1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ TÍNH CÔNG BẰNG TRONG TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THUỐC, THUỐC THIẾT YẾU TẠI TUYẾN XÃ

163 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ THOA NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TÍNH CÔNG BẰNG TRONG TIẾP CẬN SỬ DỤNG THUỐC, THUỐC THIẾT YẾU TẠI TUYẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ THOA NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TÍNH CÔNG BẰNG TRONG TIẾP CẬN SỬ DỤNG THUỐC, THUỐC THIẾT YẾU TẠI TUYẾN CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 62.73.20.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trương Việt Dũng TS. Phạm Quốc Bảo HÀ NỘI 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án này công trình nghiên cứu nghiêm túc trung thực. Luận án được thực hiện trong khuôn khổ đề tài cấp bộ do Trường Đại học Y Hà Nội chủ trì theo QĐ 4389 của Bộ Y tế. Tôi trực tiếp tham gia vào đề tài từ khâu viết đề cương nghiên cứu, chuẩn bị công cụ điều tra, triển khai nghiên cứu thử, đào tạo điều tra viên, giám sát viên đến quá trình triển khai nghiên cứu, theo dõi việc thu thập thông tin, phân tích xử lý số liệu viết báo cáo đề tài. Tôi đã được chủ nghiệm đề tài cho phép sử dụng số liệu nghiên cứu để bảo vệ luận án. Một số báo cáo chính của luận án đã được tôi trình bày trong báo cáo nghiệm thu đề tài vào tháng 9 năm 2010. Người viết luận án ThS. Trần Thị Thoa ii LờI CảM ƠN Hon thnh bản luận án ny tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ, hỗ trợ chân tình v có hiệu quả của rất nhiều cá nhân v tập thể, của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp xa gần. Trớc tiên tôi xin by tỏ lòng biết ơn chân thnh tới Ban Giám hiệu, Phòng Đo tạo Sau đại học trờng Đại học Dợc H Nội; Ban Giám hiệu, Phòng Nghiên cứu khoa học, Viện đo tạo YHDP & YTCC trờng Đại học Y H Nội, Vụ Khoa học & Đo tạo Bộ Y tế đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập nghiên cứu v hon thnh luận án. Tôi xin chân thnh cảm ơn tới các Thầy, các Cô Bộ môn Tổ chức Quản lý Kinh tế Dợc trờng Đại học Dợc H Nội, các Anh, các Chị Bộ môn Sức khỏe Môi trờng, các Thầy, các Cô, các Cán bộ của Viện đo tạo YHDP & YTCC trờng Đại học Y H Nội, nếu nh thiếu sự động viên, hỗ trợ của các Thầy Cô, các Anh, các Chị tôi sẽ không hon thnh đợc luận án ny. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Sở y tế, phòng nghiệp vụ Dợc của 24 tỉnh nghiên cứu; Ban giám đốc Trung tâm y tế v Phòng y tế của 48 huyện, các cán bộ lãnh đạo v nhân viên của 176 trạm y tế thuộc 24 tỉnh nghiên cứu; nhân dân hai Cẩm Bình v Thiệu Long tỉnh Thanh Hóa đã hỗ trợ v hợp tác, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai đề t i nghiên cứu tại thực địa. iii Đặc biệt, tôi xin by tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trơng Việt Dũng, TS Phạm Quốc Bảo, PGS.TS Nguyễn Thị Thu, những ý tởng của các Thầy v Cô đã đặt nền móng đầu tiên cho công trình nghiên cứu, đồng thời hai Thầy v Cô cũng l những ngời thầy hớng dẫn, tận tình dìu dắt, tạo điều kiện v động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu v hon thnh luận án ny. Tôi luôn ghi nhớ đến sự chia xẻ của mọi thnh viên trong gia đình, của bạn bè tôi, đó chính l động lực, niềm khích lệ lớn nhất để tôi yên tâm học tập, nghiên cứu v hon thnh bản luận án. Một lần nữa tôi xin cảm ơn tất cả những ngời đã trực tiếp v gián tiếp giúp đỡ v tạo điều kiện để tôi hon thnh luận án ny. ThS. Trần Thị Thoa iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu 3 1.2. Tình hình tiếp cận, sử dụng thuốc, thuốc thiết yếu trên thế giới Việt Nam 5 1.2.1. Hoạt động của chương trình thuốc thiết yếu trên thế giới ở Việt Nam… 5 1.2.2. Tình hình tiếp cận sử d ụng thuốc, thuốc thiết yếu trên thế giới……. 9 1.2.3. Tình hình tiếp cận sử dụng thuốc nói chung thuốc thiết yếu Việt Nam………………………………………… 13 1.3. Công bằng trong chăm sóc sức khỏe……………………………………. 15 1.3.1. Quan điểm về công bằng trong chăm sóc sức khỏe trên thế giới……… 15 1.3.2. Công bằng trong chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam……………………… 17 1.3.3. Mối liên quan giữa công bằng trong chăm sóc sức khỏe, công b ằng trong cung ứng thuốc sử dụng thuốc hợp lý……………………………… 22 1.3.4. Công bằng trong cung ứng thuốc cho người nghèo, vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa 23 1.3.5. Các chỉ số để theo dõi đánh giá công bằng trong tiếp cận sử dụng thuốc 24 1.4. Trạm y tế của Việt Nam 26 1.5. Tình hình nghiên cứu về lĩnh vực tiếp cận sử dụng thuốc thiết yếu 28 1.5.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước về lĩnh vực tiếp cận sử dụng thuốc thiết yếu 28 1.5.2. Tình hình nghiên cứutrong nước về thực trạng tính công bằng tiếp cận sử dụng thuốc, thuốc thiết yếu 33 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. Đối tượng nghiên cứu 36 2.2. Địa điểm nghiên c ứu 36 v 2.3. Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 37 2.3.2. Mẫu nghiên cứu 38 2.4. Kỹ thuật thu thập thông tin: 41 2.5. Nội dung các chỉ số/biến số nghiên cứu 43 2.6. Thời gian thu thập số liệu tại thực địa 46 2.7. Sai số cách hạn chế 46 2.8. Xử lý phân tích số liệu 47 2.9. Đạo đức nghiên cứu 48 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1. Thực trạng tiếp cận sử dụng thuốc, thuốc thiết yếu 49 3.1.1. Thông tin chung về các trạm y tế các nghiên cứu thuộc 8 vùng 49 3.1.2. Thực trạng tiếp cận thuốc nói chung thuốc thiết yếu 49 3.1.3. Thực trạng sử dụng thuốc thiết yếu 56 3.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đế n tình hình cung cấp sử dụng thuốc thiết yếu tại tuyến 61 3.2. Phân tích tính công bằng trong tiếp cận sử dụng thuốc qua nghiên cứu trường hợp 67 3.2.1. Kết quả nghiên cứu tại 36 thuộc hai huyện Thiệu Hóa (đồng bằng) Cẩm Thủy (miền núi) tỉnh Thanh Hóa 67 3.2.2. Kết quả nghiên cứu tình hình tiếp cận thuốc tại các hộ gia đình 76 3.2.3. Tình hình sử dụng thuốc tại các hộ gia đình 85 3.2.4. Phân tích tính công bằng trong tiếp cận sử dụng thuốc 88 3.2.5. Ảnh hưởng của việc thiếu công bằng đến người nghèo 92 Chương 4: BÀN LUẬN 95 4.1. Về tình hình tiếp cận sử dụng thuốc, thuốc thiết yếu 95 4.1.1. Về tình hình tiếp cận thuốc nói chung thuốc thiết y ếu 95 4.1.2. Về thực trạng sử dụng thuốc thiết yếu 101 4.1.3. Về các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình cung cấp sử dụng thuốc thiết yếu tại tuyến 104 vi 4.2. Về tính công bằng trong tiếp cận sử dụng thuốc thiết yếu từ 2 huyện Thiệu Hóa (đồng bằng), Cẩm Thủy (miền núi) 2 nghiên cứu sâu 107 4.2.1. Tình hình tiếp cận thuốc tại các TYTX hai huyện Cẩm Thủy (miền núi) Thiệu Hóa (đồng bằng) tỉnh Thanh Hóa 108 4.2.2. Tình hình sử dụng thuốc tại các TYTX huyện miền núi Cẩm Thủy huyện đồng bằng Thiệu Hóa 111 4.2.3. Về tình hình tiếp cận thuốc tại các hộ gia đình 115 4.2.4. Về tình hình sử dụng thuốc tại các hộ gia đình 123 4.2.5. Về tính công bằng trong tiếp cận sử dụng thuốc 128 4.2.6. Về ảnh hưởng của việc thiếu công bằng đến người nghèo 131 KẾT LUẬN 134 KIẾN NGHỊ 136 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO Đ Ã XUẤT BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHỤ LỤC 150 vii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm hội BHYT Bảo hiểm y tế BHYT NN Bảo hiểm y tế người nghèo BS Bác sỹ BTB Bắc Trung Bộ BTC Bộ Tài chính BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa BYT Bộ Y tế CBYT Cán bộ y tế CS Cộng sự CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu CSSKND Chăm sóc sức khỏe nhân dân CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản ĐB Đông B ắc ĐBBB Đồng bằng & Trung du Bắc Bộ ĐBCL Đồng bằng sông Cửu Long DHTB Duyên hải Nam Trung bộ DM Danh mục DM TTY Danh mục thuốc thiết yếu DS Dược sỹ DVYT Dịch vụ y tế ĐNB Đông Nam Bộ HGĐ Hộ gia đình KCB Khám chữa bệnh KCB NT BV Khám chữa bệnh ngoại trú bệnh viện KD Kinh doanh KS Kháng sinh viii KT Kinh tế NC Nghiên cứu NN Người nghèo PK Phòng khám PKĐK Phòng khám đa khoa PKĐKKV Phòng khám đa khoa khu vực PP Phân phối Q1 Nghèo nhất Q2 Cận nghèo Q3 Trung bình Q4 Khá giả Q5 Giàu nhất SD Sử dụng TB Trung bình TBC Tây Bắc TCYTTG Tổ chức y tế thế giới TN Tây Nguyên TS Tổng số TTY Thuốc thiết yếu TTYT Trung tâm y tế TW Trung Ương TYTX Trạm y tế UBND Ủy ban nhân dân WHO World Health Organization YHCT Y học cổ truyền [...]... tốt hơn Mục tiêu nghiên cứu : Mô tả thực trạng tiếp cận sử dụng thuốc thiết yếu tại trạm y tế ở một số vùng địa lý 3 Phân tích tính công bằng trong tiếp cận sử dụng thuốc qua nghiên cứu trường hợp Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu Thuốc thiết yếu: Thuốc thiết yếu là những thuốc cần cho chăm sóc sức khoẻ của đa số nhân dân, được Nhà nước đảm bảo bằng chính sách... cận sử dụng thuốc cũng như trong khám chữa bệnh Xuất phát từ những thực tế trên, nghiên cứu này nhằm tìm hiểu về thực trạng tính công bằng trong việc tiếp cận sử dụng thuốc, thuốc thiết yếu tuyến xã, đề tài cũng đánh giá những thành tựu đã đạt được phát hiện những nguyên nhân, những tồn tại chưa được giải quyết cần phải bổ sung, sửa đổi để chính sách công bằng trong y tế được thực hiện... bảo công bằng trong y tế hoặc giảm thiểu, loại trừ mất công bằng trong y tế - Nghiên cứu công bằng: Những nghiên cứu làm sáng tỏ thực trạng mất công bằng, các đặc điểm của mất công bằng trong y tế, các nguyên nhân để xây dựng chính sách chương trình hành động giảm bớt hoặc loại trừ bất công bằng trong y tế - Một số khái niệm trong nghiên cứu sử dụng từ định nghĩa của điều tra y tế Quốc gia [17 ]: 5... đơn thuốc trong sổ A1 60 Bảng 3.16 Số lượng cơ sở y dược tư nhân trong địa bàn các nghiên cứu 61 Bảng 3.17 Số mặt hàng thuốc, thuốc thiết yếu trong 2 huyện giữa các thu nhập khác nhau 67 Bảng 3.18 Tỷ lệ các loại thuốc tại quầy thuốc trạm y tế ở hai huyện…… 68 Bảng 3.19 Thuốc thiết yếu nguồn thuốc cho các đối tượng BHYT trẻ em . vực tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu 28 1.5.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước về thực trạng và tính công bằng tiếp cận và sử dụng thuốc, thuốc thiết yếu 33 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG. trạng tiếp cận thuốc nói chung và thuốc thiết yếu 49 3.1.3. Thực trạng sử dụng thuốc thiết yếu 56 3.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đế n tình hình cung cấp và sử dụng thuốc thiết yếu tại tuyến xã. Về thực trạng sử dụng thuốc thiết yếu 101 4.1.3. Về các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình cung cấp và sử dụng thuốc thiết yếu tại tuyến xã 104 vi 4.2. Về tính công bằng trong tiếp cận và

Ngày đăng: 11/04/2014, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w