1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bieu cam ve mot mon an truyen thong

2 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Biểu cảm về một món ăn truyền thống VnDoc com VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề bài Biểu cảm về một món ăn truyền thống Bài làm Trong những ngày xuân đến rộn ràng, lòng người[.]

Đề bài: Biểu cảm ăn truyền thống Bài làm Trong ngày xuân đến rộn ràng, lòng người náo nức mừng dịp Tết Nguyên Đán, lại nghĩ đến ăn đậm đà sắc dân tộc Và bánh chưng ăn khơng thể thiếu số Bánh chưng từ lâu loại bánh truyền thống dân tộc Việt nhằm thể lòng biết ơn cháu cha ông đất trời xứ sở Tương truyền vào đời vua Hùng Vương thứ sáu, sau đánh dẹp xong giặc Ân, nhà vua có ý định truyền cho Nhân dịp đầu xuân, vua Hùng họp hoàng tử lại yêu cầu hoàng tử đêm dâng lên vua cha thứ mà họ cho quí để cúng lên bàn thờ tổ tiên nhân ngày đầu xn Các hồng tử đua tìm kiếm ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hi vọng vua cha truyền ngơi Trong đó, người trai thứ mười tám Hùng Vương Lang Liêu có tính tình hiền hậu, sống gần gũi với người nông dân lao động nghèo khổ nên ơng lo lắng khơng có q giá để dâng lên vua cha Một hôm, Lang Liêu nằm mộng thấy có vị thần đến bảo cho cách làm loại bánh từ lúa gạo thức có sẵn gần gũi với đời sống hàng ngày Tỉnh dậy, ông vô mừng rỡ làm theo cách dạy thần Đến ngày hẹn, hoàng tử đem thức ăn đến bày mâm cỗ, đủ sơn hào hải vị, nem cơng chả phượng Hồng tử Lang Liêu có hai loại bánh làm theo lời mộng Vua Hùng Vương lấy làm lạ hỏi, Lang Liêu đem chuyện thần báo mộng kể, giải thích ý nghĩa bánh Vua cha nếm thử, thấy bánh ngon, khen có ý nghĩa, đặt tên cho bánh bánh chưng bánh dày truyền vua lại cho Lang Liêu Cách thức làm bánh đơn giản Cũng theo truyền thuyết kể lại cách làm bánh ngày không khác so với lời báo mộng thần cho Lang Liêu cách làm bánh vị lang nặng tình với nhân dân Nguyên liệu làm bánh bao gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, dong Những nguyên liệu vừa dễ kiếm lại vừa giàu ý nghĩa: vật Trời Đất khơng có q gạo, gạo thức ăn nuôi sống người Gạo nếp thường dùng gạo thu hoạch vụ mùa Gạo vụ có hạt to, trịn, thơm dẻo vụ khác Cầu kì cịn có gia đình phải chọn nếp hoa vàng hay nếp nương Đỗ xanh thường lựa chọn công phu Sau thu hoạch đỗ cần phơi nắng thật khô, sàng sẩy hết rác, bụi, hạt lép, phân loại hạt đóng vào hũ, lọ sành tốt Thịt lợn nên chọn lợn ỉn ni hồn tồn phương pháp thủ công (nuôi chuồng nuôi thả, thức ăn cám rau tự nhiên không dùng thuốc tăng trọng thức ăn gia súc) Khi chọn thịt lấy thịt ba (ba dọi) vừa có mỡ vừa có nạc khiến nhân bánh có vị béo đậm đà, khơng khơ bã Ngồi cịn cần gia vị hạt tiêu, hành củ dùng để ướp thịt làm nhân; muối dùng để trộn vào gạo, đỗ xanh ướp thịt Đặc biệt thịt ướp không nên dùng nước mắm bánh chóng bị ơi, thiu Lá để gói bánh thường dong tươi Lá dong chọn dong rừng bánh tẻ, to bản, nhau, không bị rách, màu xanh mướt Tuy nhiên, tùy theo địa phương, dân tộc, điều kiện hồn cảnh, gói bánh chít vừa dong vừa chít Lạt buộc bánh chưng thường dùng lạt giang làm từ ống giang Lạt ngâm nước muối hay hấp cho mềm trước gói VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trước làm bánh cần có chuẩn bị sơ chế nguyên liệu kĩ lưỡng Lá dong phải rửa thật hai mặt lau thật khơ Tiếp dùng dao cắt lột bỏ bớt cuống dọc sống lưng để bớt cứng Gạo nếp nhặt loại bỏ hết hạt gạo khác lẫn vào, vo sạch, ngâm gạo ngập nước 0,3% muối thời gian khoảng 12-14 tùy loại gạo tùy thời tiết, sau vớt để Có thể xóc với muối sau ngâm gạo thay ngâm nước muối Đỗ xanh làm dập vỡ thành mảnh nhỏ, ngâm nước ấm 40° cho mềm nở, đãi bỏ hết vỏ, vớt để Thịt lợn đem rửa để ráo, cắt thịt thành miếng cỡ từ 2.5 cm đến cm sau ướp với hành tím xắt mỏng, muối tiêu bột để khoảng hai cho thịt ngấm Khi làm bánh, trước hết phải xếp lạt giang cách hợp lí trải dong, chít trước Sau trải lớp gạo đến lớp đỗ, đặt thịt vào làm nhân lại trải tiếp lớp đỗ, lớp gạo Sau quấn chặt lại dùng lạt giang buộc chắn Theo quan niệm phổ biến nay, với bánh giầy, bánh chưng tượng trưng cho quan niệm vũ trụ người Việt xưa: bánh chưng màu xanh cây, hình vng tượng trưng cho Đất, bánh dầy tượng trưng cho trời Tuy nhiên, theo số học giả tiếng, bánh chưng nguyên thủy có hình trịn dài, giống bánh tét, đồng thời bánh chưng bánh giầy tương trưng cho dương vật âm hộ tín ngưỡng phồn thực Việt Nam Bánh tét, thay vị trí bánh chưng vào dịp Tết miền nam, theo học giả dạng nguyên thủy bánh chưng Bánh thường làm vào dịp Tết Nguyên Đán cổ truyền dân tộc Việt, ngày giổ tổ Hùng Vương mùng 10 tháng Âm lịch Thiếu bánh chưng, bánh dầy không thành Tết hoàn chỉnh: "Thịt mỡ bánh chưng xanh, dưa hành câu đối đỏ" Hơn thế, gói nấu bánh chưng, ngồi canh nồi bánh chưng bếp lửa trở thành tập qn, văn hóa sống gia đình người Việt dịp tết đến xuân Là loại bánh có lịch sử lâu đời ẩm thực truyền thống Việt Nam sử sách nhắc lại bánh chưng có vị trí đặc biệt tâm thức cộng đồng người Việt Sự đời tục lệ làm bánh chưng ngày Tết, ngày giỗ Tổ muốn nhắc nhở cháu truyền thông dân tộc đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng lúa thiên nhiên văn hoá lúa nước Theo thời gian, văn minh công nghiệp dần hình thành song ý nghĩa vai trị bánh chưng cịn ngun vẹn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... phải xếp lạt giang cách hợp lí trải dong, chít trước Sau trải lớp gạo đến lớp đỗ, đặt thịt vào làm nhân lại trải tiếp lớp đỗ, lớp gạo Sau quấn chặt lại dùng lạt giang buộc chắn Theo quan niệm phổ... sạch, ngâm gạo ngập nước 0,3% muối thời gian khoảng 12-14 tùy loại gạo tùy thời tiết, sau vớt để Có thể xóc với muối sau ngâm gạo thay ngâm nước muối Đỗ xanh làm dập vỡ thành mảnh nhỏ, ngâm nước... Theo quan niệm phổ biến nay, với bánh giầy, bánh chưng tượng trưng cho quan niệm vũ trụ người Việt xưa: bánh chưng màu xanh cây, hình vng tượng trưng cho Đất, bánh dầy tượng trưng cho trời Tuy

Ngày đăng: 22/03/2023, 15:54

Xem thêm:

w