục triển khai, thực tốt nhiệm vụ trọng tâm Quy hoạch du lịch tỉnh ngày phát triển hơn, đưa tỉnh Thừa Thiên Huế không địa danh du lịch tiếng nước mà sánh ngang tầm với quốc gia khác khu vực toàn giới TÀI LIỆU THAM KHẢO A B Danh mục sách tham khảo Vũ Đình Hịa, Bộ số liệu 2010 Danh mục website tham khảo Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Quyết định việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừ Thiên Huế đến năm 2015 định hướng đến năm 2020.[1] Website Cổng giao tiếp văn hóa thể thao du lịch Thừa Thiên Huế, Tổng quan Thừa Thiên Huế: http://dulich.thuathienhue.gov.vn/vi-VN/namdulichquocgia2012/tong-quan-c992.aspx Website Cổng thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế, Dư địa chí: http://www1.thuathienhue.gov.vn/portal_ge/Views/Default.aspx Website Kinh tế xã hội Thừa Thiên Huế, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2030 http://www1.thuathienhue.gov.vn/portal_es/Views/ArticleDetail.aspx? CMID=24&BVID=824&TLID=177 Lê Khắc Phị, Khí hậu đồng Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hóa, 1992 Website Festival Huế, “Di sản văn hóa với hội nhập phát triển” http://www.huefestival.com/?cat_id=536&id=523 Dư địa chí Thừa Thiên Huế, Khái quát tài nguyên động vật http://www3.thuathienhue.gov.vn/GeographyBook/Default.aspx?sel=3&id=697 PHỤ LỤC Một số bảng số liệu: Phụ lục Đơn vị hành có đến ngày 31 tháng 12 năm 2008 tỉnh Thừa Thiên Huế STT Huyện/thành phố Mật độ ds (km2) (người) (người/km2) 15 953,99 107.122 112,3 10 1.632,29 91.799 562,2 15 522,05 117.654 225,4 19 279,87 176.896 632,1 11 458,17 97.278 212,3 16 729,56 151.636 207,8 20 1.232,72 42.392 34,4 Huyện Nam Đông 10 615,95 23.725 36,4 Tỉnh Thừa Thiên Huế 119 5.062,59 1.148.324 226,8 HuyệnQuảng Điền Huyện Hương Trà Huyện Phú Vang Huyện HươngThủy Huyện Phú Lộc Huyện A Lưới Cộng Dân số 4.786,9 Huyện Phong Điền Phụ lục 24 Diệntích 339.822 Thị trấn 70,99 Thành phố Huế Phường Xã 24 Bảng số liệu dạng địa hình Tỉnh Thừa Thiên H Địa hình Diện tích (ha) Tỷ lệ % Đồi cát 14.000 2,80 Đầm phá 22.040 4,40 Đồng 76.700 15,30 Núi 388.160 77,50 Cộng 500.900 100,00 (Khơng tính diện tích ao, hồ,sơng ngòi) Phụ lục Nhiệt độ trung bình tháng nhiệt độ trung bình năm Đơn vị : o (Diễn biến từ 2004-2008) Trạm I II III Huế 19,8 Nam 20,0 20,9 Đông A Lưới V VI VII VIII IX X XI XII 25,6 27,5 29,2 28,7 28,1 26,7 25,0 23,2 20,6 24, 6 8 23,3 26,0 27,2 26,7 27,9 27,5 26,3 24,4 20,5 24, 6 8 17,3 18,1 20,4 23,9 25,5 24,5 23,2 21,7 20,0 17,8 21, 4 2 4 20,4 22,7 22,6 24,9 22,9 Phụ lục 4: Bảng phân bố độ ẩm khơng khí trạm khí tượng tỉnh Thừa Thiên Huế (Số liệu TB từ năm 2004-2008) Trạm Đơn vị : % I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 92, 91, 90, 87, 82, 77, 77, 82, 87, 91, 91, 92, 0 6 2 Nam 91, 89, 87, 84, 82, 80, 81, 84, 88, 91, 92, 93, Đông 2 4 A Lưới 92, 91, 91, 89, 86, 79, 81, 83, 89, 92, 92, 0 8 8 TB 93, Huế TB IV năm 86,9 81,1 88,6 năm Phụ lục Lượng mưa trung bình tháng lượng mưa trung bình năm (2004-2008) Đơn vị: mm Trạm Huế I 136, 49, Nam 136, Đông A Lưới II III IV IX X XI XII 221, 392, 1523 765, 145, 3910 ,9 ,1 235, 134, 198, 271, 427, 1265 1140 384, 4449 ,7 ,7 184, 283, 148, 190, 318, 456, 1054 859, 386, 4038 0 ,3 ,7 65,1 77,2 95,4 62,6 45,0 50,2 102, VI VII TB VIII 55,5 78,0 V 81,2 88,6 năm ,1 Phụ lục 6: Các sơng tỉnh Thừa Thiên Huế STT Sơng Diện tích Độ dài (km) lưu vực (km2) Ô lâu 776 96 Bồ 1087 945 Hương 1626 + Từ ngã ba Tuần đến Thuận 33 An + Tả trạch 67 (Từ Thượng Nhật đến Tuần) + Hữu trạch 56 (Từ Hưng Nguyên đến Tuần) Nông 99 20 Truồi 121 21 Đập Đinh 14,5 10 Cầu Hai 29 10 Bù lu 118 19 Một số hình ảnh đặc trưng tỉnh Thừa Thiên Huế: ... du lịch: Thừa Thiên Huế có 01 thị du lịch thành phố Huế c) Khu du lịch: - Khu du lịch quốc gia: Khu du lịch tổng hợp Lăng Cô - Khu du lịch địa phương: Khu dịch vụ tổng hợp Sơn Chà; Khu du lịch. .. dân tỉnh thừa thiên Huế_ )[1] - Về loại hình sản phẩm du lịch: a) Phát triển loại hình du lịch truyền thống - Du lịch văn hóa: Du lịch văn hóa loại hình du lịch chủ đạo, sản phẩm du lịch đặc trưng,... tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung phát triển thúc đẩy ngành du lịch nói riêng Tài nguyên du lịch: 3.1: Tài nguyên du lịch tự nhiên: 3.1.1: Địa hình: Địa hình Thừa Thiên Huế phức tạp gồm

Ngày đăng: 11/04/2014, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w