1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TỐC ĐỘ PHUN TẠO SỢI NANO CHITOSANPVA CỦA MÁY ELECTROSPINNING

64 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TỐC ĐỘ PHUN TẠO SỢI NANO CHITOSANPVA CỦA MÁY ELECTROSPINNING Hiện nay trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, vật liệu có kích thước nano đang được quan tâm nghiên cứu mạnh mẽ nhờ những ứng dụng quan trọng của chúng trong nhiều lĩnh vực: trong công nghiệp điện tử, năng lượng và môitrường và đặc biệt hơn là trong lĩnh vực y học. Nano chitosan cũng không ngoại lệ, nó được nghiên cứu rất nhiều để ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày như: chất kháng khuẩn, chất dẫn truyền thuốc, xử lí môi trường… Chính vì những tính chất tuyệt vời này mà sợi nano được xem như là một trong những loại vật liệu tối ưu sử dụng cho nhiều ứng dụng quan trọng. Đây cũng chính là ý tưởng của đề tài “Đánh giá sự tác động của tốc độ phun tạo sợi nano chitosanPVA của máy electrosping”. Mục đích đề tài hướng đến tiếp cận thiết bị, nghiên cứu, khảo sát quá trình tạo sợi nanomicro từ PVA bằng phương pháp electrospining với nhiều tốc độ khác nhau để so sánh sự ảnh hưởng tốc độ lên việc tạo thành sợi nano. Do đó, đề tài tập trung giải quyết các vấn đề sau: Khảo sát khả năng tạo sợi nano chitosanPVA bằng máy electrospinning ở các điều kiện khác nhau. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tạo sợi nano chitosanPVA bằng máy electrospinning: Hàm lượng PVA, khoảng cách phun L, hiệu điện thế giữa hai cực U, lưu lượng Q. Đánh giá hình dạng và kích thước của sợi PVA, tính ứng dụng hấp thu của sợi nano thu đượ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HĨA HỌC BỘ MƠN Q TRÌNH VÀ THIẾT BỊ BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TỐC ĐỘ PHUN TẠO SỢI NANO CHITOSAN/PVA CỦA MÁY ELECTROSPINNING GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Hiền SVTH : Lê Thị Mai Trâm MSSV : 2004180443 Lớp : 09DHHH4 TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2022 TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Bộ Môn: QT&TB PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN Họ tên sinh viên: Lê Thị Mai Trâm MSSV: 2004180443 Lớp: 09DHHH4 Khoa: Cơng Nghệ Hóa Học Chuyên ngành: Máy thiết bị ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TỐC ĐỘ PHUN TẠO SỢI NANO CHITOSAN/PVA CỦA MÁY ELECTROSPINNING” NỘI DUNG: - Sự ảnh hưởng tốc độ máy electrospinning lên tạo sợi nano - Tìm hiểu chitosan, PVA, sợi nano chitosan/PVA - Thực nghiệm - Kết NỘI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH, BÁO CÁO Bài báo cáo trình bày bao gồm phần chính: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Thực nghiệm Chương 3: Kết bàn luận NGÀY GIAO: NGÀY HOÀN THÀNH: NGÀY NỘP: Tp HCM, ngày tháng 07 năm 2022 TRƯỞNG BỘ MÔN Huỳnh Bảo Long GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Nguyễn Thị Thanh Hiền I NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Lê Thị Mai Trâm MSSV: 2004180443 Lớp: 09DHHH4 Khoa: Cơng Nghệ Hóa Học Chun ngành: Máy thiết bị Nhận xét: Điểm số: Điểm chữ: Tp.HCM, ngày tháng 07 năm 2022 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) ThS Nguyễn Thị Thanh Hiền II NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên: Lê Thị Mai Trâm MSSV: 2004180443 Lớp: 09DHHH4 Khoa: Cơng Nghệ Hóa Học Chun ngành: Máy thiết bị Nhận xét: Điểm số: Điểm chữ: Tp.HCM, ngày tháng 07 năm 2022 Giáo viên phản biện (kí ghi rõ họ tên) III MỤC LỤC MỤC LỤC IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VII DANH MỤC BẢNG BIỂU VIII DANH MỤC HÌNH ẢNH IX LỜI CẢM ƠN X LỜI MỞ ĐẦU XI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan phương pháp Electrospinning .1 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Hệ thống Electrospinning 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo sợi nano electrospinning 1.2.1 Dung dịch polymer .5 1.2.2 Ảnh hưởng nồng độ 1.2.3 Hệ dung môi 1.2.4 Môi trường 1.2.5 Điện áp áp đặt .8 1.2.6 Tốc độ cấp liệu 1.2.7 Kim phun 1.2.8 Khoảng cách từ đầu kim đến collector 1.3 Chitosan .9 1.3.1 Khái niệm chitosan .9 1.3.2 Cấu tạo chitosan .9 1.3.3 Tính chất vật lý chitosan 11 1.3.4 Tính chất hóa học chitosan 12 1.3.5 Tính chất sinh học chitosan 12 1.3.6 Ứng dụng nano chitosan .14 1.4 PVA 18 IV 1.4.1 Khái niệm 18 1.5 Tính chất PVA .19 1.5.1 Tính chất vật lý 19 1.5.2 Tính chất hóa học 22 1.5.3 Sự phân hủy PVA 24 1.5.4 Ứng dụng PVA .24 1.5.5 Ứng dụng nano chitosan blend PVA 25 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 27 2.1 Hóa chất .27 2.1.1 PVA (Polyvinyl alcohol) 27 2.1.2 Chitosan 27 2.1.3 Acid acetic 28 2.1.4 Methylene Blue 28 2.2 Dụng cụ thiết bị .29 2.3 Quy trình thực nghiệm .30 2.3.1 Quy trình tạo sợi nano Chitosan/PVA phương pháp electrospinning .30 2.4 Quy trình hấp phụ Methylene Blue sợi nano Chitosan/PVA 32 2.5 Các phương pháp phân tích phần mềm tính tốn 33 2.5.1 Phương pháp phân tích bề mặt SEM 33 2.5.2 Phương pháp đo phổ hấp phụ UV-Vis 33 2.5.3 Xác định độ nhớt dung dịch 35 2.5.4 Xác định khối lượng phân tử chitosan độ nhớt .35 2.5.5 Xác định độ dẫn máy đo độ dẫn .37 2.5.6 Xác định mức độ deacetyl hóa 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 42 3.1 Đánh giá đặc tính nguyên liệu 42 3.1.1 Chitosan 42 3.1.2 Đặc tính PVA .43 3.1.3 Đặc tính hỗn hợp chitosan/PVA (1:4) 43 3.2 Khảo sát tạo sợi chitosan/PVA phương pháp electrospinning .44 V 3.3 Đánh giá khả hấp phụ MB sợi nano chitosan/PVA 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 VI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU TỪ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ CS Chitosan PVA Polyvinyl alcohol DC Nguồn điện chiều PE polyethylene PZT chì Pb, zorconi, titan EVOH Ethylene vinyl alcohol MB Methylene Blue VII DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Lịch sử kỹ thuật Electrospinning [3] Bảng 1.2 Tóm tắt tính chất PVA [23] .19 Bảng 3.1 Các thơng số đặc tính chitosan .43 Bảng 3.2 Các thơng số tính PVA 43 Bảng 3.3 Hình dạng giọt dung dịch đầu kim theo chế độ khảo sát .44 VIII DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mơ phương pháp Electrospinning điển hình [1,2] Hình 1.2 Cấu tạo hệ thống Electrospinning [4] Hình 1.3 Sản phẩm từ dung dịch PCL 4wt% CHCl3 [23] .7 Hình 1.4 Công thức cấu tạo chitin 10 Hình 1.5 Cơng thức cấu tạo chitosan 10 Hình 1.6 Sự chuyển hóa chitin thành chitosan 11 Hình 1.7 Cơng thức cấu tạo PVA 19 Hình 2.1 PVA dạng hạt 27 Hình 2.2 Chitosan dạng vảy 28 Hình 2.3 Cơng thức cấu tạo acid acetic 28 Hình 2.4 Methylene Blue dạng bột 29 Hình 2.5 Sơ đồ quy trình tạo sợi nano chitosan/PVA 30 Hình 2.6 Biểu đồ đường chuẩn Methyl Blue 35 Hình 2.7 Sơ đồ cầu Wheatstone 37 Hình 2.8 Hình ảnh máy đo đo độ dẫn điện: (a) loại để bàn; (b) loại di động 39 Hình 2.9 Cấu tạo máy đo độ dẫn điện để bàn WTW Cond 7110 39 Hình 3.1 Ảnh chụp SEM đầu côn .44 Hình 3.2 Hình giọt dung dịch đầu kim dung dịch chitosan nồng độ 3% L=10cm .47 Hình 3.3 Ảnh chụp Sem mẫu hai tốc độ khác 0.1 mL/h, 0.5 mL/h biểu đồ phân bố kích thước sợi 47 Hình 3.4 Biểu đồ khả hấp phụ MB sợi nano chitosan/PVA 48 IX • i = i3, i1 = i2 • Điện C D nên: VA – VC = VA – VD, VB – VC = VB – VD i×R = i1×R1 => (5) i3×R3 = i2×R2 Trong đó: i, i1, i2, i3 cường độ dòng điện qua điện trở R, R1, R2, R3 VA, VB, VC, VD điện điểm A, B, C, D Chia hai phương trình cho nhau, suy điều kiện cân bằng: R R = R3 R2 (6) Từ điều kiện cân xác định R, thay vào Error! Reference source not found tính độ dẫn điện dung dịch, với số bình xác định trước c.Máy đo độ dẫn điện Máy đo độ dẫn điện (Conductivity meter) có hai kiểu máy loại để bàn loại di động (Error! Reference source not found.) có chế độ đo khác sau: - Độ dẫn điện dung dịch (Conductivity) (µS/cm hay mS/cm) - Tổng chất rắn hòa tan TDS (Total Dissolved Solid) (mg/L) - Độ mặn dung dịch SAL (Salinity) - Điện trở suất (MΩ.cm) Trang 38 (a) (b) Hình 2.8 Hình ảnh máy đo đo độ dẫn điện: (a) loại để bàn; (b) loại di động Cấu tạo máy gồm phần chính: thân máy đầu dị (hình 2.10), đầu dò nối với thân máy qua dây cáp (a) (b) (c) Hình 2.9 Cấu tạo máy đo độ dẫn điện để bàn WTW Cond 7110 (a) Thân máy: - Bàn phím; - Màn hình; - Cổng kết nối với nguồn điện đầu dò; (b) Đầu dò; (c) Các cảm biến đầu dò: 4, - Điện cực; - Cảm biến nhiệt độ Trang 39 Khi sử dụng, cần kết nối thân máy với nguồn điện đầu dò Nhúng đầu ngập đầu dò vào dung dịch, chọn chế độ đo điều chỉnh lựa chọn bàn phím, hình hiển thị thơng tin giá trị thông số đo Nguyên lý hoạt động: Một điện áp vào hai điện cực nhúng dung dịch cần đo, điện giảm gây điện trở dung dịch giúp xác định điện trở độ dẫn điện dung dịch + Nếu điện giảm dung dịch có độ dẫn điện cao (hay điện trở thấp) + Nếu điện giảm nhiều dung dịch có độ dẫn điện thấp (hay điện trở cao) d.Ý nghĩa độ dẫn điện Độ dẫn điện cho biết khả thực truyền điện, nhiệt âm nước Các ion nước thường muối kim loại KCl, NaCl, SO2-4, PO4, NO-3… Sự chuyển động ion mang điện tạo dòng điện từ gọi dẫn truyền ion Chính vậy, độ dẫn điện nước cất hay nói cách khác nước cất không dẫn điện 2.5.6.Xác định mức độ deacetyl hóa Độ deacetyl hóa chitosan đặc tính quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến tính chất chitosan Do đó, cần phải xác định độ deacetyl hóa chitosan trước thử nghiệm hoạt tính chitosan Hiện có nhiều phương pháp dùng để xác định độ deacetyl hóa chitosan phương pháp quang phổ hồng ngoại tử ngoại, phương pháp quang phổ NMR, quang phổ UV, phương pháp chuẩn độ Trong đề tài việc xác định độ deacetyl hóa thực phương pháp chuẩn độ thể tích với kỹ thuật chuẩn độ ngược sử dụng chất thị methyl orange Chitosan copolymer N-aceylglucosamine D-glucosamine Độ deacetyl hóa định nghĩa thơng qua cơng thức: DD [%] = nGlcN × 100 nGlcN + nGlcNA Trong đó: DD : mức độ deacetylation chitosan nGlcN : khối lượng mol trung bình D-glucosamine Trang 40 nGlcNA : khối lượng mol trung bình N-acetylglucosamine Trong số trường hợp độ deacetylation tính theo cơng thức: DD = 100 − DA Nguyên tắc: Hàm lượng NH2 mẫu xác định phương pháp chuẩn độ thể tích (phương pháp acid – base) với kĩ thuật chuẩn độ ngược Hòa tan mẫu HCl dư, xác Chuẩn lại lượng HCl dư dung dịch NaOH với thị methyl orange, điểm cuối nhận dung dịch chuyển từ màu đỏ sang màu vàng ánh cam Dựa vào hàm lượng NH2 để tính tốn mức độ deacetyl hóa chitosan Phương trình phản ứng: Chito-NH2 + HCl ↔ Chito-NH3+ + ClH+dư + OH- ↔ H2O Quy trình thực hiện: Cân khoảng 0,1282 g chitosan (chính xác 0,001 g) vào erlen, hòa tan 25 mL dung dịch HCl 0,1N chuẩn hóa dung dịch NaOH 0,1N (dung dịch NaOH hiệu chuẩn lại acid oxalic) Khuấy từ 12 giờ, đánh siêu âm 60 phút đến mẫu hịa tan hồn tồn Tiến hành chuẩn độ dung dịch NaOH 0,1N với giọt thị methyl orange (MO) đến dung dịch chuyển từ màu đỏ sang vàng ánh cam Độ deacetyl hóa chitosan tính theo cơng thức: %NH2 = %NH2 = (C1 V1 − C2 V2 ) × mĐNH2 × 100 mCS (C1 V1 − C2 V2 ) × 0,016 × 100 mCS %DD = %NH2 × 100 9,94 Trong đó: Trang 41 C1, V1 : nồng độ thể tính dung dịch HCl C2, V2 : nồng độ thể tích NaOH tiêu tốn cho chuẩn độ mCS : khối lượng mẫu chitosan 9,94% : phần trăm khối lượng nhóm amine CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1.Đánh giá đặc tính nguyên liệu 3.1.1.Chitosan Bên cạnh thơng số hoạt động máy ảnh hưởng đến hình thái, kích thước sợi thơng số tính Chitosan tác động khơng nhỏ Trong đó, thơng số mức độ deactyl hóa (DD), nhớt kế mao quản, độ dẫn, khối lượng phân Trang 42 tử yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến việc điều chỉnh đầu côn Taylor ổn định trình Bảng 3.1 thể khảo sát đặc tính chitosan Bảng 3.1 Các thơng số đặc tính chitosan DD (%) Độ nhớt Độ dẫn (µS/cm) Mv (kDa) (mm /s) 80.61 211.25 550 516 Chitosan khảo sát có giá trị DD cao 80% cho thấy khả hòa tan chitosan tốt có mặt nhóm –NH2 nhiều Trong dung môi acid acetic co giãn mạch polymer thuận lợi tương tác tĩnh điện Điều làm cho chitosan nhanh chóng tạo dung dịch suốt để phun tạo sợi Với nồng độ 3%, độ nhớt dung dịch khác cao đạt khối lượng phân tử chitosan lớn 5.16 kDa Đặc tính phù hợp việc tạo sợi nano phương pháp electrospinning việc kéo sợi liên tục, sợi không bị khuyết tật 3.1.2.Đặc tính PVA Như trình bày phần tổng quan, PVA lựa chọn thêm vào dung dịch chitsoan khảo sát nhằm cải thiện tính chitosan Các đặc tính khối lượng phân tử, độ nhớt, độ dẫn PVA thể bảng 3.2 Bảng 3.2 Các thơng số tính PVA Độ nhớt (mm2/s) Độ dẫn (µS/cm) Mv (kDa) 330.15 Thứ đo dung mơi 635 3.1.3.Đặc tính hỗn hợp chitosan/PVA (1:4) Hỗn hợp chitsoan/PVA (1:4) pha trộn để khảo sát tạo sợi nano cho kết thông số vật lí bảng 3.3 Khi hịa trộn độ nhớt độ dẫn dung dịch gia tăng đáng kể so với mẫu chitosan, PVA riêng rẽ Điều cho thấy có liên kết cấu trúc vật liệu, liên kết hydro nhóm chức chitsoan PVA Bên cạnh đó, việc gia tăng độ dẫn thể tăng điện tích hệ q trình proton hóa nhóm – NH2 –OH chitosan PVA Độ dẫn điện lớn khó kiểm sốt phun tạo sợi sợi tạo thành ổn định gắn kết chitsoan PVA Trang 43 3.2.Khảo sát tạo sợi chitosan/PVA phương pháp electrospinning Để thu sợi nano chitosan/PVA tập trung khảo sát chitosan nồng độ cao kết hợp với PVA Lí lựa chọn thêm dung dịch PVA vào độ nhớt giảm nên làm cho hỗn hợp phối trộn thực được, khơng có nghẽn kim Trong có chitosan thơi với độ nhớt lớn tạo sợi tốt đứt quãng chuỗi polymer khỏi đầu kim Như đề cập trên, nồng độ chitosan cao từ 2% trở lên lựa chọn đề thí nghiệm thu sợi nano chitosan/PVA Rõ ràng, phối trộn dung dịch giảm độ nhớt nên việc điều chỉnh đầu Taylor thí nghiệm dễ dàng Ngược lại, nồng độ cao 4%, độ nhớt lớn điển hình cho việc nồng độ cao kết thu hạt khơng phải sợi Bên cạnh đó, q trình thực bị nghẽn kim nên khơng liên tục Hình 3.1 Ảnh chụp SEM đầu Khóa luận tiếp tục tập trung khảo sát ảnh hưởng lưu lượng dung dịch lên kết sợi thu với thay đổi lưu lượng lần lượt: 0.1; 0.5; 1; 2; 5mL/h Ban đầu trình khảo sát, giọt chất lỏng đầu kim tiêm quan sát microspore để lựa chọn hình dạng đầu Taylor, chụp SEM Kết ghi nhận bảng 3.3 Bảng 3.3 Hình dạng giọt dung dịch đầu kim theo chế độ khảo sát Trang 44 C (%) CS/PV A L (cm) U Tố Kết c độ (kV) phun (mL/h) 1 5 3% 1:4 1 5 Trang 45 5 1 3% 1:4 8 Qua kết cho thấy thay đổi tốc độ lưu lượng ảnh hưởng không nhiều đến hình dạng giọt dung dịch đầu kim Tuy nhiên, dung dịch có độ nhớt cao nên chế độ Trang 46 U-18 kV khảo sát để so sánh Với độ dẫn, độ nhớt dung dịch cao nên hiệu điện 18 kV, giọt dung dịch bị kéo dài so với hiệu điện thấp 15 kV thể hình 3.2 a) U=15 kV b) U=18 kV Hình 3.2 Hình giọt dung dịch đầu kim dung dịch chitosan nồng độ 3% L=10cm Kết chụp Sem mẫu hai tốc độ khác 0.1 mL/h 0.5 mL/h thể hình 3.3 Hình 3.3 Ảnh chụp Sem mẫu hai tốc độ khác 0.1 mL/h, 0.5 mL/h biểu đồ phân bố kích thước sợi Rõ ràng, lưu lượng cao 0.5 mL/h, sợi thu có kích thước bình lớn so kích thước sợi lưu lượng thấp Điều phù hợp với giả định lý thuyết Lưu lượng lớn, kích thước sợi lớn Tại tốc độ cao 1, 2, mL/h, theo quan sát đường quỹ đạo dung dịch phức tạp, khó tạo sợi thu Trên thực tế quan sát, lưu Trang 47 lượng bơm dung dịch nhỏ khơng đủ cung cấp liên tục dung dịch đầu kim phun làm trinh tạo sợi bị đứt quãng sợi thu ổn định Tuy nhiên, tốc độ bơm dung dịch q lớn địi hỏi phải tăng điện áp cho điện trường đủ lớn để kéo sợi liên tục mà không làm cho dung dịch đầu kim phun bị đóng rắn Hơn nữa, lưu lượng cao, đường dung dịch đến bảng thu không bay kịp nên sợi thu bị bết lại làm cho khơng đồng Do đó, dung dịch đưa vào tạo sợi phương pháp electrospinning, cần điều chỉnh tốc độ bơm dung dịch phù hợp để có sợi nano ổn định đồng Như vậy, so với lưu lượng thấp 0,1 mL/h lưu lượng cao 0,5 mL/h cho đường kính sợi lớn sợi thu nhiều Với sợi thu được kiểm tra tính ứng dụng việc hấp phụ MB 3.3.Đánh giá khả hấp phụ MB sợi nano chitosan/PVA Sợi nano thu cho vào dung dịch MB nồng độ 10 ppm để đánh giá khả hấp phụ Kết thu thể đồ thị hình 3.4 10 q (mg/g) 0.1 mL/h 0.5 mL/h 20 40 Thời gian (phút) Hình 3.4 Biểu đồ khả hấp phụ MB sợi nano chitosan/PVA Qua đồ thị, khả hấp phụ tốt sợi nano chitosan/PVA 20 phút đầu đạt lưu lượng hấp phụ cao 6,73 mg/g 8,87 mg/g tương ứng tốc độ phun 0,1 mL/h 0,5 mL/h Tuy nhiên, sau 40 phút độ hấp phụ lại giảm xuống cịn 4.09 6.96 mg/g tương ứng Điều có liên quan đến tính chất hút ẩm PVA Ở thời gian đủ lâu, có cạnh tranh hấp phụ dung môi nước chất tan MB, kết dung môi nước sau 40 phút chiếm ưu nên độ hấp phụ giảm Bên cạnh đó, với kích thước sợi nhỏ 43 nm Trang 48 tốc độ 0,1 mL/h, hấp phụ khơng cao sợi kích thước tốc độ 0,5 mL/h liên quan đến thời gian khảo sát chưa dàn trải Sợi có kích thước nhỏ thường đạt ngưỡng hấp phụ cao thời gian ngắn 20 phút cạnh tranh với nước nhanh Kết phù hợp với kết sợi bị biến dạng sau ngày ngâm nước hình 3.3 chụp SEM Vật liệu khơng cịn hình dạng sợi mà bị trương nở chủ yếu hút ẩm PVA KẾT LUẬN Khóa luận hoàn thành mục tiêu đề với yêu cầu cụ thể sau - Đã chế tạo thành công sợi nano từ polymer c h i t o s a n v PVA phương pháp Electrospinning - Khảo sát ảnh hưởng tốc đ ộ phun đến kích thước sợi Sợi có kích thước nhỏ ứng với tốc độ phun nhỏ - Thử nghiệm hấp phụ MB sợi thu Kết thể cạnh tranh hấp phụ nước MB làm độ hấp phụ giảm theo thời gian Trang 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Demir, M M., Yılgör, I., Y ılgör, E., Erman, B., 2002 “Electrospinning of polyurethane fibers”, Polymer,43, 3303-3309 [2] He J-H, Liu Y, Xu L and Yu J-Y, Chao s So l ito n s Fractals32:1096 (2007) [3] Deitzel JM, Kleinmeyer J, Hirvonen JK, BeckTNC Controlled deposition of electrospun poly (ethylene oxide) fibers Polymer 2001;42:8163–70 [4] G Verreck, I Chun, J Rosenblatt et al., “Incorporation of drugs in an amorphous state into electrospun nanofibers composed of a water-insoluble, nonbiodegradable polymer,” Journal of Controlled Release, vol 92, no 3, pp 349–360, 2003 [5] Heikkilä P., Harlin A., Söderlund L., Uusimäki J., Kettunen L., 2007, “Exploitation of electric field in controlling of nan ofiber spinning process”, AUTEX 2007 From Emerging Innovations to Global Business 7th AnnualTextile Conference by Autex, PROCEEDINGS, 26-28 June 2007, Tampere, Fin land [6] Nguyễn Ngọc Hóa (2008), Nghiên cứu tổng hợp polymer tự hủy sinh học từ polyvinyl alcohol (PVA chitosan) [7] J Miao, M Miyauchi, T J Simmons, J S Dordick, and R J Linhardt (2010) “Electrospinning of Nanomaterials and Applications in Electronic Components and Devices” Journal of Nanoscience and Nanotechnology, Vol 10, pp 5507–5519 [8] D Gao, Q Wang, H Qiao, Y Cai, F Huang, Q Wei (2010) "Preparation and Characterization of Porous TiO2 Fibers and Their Photocatalytic Activity” Journal of Engineered Fibers and Fabrics, Volume 7, Issue 2, pp 94-98 Trang 50 [9] Bock, Nathalie, et al "Electrospraying, a reproducible method for production of polymeric microspheres for biomedical applications." Polymers3.1 (2011): 131-149 [10] Yong Liu, Ji-Huan He,Jian-yong Yu, and Hong-mei Zeng Poly mint 57:632-636 (2008) [11] Prakip Kumar Dutta, Joydeep Dutta, V.S.Tripathi, “Chitin and chitosan properties and application”, Journal of Scientific & Industrial Research, 63, 20-31, (2004) [12] Marguerite Rinaudo, “Chitin and chitosan: Properties and applications”, Prog Polym, Sci 31, 603-632, (2006) [13] Manfred Hesse, Herbert Meier, Bernd Beeh, Spectroscopic Methods in Organic Chemistry, 2nd Edition, (2007) [14] Moni Rani Saha, Md Ashraful Alam, Raushanara Akter and Rumana Jahangir, “In vitro free radical scavenging activity of Ixora coccinea L”, Bangladesh J Pharmacol, 3pp 90-96, (2008) [15] Sang – Hoon Lim and Samuel M Hudson, “Synthesis and antimicrobial activity of a water-soluble chitosan derivative with a fiber-reactive group”, Carbohydrate Research, 339pp 313-319, (2004) [16] Tao Wu, Svetlana Zivanovic, “Determination of the degree of acetylation (DA) of chitin and chitosan by an improved first derivative UV method”, Carbohydroate Polymers, 73pp 248-253, (2008) [17] Inmaculad Aranaz, Marian Mengibar, Ruth Harris, Inés Panos, Beatriz Miralles, Niuris Acosta, Gemma Galed, Ángles Heras, “Function Characterization of chitin and chitosan”, Current Chemical Biology, 3, 200-230, (2009) [18] Đặng Văn Luyến, Đặng Mai Phương, Phương pháp sản xuất Chitosan (1992), Đề cấp công nghệ sản xuất biopolymer, cụ thể đề cập đếm phương pháp thu nhận chitin chuyển hóa thành chitosan, 635 trang [19] Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Tiến Thắng (2000), Nghiên cứu quy trình sản xuất chitin, chitosan từ vỏ tôm phế thải ứng dụng nông nghiệp y học Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Miền Trung Và Tây Nguyên 448 trang [20] Lưu Văn Chính (2002), Tổng hợp nghiên cứu hoạt tính sinh học số dẫn xuất từ chitin Luận án tiến sĩ [21] Phạm Hữu Điền (1997), Nghiên cứu sử dụng chitosan nông nghiệp Bảo Quản Thực Phẩm Tạp chí hóa học số 3, 12 trang [22] Lê Văn Tán, Nguyễn Thị Hiền (2008), Công nghệ bảo quản chế biến rau NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 489 trang [23] Châu Văn Minh (1996), Sử dụng chitosan làm chất bảo quản tươi Tạp chí khoa học, trang 34, số 4-1996 [24] Nguyễn Ngọc Hóa (2008), Nghiên cứu tổng hợp polymer tự hủy sinh học từ polyvinyl alcohol (PVA chitosan) Trang 51 [25] Bock, Nathalie, Tim R Dargaville, and Maria A Woodruff "Electrospraying of polymers with therapeutic molecules: State of the art." Progress in Polymer Science, 1510-1551, (2012) [26] Shenoy, Suresh L., et al “Role of chain entanglements on fiber formation during electrospinning of polymer solutions: good solvent, non-specific polymer-polymer interaction limit”, Polymer 46.10 : 3372-3384, (2005) Trang 52 ... TÀI: “ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TỐC ĐỘ PHUN TẠO SỢI NANO CHITOSAN/PVA CỦA MÁY ELECTROSPINNING? ?? NỘI DUNG: - Sự ảnh hưởng tốc độ máy electrospinning lên tạo sợi nano - Tìm hiểu chitosan, PVA, sợi nano. .. tính chất tuyệt vời mà sợi nano xem loại vật liệu tối ưu sử dụng cho nhiều ứng dụng quan trọng Đây ý tưởng đề tài ? ?Đánh giá tác động tốc độ phun tạo sợi nano chitosan/PVA máy electrosping” Mục... tạo sợi nano- micro từ PVA phương pháp electrospining với nhiều tốc độ khác để so sánh ảnh hưởng tốc độ lên việc tạo thành sợi nano Do đó, đề tài tập trung giải vấn đề sau: Khảo sát khả tạo sợi

Ngày đăng: 22/03/2023, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w