1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhóm 14.Pdf

80 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM *** BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC ÂM VẦN MỚI CỦA TIẾNG VIỆT 1 BỘ SÁCH "KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG" Ở TIỂU HỌC[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM *** BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC ÂM - VẦN MỚI CỦA TIẾNG VIỆT BỘ SÁCH "KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG" Ở TIỂU HỌC Tên học phần : Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành Giáo dục tiểu học Nhóm sinh viên thực : Nguyễn Hải Anh - 221000097 Tưởng Hoài Anh - 221000872 Trần Huyền Trang - 22100039 Lớp học phần : 30PRI327_GDTH D2021 N Lớp hành : GDTH D2021G Hà Nội, 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Việc dạy âm - vần là nền móng cần có của học sinh tiểu học 1.2 Sự thay đổi mà chương trình giáo dục phổ thông mới đem lại 1.3 Hiệu quả mà trò chơi học tập mang lại cho học sinh tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp quan sát 7.3 Phương pháp điều tra giáo dục 7.4 Phương pháp trao đổi, thảo luận Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Ở nước ngoài 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận của đề tài 1.2.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.2.2 Tổng quan trò chơi và trò chơi học tập 10 1.3 Cơ sở thực tiễn của đề tài 17 1.3.1 Điều kiện thuận lợi và khó khăn việc sử dụng trò chơi học tập dạy học âm-vần 17 1.3.2 Kết luận 19 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG PHẦN DẠY ÂM VẦN MỚI CỦA SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT BỘ SÁCH “KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG” 22 2.1 Phần dạy học âm - vần mới sách giáo khoa Tiếng Việt “Kết nối tri thức với sống” 22 2.1.1 Mục tiêu phần dạy âm - vần mới tiểu học 22 2.1.2 Dạy học âm - vần sách giáo khoa “Kết nối tri thức với sống” 22 2.1.3 Cấu trúc bài dạy học âm - vần sách giáo khoa “Kết nối tri tri thức với sống” 24 2.2 Hệ thống trò chơi học tập 25 2.2.1 Trò chơi phục vụ cho phần “Kiểm tra bài cũ” 25 2.2.2 Trò chơi phục vụ cho phần “Luyện tập” 37 2.3 Quy trình thiết kế trò chơi dạy học 64 2.4 Kế hoạch dạy học minh họa việc sử dụng trò chơi học tập dạy học âm vần 65 Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Việc dạy âm - vần là nền móng cần có của học sinh tiểu học Hẳn biết, việc học âm vần nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung đóng vai trò quan trọng then chốt học sinh bậc tiểu học Bởi lẽ, tảng cốt lõi cho khả nghe, nói, đọc, viết em tương lai sau Điều tương tự với việc xây cơng trình sống, phải làm trước hết tạo cột móng vững Thực vậy, học tập cơng trình vĩ đại chẳng lỗi thời giới Vậy, muốn biết nghe, biết nói, biết đọc, biết viết từ/cụm từ phức tạp trước tiên học sinh cần phải có khả nhận biết bảng chữ vần, âm hệ thống tiếng Việt Phần học âm - vần trang bị cho em ngôn ngữ để sử dụng giao tiếp, học tập, đời sống Ngồi ra, việc học phần trang bị cho em biết ghép âm thành vần, phụ âm đầu, kết hợp vần phụ âm đầu tạo thành tiếng, kết hợp tiếng với tạo thành từ, biết nghe đọc âm, vần, tiếng, từ, câu Đồng thời, giúp phát triển, làm đa dạng hóa vốn từ cho em học sinh 1.2 Sự thay đổi mà chương trình giáo dục phổ thông mới đem lại Hiện nay, việc đổi mục tiêu giáo dục đã được thực thơng qua việc đởi chương trình thay sách giáo khoa, thực chuẩn kiến thức kĩ năng, kết hợp với giáo dục cho em phát triển kỹ mềm Việc góp phần làm tăng tính chủ động tích cực người học, đờng thời rèn khả tự giải vấn đề học theo định hướng, giúp đỡ người dạy Qua đó, em tiếp thu học, chiếm lĩnh tri thức cách nhanh chóng dễ dàng sách giáo khoa đã được đưa áp dụng vào số khối học, là: Kết nối tri thức với sống, Chân trời sáng tạo, Cùng học để phát triển lực, Vì bình đẳng dân chủ giáo dục, Cánh diều Gắn liền với thay đởi chương trình mục tiêu giáo dục nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng, người giáo viên cần phải biết cách đởi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm nhân vật trung tâm Giáo viên chỉ nắm giữ vai trò người tổ chức hướng dẫn cho học sinh Còn học sinh đối tượng phải chủ động việc khám phá nắm bắt được kiến thức mơn học cách tích cực sáng tạo 1.3 Hiệu quả mà trò chơi học tập mang lại cho học sinh tiểu học Thực tế, hình thức kết hợp trị chơi học tập vào giảng khơng nhiều xa lạ giáo viên học sinh bậc tiểu học Song, việc áp dụng vào học phần âm - vần chưa nhiều đa số giáo viên vẫn sử dụng cách dạy truyền thống Hơn nữa, phạm vi kiến thức phân môn không rộng, đã cản trở phần sáng tạo Dựa vào tâm lý trẻ em lứa tuổi tiểu học thông qua quan sát thực tế, trò chơi học tập nên được sử dụng phần lớn môn học khác Tốn, Khoa Học, Đạo Đức, mà khơng chỉ riêng mơn Tiếng Việt Nhờ vào đặc tính nởi bật khơng khí cở vũ sơi nởi tập thể lớp trị chơi với đặc thù tâm lí trẻ - ưa thích vui chơi, giải trí, phương pháp nhằm kích thích học sinh phát huy được lực làm cho trình nhận thức trở nên hiệu nhiều Ngoài ra, ưu điểm cùng lúc đáp ứng được nhiều yếu tố: nhu cầu học tập lẫn nhu cầu giải trí, vui chơi, tạo nên hình thức học vơ cùng mẻ học mà chơi, chơi mà học Cuối cùng, việc thiết kế trò chơi học tập đã, trở thành phương pháp hữu hiệu, được khuyến khích sử dụng giảng dạy giáo dục nước ta Những điều đã thơi thúc nhóm chúng em lựa chọn, tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: “Thiết kế trò chơi học tập dạy học âm - vần Tiếng Việt sách “Kết nối tri thức với sống” Tiểu học Hy vọng nghiên cứu góp phần tích cực giúp nâng cao hiệu dạy học âm - vần theo chương trình Tiếng Việt Tiểu học cho giáo viên em học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Những trò chơi học tập có tính khả thi, ứng dụng cao để thực sử dụng việc dạy âm - vần nhiều sách giáo khoa theo chương trình phở thơng Song, khn khở cơng trình nghiên cứu điều kiện thời gian có giới hạn nên xin phép lựa chọn sách “Kết nối tri thức với sống” để nghiên cứu, thiết kế trò chơi − Năng lực học tập âm - vần trẻ lớp Tiểu học theo sách giáo khoa “Kết nối tri thức với sống” − Các trị chơi áp dụng q trình dạy học âm - vần theo chương trình sách giáo khoa “Kết nối tri thức với sống” 2.2 Phạm vi nghiên cứu Sách giáo khoa Tiếng Việt sách “Kết nối tri thức với sống” nhà xuất giáo dục Việt Nam biên soạn phát hành Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc dạy học âm vần, chúng tơi đề xuất trị chơi học tập việc dạy học âm vần Tiếng Việt 1; thiết kế giảng phần âm - vần kết hợp trò chơi vào dạy học nhằm nâng cao hiệu việc giảng dạy tiếp thu kiến thức phần dạy học âm - vần Tiếng Việt lớp tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu − Nghiên cứu lý thuyết có liên quan đến trò chơi, trò chơi học tập phần dạy học âm – vần Tiếng Việt Tiểu học − Đưa số thơng tin cần thiết có liên quan đến trò chơi học tập phần dạy học Âm vần chương trình Tiếng Việt Tiểu học − Khảo sát thực trạng dạy học phần âm - vần sách giáo khoa Tiếng Việt lớp “Kết nối tri thức với sống” − Thiết kế số trò chơi học tập phù hợp để nâng cao hiệu dạy học phần âm - vần sách giáo khoa Tiếng Việt lớp Cánh diều − Áp dụng thử trẻ trình học âm - vần Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được cấu trúc giảng phần âm - vần, thiết kế áp dụng được trò chơi vào việc dạy học âm - vần Tiếng Việt góp phần nâng cao hiệu học tập, giảng dạy âm - vần Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học mơn Tiếng Việt chương trình tiểu học Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, đã sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Để hồn thành đề tài này, tơi đã tìm đọc nghiên cứu số sách, giáo trình, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp sách mới, văn chỉ đạo ngành tài liệu tham khảo khác 7.2 Phương pháp quan sát Phương pháp được sử dụng thông qua việc tham gia vào dự tiết dạy học âm - vần giáo viên học sinh lớp năm học để quan sát việc dạy học thực tiễn họ 7.3 Phương pháp điều tra giáo dục Đối với phương pháp này, thực bằng cách xây dựng bảng câu hỏi bảng chấm điểm Bảng câu hỏi dùng để thu thập ý kiến giáo viên Bảng chấm điểm dùng để thu thập thơng tin nhanh chóng q trình quan sát tiết dạy 7.4 Phương pháp trao đởi, thảo luận Ngồi việc tự tìm tịi nghiên cứu, đề tài tơi hồn thiện nhờ phần không nhỏ việc trao đổi, thảo luận với giảng viên hướng dẫn, giáo viên lớp trường Tiểu học em học sinh Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục khác, đề tài gờm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài Chương 2: Thiết kế trò chơi học tập phần dạy âm - vần sách giáo khoa Tiếng Việt sách “Kết nối tri thức với sống” CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu Tổ chức trò chơi học tập cho học sinh tiểu học hoạt động khơng thể thiếu q trình tở chức dạy học Trị chơi học tập nhằm nâng cao tính cộng tác, cạnh tranh cho học sinh, giúp em phát triển lực ngôn ngữ, tri giác, tư duy, tưởng tượng, vận động, Bên cạnh đó, trị chơi học tập cịn kích thích động học tập học sinh, tạo hình thức trao đởi kiến thức thú vị đồng thời cung cấp phản hồi tức để thơng qua kiểm tra được khả nắm bắt kiến thức học sinh Đây hình thức đánh giá chất lượng đào tạo nhà trường tiểu học Tuy nhiên, bối cảnh nay, sau dịch Covid 19 xảy phức tạp, việc dạy học hay tở chức trị chơi học tập đã phải chuyển qua hình thức trực tuyến Đây vấn đề đáng lưu tâm việc tổ chức, đánh giá khả học tập học sinh qua trò chơi học tập dạy trực tuyến giống dạy trực tiếp 1.1.1 Ở nước ngoài Trò chơi học tập đã được triển khai rộng rãi số nước công cụ giúp học sinh hiểu sâu kiến thức tránh nhàm chán trình học tập Một nghiên cứu được thực để khảo sát 24 giáo viên trường tiểu học có trình độ kinh tế-xã hội thấp Ankara, Thở Nhĩ Kì đã cho thấy tở chức trị chơi học tập cơng tác giáo dục điều cần thiết Tuy vậy, q trình tở chức trò chơi, giáo viên vẫn gặp số khó khăn Đặc biệt, bối cảnh học sinh phải học tập trực tuyến, khó khăn cơng nghệ điều tránh khỏi Về tác dụng và tầm quan trọng của trò chơi học tập Các trò chơi học tập được phát triển được coi phương pháp giảng dạy Trò chơi học tập cách giúp học sinh ghi nhớ kiến thức cách hào hứng, khơng bị gị bó với cách học theo truyền thống Trò chơi học tập được định nghĩa hình thức vừa học, vừa chơi, vừa hợp tác môi trường tập thể để thu nhận kiến thức, kỹ làm cho học sinh trở nên tích cực Thơng qua việc tở chức trị chơi học tập, thích thú học sinh được phát huy kiến thức, kĩ được nâng cao Các hoạt động học tập mang tính giải trí đã được triển khai Thở Nhĩ Kì Bộ giáo dục nước ban hành vào năm 2010 cho học sinh từ lớp đến lớp năm Các trò chơi học tập cịn được áp dụng tính đa phương tiện để làm trò chơi trở nên phong phú đờ hoạ từ đó, cải thiện được nhiều vấn đề học tập Về tổ chức trò chơi học tập Trò chơi học tập được triển khai rộng rãi số nước lớn có sở vật chất, máy móc đại cùng với kĩ thuật, công nghệ cao Khi học sinh phải học tập online, trò chơi học tập được phổ biến rộng rãi nhà trường để học sinh có được hứng thú học tập, tránh nhàm chán phải ngồi học thời gian lâu Tuy nhiên, số đất nước với trình độ phát triển kinh tế-xã hội mức trung bình, việc triển khai trị chơi học tập diễn khơng đạt hiệu mong muốn Các giáo viên cho rằng việc tở chức trị chơi học tập ảnh hưởng tới thời gian tiết học, làm cho nội dung tiết học bị rút ngắn, dẫn đến hiệu khơng cao Bên cạnh đó, vấn đề hành vi, lực học sinh vấn đề đáng lưu tâm nhiều học sinh vẫn chưa phát huy hết khả thân trình tham gia trị chơi Có trường hợp học sinh tham gia miễn cưỡng nên hiệu trò chơi học tập khơng cao Các trị chơi học tập vẫn chưa có được kế hoạch tở chức hay đánh giá rõ ràng Các vấn đề việc sử dụng trị chơi học được xác định thiếu thời gian chuẩn bị, kém hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu thiếu hội hợp tác hình thức tở chức cịn cứng nhắc 1.1.2 Ở Việt Nam Việc thiết kế áp dụng trò chơi vào giảng dạy để người học trở thành trung tâm cách làm sáng tạo hoạt động giáo dục, đáng để khám phá muốn phát triển giảng dạy sáng tạo người học sáng tạo Trò chơi học tập phát huy hết cơng dụng có đầy đủ điều kiện kinh tế công nghệ thơng tin Trị chơi học tập đã được áp dụng nhiều trường học nhận được ủng hộ to lớn từ nhiều phía Với việc kết hợp sử dụng trò chơi học tập, kiến thức được truyền tải theo cách thú vị hấp dẫn hơn, mang lại hứng thú nhằm thúc đẩy tinh thần học tập học sinh Đây phương pháp giúp học sinh kết nối để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong q trình đởi nội dung, phương pháp dạy học, đã có nhiều nhà nghiên cứu đưa nội dung tở chức trị chơi học tập “Tổ chức hoạt động vui chơi tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh” Hà Nhật Thăng, “150 trò chơi thiếu nhi” Bùi Sỹ Tụng, Trần Quang Đức (chủ biên), hay “Dạy học đại” Đặng Thành Hưng (chủ biên) Ở Việt Nam, đã được triển khai, song trò chơi học tập vẫn chưa phát huy hết tác dụng Trò chơi học tập thường chỉ diễn số trường địa phương lớn hay trường dân lập Bởi lẽ, trình tở chức, trị chơi học tập địi hỏi phải sử dụng kiến thức lớn, hình thức phong phú, thu hút người chơi Việc tở chức trị chơi học tập dạy học tốn nhiều thời gian, công sức; song cần phải đảm bảo nội dung kiến thức chất lượng học mang lại Đó lí thầy giáo Việt Nam e ngại việc triển khai trò chơi học tập Như vậy, có cách thức tở chức phù hợp, trò chơi học tập đạt hiệu cao công cụ hữu hiệu giúp học sinh nâng cao kiến thức, củng cố nguồn kiến thức đã biết bước đầu xây dựng kiến thức Những nghiên cứu trò chơi chỉ bước khởi đầu, khái quát, chưa nội sâu vào nội dung hay cách thức thực trò chơi Đề tài nghiên cứu “THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC ÂM VẦN MỚI CỦA TIẾNG VIỆT BỘ SÁCH "KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG" Ở TIỂU HỌC” nhằm sâu vào vấn đề tổ chức trò chơi học tập để đạt được phương hướng tốt trình dạy học phần âm - vần 1.2 Cơ sở lý luận của đề tài 1.2.1 Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, được dùng nhiều nước để chỉ phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực được dùng với nghĩa hoạt động, chủ động trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Dưới số phương pháp dạy học tích cực thường được sử dụng chương trình giáo dục tiểu học: 1.2.1.1 Phương pháp dạy học nhóm Đây số phương pháp dạy học tích cực được đánh giá cao nay, giáo viên tở chức tốt góp phần thúc đẩy giúp em học sinh phát huy tính tích cực thân Đờng thời, phát triển được khả hợp tác, tinh thần trách nhiệm khả giao tiếp em bạn bè a Quy trình thực hiện: - Cả lớp làm việc: • Giới thiệu chủ đề • Xác định nhiệm vụ chung cho nhóm • Tạo nhóm - Làm việc nhóm: • Chọn chỗ cùng làm việc • Lập kế hoạch việc cần làm củ sâm thảm cỏ Câu 4: Tìm từ ngữ có chứa vần đã học tương ứng hình ảnh Câu 5: Tìm từ có chứa vần am, ăm hoặc âm * Đáp án Câu 1: cam tăm tre chim sâm cầm đậm đà Câu 2: Nhện ngắm nghía lưới vừa làm xong Câu 3: - b, - d, - a, - c Câu 4: tăm nha đam đầm Câu 5: • trám • đầm sen 63 • chăm chỉ *Các bước tiến hành B1: Chia lớp thành đội B2: Phổ biến luật chơi B3: Tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi B4: Cơng bố kết quả, nhận xét phần chơi B5: Chốt kiến thức 2.3 Quy trình thiết kế trị chơi dạy học Để thực tốt trị chơi dạy học trước hết GV cần phải nắm rõ quy trình xây dựng, thiết kế trò chơi Theo Tài liệu tập huấn phương pháp tở chức trị chơi học tập Tiểu học quy trình sau: - Bước Ch̉n bị trị chơi Để có trị chơi học tập tở chức đạt hiệu giáo viên cần ch̉n bị trị chơi thơng qua việc nghiên cứu số tài liệu, thực tế lớp học, + Đọc tài liệu trò chơi, trò chơi học tập + Nghiên cứu tình hình học tập lớp + Khả áp dụng thực tiễn lớp học + Phân biết loại trị chơi thực tiễn trị chơi cơng nghệ - Bước 2: Lựa chọn trò chơi Các trò chơi dạy học được lựa chọn phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu mục tiêu học mơn học Các trị chơi phải đưa được nhiệm vụ học tập gắn với nội dung học Do đó, giáo viên cần phải xác định rõ mục tiêu học, lựa chọn phương pháp hình thức tở chức dạy học cho phù hợp Tuy mà giáo viên tở chức trị chơi dạy học cho thích hợp, đa dạng chủ đề, phong phú cách chơi 64 Giáo viên thay trò chơi học tập cách linh hoạt dựa hình thức, cách chơi luật chơi Lựa chọn trò chơi học tập phải đảm bảo yếu tố lứa tuổi, vừa sức, áp dụng vào tiến trình dạy chương trình - Bước 3: Xây dựng trị chơi dạy học + Mục đích : Nêu rõ mục đích trị chơi nhằm hình thành, ơn luyện, củng cố kiến thức, kỹ nào? + Đồ dùng, đồ chơi Giới thiệu, hướng dẫn cách sử dụng đờ dùng trị chơi + Luật chơi Nếu rõ luật chơi, quy định cụ thể tở chức trị chơi + Số người tham gia (cá nhân hoặc nhóm) Quy định cụ thể số người (đối với nhân), số nhóm số người nhóm (đối với nhóm) + Cách chơi Nếu rõ ràng cách chơi cho học sinh thực mẫu - Bước Cách tiến hành trò chơi + Giới thiệu trò chơi: Nêu tên, mục đích trị chơi + Hướng dẫn cách chơi: vừa mô tả (về số người tham gia, vật dụng để chơi; cách chơi, cách xác nhận cách tính điểm trị chơi), vừa thực hành (nếu có) + Thực trị chơi: chơi thử chơi thật + Nhận xét kết qua trò chơi, thái độ người tham dự Có hình thức “phạt” vui, nhẹ nhàng học sinh phạm luật + Qua trò chơi, học sinh nêu kiến thức, kỹ học mà trò chơi đã thể 2.4 Kế hoạch dạy học minh họa việc sử dụng trò chơi học tập dạy học âm vần Thiết kế giáo án có áp dụng trị chơi học tập BÀI 43: AU ÂU ÊU I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết đọc vần au, âu, êu; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần au, âu, êu; hiểu trả lời được câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc - Viết chữ au, âu, (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần au, âu, - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần au, âu, có đọc Kỹ - Phát triển kỹ nói lời xin phép theo tình được gợi ý tranh: Xin phép giáo được ngồi được vào lớp - Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ qua tranh vẽ phong cảnh nông thôn 65 Thái độ - Cảm nhận được vẻ đẹp làng quê, tình cảm gia đình II CHUẨN BỊ - Nắm vững đặc điểm phát âm van au, âu, êu; cấu tạo, quy trình cách viết chữ au, ấu, ; nghĩa từ ngữ học cách giải thích nghĩa từ ngữ - Chú tễu: nhân vật rối tiêu biểu sân khấu kịch rối nước truyền thống Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Ôn khởi động - HS chơi trị chơi “Ơ cửa bí mật” ơn tập lại vần ao, eo - GV phở biến luật chơi: Trên hình có ô cửa chúng tranh đẹp Để biết được tranh gì, hãy cùng tham gia trị chơi “Ơ cửa bí ẩn” Nhiệm vụ giơ tay giành quyền chọn ô cửa trả lời câu hỏi mà cô đưa tương ứng với ô cửa Mỗi câu trả lời giúp thấy được phần tranh Tuy nhiên trả lời sai, hội được nhường cho bạn khác Với câu hỏi, có tối đa 20 giây để trả lời - Đáp án: + Ô cửa số 1: Con mèo + Ô cửa số 2: Ngơi + Ơ cửa số 3: Cái kéo + Ô cửa số 4:Báo đốm Hoạt động học sinh -Hs lắng nghe -Hs chơi Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em thấy tranh? -GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS -HS trả lời nói theo GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cấu HS đọc theo GV đọc cụm từ, sau -Hs lắng nghe cụm từ dừng lại để HS đọc theo GV HS lặp lại - HS đọc 66 câu nhận biết số lần: Đàn sẻ nâu/ kêu ríu rít sau nhà -GV cho HS chơi trị chơi để tập đọc vần au, âu, - GV cho học sinh chơi trị chơi ơn lại cách đọc -Khi nhạc nổi lên, bạn lớp bắt đầu truyền tay hộp đựng thẻ từ Khi nhạc tắt, hộp nằm tay ai, bạn phải mở hộp ra, chọn thẻ từ bất kỳ, đọc to từ được ghi thẻ cho biết từ chứa âm – vần vừa học Trả lời đúng, bạn được nhận phần quà nhỏ, trả lời sai, hội được nhường lại cho bạn khác Sau nhạc tiếp tục được bật lên, đến hết thẻ từ Cuối trò chơi, bạn lúc nãy trả lời chưa phải lên thực nhiệm vụ nhỏ Thẻ số 1: Cây cau Thẻ số 2: Trân châu Thẻ số 3: Cái phễu Thẻ số 4: Đi sau Thẻ số 5: Gấu quần Thẻ số 6: Lều vải Thẻ số 7: Cau có Thẻ số 8: Diều hâu Thẻ số 9: Mếu máo Thẻ số 10: Rêu phong - Viết tên lên bảng Đọc a Đọc vần - So sánh vần + GV giới thiệu vần au, âu, + GV yêu cầu số (2 3) HS so sánh vần au, âu với để tìm điểm giống khác + GV nhắc lại điểm giống khác vần - Đánh vần vần + GV đánh vần mẫu van au, âu, + GV yêu cầu số (4 5) HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần -Hs lắng nghe quan sát -Hs lắng nghe -HS chơi - Hs trả lời 67 + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng vần lần - Đọc trơn vần + GV yêu cầu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng vần lần - Ghép chữ tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần au + GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép â vào để tạo thành âu + GV yêu cầu HS tháo chữ ê, ghép ê vào để tạo thành - GV yêu cầu lớp đọc đồng au, âu, số lần b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mơ hình tiếng sau GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng đã học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng sau + GV yêu cầu số (4 5) HS đánh vần tiếng sau Lớp đánh vần đồng tiếng sau + GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng sau Lớp đọc trơn đồng tiếng sau - Đọc tiếng SHS + Đánh vần tiếng GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nối tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần + Đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc trơn tiếng nói tiếp nhau, hai lượt + Mỗi HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng - Ghép chữ tạo tiếng + HS tự tạo tiếng có chứa vần au, âu hoặc GV yêu cầu - HS phân tích tiếng, HS nêu lại cách ghép + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép được -Hs lắng nghe - HS trả lời -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe, quan sát -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng vần lần - HS đọc trơn tiếng mẫu - Cả lớp đọc trơn đờng tiếng mẫu -HS tìm -HS ghép -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe 68 c Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: rau củ, trâu, tễu - Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn trâu, GV nêu yêu cầu nói tên vật tranh GV cho từ ngữ trâu xuất tranh - GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần àu trâu, phân tích đánh vần tiếng trâu, đọc trơn từ ngữ trâu - GV thực bước tương tự rau củ, tễu - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ – lượt HS đọc 2-3 HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần d Đọc lại các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu nhóm sau lớp đọc đờng lần Viết bảng - GV đưa mẫu viết vần au, âu, âu GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần au, âu, ê - HS viết vào bảng con: au, âu, rau, trâu, tễu (chữ cỡ vừa) HS chỉ viết hai vần âu - HS nhận xét bạn -GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS -HS đánh vần Lớp đánh vần đồng tiếng - HS đọc trơn Lớp đọc trơn đồng -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc - HS đọc -HS tự tạo -HS đọc -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực - HS đọc - HS đọc - HS quan sát 69 -HS viết -HS nhận xét -HS lắng nghe BÀI 34: AM ÂM ĂM I MỤC TIÊU Kiến thức * Giúp HS: - Nhận biết đọc vần am, âm, ăm; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần am, âm, ăm; hiểu trả lời được cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc - Viết vần am, âm, ăm; viết tiếng, từ ngữ có vần am, âm, ăm - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần am, âm, ăm có học - Phát triển ngơn ngữ nói theo chủ điểm Mơi trường sống lồi vật (được gợi ý tranh) Nói lồi vật, mơi trường sống lồi Kể vật được ni ở gia đình em hay nhà hàng xóm Kỹ - Phát triển kĩ giao tiếp Thái độ - Cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên, sống qua hiểu biết loài vật II CHUẨN BỊ - Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, cách viết vần am, âm, ăm - Hiểu rõ nghĩa số từ ngữ học như: sâm, râm ran, + Sâm: loại có củ rễ dùng làm thuốc bở + Râm ran: (âm thanh) hồ vào rộn rã liên tiếp, thành đợt - Hiểu biết mơi trường sống lồi vật: chim sống trời, cá tơm sống nước, lồi thú sống mặt đất (có thể sống rừng: voi, gấu, khi, sóc, hươu, nai, ni nhà: chó, mèo, trâu, bò, lợn, dê, ) - Nhận diện rõ ràng chim, thủ, để đưa dẫn chứng cách sát thực, xác III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 70 Ôn khởi động - HS chơi trị chơi “Trạm xe bus” ơn tập vần en, ên, in -Hs lắng nghe un -GV phổ biến luật chơi: Ở trạm dừng xe buýt, em học sinh đứng đợi để được lên xe Số lượng học sinh được lên xe có giới hạn nên để lên xe, học sinh phải trả lời câu hỏi vòng thời gian phút Sau thời gian trên, đội khơng thể đưa câu trả lời đúng, lượt chơi được dành cho đội khác Sau trò chơi kết thúc, đội có số điểm cao đội thắng Đáp án: -Hs chơi Chặng số 1: Đỗ đen - Lúa chín - Kền kền - -Hs trả lời Đĩa bún Chặng số 2: Đỗ đen – Bến đị Chặng số 3: Ủn, ỉn, chín Nhận biết - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em thấy tranh? - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: Có nhện Chú nhện chăm nhìn lưới dệt Tấm lưới đẹp ) - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo GV đọc thành tiếng cần nhận biết yêu câu HS đọc theo - GV đọc cụm từ, sau cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Nhện ngắm nghĩa/ lưới vừa xong - GV giới thiệu vần am, âm, ăm -Viết tên lên bảng Đọc vần, tiếng, từ ngữ a Đọc vần - So sánh vần: + GV giới thiệu vần am, âm, ăm + GV yêu cầu HS so sánh vần am, âm, ăm để tìm điểm giống khác (Gợi ý: Giống có m đứng sau, khác -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe quan sát -Hs lắng nghe - HS trả lời -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe, quan sát 71 chữ đứng trước: a,ă,â) + GV nhắc lại điểm giống khác vần - Đánh vần vần + GV đánh vần mẫu vẫn am, âm, ăm GV ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai + GV yêu cầu HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vấn vần + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng vần lần - Đọc trơn vần + GV yêu cầu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần + Lớp đọc trơn đồng vần lần - Ghép chữ tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần am + GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép â vào để tạo thành âm + GV yêu cầu HS tháo chữ â, ghép ă vào để tạo thành ăm - Lớp đọc đồng am, âm, ăm số lần b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mơ hình tiếng làm (GV: Từ vần đã học, làm để có tiếng? Hãy lấy chữ ghi âm l ghép trước am, dấu huyền ta được tiếng nào? + GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng đã học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng làm + GV yêu cầu số (4 5) HS đánh vần tiếng làm Lớp đánh vần đồng tiếng làm + GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng làm Lớp đọc trơn đồng tiếng làm - Đọc tiếng SHS + Đánh vần tiếng: GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nói tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần + Đọc trơn tiếng (HS lúng tùng không đọc trơn -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng vần lần - HS đọc trơn tiếng mẫu - Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu -HS tìm -HS ghép -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS thực -HS đánh vần Lớp đánh vần đồng tiếng làm - HS đọc trơn tiếng làm Lớp đọc trơn đồng tiếng làm -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc 72 được GV cho HS đánh vẫn lại tiếng) Mỗi HS đọc trơn tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt + Mỗi HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng - Ghép chữ tạo tiếng + HS tự tạo tiếng có chứa vần am, âm, ăm (GV đưa mơ hình tiếng làm, vừa nói vừa chỉ mơ hình: Muốn có tiếng “làm” thêm chữ ghi âm c vào trước vần am Hãy vận dụng cách làm để tạo tiếng có chứa vần âm hoặc vần ăm vừa học! GV yêu cầu HS trình kết ghép chữ với vần, lấy kết ghép số HS gắn lên bảng hỏi HS: Đó tiếng gì?)” +GV u cầu HS đọc tiếng vừa ghép được +GV yêu cầu HS phân tích tiếng +GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép +GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép được c Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: cam, tăm tre, củ sâm Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn cam - GV nêu yêu cầu nói tên vật tranh - GV cho từ ngữ cam xuất tranh - GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần am cam - GV nêu yêu HS phân tích đánh vần cam, đọc trơn từ cam - GV thực bước tương tự tăm tre, củ sâm - GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ Lớp đọc đồng số lần d Chơi trò chơi - GV cho lớp chơi trò chơi củng cố, luyện đọc -GV phổ biến luật chơi: Sau chuyến chơi, Gấu Trúc Khỉ Nâu đường trở về, chỉ cách suối đến nhà, hai bạn định thi xem vượt qua suối được nhà trước -HS đọc -HS tự tạo -HS đọc -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đờng -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực -HS thực - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách chữ dòng) -HS đọc -HS viết -HS viết - HS quan sát 73 Cử bạn trọng tài Chia lớp thành hai đội, đội đại diện cho Gấu Trúc, đội đại diện cho bạn Khỉ Nâu Mỗi đội cử bạn đội trưởng Để dành quyền trả lời, nhóm trưởng giơ thẻ tên nhóm lên, giáo viên chỉ định bạn nhóm trả lời câu hỏi Mỗi câu trả lời đúng, nhân vật đại diện đội tiến lên được bước Nhân vật đội đích sớm đội giành chiến thắng Trường hợp trả lời sai, hội được nhường cho đội lại Đáp án: Câu 1: cam, tăm tre, chim sâm cầm, đậm đà Câu 2: Ngắm, tấm, làm Câu 3: - b, - d, - a, – c Câu 4: Cái tăm, nha đam, đầm Câu 5: Quả trám, đầm sen, chăm chỉ Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết vấn am,ăm,âm - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần am, ăm, âm - HS viết vào bảng con: am,ăm,âm, cam, tăm, sâm (chữ cỡ vừa) - HS viết vào bảng vần tiếng chứa vần - GV quan sát, hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết hoặc viết chưa cách - Sau HS viết xong vần tiếng chứa vần đó, GV đưa bảng số HS để bạn khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu cán) HS xoá bảng để viết vần tiếng - GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS -HS nhận xét -HS lắng nghe -Hs chơi -Hs trả lời 74 Tiểu kết chương Tựu trung, nội dung chương này, gờm có tởng cộng 16 trò chơi nhằm phục vụ cho hai phần tiết học dạy học âm - vần SGK Tiếng Việt lớp Kết nối tri thức với sống Đó phần kiểm tra cũ luyện tập (nhận biết, đọc) Bên cạnh nội dung trị chơi, chúng tơi cịn xây dựng hai kế hoạch dạy học minh hoạ cho việc đưa trò chơi học tập vào môn học Tiếng Việt phần âm - vần Trong trị chơi, có trị chơi phục vụ cho phần Kiểm tra cũ, trò chơi phục vụ cho phần Nhận biết trò chơi cho phần Tập đọc Chúng tơi thiết kế trị chơi tuỳ theo mục đích phần học, nên, chúng có khác nhau: hình thức, độ khó câu hỏi, thời gian thực Trong trò chơi phần Kiểm tra cũ đòi hỏi nhiều tốc độ kiến thức đã có sẵn từ b̉i trước hai phần lại, trò chơi đòi hỏi nhiều khéo léo hơn, dành nhiều thời gian cho học sinh suy nghĩ thực hành để hiểu rõ học Dẫu thế, không phủ nhận dù đã đổi tư liệu sách vẫn hạn chế, chẳng hạn câu hỏi khai thác phần Tập đọc Vì vậy, sử dụng trị chơi, cần thiết đòi hỏi giáo viên kĩ lưỡng, tỉ mỉ sáng tạo việc nghiên cứu nội dung cho phù hợp với học sinh phụ trách Và để làm được điều đó, việc tiên cần làm giáo viên đọc phân tích kĩ nội dung văn sách giáo khoa, chọn lọc, tập trung khai thác học sống phù hợp mà em học sinh rút được từ văn Khơng chỉ có vậy, để tăng cường phong phú vốn từ cho học sinh, giáo viên tham khảo thêm sách bổ trợ, sách nâng cao, vốn từ thực tế Với hai kế hoạch dạy học minh hoạ, đã xây dựng học có kết hợp với trị chơi cách hợp lí, tối ưu được thời gian trống tiết học Song, nhận thấy rằng, việc lồng ghép khơng đơn giản, có lẽ rào cản giáo viên Đờng thời, để đảm bảo thời lượng tiết học, giáo viên cần điều chỉnh lượng câu hỏi cho phù hợp, tránh gây thời gian Không thế, tiết học không nên có q trị chơi để tránh việc bị loãng giảng, cân đối thời gian việc tập đọc, tập viết… Tởng quan thấy, chương đã đưa số gợi ý trò chơi thầy tham khảo hoặc định hướng được cách xây dựng trò chơi học tập minh hoạ hai học cho phương pháp, có phù hợp cho phần dạy học âm – vần Tiếng Việt Kết nối tri thức với sống Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện dạy học trình độ học sinh mình, thầy cô cần linh hoạt điều chỉnh việc xây dựng nội dung trò chơi cho phù hợp với em 75 KẾT LUẬN Từ trước đến nay, việc dạy học phần âm – vần vẫn giữ vị trí quan trọng việc tạo lập tảng Tiếng Việt cho em học sinh Nhờ được học phần này, em bắt đầu biết đọc, biết viết, từ tự tin phát triển thân nhiều nhằm hòa nhập với phát triển giới Hiểu được tầm quan trọng dạy học âm – vần mới, vấn đề được đặt cần có phương pháp, hình thức dạy học để tiết học âm – vần hấp dẫn, mẻ hút, đặc biệt tình hình nay, SGK phương pháp dạy học đã có thay đởi lớn Và thấy, dựa nghiên cứu tâm sinh lý trình độ học thức học sinh lứa t̉i tiểu học, lờng ghép trị chơi học tập vào học âm – vần số phương pháp thích hợp hàng đầu Ngồi việc gây được cho trẻ nhiều hứng thú việc học vần khơ khan, trị chơi cịn giúp trẻ nhớ lâu hơn, áp dụng được vần vào việc tìm từ cách linh hoạt “Thiết kế trò chơi học tập dạy học âm – vần Tiếng Việt Tiểu học” chủ đề được ý, khai thác Sự mẻ, hấp dẫn trò chơi đã đem lại hiểu cao cho tiết học âm vần em học sinh, điều đã được chứng minh rõ ràng phần nghiên cứu đề tài phía Thơng qua trị chơi học tập, em được tự trải nghiệm, tham gia hoạt động tiết học, tương tác với giáo viên nhiều nhờ vậy, nâng cao tinh thần trách nhiệm với cá nhân, với tập thể em, mà giúp em ghi nhớ kiến thức sâu hơn, chủ động Chúng ta khơng thể phủ nhận ưu điểm trị chơi học tập hiệu đem lại cho tiết học âm – vần Tiếng Việt Tiểu học Tuy nhiên, để trò chơi học tập phát huy được tối đa tác dụng nó, người giáo viên vẫn giữ vai trò quan trọng khâu tổ chức Dùng nào, dùng lúc nào, dùng đủ, dùng phù hợp với học sinh để làm được điều này, giáo viên cần có nghiên cứu kĩ nhiều mặt từ lý thuyết đến đúc kết được từ việc thực hành Nhằm giảm tối đa nhược điểm áp dụng trò chơi vào việc dạy học, giáo viên cần phải có thời gian xem xét, nghiên cứu kĩ thử nghiệm trước áp dụng Trong đề tài mình, chúng em đã trình bày được nét phần dạy học âm – vần Tiếng Việt Tiểu học trò chơi học tập Song song với đó, tơi đã đưa gợi ý cách thiết kế số trò chơi học tập phù hợp cho phần khác dạy âm – vần lớp sách Kết nối tri thức Dù số lượng trò chơi đưa vẫn hạn chế chúng em hi vọng rằng, viết giúp ích cho quý thầy cô bạn sinh viên sư phạm Tiểu học việc định hướng xây dựng trò chơi học tập phù hợp với phần dạy học âm – vần 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO − Giáo trình cơng trình nghiên cứu liên quan Dương Thị Diệu Hoa (2008), Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Hoàng Phê chủ biên (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm từ điển học Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, NXB Phụ nữ Nguyễn Khánh Sinh (2014), Một số biện pháp tổ chức trò chơi nhằm gây hứng thú cho học sinh học môn Tiếng Việt lớp – Theo mô hình trường học mới VNEN, Sáng kiến kinh nghiệm,Tiểu học Quyết Thắng Cẩm nang giáo dục, Một số trò chơi dạy học tiếng việt lớp Ths Nguyễn Kim Chuyên phụ trách (2012), Xây dựng và sử dụng trị chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên sư phạm dạy học môn Giáo dục học trường Đại học Đồng Tháp, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp sở, Đại học Đồng Tháp Nguyễn Xuân Thức, (1997), Nghiên cứu tính tích cực giao tiếp trẻ em mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động vui chơi − Tạp chí khoa học Phạm Thị Thắm, Xây dựng trò chơi hỗ trợ dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 1, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ Nguyễn Minh Phượng, Xây dựng và sử dụng trò chơi học tập để dạy học vần cho học sinh khiếm thính học lớp hòa nhập, (2015) p 210-216 10 Nguyễn Thị Thanh Hải, Hoàng Thái Hậu, Lưu Thị Thơm, Thiết kế trò chơi dạy học môn sở tự nhiên - xã hội cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường cao đẳng Sơn La − Luận văn 11 Kiều Quý Hợp (2009), Sử dụng trò chơi học tập dạy học vần Tiểu học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Vinh 12 Nguyễn Thu Trang, THIẾT KẾ BÀI TẬP ÂM VẦN DƯỚI DẠNG TRÒ CHƠI FLASH HỖ TRỢ HỌC SINH LỚP MẮC CHỨNG KHÓ ĐỌC, Luận văn thạc sĩ giáo dục học 77 ... trình thực hiện: - Cả lớp làm việc: • Giới thiệu chủ đề • Xác định nhiệm vụ chung cho nhóm • Tạo nhóm - Làm việc nhóm: • Chọn chỗ cùng làm việc • Lập kế hoạch việc cần làm • • • Đề quy tắc làm việc... việc: • Các nhóm lần lượt trình bày kết • Đánh giá, nhận xét chéo kết b Một số kỹ thuật chia nhóm: • Dựa vào số thứ tự điểm danh, dựa vào màu sắc, mùa hoặc loài hoa Điều kiện chung nhóm chung... tương ứng với số nhóm cần chia) Điều kiện chung nhóm em học sinh có mảnh ghép để cùng tạo thành hình • Dựa theo sở thích: Những em học sinh có cùng sở thích tự động tạo thành nhóm • Dựa theo

Ngày đăng: 22/03/2023, 08:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w