Ngày 14122017, trong khi thi hành nhiệm vụ, chiến sỹ cảnh sát giao thông đã phát hiện Nguyễn Văn H, 17 tuổi điều khiển xe mô tô có dung tích xi lanh trên 50 cm3 vô ý đi vào đường cấm

21 1 0
Ngày 14122017, trong khi thi hành nhiệm vụ, chiến sỹ cảnh sát giao thông đã phát hiện Nguyễn Văn H, 17 tuổi điều khiển xe mô tô có dung tích xi lanh trên 50 cm3 vô ý đi vào đường cấm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 14122017, trong khi thi hành nhiệm vụ, chiến sỹ cảnh sát giao thông đã phát hiện Nguyễn Văn H, 17 tuổi điều khiển xe mô tô có dung tích xi lanh trên 50 cm3 vô ý đi vào đường cấm. 1. Hãy xác định các trường hợp H không phải chịu trách nhiệm hành chính, nêu căn cứ pháp luật ? 2. Trong trường hợp hành vi của H cấu thành vi phạm hành chính, hãy phân tích các dấu hiệu trong cấu thành vi phạm hành chính của H và nêu các căn cứ pháp luật để truy cứu trách nhiệm hành chính đối với H ? 3. Chiến sỹ cảnh sát đã phát hiện vi phạm hành chính của H phải thực hiện những công việc gì để xử lý hành vi vi phạm đó, nêu căn cứ pháp luật ? 4. Xác định người có thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với H, nêu căn cứ pháp luật ? 5. Trong trường hợp vi phạm của H không có tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hành chính, thì người có thẩm quyền cần xử lý vi phạm hành chính đối với H như thế nào, phải áp dụng những biện pháp cưỡng chế hành chính nào đối với H, nêu căn cứ pháp luật ?

ĐỀ BÀI Ngày 14/12/2017, thi hành nhiệm vụ, chiến sỹ cảnh sát giao thông phát Nguyễn Văn H, 17 tuổi điều khiển xe mơ tơ có dung tích xi lanh 50 cm3 vơ ý vào đường cấm Hỏi: Hãy xác định trường hợp H khơng phải chịu trách nhiệm hành chính, nêu pháp luật ? Trong trường hợp hành vi H cấu thành vi phạm hành chính, phân tích dấu hiệu cấu thành vi phạm hành H nêu pháp luật để truy cứu trách nhiệm hành H ? Chiến sỹ cảnh sát phát vi phạm hành H phải thực cơng việc để xử lý hành vi vi phạm đó, nêu pháp luật ? Xác định người có thẩm quyền định xử phạt vi phạm hành H, nêu pháp luật ? Trong trường hợp vi phạm H khơng có tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hành chính, người có thẩm quyền cần xử lý vi phạm hành H nào, phải áp dụng biện pháp cưỡng chế hành H, nêu pháp luật ? ĐẶT VẤN ĐỀ Luật hành ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lí hành nhà nước Hoạt động quản lí hành nhà nước khơng thể tách rời quan hệ xã hội mà hướng tới nhằm ổn định hay thay đổi đối tượng điều chỉnh luật hành khơng phải thân quản lí hành nhà nước mà quan hệ xã hội hình thành trình hoạt động quản lí hành nhà nước Luật hành xác định chế quản lí hành lĩnh vực; quy định hành vi vi phạm hành chính, biện pháp xử lí, thủ tục xử lí tổ chức cá nhân vi phạm Trên thực tế thấy có nhiều trường hợp khơng cần có quy phạm ngành luật khác điều chỉnh mà cần quy phạm luật hành điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh ngành luật hành phương pháp mệnh lệnh – phục tùng Các hệ pháp luật hành có đặc điểm riêng biệt có phân loại riêng Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành bao gồm: Quy phạm pháp luật, kiện pháp lí vầ lực chủ thể quan, tổ chức, cá nhân liên quan Để hiểu rõ chức năng, mối quan hệ, trường hợp thực tế hoạt động quản lí hành nhà nước nhóm chúng em chọn tình thứ để phân tích Trong q trình làm nhóm chúng em khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, kính mong thầy bạn góp ý, bổ sung để chúng em khắc phục cho làm sau GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu 1: Các trường hợp H chịu trách nhiệm hành Căn pháp lí Các trường hợp H khơng phải chịu trách nhiệm hành : Tình cấp thiết : Tình cấp thiết tình cá nhân, tổ chức muốn tránh nguy thực tế đe dọa lợi ích Nhà nước, tổ chức, quyền, lợi ích đáng người khác mà khơng cịn cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Người khơng có lực trách nhiệm hành người thực hành vi vi phạm hành mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Có người khác tình trạng nguy hiểm tính mạng ( vd người bị nạn) cần cấp cứu khơng tìm người giúp lúc nên H buộc phải đưa người cấp cứu đường cấp cứu H nhầm vào đường cấm Phịng vệ đáng: Phịng vệ đáng hành vi cá nhân bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người khác mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm quyền, lợi ích nói Ví dụ : Vì có xích mích với A nên A dùng súng vào nhà đe dọa H nên H lấy xe bố để chạy trốn q trình chạy trốn H vơ tình vào đường cấm  Sự kiện bất ngờ Sự kiện bất ngờ kiện mà cá nhân, tổ chức thấy trước không buộc phải thấy trước hậu hành vi nguy hại cho xã hội gây  Sự kiện bất khả kháng Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép  H người khơng có lực trách nhiệm hành Người khơng có lực trách nhiệm hành người thực hành vi vi phạm hành mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Ví dụ : H mắc bệnh tầm thần , Ngày 14/12/2017 bệnh H bị tái phát nên lấy xe mẹ lái vào đường cấm mà không nhận thức Căn pháp lí : theo luật xử lý vi phạm hành Điều 11 Những trường hợp khơng xử phạt vi phạm hành Thực hành vi vi phạm hành tình cấp thiết; Thực hành vi vi phạm hành phịng vệ đáng; Thực hành vi vi phạm hành kiện bất ngờ; Thực hành vi vi phạm hành kiện bất khả kháng; Người thực hành vi vi phạm hành khơng có lực trách nhiệm hành chính; người thực hành vi vi phạm hành chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành theo quy định điểm a khoản Điều Luật Câu 2: Phân tích dấu hiệu vi phạm hành H Căn pháp lí: Các dấu hiệu cấu thành vi phạm hành H  Cấu thành vi phạm hành bao gồm: Thứ nhất, vi phạm hành hành vi trái pháp luật, vi phạm quy định pháp luật quản lí nhà nước, tác hại (tính nguy hiểm) hành vi gây mức độ thấp, chưa khơng cấu thành tội phạm hình hành vi quy định văn pháp luật xử lí vi phạm hành Đây dấu hiệu pháp định – khách thể vi phạm Thứ hai, hành vi phải hành vi khách quan thực phải việc thực tồn ý thức dự định dấu hiệu vật chất – mặt khách quan vi phạm Thứ ba, chủ thể thực hành vi vi phạm hành tổ chức, cá nhân có lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành chủ Đây dấu hiệu chủ thể vi phạm Thứ tư, hành vi có lỗi, tức người vi phạm nhận thức tính chất trái pháp luật hành vi mình, thấy trước hậu vi phạm mong muốn hậu xảy ra; hình thức lỗi vơ ý trường hợp người vi phạm thấy hậu để mặc cho hậu hành vi chủ quan cho ngăn chặn hậu không thấy trước hậu xảy dù phải thấy trước thấy trước hậu vi phạm Đây coi dấu hiệu tinh thần – mặt chủ quan vi phạm Đặt trường hợp H ta phân tích dấu hiệu cấu thành vi phạm hành sau; Thứ nhất, H có hành vi trái pháp luật, vi phạm quy định pháp luật quản lí nhà nước mà cụ thể quy tắc an tồn giao thơng, quy định luật giao thông đường 2008 Thứ hai, hành vi khách quan H điều khiển xe mơ tơ có dung tích xi lanh 50 cm3 vào đường cấm + Thời gian thực hành vi ngày 14/10/2017, chiến sĩ cảnh sát giao thông đag thực nhiệm vụ + Địa điểm thực đường cấm nơi chiến sĩ công an thực nhiệm vụ + Công cụ, phương tiện: xe mô tô phận khối lớn với dung tích xi lanh 50 cm3 + Hậu mối quan hệ nhân quả: hành vi điều khiển xe mơ tơ bánh có xung tích xi lanh 50 cm3 vào đường cấm coi vi phạm quy định trật tự an toàn xã hội an tồn giao thơng đường Được quy định điểm i khoản điều nghị định phủ số 46/2016/ NĐ-CP ngày 26/5/2016 Thứ ba hành Vi vi phạm hành H, trẻ vị thành niên đủ 17 tuổi, có đủ lực nhận thức điều khiển hành vi trường hợp Thứ tư, hành vi H hành vi có lỗi, tức H nhận thức vi phạm mình, cố ý thực hành vi điều khiển xe có phân khối lớn vào đường cấm Căn pháp lí để truy cứu TNVPHC H: Luật giao thông đường 2008 có quy định điều kiện người lái xe tham gia giao thơng, theo người lái xe tham gia giao thông phải đủ độ tuổi, sức khỏe quy định điều 58, điều 60 luật có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe phép điều khiển quan nhà nước có thẩm quyền cấp Điều 60 luật giao thông đường 2008 quy định độ tuổi lái xe Độ tuổi người lái xe quy định sau: a Người đủ từ 16 tuổi trở lên lái xe gắn máy có dung tích xi lanh 50 cm^3; b Người đủ 18 tuổi trở lên lái xe mô tô hai bánh, ba bánh có dung tích xi lanh 50 cm3 trở lên loại xe có kết cấu tương tự; xe tơ tải, máy kéo có trọng tải 3.500 kg; xe ô tô chở người đến chỗ người; Điểm i khoản điều – xử phạt người điểu khiển, người ngồi xe mô tô, xe gắn máy, loại xe tương tự xe mô tô loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường nghị định phủ số 46/2016/ NĐ-CP ngày 26/5/2016 4 Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: i Đi vào đường cấm, khu vực cấm; ngược chiều đường chiều, ngược chiều đường có biển” cấm ngược chiều, trừ trường hợp xe ưu tiên làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định Điểm a Khoản điều – đối tượng bị xử lí vi phạm hành luật xử lí vi phạm hành “ người đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vè vi phạm hành cố ý; người đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành chính” Như trường hợp H vào quy định luật nghị định phủ có liên quan Ta xác định trách nhiệm truy cứu vi phạm hình H Câu 3: Chiến sỹ cảnh sát phát vi phạm hành H phải thực cơng việc để xử lý hành vi vi phạm H:  Chiến sĩ cảnh sát giao thông buộc H phải dừng phương tiện: Theo Điều 14 Thông tư 02/2014/TT-BGTVT quy định: “Khi phát hành vi vi phạm diễn ra, người có thẩm quyền lập biên bản, xử phạt vi phạm hành phải có biện pháp buộc chấm dứt hành vi vi phạm Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành thực lời nói, cịi, hiệu lệnh, văn hình thức khác theo quy định pháp luật " Kiểm soát giấy tờ thông báo lỗi: + Trong trường hợp H 17 tuổi điều khiển xe mô tô có dung tích xi lanh 50 cm3 Như vậy, vào Điểm b Khoản Điều 60 Luật Giao thông đường 2008 quy định độ tuổi lái xe sau: "Người đủ 18 tuổi trở lên lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên loại xe có kết cấu tương tự; xe tơ tải, máy kéo có trọng tải 3.500 kg; xe ô tô chở người đến chỗ ngồi” Theo quy định trên, xe mô tô, người điều khiển xe mô tô phải đủ 18 tuổi trở lên phép điều khiển xe tham gia giao thông.Như với hành vi chưa đủ tuổi để điều khiển xe dung tích 50 cm3 H phải chịu hình thức xử lí vi phạm hành cụ thể theo luật định sau: Theo Điểm a Khoản Điều 21 Nghị định 46/2016/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng hành vi vi phạm quy định điều kiện người điều khiển xe giới quy định: “Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi điều khiển xe mô tơ có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên” + Hành vi điều khiển xe gắn máy vào đường cấm vô ý : Căn vào điểm a khoản điều luật xử lí vi phạm hành quy định: “1 Các đối tượng bị xử phạt vi phạm hành bao gồm: A) người đủ từ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt hành cố ý; người đủ từ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phạm hành gây ra” Như vậy, xét trường hợp H, H phải chịu trách nhiệm hành hành vi vi phạm hành gây theoquy định pháp luật Đối với hành vi vi phạm vào đường cấm luật quy định xử phạt cụ thể Căn Điểm i Khoản Điều Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt: “Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng hành vi vi phạm vào đường cấm, khu vực cấm; ngược chiều đường chiều, ngược chiều đường có biển “Cấm ngược chiều”, trừ trường hợp xe ưu tiên làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định” Ngoài ra, người vi phạm Luật Giao thơng cịn tuổi vị thành niên nên cần phải có người giám hộ để thực thủ tục ký xử lý phạt theo lỗi quy định Việc chủ phương tiện cho người khác mượn xe mà người mượn xe để tham gia giao thông đủ điều kiện tham gia giao thơng bị xử phạt theo quy định Nghị định 46/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt theo Điểm đ Khoản Điều 30 : “ Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng cá nhân chủ xe mô tô, xe gắn máy loại xe tương tự xe mô tô thực giao xe người không đủ điều kiện theo quy định Khoản Điều 58 Luật Giao thông đường điều khiển xe tham gia giao thông " + Xử lý vi phạm lập biên bản: Từ mức tiền phạt chiến sĩ cảnh sát giao thông buộc phải lập biên xử phạt vi phạm hành H Theo điều 56 Điều 57 Luật số 15/2012/QH13 xử lí vi phạm hành quy định xử phạt vi phạm hành có biên áp dụng hành vi vi phạm hành cá nhân vi phạm hành thuộc trường hợp phạt tiền 250.000 đồng cá nhân Nội dung cách thức tiến hành lập biên quy định rõ Khoản Khoản Điều 58 Luật số 15/2012 xử lí vi phạm hành cụ thể sau : “Biên vi phạm hành phải lập thành 02 bản, phải người lập biên người vi phạm đại diện tổ chức vi phạm ký… Biên vi phạm hành lập xong phải giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm hành 01 bản; Trường hợp người chưa thành niên vi phạm hành biên cịn gửi cho cha mẹ người giám hộ người đó." Theo quy định trên, biên vi phạm hành tình lập ba bản, chiến sĩ cảnh sát giao thông giữ, giao cho H gửi cho cha mẹ người giám hộ H Thủ tục xử phạt: +Thủ tục nộp tiền phạt: Từ hành vi vi phạm hành mức tiền phạt H phải nộp 350 000 đồng, vào Khoản Điều 23 Luật số 15/2012 xử lí vi phạm hành quy định : “ Mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm hành mức trung bình khung tiền phạt quy định hành vi đó; " Tuy nhiên trường hợp H- 17 tuổi thuộc trường hợp chưa thành niên, theo Khoản Điều 134 Luật số 15/2012 xử lý vi phạm hành quy định : “mức phạt trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành bị phạt tiền mức tiền phạt khơng q ½ mức tiền phạt áp dụng người thành niên; trường hợp khơng có tiền nộp phạt khơng có khả thực biện pháp khắc phục hậu cha mẹ người giám hộ phải thực thay” Từ quy định kết luận tổng số tiền H phải nộp phạt cho hành vi vi phạm :600.000 đồng Số tiền mà chủ phương tiện xe H điều khiển phải nộp 900.000 đồng +Thủ tục tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính: chiến sĩ công an tạm giữ xe H vòng ngày trước định xử phạt hành vi vi phạm H Theo quy định Điểm I Khoản Điều 78 Nghị định 46/2016/NĐCP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt: “Tạm giữ phương tiện, giấy tờ có liên quan đến người điều khiển phương tiện vi phạm Để ngăn chặn vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt phép tạm giữ phương tiện đến 07 (bảy) ngày trước định xử phạt hành vi vi phạm quy định Điều, Khoản, Điểm sau Nghị định này: Khoản 1; Điểm a, Điểm c Khoản 4; Khoản 5; Khoản 6; Khoản Điều 21” Căn pháp lí cần áp dụng sau: *Thông tư 1/2016/TT-BCA quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm sốt giao thông đường cảnh giao thông: Khoản 1,2,3 Điều 5; Khoản Điều 12 *Luật giao thông đường 2008: Điểm a,b Khoản Điều 60 *Nghị định số 46/2016/NĐ-CP quy định xử lí vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt: Điểm a Khoản 4,Khoản 2,Điểm a Khoản Điều 21; Điểm i Khoản Điều 6; Điểm đ Khoản Điều 30; Điểm i Khoản Điều 78 *Luật số 15/2012/NĐ-CP xue lí vi phạm hành chính: Khoản 44 Điều 23;Khoản diều 134; Điều 56; Điều 56; Khoản 2,Khoản Điều 58 Câu Xác định người có thẩm quyền định xử phạt vi phạm hành H Nêu pháp lí Xét thẩm quyền xử lí vi phạm hành H xác định người có thẩm quyền xử phạt theo hai quy định Theo quy định Nghị định số 46/2016/ NĐ-CP ngày 26/5/2016 quy định thầm quyền xử phạt hành vi vi phạm H sau : Điều 70 Phân định thẩm quyền xử phạt hành lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định Nghị định phạm vi quản lý địa phương Cảnh sát giao thơng có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định Nghị định sau: a) Các hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường người phương tiện tham gia giao thông đường bộ; hành vi vi phạm quy định bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn giao thông lĩnh vực đường sắt quy định Nghị định này; Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát động, Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao có liên quan đến trật tự an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt có thẩm quyền xử phạt hành vi phạm quy định Điểm, Khoản, Điều Nghị định sau: b) Điểm e Khoản 2; Điểm a, Điểm đ, Điểm e, Điểm h, Điểm i, Điểm k, Điểm l, Điểm o Khoản 3; Điểm b, Điểm c, Điểm d, Điểm đ, Điểm g, Điểm i, Điểm k, Điểm m Khoản 4; Điểm b, Điểm d, Điểm đ, Điểm e Khoản 5; Khoản 6; Điểm a Khoản 7; Điểm b, Điểm c Khoản 8; Khoản 9; Khoản 10; Khoản 11 Điều 6; Điều 71 Thẩm quyền xử phạt Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền: …b) Phạt tiền đến 4.000.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường 5.000.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường sắt;… Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền: ….b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường 37.500.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường sắt;… Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: ….b) Phạt tiền đến 40.000.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường 75.000.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường sắt;… Điều 72 Thẩm quyền xử phạt Công an nhân dân Chiến sĩ Công an nhân dân thi hành cơng vụ có quyền: ….b) Phạt tiền đến 400.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường 500.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường sắt Trạm trưởng, Đội trưởng người quy định Khoản Điều có quyền: …b) Phạt tiền đến 1.200.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường 1.500.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường sắt Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trạm trưởng Trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất có quyền: ….b) Phạt tiền đến 2.000.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường 2.500.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường sắt;… Trưởng Công an cấp huyện; Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát giao thơng; Trưởng phịng Cơng an cấp tỉnh gồm Trưởng phịng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát trật tự, Trưởng phòng Cảnh sát phản ứng nhanh, Trưởng phòng Cảnh sát giao thơng, Trưởng phịng Cảnh sát giao thơng đường - đường sắt; Thủ trưởng đơn vị Cảnh sát động từ cấp đại đội trở lên, có quyền: …b) Phạt tiền đến 8.000.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường 15.000.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường sắt;… Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền: …b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường 37.500.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường sắt;… Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội có quyền: ….b) Phạt tiền đến 40.000.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường 75.000.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường sắt;… *Trong trường hợp H thực hai hành vi : vi phạm quy định điều kiện người điểu khiển Điều 60 Luật Giao thông đường xử phạt theo khoản i điểm điều NĐ 46 hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường theo khoản 23 điều Luật Giao thông đường xử phạt theo quy định khoản a điểm điều 21 NĐ 46 Nên cần phải xác định chủ thể có thẩm quyền đưa định chung để xử phạt H Để xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm vào khoản điều 52 Nguyên tắc xác định phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu , luật xử lí vi phạm hành : Điều 53 Nguyên tắc xác định phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu Trường hợp xử phạt người thực nhiều hành vi vi phạm hành thẩm quyền xử phạt vi phạm hành xác định theo nguyên tắc sau đây: b) Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quy định hành vi vượt thẩm quyền người xử phạt vi phạm hành người phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt; H phạm thực hai hành vi vi phạm hành chính; hành vi vào đướng cấm bị chiến sĩ cơng an định xử phạt mức xử phạt hành vi “ Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng” với thẩm quyền xử phạt chiến sĩ công an ““ Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng hành vi vi phạm” Nhưng H lại vi phạm điều kiện người điều khiển xe mô tơ với mức xử phạt thầm quyền xử phạt chiến sĩ công an “ b) Phạt tiền đến 4.000.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường 5.000.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường sắt;” nên theo điểm b khoản điều 152 chiến sĩ cơng an khơng thể người đưa định xử phạt H mà phải chuyển lên cho trạm trưởng Ngoài quy định điều 70 nghị định 46 quy định “ Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát động, Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao có liên quan đến trật tự an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt có thẩm quyền xử phạt hành vi phạm quy định Điểm, Khoản, Điều Nghị định sau: b) Điểm e Khoản 2; Điểm a, Điểm đ, Điểm e, Điểm h, Điểm i, Điểm k, Điểm l, Điểm o Khoản 3; Điểm b, Điểm c, Điểm d, Điểm đ, Điểm g, Điểm i, Điểm k, Điểm m Khoản 4; Điểm b, Điểm d, Điểm đ, Điểm e Khoản 5; Khoản 6; Điểm a Khoản 7; Điểm b, Điểm c Khoản 8; Khoản 9; Khoản 10; Khoản 11 Điều 6;” Như quan khoản điều 70 chủ thể thẩm quyền đưa định xử phạt H nhiên H thực hai hành vi vi phạm hành hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường lại không thuộc thẩm quyền xử phạt quan nên theo nguyên tắc xác định chủ thể có thẩm quyền định xử phạt khoản điều 52 Luật xử lí vi phạm hành xác định: chủ thể khoản điều 70 Nghị định 46 chủ thể đưa định xử phạt *Như người có thẩm quyền đưa định xử phạt H là: + Chủ tịch ủy nhân dân cấp xã, cấp huyện cấp tỉnh + Công an nhân dân thuộc quy định điều 72 Nghị định 46 ( trừ chiến sĩ công an nhân dân thi hành nhiệm vụ ) Câu 5: Trong trường hợp vi phạm H khơng có tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hành chính, người có thẩm quyền cần xử lí vi phạm hành H sau: Người có thẩm quyền cần xử lí vi phạm hành cần phải tuân thủ theo trình tự, thủ tục quy định Luật xử lí vi phạm hành 2012, xử phạt vi phạm hành H Trước tiên, phát H xe vào đường cấm, người có thăm quyền xử phạt phải yêu cầu H dừng xe lập tức, hành vi H cấu thành vi phạm hành hành vi điều khiển xe mơ tơ 50 cm3 chưa đủ tuổi điều khiển xe vào đường cấm – điều quy định Điều 55, Luật xử lí vi phạm hành 2012 : “Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính”, sau tiến hành áp dụng hình thức xử phạt hành phù hợp với trường hợp H H khơng có tình tiết tăng nặng hay tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hành chính, đó, H phải chịu mức phạt hành theo quy định sau: + Đối với tội sử dụng xe mơ tơ có dung tích 50 cm3 17 tuổi H Theo điểm a, khoản 4, điều 21, Nghị định 46/2016 NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt, hành vi H bị phạt tiền mà bị phạt cảnh cáo mức phạt tiền từ 400.000 đồng – 600.000 đồng Mặt khác, theo khoản 4, Điều 23 Luật xử lí vi phạm hành 2012: “ 4, Mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm hành mức trung bình khung hình phạt quy định hành vi đó, ” Vì vậy, số tiền phạt mà H phải nộp với tội sử dụng xe mơ tơ có dung tích 50 cm3 17 tuổi 500.000 đồng + Đối với tội điều khiển xe vào đường cấm Theo điểm i, khoản 4, điều 6, Nghị định 46/2016 NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt , hành vi H bị phạt tiền mức phạt tiền 300.000đồng đến 400.000đồng Mặt khác, theo khoản 4, Điều 23 Luật xử lí vi phạm hành 2012: “ 4, Mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm hành mức trung bình khung hình phạt quy định hành vi đó, ” Vì vậy, số tiền phạt mà H phải nộp với tội điều khiển xe vào đường cấm 350.000đồng Tuy nhiên, xử phạt người chưa thành niên thực nguyên tắc quy định khoản Điều 134 Luật xử lý vi phạm hành sau: “Việc áp dụng hình thức xử phạt, định mức xử phạt người chưa thành niên vi phạm hành phải nhẹ so với người thành niên có hành vi vi phạm hành Trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi vi phạm hành khơng áp dụng hình thức phạt tiền Trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành bị phạt tiền mức tiền phạt khơng q 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên; trường hợp tiền nộp phạt khơng có khả thực biện pháp khắc phục hậu cha mẹ người giám hộ phải thực thay”; H 17 tuổi nên H phải nộp phạt 1/2 số tiền theo luật định Như vậy, kết hợp khoản 4, Điều 23 khoản 3, Điều 134 Luật xử lí vi phạm hành chính, với tội sử dụng xe mơ tơ có dung tích 50 cm3 17 tuổi H phải nộp 250.000 đồng tội điều khiển xe vào đường cấm H phải nộp 350.000đồng, đó, tổng số tiền mà H phải nộp 600.000đồng Căn vào điều 56, Luật xử lý vi phạm hành 2012, người có thẩm quyền hồn tồn định xử phạt hành chỗ khơng lập biên H tội sử dụng xe 50 cm3 chưa đủ tuổi Quyết định xử phạt hành chỗ phải ghi rõ ngày, thánh, năm định; họ, tên, địa H , hành vi vi phạm; địa điểm xảy vi phạm; chứng tình tiết liên quan đến việc giải vi phạm; họ tên, chức vụ người định xử phạt; điều, khoản văn pháp luật áp dụng định phải ghi rõ mức tiền phạt (khoản 2, Điều 56) Theo khoản 2, Điều 69, Luật xử lí vi phạm hành 2012 , H khơng có khả nộp chỗ, H nộp trực tiếp Kho bạc Nhà nước vào tài khoản Kho bạc Nhà nước thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày thu tiền phạt Trong trường hợp H khơng có khả nộp phạt cha mẹ, người giám hộ phải nộp thay cho H Căn vào Điều 57, Luật xử lí vi phạm hành 2012, người có thẩm quyền phải lập biên xử phạt hành H “Biên phải lập thành hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính, hồ sơ bao gồm biên vi phạm hành chính, định xử phạt vi phạm hành chính, tài liệu, giấy tờ có liên quan phải đánh bút lục Hồ sơ phải lưu trữ theo quy định pháp luật lưu trữ” Biên phải đầy đủ nội dung theo quy định khoản 2, Điều 58, Luật xử lí vi phạm hành 2012 - Biên phải lập bản, giao cho H ( khoản 3, điều 58, Luật xử lí vi phạm hành 2012) Theo H buộc phải Kho bạc Nhà nước tài khoản cuả Kho bạc Nhà nước ghi qyết định xử phạt để nộp phạt, theo thời gian luật định 10 ngày, thời hạn, kể từ ngày nhận định xử phạt vi phạm hành ngày chậm nộp phạt H phải nộp thêm 0,05% tổng số tiền phạt chưa nộp, ( Điều 78, Luật xử lí vi phạm hành chính) Biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành (Điều 86, Luật xử lí vi phạm hành 2012) Biện pháp áp dụng trường hợp H cha mẹ, người giám hộ H không tự nguyện chấp hành định xử phạt hành theo quy định điều 73, Luật xử lí vi phạm hành 2012 Như vậy, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế sau: Công an nhân dân nơi H vi phạm, Chủ tich UBND nơi h vi phạm Căn pháp lí áp dụng: - Luật xử lí vi phạm hành 2012: Điều 55 Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính; Điều 56 Xử lí vi phạm hành khơng lập biên bản; Điều 57 Xử lí vi phạm hành có lập biên bản, hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính; Điều 58 Lập biên vi phạm hành chính; Điều 69 Thi hành định xử phạt không lập biên bản; Điều 73 Thi hành định xử phạt vi phạm hành chính; Điều 78 Thủ tục nộp tiền phạt; Điều 134 Nguyên tắc xử lí - Nghị định 46/2017 NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt : Điều 21 Xử phạt hành vi vi phạm quy định điều kiện người điều khiển xe giới; Điều Xử phạt người điều khiển, người chở xe ô tô loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thơng đường KẾT LUẬN Qua phân tích tình nêu trên, ta thấy vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước mà khơng phải tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Để xác định hành vi xảy có phải vi phạm hành hay khơng cần xác định dấu hiệu pháp lí yếu tố cấu thành loại vi phạm pháp luật Những dấu hiệu mô tả văn pháp luật có quy định vi phạm hành chính, hình thức biện pháp xử lí hành Khi tổ chức cá nhân vi phạm hành phải chịu trách nhiệm hành Để cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm hành cần tiến hành xử phạt hành Đó hoạt động chủ thể có thẩm quyền xử phạt hành theo quy định pháp luật Đối tượng áp dụng biện pháp xử lí vi phạm hành chia làm nhiều nhóm theo độ tuổi lực hành vi Cơng tác xử phạt vi phạm hành có nhiều khả quan không nhắc đến mặt hạn chế, bất cập quy định pháp luật vệc tổ chức thực quan quản lí nhà nước, tình trạng vi phạm pháp luật quản lí nhà nước ngày gia tăng phức tạp Nó đặt cho quan tổ chức có thẩm quyền phải giải cách dứt điểm hạn chế Như vậy, quan nhà nước cần xây dựng máy quản lí hồn thiện, gọn nhẹ, hiệu để nhanh chóng chấm dứt hạn chế cơng tác xử lí vi phạm hành DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định phủ số 46/2016/ NĐ-CP ngày 26/5/2016 Luật giao thông đường 2008; Thông tư 02/2014/TT-BGTVT; Thông tư 1/2016/TT-BCA; Luật số: 15/2012/QH13 xử lí vi phạm hành ... cấm, người có thăm quyền xử phạt phải yêu cầu H dừng xe lập tức, hành vi H cấu thành vi phạm hành hành vi đi? ??u khi? ??n xe mô tô 50 cm3 chưa đủ tuổi đi? ??u khi? ??n xe vào đường cấm – đi? ??u quy định Đi? ??u. .. hai, hành vi khách quan H đi? ??u khi? ??n xe mơ tơ có dung tích xi lanh 50 cm3 vào đường cấm + Thời gian thực hành vi ngày 14/10/2 017, chiến sĩ cảnh sát giao thông đag thực nhiệm vụ + Địa đi? ??m thực đường. .. nhân chủ xe mô tô, xe gắn máy loại xe tương tự xe mô tô thực giao xe người không đủ đi? ??u kiện theo quy định Khoản Đi? ??u 58 Luật Giao thông đường đi? ??u khi? ??n xe tham gia giao thông " + Xử lý vi phạm

Ngày đăng: 22/03/2023, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan