1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

XỬ LÝ HỒ SƠ TRONG LĨNH VỰC CẠNH TRANH

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 455,36 KB

Nội dung

Tài liệu Lớp bồi dưỡng Thẩm phán Nhà Pháp luật Việt – Pháp & Học viện Tư pháp Hà Nội, 31/10-01/11/2005 Bản dịch Nhà Pháp luật Việt – Pháp XỬ LÝ HỒ SƠ TRONG LĨNH VỰC CẠNH TRANH1 CHANTAL ARENS Thẩm phán, Chánh án Toà án sơ thẩm thẩm quyền rộng EVREUX Toà Phúc thẩm ROUEN I CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Tự kinh doanh nguyên tắc quan trọng pháp luật Pháp Nhưng có giới hạn định hành vi đối thủ cạnh tranh khác thực để đạt mục đích người Việc kiếm soát hành vi dẫn đến đời lý thuyết cạnh tranh không lành mạnh vốn hệ văn luật mà chủ yếu từ học giả án lệ Pháp luật áp dụng việc cạnh tranh không lành mạnh pháp luật Quốc gia nơi việc gây thiệt hại xảy Cơ sở quyền khởi kiện chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Án lệ vào điều 1382 1383 Bộ luật dân sự2 phép kiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh, nghĩa áp dụng nguyên tắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định chung pháp luật Tranh chấp thường có tính chất thương mại, nên phương thức chứng minh tự chứng đưa cách Quyền khởi kiện thực đáp ứng điều kiện chung áp dụng lĩnh vực bồi thường thiệt hại hợp đồng, nghĩa phải có lỗi, có thiệt hại quan hệ nhân lỗi thiệt hại Lỗi lỗi cố ý hay vơ ý Sử dụng hình ảnh trang lemoniteur.fr Điều 1382 Bất hành vi người mà gây thiệt hại cho người khác người gây thiệt hại lỗi phải bồi thường thiệt hại Điều 1383 Mỗi người phải chịu trách nhiệm thiệt hại gây ra, khơng hành vi mà cịn cẩu thả khơng thận trọng | Thongtinphapluatdansu.edu.vn Tài liệu Lớp bồi dưỡng Thẩm phán Nhà Pháp luật Việt – Pháp & Học viện Tư pháp Hà Nội, 31/10-01/11/2005 Bản dịch Nhà Pháp luật Việt – Pháp Bên nguyên đơn có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại, khách hang, hợp đồng Không cần thiết phải nộp báo cáo cạnh tranh Thiệt hại phải thiệt hại chắn Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh chia thành bốn loại: (i) Gièm pha; (ii) Bắt chước; (iii) Gây rối; (iv) Ăn theo a Gièm pha * Định nghĩa Gièm pha hành vi thực nhằm làm uy tín đối thủ cạnh tranh, cách phổ biến thông tin ác ý đối thủ cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ đối thủ cạnh tranh Hành vi nhằm vào nhiều đối thủ cạnh tranh lúc, chí ngành nghề Trong suốt thời gian dài, án cho hành vi so sánh, vào tình tiết có thật, bị coi gièm pha Đến năm 1992, nhà làm luật cho phép quảng cáo so sánh, phải quảng cáo phải so sánh cách khách quan, không bị coi hình thức gièm pha - tức hành vi cạnh tranh không lành mạnh * Đối tượng gièm pha Hành vi gièm pha phải nằm khuôn khổ thực hoạt động nghề nghiệp hoạt động cạnh tranh Hành vi nhằm vào đối tượng thân đối thủ cạnh tranh, pháp nhân thể nhân Một đối thủ cạnh tranh gièm pha giá sản phẩm hay chất lượng dịch vụ doanh nghiệp cạnh tranh Gièm pha nhằm vào phương thức kinh doanh doanh nghiệp cạnh tranh * Các phương thức gièm pha Gièm pha thực cách tiết lộ thông tin đưa thông tin khơng xác Việc tiết lộ thơng tin xác coi gièm pha thơng tin vụ án án liên quan đến đối thủ cạnh tranh Một hành vi bị coi gièm pha đối thủ cạnh tranh đối tượng hành vi đích danh Cũng bị coi gièm pha không gọi đích danh dễ dàng xác định đối thủ cạnh tranh | Thongtinphapluatdansu.edu.vn Tài liệu Lớp bồi dưỡng Thẩm phán Nhà Pháp luật Việt – Pháp & Học viện Tư pháp Hà Nội, 31/10-01/11/2005 Bản dịch Nhà Pháp luật Việt – Pháp Các phương tiện thực gièm pha đa dạng: truyền đơn, tờ rơi, tờ quảng cáo, thơng cáo, áp phích, sách hay văn khác b Bắt chước Hành vi bắt chước nhằm gây nhầm lẫn doanh nghiệp cạnh tranh với nhầm lẫn sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp sản xuất hay phân phối *Giữa doanh nghiệp cạnh tranh Có thể việc bắt chước biển hiệu hay thương hiệu doanh nghiệp cạnh tranh Trong trường hợp này, tồ án thường tính đến tính độc đáo dấu hiệu cần bảo vệ Để gây nhầm lẫn hai doanh nghiệp tên biển hiệu chúng phải sử dụng lĩnh vực hoạt động giống doanh nghiệp phải cung cấp sản phẩm dich vụ tương tự thay cho Việc bắt chước cách tổ chức đặt đối thủ cạnh tranh (bên hay bên trụ sở) bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh * Bắt chước sản phẩm cạnh tranh Dấu hiệu phân biệt sản phẩm hay thân sản phẩm bị bắt chước Trên thực tế gặp khó khăn việc xác định xem dấu hiệu phân biệt, vốn đối tượng nhãn hiệu đăng ký, bảo vệ thông qua phương thức khiếu kiện hàng giả hay khiếu nại cạnh tranh không lành mạnh Phương thức khiếu kiện hàng giả thường ưu tiên hơn, thực tội quảng cáo lừa dối cho phép truy cứu trách nhiệm người quảng cáo sản phẩm bắt chước dấu hiệu phân biệt sản phẩm khác Về việc bắt chước sản phẩm, phương thức bảo vệ công cụ pháp luật hữu hiệu đăng ký quyền kiểu dáng hay mẫu mã Đăng ký quyền kiểu dáng hay mẫu mã bảo vệ thông qua chế kiện hàng giả, thuộc thẩm quyền giải Toà án sơ thẩm thẩm quyền rộng * Quảng cáo bị bắt chước Việc bắt chước thông điệp quảng cáo đối thủ cạnh tranh bị cấm nhằm mục đích gây cho khách hàng nhầm lẫn với doanh nghiệp hay sản phẩm cạnh tranh khác Nếu bên không đối thủ cạnh tranh việc bắt chước quảng cáo bị coi hành vi ăn theo | Thongtinphapluatdansu.edu.vn Tài liệu Lớp bồi dưỡng Thẩm phán Nhà Pháp luật Việt – Pháp & Học viện Tư pháp Hà Nội, 31/10-01/11/2005 Bản dịch Nhà Pháp luật Việt – Pháp c Gây rối Gây rối doanh nghiệp việc tiết lộ bí mật kinh doanh, thủ đoạn nhân viên làm doanh nghiệp cạnh tranh gây rối hoạt động thương mại doanh nghiệp * Tiết lộ bí mật kinh doanh Bí mật sản xuất thơng tin quy trình sản xuất có lợi ích mặt thực tiễn thương mại, áp dụng nhà sản xuất giữ kín đối thủ cạnh tranh Bí mật bảo vệ, vi phạm bị áp dụng chế tài hình * Thủ đoạn nhân viên làm doanh nghiệp Như việc xui nhân viên (làm công ty cạnh tranh) bỏ việc hay tham nhũng Theo nguyên tắc tự làm việc, hành vi xui bỏ việc bị cấm số trường hợp định, ví dụ trường hợp có thoả thuận không cạnh tranh * Gây rối hoạt động thương mại đối thủ cạnh tranh Ví dụ, phá huỷ phương tiện quảng cáo doanh nghiệp cạnh tranh d Ăn theo Là hành vi làm theo cách rõ ràng hay bắt chước giá trị kinh tế người khác, cá thể hoá tạo lợi cạnh tranh, sản phẩm kinh nghiệm, trí tuệ đầu tư, thực nhằm mục đích kiếm lời cách khơng đáng Việc sử dụng tên thương mại nhãn hiệu hàng hố tiếng bị cấm thực người hành nghề lĩnh vực khác với lĩnh vực người có tên thương mại hay nhãn hiệu hàng hoá bị bắt chước chép Việc gắn cách trực tiếp hay gián tiếp với doanh nghiệp cạnh tranh bị coi hành vi ăn theo, không nhằm gây nhầm lẫn Ngoài ra, việc dẫn chiếu tên thương mại hay nhãn hiệu hàng hoá đối thủ cạnh tranh mà không đồng ý từ trước người bị coi hành vi ăn theo Ngày nay, hành vi ăn theo ngày án viện dẫn nhiều làm để phạt hành vi chiếm đoạt công việc người khác cách khơng có pháp lý hay để xử phạt người trục lợi từ khoản đầu tư | Thongtinphapluatdansu.edu.vn Tài liệu Lớp bồi dưỡng Thẩm phán Nhà Pháp luật Việt – Pháp & Học viện Tư pháp Hà Nội, 31/10-01/11/2005 Bản dịch Nhà Pháp luật Việt – Pháp người khác Hành vi ăn theo bị xử phạt mà không cần vào quan hệ cạnh tranh II ĐẤU TRANH CHỐNG SỰ LẠM DỤNG ĐỘC QUYỀN VÀ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH Vào kỷ 19 Châu Âu xuất nhiều chủ thể độc quyền nhà nước, đặc biệt sau chiến tranh giới lần thứ Tuy nhiên, ảnh hưởng pháp luật cộng đồng Châu Âu với việc khẳng định nguyên tắc tự sản xuất kinh doanh, nguyên tắc tự lưu chuyển vốn tự lại người nguyên tắc bình đẳng chủ thể kinh tế hoạt động cạnh tranh, nhà làm luật can thiệp để hạn chế phạm vi độc quyền nhà nước xử lý hành vi lạm dụng vị trí ưu doanh nghiệp Tự hoá doanh nghiệp độc quyền nhà nước Tiêu chí để xác định độc quyền việc doanh nghiệp nhà nước hưởng đặc quyền khai thác lĩnh vực Để pháp luật cạnh tranh áp dụng chủ thể nắm giữ độc quyền phải có tính thương mại Được coi có tính thương mại hoạt động chủ thể nắm giữ độc quyền tiến hành nhằm thực giao dịch thương mại sản phẩm trở thành đối tượng cạnh tranh Các lĩnh vực có liên quan cung cấp điện, gaz, bưu chính, viễn thơng, vận tải đường sắt, bán lẻ thuốc lá, tiền tệ phù hiệu Mặc dù từ nhiều thập kỷ, thân nguyên tắc độc quyền chưa bị đưa xem xét lại, pháp luật Liên minh Châu Âu can thiệp để bước mở cửa cho phép cạnh tranh khu vực Việc tự hố khơng thực cách triệt tiến hành bước, xoá dần mảng độc quyền lĩnh vực bưu viễn thơng Doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực mở cửa cho cạnh tranh phải thực số nghĩa vụ dịch vụ cơng (ví dụ: phải đảm bảo cung cấp dịch vụ địa bàn đó, phải đảm bảo quyền bình đẳng tiếp cận dịch vụ) Pháp luật Liên minh Châu Âu quy định cho chủ thể nắm giữ độc quyền mà hoạt động có tính chất thương mại phải xố bỏ hình thức phân biệt đối xử Tuy nhiên, pháp luật quy định giới hạn định việc cạnh tranh trì cân mặt kinh tế doanh nghiệp độc quyền Ví dụ, nước thành viên Liên minh Châu Âu cấp cho Bưu khoản tiền trợ cấp để bù lại nghĩa vụ cung cấp dịch vụ công gắn với việc phải cung cấp dịch vụ toàn lãnh thổ quốc gia | Thongtinphapluatdansu.edu.vn Tài liệu Lớp bồi dưỡng Thẩm phán Nhà Pháp luật Việt – Pháp & Học viện Tư pháp Hà Nội, 31/10-01/11/2005 Bản dịch Nhà Pháp luật Việt – Pháp Lạm dụng vị trí thống lĩnh Điều L420-2 khoản Bộ luật thương mại cấm doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp lạm dụng việc khai thác vị trí thống lĩnh thị trường nội địa phần quan trọng thị trường nội địa Hành vi lạm dụng bị pháp luật Pháp cấm từ năm 1945 Pháp luật Liên minh Châu Âu (điều 82 Hiệp định thành lập Liên minh Châu Âu) cấm lạm dụng vị trí thống lĩnh hành vi ảnh hưởng đến thương mại nước thành viên * Vị trí thống lĩnh Doanh nghiệp phải thực hoạt động thương mại, kinh tế hay đầu cơ; doanh nghiệp cơng hay tư Vị trí thống lĩnh hiểu khả ngăn cản cạnh tranh thực thị trường; vị trí doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp; cá nhân hay tập thể Để xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trước hết phải phân tích thị trường sản phẩm hay dịch vụ liên quan Hội đồng cạnh tranh (cơ quan có thẩm quyền giám sát việc tuân thủ quy tắc cạnh tranh) tiến hành phân tích kỹ lưỡng thị trường liên quan Thị trường liên quan bao gồm sản phẩm, dịch vụ cung cấp doanh nghiệp phạm vi địa lý sản phẩm, dịch vụ thay Đơi cần có tham gia chun gia giám định để thực công việc Để đánh giá vị trí thống lĩnh thị trường, Hội đồng cạnh tranh có tính đến tình trạng độc quyền thực tế, ví dụ độc quyền công ty doanh nghiệp viễn thông nhà nước việc cung cấp dịch vụ Việc nắm giữ độc quyền theo quy định pháp luật không ngăn cản áp dụng quy tắc cạnh tranh doanh nghiệp nắm giữ độc quyền can thiệp vào lĩnh vực mở cửa cho cạnh tranh mà lại cung cấp sản phẩm, dịch vụ với giá thấp Thơng thường, vị trí thống lĩnh thị trường hệ hoạt động tập trung kinh tế Theo án lệ, doanh nghiệp coi nắm giữ vị trí thống lĩnh doanh nghiệp nắm giữ 50% thị phần sản phẩm, dịch vụ liên quan trở lên Ngồi tiêu chí thị phần cịn có số tiêu chí khác để đánh giá, lực tài hay cơng nghệ doanh nghiệp có liên quan so với đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp * Lạm dụng vị trí thống lĩnh | Thongtinphapluatdansu.edu.vn Tài liệu Lớp bồi dưỡng Thẩm phán Nhà Pháp luật Việt – Pháp & Học viện Tư pháp Hà Nội, 31/10-01/11/2005 Bản dịch Nhà Pháp luật Việt – Pháp Pháp luật cấm việc lạm dụng vị trí thống lĩnh việc nắm giữ vị trí thống lĩnh Điều L420-2 Bộ luật thương mại đưa số ví dụ cụ thể Hành vi bị cấm hệ của: Hành vi trái phép (từ chối bán hàng, bán kèm, áp dụng điều kiện có tính chất phân biệt đối xử, cạnh tranh không lành mạnh); - Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để ngăn cản gia nhập thị trường (chấm dứt quan hệ thương mại với nhà cung cấp nhà cung cấp khơng chấp nhận số điều kiện thương mại, áp đặt điều khoản đặc biệt cho bên đối tác ký kết hợp đồng); - - Áp dụng giá (giá thấp khác thường, chiết khấu lôi kéo khách hàng; Điều khoản áp đặt (thời hạn áp dụng điều khoản không cạnh tranh dài, điều khoản độc quyền); - Cần phải có quan hệ nhân quyền thống lĩnh thị trường việc ngăn cản cạnh tranh tự Pháp luật Pháp cấm việc lạm dụng quan hệ phụ thuộc kinh tế doanh nghiệp nắm sức mạnh thị trường việc lạm dụng tác động đến thị trường, doanh nghiệp khơng nắm giữ vị trí thống lĩnh thị trường Điều L420-4 Bộ luật thương mại cho phép áp dụng ngoại lệ hành vi có liên quan quy định văn luật luật (ví dụ, pháp luật quy định nghĩa vụ tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân nghề nghiệp bắt buộc đồn luật sư) có tiến kinh tế Tiến kinh tế cải thiện suất, cải thiện điều kiện thị trường hay trì việc làm * Sự can thiệp Hội đồng cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh quan hànhh độc lập có nhiệm vụ đảm bảo vận hành tốt thị trường Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền xử lý việc lạm dụng vị trí thống lĩnh doanh nghiệp tư Nhà nước Là quan chuyên môn việc quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh can thiệp chế thị trường bị ảnh hưởng mà khơng có thẩm quyền trấn áp hành vi thương mại không lành mạnh cơng việc thuộc thẩm quyền tồ án tư pháp | Thongtinphapluatdansu.edu.vn Tài liệu Lớp bồi dưỡng Thẩm phán Nhà Pháp luật Việt – Pháp & Học viện Tư pháp Hà Nội, 31/10-01/11/2005 Bản dịch Nhà Pháp luật Việt – Pháp Trong trình tố tụng, Hội đồng cạnh tranh định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ( buộc doanh nghiệp tạm ngừng hành vi có liên quan) Thủ tục tố tụng trước Hội đồng cạnh tranh thủ tục tranh tụng Hội đồng cạnh tranh áp dụng biện pháp cưỡng chế phạt tiền doanh nghiệp có vi phạm (đối với doanh nghiệp, khoản tiền phạt đối đa 10% doanh số tồn cầu chưa tính thuế) Doanh nghiệp kháng cáo lên Toà án phúc thẩm Paris yêu cầu huỷ định Hội đồng cạnh tranh * Chế tài hình Theo quy định Điều L420-6 Bộ luật thương mại, hành vi tham gia với tư cách cá nhân đóng góp phần định vào việc lên kế hoạch, tổ chức hay thực hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh phải bị áp dụng chế tài hình III QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI Quảng cáo việc truyền đạt thông tin thực hình thức khác khn khổ hoạt động kinh doanh, sản xuất, tiểu thủ cơng hay hành nghề tự nhằm mục đích thúc đẩy việc cung cấp tài sản hay dịch vụ, kể tài sản bất động sản, quyền nghĩa vụ Quảng cáo thực phương tiện nghe nhìn, ấn phẩm hay áp phích Mỗi phương tiện quảng cáo khác có chế độ quản lý khác Ngồi cịn có chế độkhác tuỳ theo sản phẩm hay dịch vụ quảng cáo (vũ khí, đồ uống có cồn, thuốc lá, dược phẩm, dịch vụ pháp lý, giảng dạy ) Liên quan đến vấn đề cạnh tranh, có hai trường hợp đặc biệt cần xem xét: quảng cáo so sánh quảng cáo lừa dối Quảng cáo so sánh Luật số 92-60 ngày 18 tháng năm 1992 tăng cường chế bảo vệ người tiêu dùng cho phép quảng cáo so sánh đáp ứng số điều kiện Liên minh Châu Âu có văn nhằm thống điều kiện quảng cáo so sánh nước thành viên * Điều kiện quảng cáo so sánh Theo quy định điều L121-8 Bộ luật tiêu dùng, việc quảng cáo sản phẩm hay dịch vụ xác định cách rõ ràng hay gián tiếp đối thủ cạnh tranh hay sản phẩm, dịch vụ đối thủ cạnh tranh hợp pháp khi: - Quảng cáo không lừa dối hay có khả gây nhầm lẫn; | Thongtinphapluatdansu.edu.vn Tài liệu Lớp bồi dưỡng Thẩm phán Nhà Pháp luật Việt – Pháp & Học viện Tư pháp Hà Nội, 31/10-01/11/2005 Bản dịch Nhà Pháp luật Việt – Pháp Quảng cáo sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng nhu cầu có mục đích nhau; - So sánh cách khách quan hay số đặc tính bản, thích đáng, kiểm tra có tính đại diện sản phẩm hay dịch vụ đó, có giá - Đối tượng quảng cáo người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh cơng chúng nói chung Các đối thủ cạnh tranh phải xác định hay phải có khả xác định Quảng cáo cạnh tranh phải tuân thủ nguyên tắc trung thực rõ ràng dấu hiệu phân biệt đối thủ cạnh tranh Việc so sánh chấp nhận khơng nhằm mục đích gièm pha đối thủ cạnh tranh dấu hiệu phân biệt đối thủ cạnh tranh không sử dụng vào mục đích ăn theo Việc so sánh phải vào yếu tố đo đếm Thông điệp quảng cáo so sánh phải đảm bảo tính trung lập Một điều kiện đảm bảo tính hợp pháp quảng cáo so sánh xác thơng tin người người đăng quảng cáo đưa Để coi hợp pháp, quảng cáo so sánh phải so sánh cách khách quan nhiều đặc tính sản phẩm hay dịch vụ * Tranh chấp quảng cáo so sánh Theo quy định Điều 121-12 Bộ luật tiêu dùng, người chịu trách nhiệm quảng cáo so sánh người đăng quảng cáo Người có quyền lợi bị xâm phạm hưởng thường đối thủ cạnh tranh, hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Các đối thủ cạnh tranh có quyền lợi bị xâm phạm quảng cáo so sánh trái quy định Điều L121-8 Bộ luật tiêu dùng vào điều 1382 Bộ luật dân để khởi kiện án hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Ví dụ, quảng cáo đặt gần cửa hàng đối thủ cạnh tranh nói "xa chút mà rẻ nhiều" bị coi quảng cáo so sánh trái phép Ngoài ra, người đăng quảng cáo phải chịu trách nhiệm thơng tin khơng xác, kể vô ý, quảng cáo so sánh Nếu quảng cáo lừa dối có khả gây nhầm lẫn bị truy cứu trách nhiệm hình tương tự trường hợp làm giả nhãn hiệu hàng hoá | Thongtinphapluatdansu.edu.vn Tài liệu Lớp bồi dưỡng Thẩm phán Nhà Pháp luật Việt – Pháp & Học viện Tư pháp Hà Nội, 31/10-01/11/2005 Bản dịch Nhà Pháp luật Việt – Pháp Quảng cáo lừa dối Điều L121-1 Bộ luật tiêu dùng cấm hành vi quảng cáo trích dẫn, giới thiệu, hình thức nào, thơng tin giả dối có khả gây nhầm lẫn, thơng tin liên quan đến hay nhiều yếu tố chất, cấu tạo, đặc tính sản phẩm, giá điều kiện bán sản phẩm dịch vụ quảng cáo * Khái niệm quảng lừa dối Khái niệm quảng cáo lừa dối rộng hình thức nhầm lẫn mà quảng cáo gây khơng nhiều Quảng cáo lừa dối thực sản phẩm hay dịch vụ Đối với hành vi quảng cáo lừa dối liên quan đến việc tuyển dụng, có nhiều hình thức chế tài khác nhau, buộc khẳng định việc tuyển dụng sau đào tạo thực tế tập Ngồi ra, cịn quảng cáo lừa dối giá điều kiện bán hàng (bảo hành, dịch vụ hậu mãi, điều kiện tốn) lợi ích, kết hứa hay mong muốn (sản phẩm "thần kỳ" chữa bệnh vịng vài ngày, hay quảng cáo lừa dối sản phẩm "giảm béo") Mọi hình thức thể quy định luật (ví dụ, hình ảnh hay âm thanh) Hình thức thơng điệp quảng cáo chứa đựng thông tin lừa dối Để áp dụng quy định điều L121-1 Bộ luật tiêu dùng, thông điệp quảng cáo phải chứa đựng yếu tố không thật có khả gây nhầm lẫn Tính lừa dối quảng cáo đánh giá sở xem xét cách cư xử người tiêu dùng trung bình * Chế tài dành cho quảng cáo lừa dối Người đăng quảng cáo thủ phạm hành vi vi phạm Không cần chứng minh yếu tố không tình, cần quảng cáo có khả gây nhầm lẫn Người thực hành vi quảng cáo lừa dối bị phạt tiền 37.500 € và/hoặc năm tù Tiền phạt 50% chi phí bỏ để thực quảng cáo lừa dối Tồ án tiểu hình u cầu chấm dứt quảng cáo bị tranh chấp, công bố phán tồ án phổ biến thơng báo cải Người bị hại 10 | Thongtinphapluatdansu.edu.vn Tài liệu Lớp bồi dưỡng Thẩm phán Nhà Pháp luật Việt – Pháp & Học viện Tư pháp Hà Nội, 31/10-01/11/2005 Bản dịch Nhà Pháp luật Việt – Pháp (người tiêu dùng, hiệp hội người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh) bồi thường thiệt hại Quảng cáo lừa dối gây nhầm lẫn nhằm mục đích chiếm khách hàng người khác, bị coi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Đó trường hợp công ty dịch vụ tang lễ sử dụng tên dây chuyền cửa hàng để người ta tưởng ông chủ hai công ty SOURCE: Tài liệu Lớp bồi dưỡng Thẩm phán Nhà Pháp luật Việt – Pháp & Học viện Tư pháp Hà Nội, 31/10-01/11/2005 11 | Thongtinphapluatdansu.edu.vn

Ngày đăng: 22/03/2023, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w