Có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nó kết nối giữa sản suất và tiêu dùng, khuyến khích nền sản xuất phát triển, đảm bảo cung ứng cho xã hội một mức sống ngày càng cao và hợp lý.Mac
Trang 1ThemaGallery
Trang 2• Câu 1: Đại cương Marketing
• Câu 2: Marketing đen trong kinh
tế và trong ngành dược
Trang 3Câu 1: Đại cương Marketing
Khái niệm về Marketing Mục tiêu, vai trò, chức năng của
Marketing
Thị trường
Các thành phần cơ bản của Marketing
Loại 2
Loại 3
Loại 4 Loại 5
Trang 4I/ Khái niệm về Marketing
1 Sơ lược lịch sử Marketing:
a) Từ hiện đại đến khoa học:
- Khi con người xuất hiện nhu cầu trao đổi thì một dạng Marketing nhất định đã xuất hiện, dưa trên cơ
sở trao đổi trực tiếp và phân tán
- Để Marketing phát triển và trở thành một ngành khoahọc, có đối tượng và phương pháp nghiên cứu như
ngày nay, đòi hỏi hoạt động trao đổi phải được pháttriển với mức độ cao và là kết quả dẫn đến việc xuấthiện thị trường - nơi diễn ra các hoạt động trao đổi tập trung, tầng lớp thương nhân xuất hiện với vai trò trunggian thực hiện việc trao đổi và tiền tệ đóng vai trò vật
Trang 5I/ Khái niệm về Marketing
b) Từ truyền thống đến hiện đại:
Tiêu chí Marketing
truyền thống
Marketing hiện đại
Điểm khởi đầu
Lợi nhuận thông qua thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng và lợi ích xã hội
Trang 6I/ Khái niệm về Marketing
2 Các định nghĩa về Marketing:
- Hiệp hội Marketing Mỹ định nghĩa như sau:
“ Marketing là quá trình kế hoạch hóa và thực hiện các
kế hoạch, định giá, khuyến mãi và phân phối hàng hóa,dịch vụ để tạo ra sự trao đổi từ đó thỏa mãn mục tiêucủa các cá nhân và các tổ chức”
- Viện Marketing của Anh định nghĩa: “Maketing là quátrình tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động sản xuất-kinh doanh Từ việc phát hiện ra và biến sức mua củangười tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một mặt
hàng cụ thể, đến việc sản xuất và đưa hàng hóa đếnngười tiêu dùng cuối cùng, nhằm đảm bảo công ty thu
Trang 7I/ Khái niệm về Marketing
- Định nghĩa của giáo sư Mỹ Philip Kotler:
“Marketing là một dạng hoạt động của con
người nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi”
- Một định nghĩa khác: “Marketing là quy trình
xác định, phát triển và cung cấp các giá trị tốt
hơn cho khách hàng”.
=> Tóm lại, Marketing là tổng thể các hoạt động hướng tới thỏa mãn, gởi mở những nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường để đạt
muc tiêu lợi nhuận.
Trang 8II/ Mục tiêu, vai trò của Marketing
a) Lợi nhuận
b) Lợi thế cạnh tranh
• DN tìm ra được lợi thế cạnh tranh cho mình trên thương trường lơi thế cạnh tranh của Dn được thể hiện ở chỉ tiêu thị phần của Dn.
• An toàn trong kinh doanh: Dựa vào những hiểu biết trong
Marketing, DN phân tích, phán đoán những biến đổi của thị trường, nhận ra được những cơ hội, đề ra những biện pháp nhằm đối phó những bất trắc và hạn chế tới mức tối thiểu hậu quả của những rủi
Chỉ tiêu lợi nhuận là thước đo hiệu quả kinh doanh của DN
Các DN hoạt động theo nguyên tắc marketing thì sẽ tạo ra lợi nhuận cho DN chính là bằng con đường đảm bảo thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng.
1 Mục tiêu:
Trang 9Có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nó kết nối giữa sản suất và tiêu dùng, khuyến khích nền sản xuất phát triển, đảm bảo cung ứng cho xã hội một mức sống ngày càng cao và hợp lý.
Macro
Marketing
Micro
Marketing
Là hệ thống con, cấu thành nên Macro Marketing, nó
có vai trò quan trọng đặc biệt trong việc tiếp cận trực tiếp với thị trường và nhu cầu của khách hàng Nó hướng dẫn, chỉ đạo, phối hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Micro
Marketing có tính quyết định đến kết quả kinh doanh tổng hợp, tới hình ảnh và vị thế của công ty trên thị trường.
2 Vai trò:
II/ Mục tiêu, vai trò của Marketing
Trang 10Nhu cầu thị trường rất đa dạng và
phong phú, Marketing có chức năng làm
cho sản phẩm luôn thích ứng với nhu cầu
thị trường, tức là nó thâu tóm, gắn bó các
bộ phận sản xuất, kĩ thuật một cách chặt
chẽ trong quá trình hoạt động Qua đó,
đạt được mục tiêu cuối cùng là cho ra đời
sản phẩm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng và
tạo ra thị trường tiếp theo sẽ thu được lợi
nhuận đạt hiệu quả kinh doanh cao
Trang 11Chức năng của Marketing
b) Chức năng phân phối:
Bao gồm toàn bộ các hoạt động nhằm tổ chức vận động hàng hóa một cách tối ưu và hiệu quả từ nơi sản suất tới trung gian buôn bán, bán lẻ hoặc trực tiếp tới người tiêu dùng
Tìm hiểu tập hợp khách hàng và lựa chọn tập hợp khách hàng mục tiêu.
Hướng dẫn đầy đủ các thủ tục để sẵn sang giao hàng
Hướng dẫn cho khách hàng để việc chuyên chở và giao hàng hợp lý về địa điểm thời gian và phí tổn.
1 2 3
Trang 12Tổ chức hệ thống kho bãi đảm bảo
sự lưu thông của kênh phân phối.
Tổ chức vận chuyển hợp lý, an toàn cho hàng hóa và thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
Tổ chức dịch vụ hỗ trợ cho người tiêu thụ.
4 5 6
Trang 13c) Chức năng tiêu thụ hàng hóa:
Gồm 2 hoạt động lớn:
01 02
Chức năng của Marketing
Kiểm soát về
giá cả
Chỉ ra các nghiệp
vụ và nghệ thuật bán hàng
Trang 15III/ Thị trường
• Khái niệm cũ thị trường là nơi mua bán trực
tiếp như chợ, quán
• Ngày nay, thị trường là nơi tập hợp những
người mua thực sự hay những người mua tiềm tàng đối với một sản phẩm.
Trang 16III/ Thị trường
• Do đó việc nghiên cứu dự báo thị trường có ý nghĩa rấtquan rọng trong lĩnh vực Marketing, nhằm xác định khảnăng tiêu thụ của một sản phẩm hay một nhóm sản
phẩm Trên cơ sở những nghiên cứu đó, công ty có
những quyết định đối với việc sản xuất hay cải tiến sảnphẩm nhằm nâng cao khả năng thích ứng của sản phẩmtrên thị trường
Trang 17IV/ Các thành phần cơ bản của
• Đây là 4 vũ khí quan trọng của doanh nghiệp, là
4 nội dung quan trọng của bất kì một chính sách kinh doanh nào
Sản
phẩm
Trang 18IV/ Các thành phần cơ bản của
Marketing
Chính sách kinh doanh của doanh nghiệp:
Chính sách sản phẩm Chính sách giá
Chính sách phân phối Chính sách xúc tiến và
hỗ trợ kinh doanh
• Từ những thành phần cơ bản này của marketing,
doanh nghiệp xây dựng những chính sách kinh doanh
thích hợp với môi trường được lựa chọn như:
Trang 19MARKETING HỖN HỢP
(MARKETING MIX)
• Marketing hỗn hợp là một chiến lược, giải pháp, chiếnthuật tổng hợp từ sự nghiên cứu, tìm tòi áp dụng và kếthợp nhuần nhuyễn cả 4 chính sách và chiến lược
marketing trong hoàn cảnh thực tiễn, thời gian, khônggian, mặt hang, mục tiêu cụ thể để phát huy sức mạnhtổng hợp của 4 chính sách
• Bốn thành phần cấu tạo nên
marketing là: sản phẩm
(product), giá cả (Price), phân
phối (Place), xúc tiến và hỗ trợ
kinh doanh (Promotion) hay còn
gọi là chính sách 4P của
marketing
Trang 20MARKETING HỖN HỢP
(MARKETING MIX)
– Chính sách sản phẩm: bao gồm chủng loại, mẫ mã, chủng loại,
đặc tính, dịch vụ,…
– Chính sách giá: xác định mức giá, mối quan hệ giữa giá và chất
lượng, ầm quan trong của các yếu tố giá với các doanh nghiệp, mối tương quan cần tính đến giữa quảng cáo và giá,…
– Chính sách phân phối: bao gồm lựa chọn kênh, điều khiển và
quản lý kênh,…
– Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh: bao gồm các công
cụ quảng cáo, tuyên truyền, kích thích tiêu thụ và bán hàng cá nhân.
• Bốn chính sách trên gắn bó chặt chẽ, logic với nhau, hỗ trợ cho nhau tại từng thời điểm nhất định trong hoạt
động của doanh nghiệp
• Nhiệm vụ của doanh nghiệp phải sử dụng các chính
sách đó linh hoạt, phối hợp hợp lý để tạo ra ưu thế cạnh
Trang 21Marketing đen trong kinh tế
Marketing đen trong ngành dược
1 2
Câu 2: Marketing đen trong kinh tế
và trong ngành dược
Trang 221 Marketing đen trong kinh tế
I/ Khái niệm về cạnh tranh:
1 Cạnh tranh lành mạnh:
Theo cuốn Black’s Law Dictionary, cạnh tranh lành mạnh được định nghĩa “là hình thức cạnh tranh công khai, công bằng và ngay thẳng giữa các đối thủ cạnh tranh trong kinh doanh”
Những đặc trưng của cạnh tranh
lành mạnh:
- Cạnh tranh bằng tiềm năng vốn
có của doanh nghiệp;
- Có mục đích thu hút khách
hàng;
- Không trái pháp luật và tập
Trang 231 Marketing đen trong kinh tế
2 Cạnh tranh không lành mạnh:
Theo định nghĩa tại khoản 4, Điều 3, Luật cạnh tranh, hành
vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng.
Trang 241 Marketing đen trong kinh tế
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong Luật này bao gồm:
1 Chỉ dẫn gây nhầm lẫn;
2 Xâm phạm bí mật kinh doanh;
3 Ép buộc trong kinh doanh;
4 Gièm pha doanh nghiệp khác;
5 Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác;
6 Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh;
7 Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh;
8 Phân biệt đối xử của hiệp hội;
9 Bán hàng đa cấp bất chính
Trang 251 Marketing đen trong kinh tế
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh có các dấu hiệu cơ bản sau:
1 Là hành vi của doanh nghiệp nhằm mục đích cạnh tranh;
2 Nhằm vào đối thủ cạnh tranh cụ thể, xác định được;
3 Trái với các chuẩn mực đạo đức kinh doanh hoặc trái với pháp luật (cũng là trái đạo đức);
4 Gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh hoặc cho người tiêu dùng.
Trang 261 Marketing đen trong kinh tế
Bản chất chính của cạnh tranh không lành mạnh là những gì thể hiện dưới dạng
nhận biết nhưng không phải dễ xác định, ngay cả đối với những luật sư chuyên
nghiệp
Trang 271 Marketing đen trong kinh tế
Công ty cafe Trung Nguyên với thươnghiệu G7 nổi tiếng cũng bị quy vào mộttrong những doanh nghiệp có hành vi quảngcáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Tạihội thảo, bà Trần Thị Hồng Vân (Giám đốcCty Sở hữu Trí tuệ Banca, Hà Nội) cho biết:
“Cty Trung Nguyên đã sử dụng nhãn hiệu
ba chiều hình cốc đỏ của Nestlé để so sánhtrực tiếp sản phẩm G7 của họ với sản phẩmNescafé của Nestles Đó thực chất là việc sosánh trực tiếp sản phẩm nhằm cạnh tranhkhông lành mạnh”
II/ Ví dụ về cạnh tranh không lành mạnh:
1 Thứ nhất, quảng cáo không lành mạnh:
Trang 281 Marketing đen trong kinh tế
2 Thứ 2 khuyến mại không lành mạnh:
Ngày 23/12/2010, 1 khách hàng mua sản phẩm tại siêu thị Vinaconex (Hà Nội) thì nhận được phiếu cào trong chương trình khuyến mại
"Mừng giáng sinh – Chào năm mới” Sau khi cào, khách hàng này
trúng giải nhất với trị giá 500.000 đồng Tuy nhiên, khi đến lĩnh
thưởng thì điều kiện lĩnh thưởng là: "Phiếu chỉ có giá trị lĩnh thưởng khi khách hàng mang theo phiếu này và mua 01 chiếc áo Complet
hoặc 01 bộ quần áo Complet tại cửa hàng” Nhưng khi mua xong
khách hàng này thất vọng khi nhận ra rằng các sản phẩm này có giá từ 880.000 đồng đến 1.600.000 đồng/bộ nhưng chất lượng tồi đến mức
"có cho không cũng
không nhận’’.
Trang 291 Marketing đen trong kinh tế
Ngày 17/6/2009, mạng di động Viettel đã tố hành vi
khuyến mại cạnh tranh không lành mạnh của mạng
MoblieFone, bán hàng lưu động với chương trình "Đổi sim mạng khác lấy sim MobiFone có 230.000 đồng trong tài khoản” Lấy sim của mạng khác (trong đó có Viettel) còn tài khoản dưới 15.000 đồng và còn hạn sử dụng đổi miễn phí lấy 1sim MobiZone của MobiFone có sẵn trong tài khoản 50.000 đồng, mỗi tháng tặng thêm 15.000 đồng, tặng trong 12 tháng Đây là hành vi khuyến mại trực tiếp gây ảnh hưởng đến đối thủ cạnh tranh của MobiFone.
Trang 301 Marketing đen trong kinh tế
3 Thứ 3, thương hiệu na ná nhau:
Bà Trần Thị Hồng Vân cho biết, sản phẩm trà chanh Nestea rất được ưa chuộng trên thị trường nhưng không ít khách hàng, nhất
là khách hàng ở các tỉnh, bị nhầm lẫn với sản phẩm Freshtea của Cty Thuý Hương Cụ thể, Cty Thuý Hương đã sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn giữa Freshtea và Nestea Sự tương tự
về phần chữ: Cấu tạo, cách phát âm và tương tự cả về cách trình bày, bố cục, mầu sắc Một số người tiêu dùng được hỏi thì cho rằng, cả Freshtea và Nestea cùng là sản phẩm của cty Nestle, vì trông chúng rất giống nhau!
Trang 311 Marketing đen trong kinh tế
Công ty cổ phần cao su Sài Gòn Kymdan phản ánh: thị trường hiện có rất nhiều cửa hàng treobiển ở đây có bán sản phẩm Kymdan, Kydan,Kimdan, Kymda.Thực tế sản phẩm mà cửa hàng
đó bán không phải của công ty Kymdan mà làsản phẩm nhái hoặc của công ty khác Cửa hàngnày vi phạm hành vi chỉ dẫn thương mại gây
nhầm lẫn, lừa dối người tiêu dùng
(vi phạm điều 39 và 40 luật cạnh
tranh và điều 130 luật sở hữu
trí tuệ
Trang 321 Marketing đen trong kinh tế
Một ví dụ khác, Cty Hoàng Gia
cũng có những chỉ dẫn thương mại
gây nhầm lẫn tương tự với sản
phẩm Milo của Nestlé Cty Hoàng
Gia đã sản xuất sữa đóng túi Inso
có bao gói sản phẩm tương tự với
bao gói của sữa Milo Cụ thể, túi
sữa Inso tương tự cả về cách thức
trình bày, bố cục, mầu sắc Nhưng
không phải khách hàng nào cũng
phân biệt rõ đâu là sản phẩm sữa
của Cty Mina, đâu là sản phẩm
của Cty Hoàng Gia hay Nestlé
Trang 331 Marketing đen trong kinh tế
Một công ty tin học ở TP.HCM phản ánh: đối thủ
là một công ty điện thoại dụ dỗ nhân viên đang làm việc tại công ty sang làm việc cho đối thủ Đối thủ hứa sẽ trả lương cao hơn mức lương
hiện tại của nhân viên này Điều kiện đưa ra
nhân viên phải tiết lộ những bí mật làm phần
mềm của công ty Nhân viên của công ty tin học
đã giữ lại những tin nhắn mà đối thủ gửi qua dụ
dỗ làm bằng chứng Công ty đối thủ đã vi phạm hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh được quy định tại điều 39 và 41 luật cạnh tranh
Trang 342 Marketing đen trong ngành dược
• Mục tiêu kinh doanh của các công ty Dược tại Việt Nam hầu hết đều kỳ vọng doanh số tăng trưởng luôn đạt mức cao trong khi đó tiền thuốc bình quân đầu người của nước ta trong những năm gần đây tăng trưởng chỉ đạt khoảng 20%
Trang 352 Marketing đen trong ngành dược
– Hình thức kích thích tiêu thụ: chiết khấu cao cho
khoa dược, nhà thuốc bệnh viện và các phong mạch
tư Hình thức nay giúp các sản phẩm của công tyxâm nhập vào thị trường dễ dàng Trong quá trìnhnày các trình dược viên của cty cũng nhận được rấtnhiều hàng mẫu để đưa các bác sĩ dùng làm mẫu.Tuy nhiên các trình dược viên lại lấy hàng mẫu bánlấy tiền “đút” cho bác sĩ ->
marketing “đen” tràn lan
Công ty biết thực trạng
này nhưng vì lợi nhuận
nên làm ngơ
Trang 36Ví dụ về hình thức kích thích tiêu thụ
Công ty dược phẩm S.P của Mỹ có văn phòng đại diện tại Việt Nam chuyên bán hai loại thuốc đặc trị viêm gan siêu vi, là P 50 và P.80 Ông T là bác sĩ chuyên về gan mật, dùng thuốc đặc trị của công ty này rất nhiều, nên Cty S.P luôn ưu ái chiết khấu cho bác sĩ này đến 25% trên sản phẩm, trung bình 1 tháng phòng mạch của bác
sĩ T sử dụng hơn 600 lọ thuốc P.50 và P.80, tiền chiết khấu cho phòng mạch của bác sĩ T lên tới hơn 500 triệu đồng/tháng
Trang 372 Marketing đen trong ngành dược
– Chính sách khuyến mãi: áp dụng cho các
nhà thuốc lẻ, hoạt động diễn ra liên tiếp trong nhiều tháng liền -> vi phạm về thời gian
khuyến mãi do bộ thương mại quy định.
Trang 382 Marketing đen trong ngành dược
• Sử dụng lợi ích vật chất: kích thích bác sĩ kê toa gây
nên hiện tượng lạm dụng và kháng thuốc Các công tydược phẩm không dùng tiền mặt trực tiếp mà “núp bóng”dưới nhiều hình thức như: tài trợ cho bác sĩ đi dự hội
thảo nước ngoài, tài trợ các suất học bổng hay các mónquà có giá trị cao Chi phí các hoạt động đó đều tính vàohoạt đông Marketing và sẽ được cộng vào giá thành sp -> bệnh nhân là người chịu thiệt
Trang 39Thank You!