1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo thực tập tổng hợp trường trung cấp nghề kinh tế công nghiệp thủ công nghiệp nghệ an

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU iv LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG .3 CỦA ĐƠN VỊ 1.1 Thông tin chung đơn vị 1.2 Lịch sử hình thành phát triển đơn vị: .3 1.3 Chức nhiệm vụ nhà trường: 1.4 Tổ chức hoạt động đơn vị nghiêp 10 1.5 Kết hoạt động trường năm gần đây: .12 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA ĐƠN VỊ 13 2.1 Cơ cấu tổ chức máy kế toán: .13 2.2 Chức nhiệm vụ 13 2.3 Chế độ sách kế toán áp dụng đơn vị: .14 2.3.1 Đơn vị tiền tệ sử dụng kế toán: 14 2.3.2.Niên độ kế toán năm: 14 2.3.3 Hình thức kế tốn áp dụng: 14 2.3.4 Hình thức ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn máy vi tính 15 2.4 Thực trạng cơng tác kế tốn đơn vị trường trung cấp kinh tế cơng nghiệp-thủ công nghiệp Nghệ An 16 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH VÀ MỘT SỐ THỦ TỤC KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ .18 3.1 Kế toán tiền lương khoản trích theo lương: 18 3.1.1 Cơ cấu lao động .18 3.1.2 Quỹ tiền lương đơn vị: .19 3.1.3 Hình thức trả lương: 19 3.1.4 Nguyên tắc tính lương: 19 3.1.5 Các khoản trích theo lương: .20 GVHD: Lê Thị Tú Oanh i SVTH: Đoàn Thục Anh Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3.1.6 Chứng từ kế toán sử dụng: .20 3.1.7 Quy trình luân chuyển tiền lương 21 3.1.8 Sổ kế toán: Sổ .22 3.1.10 Chế độ thưởng, tham gia BHXH, BHYT, BHTN 24 3.2 Kế toán tiền mặt, TGNH 24 3.2.1 Kế toán tiền mặt 24 3.2.1.1 Nhiệm vụ kế toán: 24 3.2.1.2 Kế toán tiền mặt quỹ: 24 3.2.1.3 Nguyên tắc hạch toán: .24 3.2.1.4 Chứng từ kế toán sử dụng: 24 3.2.1.5 Quy trình luân chuyển tiền mặt 25 3.2.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng, kho bạc 29 3.2.3 Chứng từ kế toán: .29 3.2.4 Quy trình ghi sổ: 29 3.2.5Sơ đồ luân chuyển chứng từ .30 3.3 Kế toán TSCĐ 34 3.3.1 Tình hình TSCĐ cơng ty 34 -Nhà cửa, vật tư kiến trúc,phòng học, phòng thực hành,phòng sinh hoạt chung 35 -Bàn ghế, dụng cụ, thiết bị văn phòng 35 3.3.2 Tài khoản sử dụng .36 3.3.3 Sổ kế toán liên quan 37 3.3.4 Chứng từ sử dụng 37 3.3.5 Quy trình ghi sổ: 38 3.3.6 Sơ đồ luân chuyển chứng từ .38 3.4 Kế Toán Quản Trị 42 3.4.1 Vai trò kế toán quản trị với chức quản lý 42 3.4.2 Vận dụng kế toán quản trị đơn vị nhà trường 42 GVHD: Lê Thị Tú Oanh ii SVTH: Đoàn Thục Anh Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3.4.3 Thực trạng kế toán quản trị trường 43 3.4.3.1 Cơng tác xây dựng dự tốn 44 3.4.3.2 Kiểm tra, kiểm soát đánh giá tình hình thực dự tốn 44 3.4.3.3 Kiểm tra nguồn thu học phí 45 4.3.3.4 Kiểm tra nguồn chi hoạt động thường xuyên .45 3.4.3.5 Xây dựng mơ hình máy kế tốn kết hợp kế tốn tài kế tốn quản trị 46 3.4.3.6 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán 46 3.4.3.7 Tổ chức vận dụng tài khoản kế tốn, sổ kế tốn để tập hợp chi phí phản ánh doanh thu 46 3.4.4 Đánh giá cơng tác kế tốn quản trị trường Trung cấp nghề Kinh tế công nghiệp-Thủ công nghiệp Nghệ An 47 3.4.4.1 Ưu điểm .47 3.4.4.2 Nhược điểm 47 3.5 Quy trình hạch tốn Kế Toán Máy 48 3.5.1 Giao diện phần hành Tiền mặt phần mềm MISA .49 3.5.2 Giao diện phần hành Ngân hàng phần mềm MISA 49 3.5.3 Giao diện phần hành TSCĐ phần mềm MISA 50 CHƯƠNG : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 51 4.1 Nhận xét chung: .51 4.2 Nhận xét cụ thể: .51 4.3 Về hình thức kế tốn: .51 4.4 Một số kiến nghị: 52 KẾT LUẬN .53 GVHD: Lê Thị Tú Oanh iii SVTH: Đoàn Thục Anh Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng kê 1.1:Tổng kinh phí từ nguồn thu trường 12 Sơ đồ 1.2: Tổ chức máy kế toán 13 Sơ đồ 1.3: Trình tự hạch tốn theo hình thức kế tốn máy .15 Bảng kê 2.1: Hệ thống tài khoản đơn vị sử dụng .16 Sơ đồ 3.1 Quy trình luân chuyển tiền lương .21 Sơ đồ 2.10: Sơ đồ hạch toán tiền lương 23 Sơ đồ 3.3: Quy trình ghi sổ .29 Sơ đồ 3.5 : Quy trình luân chuyển TGNH 30 Bảng 3.1: Cơ cấu TSCĐ hữu hình công ty năm 2016 36 Sơ đồ 3.1 Tăng TSCĐ 38 Sơ đồ 3.2 Giảm TSCĐ .40 GVHD: Lê Thị Tú Oanh iv SVTH: Đoàn Thục Anh SVTH: Đoàn Thục Anh GVHD: Lê Thị Tú Oanh LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển không ngừng kinh tế đơn vị hành nghiệp quản lý Nhà nước bước vào phát triển ổn định vững góp phần khơng nhỏ vào công đổi kinh tế - xã hội đất nước Các đơn vị hành nghiệp đơn vị quản lý hành Nhà nước đơn vị nghiệp y tế, giáo dục, văn hóa, thơng tin, nghiệp khoa học cơng nghệ, nghiệp kinh tế… hoạt động nguồn kinh phí Nhà nước cấp, nguồn kinh phí khác thu nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kết hoạt động kinh doanh hay nhận viện trợ biếu tặng theo ngun tắc khơng bồi hồn trực tiếp để thực nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao cho Trong trình hoạt động, đơn vị hành nghiệp quản lý Đảng Nhà nước phải có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật Ngân sách Nhà nước, tiêu chuẩn định mức, qui định chế độ kế tốn hành nghiệp Nhà nước ban hành Điều nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế - tài chính, tăng cường quản lý kiểm sốt chi quỹ Ngân sách Nhà nước, quản lý tài sản công, nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn hiệu quản lý đơn vị hành nghiệp Chính vậy, cơng việc kế tốn đơn vị hành nghiệp có thu phải tổ chức hệ thống thông tin số liệu để quản lý kiểm sốt nguồn kinh phí, tình hình sử dụng tốn kinh phí, tình hình quản lý sử dụng loại vật tư tài sản cơng, tình hình chấp hành dự toán thu, chi thực tiêu chuẩn định mức Nhà nước đơn vị Đồng thời, kế tốn hành nghiệp với chức thông tin hoạt động kinh tế phát sinh trình chấp hành Ngân sách Nhà nước đơn vị hành nghiệp Nhà nước sử dụng công cụ sắc bén việc quản lý Ngân sách Nhà nước, góp phần đắc lực vào việc sử dụng vốn cách tiết kiệm hiệu cao GVHD: Lê Thị Tú Oanh SVTH: Đoàn Thục Anh SVTH: Đoàn Thục Anh GVHD: Lê Thị Tú Oanh Nhận thức rõ tầm quan trọng kế tốn hành nghiệp đơn vị hành nghiệp hoạt động quản lý Nhà nước nên em tâm học hỏi, nghiên cứu để nâng cao hiểu biết vị trí vai trị cơng tác quản lý tài – kế tốn đơn vị hành nghiệp Đồng thời, qua em củng cố mở rộng thêm kiến thức học trường để từ gắn lý luận với thực tế cơng tác đơn vị Nội dung báo cáo lời mở đầu kết luận, chuyên đề gồm chương chính: Chương 1: Đặc điểm tổ chức hoạt động đơn vị nghiệp Chương : Tổ chức kế tốn đơn vị Chương : Quy trình thủ tuc kế tốn mơt số hoạt động chủ yếu đơn vị Chương 4: Nhận xét kiến nghị hồn thiện Mặc dù có nhiều cố gắng công tác làm báo cáo này, song thời gian có hạn cịn thiếu kinh nghiệm nên báo cáo thực tập tránh khỏi thiếu xót hạn chế, em mong thầy giáo q trường góp ý kiến bảo giúp đỡ để báo cáo hồn thiện Em xin chân thành cám ơn Lê Thị Tú Oanh cán văn phòng trường Trung cÊp nghỊ Kinh tÕ - C«ng nghiƯp - Thđ c«ng nghiƯp NghƯ An giúp đỡ em hồn thành báo cáo Sinh viên: Đoàn Thục Anh GVHD: Lê Thị Tú Oanh SVTH: Đoàn Thục Anh SVTH: Đoàn Thục Anh GVHD: Lê Thị Tú Oanh CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ 1.1 Thơng tin chung đơn vị -Tªn trêng: Trêng Trung cÊp nghỊ Kinh tÕ - C«ng nghiƯp Thđ c«ng nghiệp Nghệ An -Địa chỉ: số 47 - đờng Lý Thêng KiƯt - khèi Quang Phóc phêng Hng Phóc - TP Vinh - tỉnh Nghệ An -Số điện thoại: 038 569138 ; 0383 594958 1.2 Lịch sử hình thành phát triển đơn vị: Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An tiền thân Trường Dạy nghề tiểu thủ công nghiệp Nghệ An, thành lập theo tinh thần Nghị 07/NQ-TU ngày 8/8/2001 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Nghệ An việc đẩy mạnh phát triển dạy nghề thời kỳ 2001 - 2005, nhằm tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp xây dựng làng nghề giai đoạn 2001 - 2010 theo tinh thần Nghị 06/NQ/TU ngày 8/8/2001 BCH tỉnh Đảng Khoá XV Ra đời điều kiện có nhiều khó khăn thiếu thốn, ngành nghề đào tạo mang tính đặc thù cao, sở vật chất dạy học, mục tiêu chương trình đào tạo, đội ngũ giáo viên hồn tồn chưa có, cán nhân viên ban đầu có người, phần lớn trình độ quản lý, cơng tác đào tạo dạy nghề chưa đáp ứng với yêu cầu đặt *Các giai đoạn xây dựng phát triển nhà trường: - Giai đoạn từ 2001 đến tháng 10/ 2006 Nghị 07/NQTU ngày 8/08/2001 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An (Khóa XV)về phát triển dạy nghề giai đoạn 2001-2005 chủ trương thành lập Trường Dạy nghề Tiểu thủ công nghiệp Nghệ An với mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát là: “ Đào tạo thợ, có thợ bậc cao, tạo nguồn hình thành chủ doanh nghiệp vừa nhỏ lực lượng dạy nghề, truyền nghề nông thôn làng nghề” GVHD: Lê Thị Tú Oanh SVTH: Đoàn Thục Anh SVTH: Đoàn Thục Anh GVHD: Lê Thị Tú Oanh tinh thần đó, Trường Dạy nghề Tiểu thủ cơng nghiệp Nghệ An thành lập theo Quyết định số 3144/QĐ-UB-TC ngày 10/9/2001 UBND tỉnh Nghệ An nhằm tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng làng nghề giai đoạn 2001-2010 tỉnh theo tinh thần Nghị 06/NQ-TU ngày 8/08/2001 BCH tỉnh Đảng Khóa XV Quyết định 3114/QĐ.UB-TC ngày 10/9/2001 rõ: Trường Dạy nghề Tiểu thủ công nghiệp Nghệ An trực thuộc Hội đồng Liên minh HTX & Doanh nghiệp quốc doanh tỉnh (nay Liên minh HTX tỉnh Nghệ An) Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu Trường là: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghề tiểu thủ công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, ngành nghề truyền thống du nhập nghề phục vụ nghiệp phát triển kinh tế, xã hội tỉnh nhà Bồi dưỡng, tập huấn cán nghiệp vụ, thợ lành nghề HTX doanh nghiệp quốc doanh Thành lập tháng 9/2001, trường thức vào hoạt động từ đầu năm 2002 Trong điều kiện bước đầu hoạt động Nhà trường gặp nhiều khó khăn, chưa hội đủ yếu tố cần đủ cho sở dạy nghề sở vật chất, đội ngũ giáo viên, chương trình, giáo trình Mặt khác mơ hình trường dạy nghề tiểu thủ cơng nghiệp chưa có tính hệ thống chuẩn quốc gia để học tập; việc dạy nghề tiểu thủ công nghiệp, thủ công mỹ nghệ tập trung, quy mang tính đặc thù cao Nhưng quan tâm đạo, lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Hội đồng Liên minh HTX Doanh nghiệp quốc doanh, giúp đỡ phối hợp Sở, ban, ngành, địa phương doanh nghiệp, phấn đấu không mệt mỏi tập thể lãnh đạo, cán bộ, giáo viên, nhân viên, nên trường nhanh chóng nhập để hồn thành nhiệm vụ trị giao - Giai đoạn từ tháng 10/2006 đến tháng 04/2009 Ngày 11/10/2006, UBND tỉnh Nghệ An ban hành Quyết định số 3743 QĐ/UBND chuyển đổi Trường Dạy nghề Tiểu thủ công nghiệp Nghệ An thành GVHD: Lê Thị Tú Oanh SVTH: Đoàn Thục Anh SVTH: Đoàn Thục Anh GVHD: Lê Thị Tú Oanh Trường Trung cấp nghề Tiểu thủ công nghiệp Nghệ An trực thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội chịu quản lý Nhà nước Sở lĩnh vực liên quan Có bổ sung thêm nhiệm vụ: - Tổ chức đào tạo hệ Trung cấp liên kết đào tạo bậc Cao đẳng, Đại học ngành nghề mà thị trường lao động có nhu cầu phù hợp với lực đội ngũ giáo viên sở vật chất, thiết bị có Nhà trường - Du nhập nghề mới, tổ chức nghiên cứu để áp dụng thành tựu khoa học hoạt động dịch vụ khác để phát triển đào tạo nghề - Tổ chức thực nhiệm vụ khác theo điều lệ Trường Trung cấp nghề Như vậy, giai đoạn Nhà trường có nhiệm vụ đào tạo rộng hơn, đa ngành, đa nghề hơn, kể việc liên kết để đào tạo bậc Cao đẳng Đại học nhằm đáp ứng nhu cầu lao động đa dạng xã hội Nhiệm vụ nặng nề, Nhà trường có nhiều điều kiện thuận lợi để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trị giao - Giai đoạn từ tháng 04/2009 đến Ngày 29/04/2009, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1685/QĐ.UBND việc đổi tên Trường Trung cấp nghề Tiểu thủ công nghiệp thành Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An Chức năng, nhiệm vụ giai đoạn so với giai đoạn từ 2006-2009 không thay đổi, nên Nhà trường vừa tiếp tục đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp, thủ công mỹ nghệ đồng thời đẩy mạnh đào tạo nhóm nghề kỹ thuật phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn khu công nghiệp, du lịch, thương mại; mở rộng đào tạo nghề kinh tế kế tốn doanh nghiệp, kế tốn ngân hàng, tài doanh nghiệp, tài tín dụng cho hệ Trung cấp liên kết đào tạo hệ Cao đẳng, Đại học với trường Cao đẳng Đại học có uy tín nước Ngày 30/10/2009, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 5669/QĐ-UBND Bổ sung chức năng, nhiệm vụ “ Tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động làm việc nước nước ”cho nhà trường GVHD: Lê Thị Tú Oanh SVTH: Đoàn Thục Anh SVTH: Đoàn Thục Anh GVHD: Lê Thị Tú Oanh Việc bổ sung nhiệm vụ “ Tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động” tạo điều kiện thuận lợi cho Nhà trường công tác tuyển sinh, gắn đào tạo với sản xuất, đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp, đào tạo nghề để phục vụ nhu cầu xuất lao động Khác với sở dạy nghề quy khác, phương thức đào tạo Trường đào tạo nghề gắn với làng nghề, gắn với sở sản xuất; vừa khôi phục phát triển nghề truyền thống, vừa nghiên cứu du nhập nghề mới; vừa dạy nghề, vừa với doanh nghiệp tư vấn giới thiệu việc làm, tổ chức sản xuất, bao tiêu sản phẩm cho người lao động vùng nông thôn Nhà trường gắn dạy nghề với giáo dục, tư vấn để chuyển đổi thói quen, ý thức, lề lối sản xuất nhỏ, tiểu nông lạc hậu, sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá theo chế thị trường Vừa tổ chức đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp, thủ công truyền thống, vừa bước đa dạng hoá ngành nghề đào tạo, đưa nghề tiên tiến đại, có tính cơng nghệ cao để dạy nghề cho người lao động theo phương châm:“ Dạy người học cần học thay cho dạy Nhà trường có”; gắn dạy nghề với dạy người, học đôi với hành, Nhà trường gắn liền với gia đình xã hội Từ năm 2002 đến nay, nhà trường tổ chức đào tạo gần 22.000 người lao động có trình độ từ Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề đến Cao đẳng nghề với phần lớn nghề thủ công nghiệp, thủ công mỹ nghệ như: Sản xuất hàng mây tre đan, Dệt thổ cẩm, Thêu ren mỹ nghệ, Mộc mỹ nghệ, Gia công Thiết kế sản phẩm Mộc, Điêu khắc đá, Kỹ thuật dâu tằm tơ, Chế biến nông lâm, hải sản, May & thiết kế thời trang Đồng thời đẩy mạnh đào tạo nhóm nghề Cơ khí, Điện cơng nghiệp, Điện tử, Tin học, Ngoại ngữ nhiều ngành nghề khác Cùng với sở đào tạo khác, doanh nghiệp, làng nghề tỉnh, Lực lượng lao động nhà trường đào tạo trở thành thợ cả, hạt nhân, giáo viên truyền nghề làng nghề sở sản xuất, nhiều học sinh GVHD: Lê Thị Tú Oanh SVTH: Đoàn Thục Anh ... định số 1685/QĐ.UBND việc đổi tên Trường Trung cấp nghề Tiểu thủ công nghiệp thành Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An Chức năng, nhiệm vụ giai đoạn so với giai... kế tốn, sổ kế tốn để tập hợp chi phí phản ánh doanh thu 46 3.4.4 Đánh giá công tác kế toán quản trị trường Trung cấp nghề Kinh tế công nghiệp- Thủ công nghiệp Nghệ An 47 3.4.4.1 Ưu... hình trường dạy nghề tiểu thủ cơng nghiệp chưa có tính hệ thống chuẩn quốc gia để học tập; việc dạy nghề tiểu thủ công nghiệp, thủ công mỹ nghệ tập trung, quy mang tính đặc thù cao Nhưng quan

Ngày đăng: 22/03/2023, 10:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w