Tư tưởng hồ chí minh seminar 1 nhóm 14 POL 1001 3

16 3 0
Tư tưởng hồ chí minh seminar 1 nhóm 14 POL 1001 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHỦ ĐỀ ẢNH HƯỞNG CỦA QUÊ HƯƠNG VÀ GIA ĐÌNH ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tư tưởng hồ chí minh seminar 1Tư tưởng hồ chí minh seminar 1Tư tưởng hồ chí minh seminar 1Tư tưởng hồ chí minh seminar 1Tư tưởng hồ chí minh seminar 1Tư tưởng hồ chí minh seminar 1Tư tưởng hồ chí minh seminar 1Tư tưởng hồ chí minh seminar 1Tư tưởng hồ chí minh seminar 1Tư tưởng hồ chí minh seminar 1Tư tưởng hồ chí minh seminar 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIỂU LUẬN MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHỦ ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA QUÊ HƯƠNG VÀ GIA ĐÌNH ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Nhóm 14 Chu Thị Hồi Linh Bùi Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Thanh Thúy Lương Thanh Thúy Trần Thế Phát HÀ NỘI - 2021 I Mở đầu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh” hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề Cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại .Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta” Quá trình hình thành nên tư tưởng Người chịu tác động nhiều yếu tố: điều kiện lịch sử, yếu tố thời đại, không kể đến ảnh hưởng vô sâu sắc từ nôi quê hương, gia đình nơi vùng quê xứ Nghệ II Ảnh hưởng gia đình đến hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Gia đình – yếu tố hình thành tư tưởng cứu dân, cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh Đối với người, để trở thành người có nhân cách tốt trưởng thành, chịu tác động ảnh hưởng từ cha mẹ thông qua giáo dục lời dạy bảo công việc cụ thể, hành vi, thái độ, lối sống cha mẹ Sinh lớn lên gia đình nhà nho nguồn gốc nông dân, thân phụ Người – cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc nhà nho yêu nước thương dân, thân mẫu Người – cụ Hoàng Thị Loan người phụ nữ đảm hội tụ đức tính cơng, dung, ngơn, hạnh Đó gia đình giàu truyền thống u nước, lịng quốc cha, tình cảm nhân ái, vị tha mẹ, đức tính thương người, yêu nước, gan từ thành viên gia đình truyền dạy đến Chủ tịch Hồ Chí Minh qua tình yêu thương, dạy dỗ đấng sinh thành, góp phần hình thành nên nhân cách tư duy, ảnh hưởng đến hình thành tư tưởng yêu nước thương dân bậc vĩ nhân, kiến tạo nên mục tiêu, lý tưởng đường cứu dân, cứu nước cao Người 2.1 Ảnh hưởng từ người cha - Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Hồ Chí Minh sinh gia đình khoa bảng, cụ Nguyễn Sinh Sắc đỗ phó bảng Cụ thường tâm sự: “Quan trường nô lệ người nô lệ, lại nô lệ hơn” Cụ thường dạy con: “Đừng lấy phong cách nhà quan làm phong cách nhà ta” Tinh thần yêu nước, thương dân nhân cách cụ Nguyễn Sinh Sắc có ảnh hưởng lớn lao đến tư tưởng, nhân cách Hồ Chí minh thuở niên thiếu Trong gia đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh người cha – Cụ Nguyễn Sinh Sắc yêu thương đặt nhiều hy vọng Cha người thầy dạy chữ, dạy làm người giáo dục lòng yêu nước cho Người Ngay từ nhỏ, nhân cách cao thượng gắn với nhiều hoạt động cứu nước người cha ảnh hưởng vô to lớn đến tâm hồn, suy nghĩ Bác Trong năm năm từ chối không làm quan, Nguyễn Sinh Sắc khắp vùng tỉnh để gặp gỡ sĩ phu yêu nước Phan Bội Châu, Vương Thúc Quý, Đặng Thái Thân, Nguyễn Quang Bích, cụ thường đến nơi có phong trào đấu tranh chống Pháp sơi nởi anh dũng bàn luận làm cách để đánh đ̉i Pháp, giải phóng đất nước, cho dân hết khở, họ ln day dứt trước tình đất nước số phận dân tộc Và chuyến đi, cụ cho trai mình- Nguyễn Sinh Cung cùng, tạo điều kiện cho Người tiếp xúc với văn thân sĩ phu khắp Trung Kỳ số sĩ phu đất Bắc Những tiếp xúc, đàm luận ảnh hưởng sâu sắc đến suy nghĩ, tư tưởng yêu nước Người, để Chủ tịch Hồ Chí Minh định hình cho đường riêng, hình thành tư tưởng cứu dân, cứu nước, đem đến kết hạnh phúc dân tộc, với chí hướng rõ ràng: “Nhân dân Việt Nam có ơng cụ thân sinh tôi, lúc tự hỏi người giúp khỏi thống trị Pháp Người nghĩ Anh, người lại nghĩ Mỹ Tôi thấy phải nước xem cho rõ Sau xem họ làm ăn sao, trở giúp đồng bào tôi” Với tư tưởng tiến chán ghét chốn quan trường, chán ghét giả dối, đồi truỵ ông quan triều đình Huế, với lý lẽ: “Muốn đánh kẻ thù phải học tiếng kẻ thù để hiểu kẻ thù”, từ nhỏ, cha cho Người học Trường tiểu học Pháp Đây định cho khác người cụ, vào trường phải học chữ Pháp, cụ theo đuổi giáo dục truyền thống theo lối nho học Chính ngơi trường này, Người tiếp xúc với văn hoá phương Tây biết đến khẩu hiệu “Tự - Bình đẳng - Bác ái” 13 t̉i, từ đó, Người “rất muốn quen với văn minh Pháp, muốn tìm xem ẩn đằng sau chữ ấy”, tìm xem đằng sau từ tự do, bình đẳng, bác mà bọn thực dân Pháp tường rêu rao Việt Nam bao hàm dụng ý Vì vậy, ngày đầu vào lớp, Bác học chăm Ngoài thời gian học tập trường, Bác tranh thủ học thêm bạn lớp Do đó, vào học lớp nhì trường tiểu học, trình độ hiểu biết chữ Pháp Bác hẳn bạn lớp, lúc quê nhà Người cha cho theo học chữ Pháp với ông Nghè Nguyễn Viết Song người làng Xuân Liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh chúng ta lịng muốn cứu dân khỏi cảnh lầm than, giải thoát dân tộc khỏi ách áp nộ lệ, đem lại tự do, bình đẳng cho tất người dân Việt Nam Không học tập trường, Người cha đưa thăm di tích, miếu thờ, đến vùng tỉnh làng Đồng Thái (quê hương Phan Đình Phùng),miếu thờ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, Những lúc rảnh rỗi, cụ Nguyễn Sinh Sắc đưa Bác xem lăng tẩm, phong cảnh Huế kể cho nghe tích di tích lịch sử Huế Bác chăm chú, căm giận nghe cha kể đến tàn sát đẫm máu thực dân Pháp nhân dân cố đô chúng đánh cửa biển Thuận An chiếm thành phố Huế ngày 23.5.1885 Và tội ác tày trời vua chúa Việt Nam việc bắt nhân dân ta xây thành đắp luỹ Đặc biệt, trái ngược sống hàng ngày diễn làm cho anh Thành thấy rõ hơn, xót xa thơng cảm khốn người nông dân Việt Nam hai tầng áp thực dân phong kiến Nơi đem đến học thực tế bổ ích, quan trọng, mắt thấy, tai nghe, góp phần hình thành tư tưởng yêu nước chí hướng cách mạng, tạo thành ý chí, nghị lực phong cách riêng có Người Tuy Huế Bác có điều kiện để tiếp xúc với số sách báo Pháp, với “tân thư, tân sách” số sách báo tiến khác Nhưng tất vấn đề chưa giải điều chất chứa đầu Người Tại dân ta khổ, “tự - bình đẳng - bác ái” mà nhân dân ta bị chém giết, bị tù đày, bị chết chóc ? Có lẽ “tự - bình đẳng - bác ái” thúc chủ tịch Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước cứu dân Và có lịng u nước thương dân thời gian sống, học tập Huế anh Thành có suy nghĩ “muốn ngoài, xem nước Pháp nước khác Sau xem xét họ làm nào, trở giúp đồng bào” Thấy hạn chế đường “bạo động cải lương” cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, sau thất bại phong trào chống thuế, anh Thành định rời mảnh đất Huế thân yêu chúng ta để thực điều mong muốn cứu nước, cứu dân anh Anh vào Phan Thiết dạy học trường Dục Thanh, vào Sài Gịn xuất dương tìm đường cứu nước Trên đường vào phía Nam, Nguyễn Tất Thành lên Bình Khê (Bình Định) đến thăm cha trước lúc tìm đường cứu nước, Người cịn cha tiếp thêm sức mạnh động lực để tâm thực sứ mệnh cao cả, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người với câu nói: “Nước khơng lo tìm, tìm cha có ích gì?” Ở đây, giáo dục cha không truyền cho Người tư tưởng, trí tuệ, học vấn, mà cịn truyền cho Người đạo đức người cách mạng, lòng trung với nước, hiếu với dân Có thể nói tính cách, ý chí người dân xứ Nghệ, lịng u nước, thương dân cụ Nguyễn Sinh Sắc ảnh hưởng sâu sắc theo suốt đời Chủ tịch Hồ Chí Minh sau Chính phong cách vĩ nhân với lịng nhiệt huyết, chí khí mạnh mẽ động lực để Người vượt qua gian nan, vươn tới nghiệp cứu nước, cứu dân, giải phóng dân tộc 2.2 Ảnh hưởng từ người mẹ hiền hậu - Bà Hồng Thị Loan Chủ tịch Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu sắc tình cảm người mẹ - cụ Hồng Thị Loan, người mẹ Việt Nam điển hình tính cần mẫn, tần tảo, đảm đang, thương yêu chồng ăn nhân đức với người, bà láng giềng mến phục Cụ Hồng Thị Loan có ảnh hưởng lớn đến lòng nhân hậu mẫn cảm người mẹ Chủ tịch Hồ Chí Minh học, rèn xây dựng nên tảng đạo đức nhân từ nuôi dưỡng, dạy dỗ nhân từ hiền hậu mẹ Đức tính chịu khó, chịu khở, chấp nhận sống vất vả, khó khăn vật chất để chồng dùi mài kinh sử, hun đúc tài năng; cố gắng lao động để thơ khơng q thiếu thốn; hồn cảnh gia đình chật vật, khó khăn, mẹ ln sống sống tình cảm vơ đẹp đẽ với chồng Tất tố chất mẹ truyền trực tiếp cho Người hình thành nên tình cảm yêu nước thương dân, đau đáu nỗi đau dân tộc nô lệ Mẹ giáo dục Người từ thủa nôi qua lời ru điệu dân ca xứ Nghệ, tục ngữ, ca dao; mẹ dùng tính giản dị, khiêm tốn, đức hy sinh, chung thủy, yêu đời, yêu nước để tác động tích cực đến con, truyền thụ cho Người hiểu biết ban đầu sống, dạy cho Người biết yêu lao động, biết làm việc phù hợp với sức lực lứa tuổi cách say mê, chịu khó, sáng tạo, sau trở thành nếp sống quen thuộc hàng ngày Người Tấm gương mẹ vào tâm khảm, tạo nên lĩnh tự lực cánh sinh lúc, nơi Người Do hồn cảnh gia đình q chật vật, khó khăn với lịng cao đẹp người mẹ khơng muốn q thiếu thốn, với tâm người vợ không muốn chồng phải ngừng học tập miếng cơm, manh áo, Bà lao động Bằng lao động, lòng yêu chồng, thương con, Bà hy sinh tất chồng Bà vun đắp nên đời nghiệp đẹp đẽ họ Nhưng cũng lao động sức, đời sống ngặt nghèo, thiếu thốn nên Bà lâm bệnh nặng qua đời tuổi 33 để lại niềm thương tiếc vơ hạn cho gia đình, người thân, bà lối xóm Lúc tìm đường cứu nước, trả lời người bạn việc lấy tiền đâu để đi, Người giơ hai bàn tay nói: “Đây, tiền Chúng ta làm việc Chúng ta làm việc để sống để đi” Đây đức cần kiệm, tinh thần lạc quan quý báu giáo dục từ đấng sinh thành mẫu mực hiền từ, góp phần quan trọng hình thành nên nhân cách, thực hóa ước mơ, hoài bão cứu dân, cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh Sau này, qua q trình bơn ba qua khắp đại dương, châu lục tìm tịi, khảo nghiệm đường cứu nước giải phóng dân tộc, Nguyễn Tất Thành tự lao động làm nhiều nghề khác để sống, để học tập đấu tranh nhằm thực ước mơ, hồi bão Tuổi thơ Nguyễn Sinh Cung tờ giấy trắng mà Bà Loan người viết dòng đầu tiên, định hướng nhân cách, toả sáng tâm hồn, bồi đắp lịng bác ái, tình nghĩa đồng bào Ngay từ tuổi ấu thơ, gương người mẹ vào tâm khảm, tạo nên lĩnh tự lực cánh sinh lúc, nơi Nguyễn Tất Thành sau 2.3 Ảnh hưởng từ người anh trai Nguyễn Sinh Khiêm Nguyễn Sinh Khiêm - Ơng cịn gọi Cả Khiêm, tên tự Tất Đạt Thời niên, ông tham gia hoạt động yêu nước chống thực dân phong kiến nên bị tù đày nhiều nǎm Do hành nghề thầy thuốc thầy địa lý, ơng cịn có biệt danh "Thầy Nghệ" Chịu ảnh hưởng từ truyền thống gia đình, Thanh anh Đạt người chăm lao động thương người, yêu nước căm thù giặc ngoại xâm gây nên cảnh ly tán, mát đau thương cho gia đình, cho dân tộc Việt Nam 2.4 Ảnh hưởng từ người chị gái Nguyễn Thị Thanh Bà Nguyễn Thị Thanh - chị gái Chủ tịch Hồ Chí Minh - người hy sinh t̉i xuân để gánh vác việc gia đình dành đời hiến dâng cho lý tưởng yêu nước giải phóng dân tộc Ngay từ thuở thiếu thời, bà tiếp thu truyền thống yêu nước thương người hai gia đình nội ngoại tự trang bị cho vốn Hán học, y học Là gái đầu lịng, ln ý thức trách nhiệm nên bà sớm tự lập, đảm gánh vác cơng việc gia đình Cụ Nguyễn Sinh Sắc thường đưa hai em trai giao du nhiều nơi, Nguyễn Thị Thanh lo toan, gánh vác cơng việc gia đình, chăm nom vườn tược Sau đó, bà bắt đầu tham gia hoạt động yêu nước Bà Thanh người gái thông minh, đẹp người, đẹp nết nên nhiều chàng trai quyền quý muốn gắn bó, song bà lấy lý từ chối để hướng hoạt động cứu nước Có mối liên hệ chặt chẽ với nhà yêu nước Phan Bội Châu, bà Đội Quyên, Đội Phấn làm liên lạc, quyên góp tiền cho nghĩa qn phong trào Đơng Du Bà hoạt động tích cực chống Pháp cờ yêu nước chí sĩ Phan Bội Châu Năm 1918, bà Nguyễn Thị Thanh phối hợp với Nguyễn Kiên tở chức lấy trộm súng doanh trại lính khố xanh đóng thành phố Vinh, bị bắt nhốt vào nhà tù tra dã man Bà người phụ nữ khẳng khái dám nghĩ dám làm, đức tính yêu nước, gan ảnh hưởng đến người Bác Chịu ảnh hưởng từ truyền thống gia đình, chị Thanh anh Khiêm người chăm lao động thương người, yêu nước căm thù giặc ngoại xâm gây nên cảnh ly tán, mát đau thương cho gia đình, cho dân tộc Việt Nam, khẳng định rằng, yếu tố gia đình giữ vai trị quan trọng, đặt móng kiến tạo nên nhân cách hồi bão cứu nước, cứu dân Hồ Chí Minh => Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh rõ, nhân cách người phần nhiều giáo dục mà nên “Bởi giáo dục nhà trường, phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết cũng khơng hồn tồn” Trải qua nghìn năm lịch sử, di sản quý báu dân tộc ta lịng u nước, tình cảm đồn kết thương u cộng đồng, say mê lao động, sáng tạo, ý chí kiên trì nhẫn nại vượt qua khó khăn, thử thách; lịng chung thuỷ, hiếu nghĩa… truyền dạy từ bậc cha mẹ, truyền từ thời tổ tiên ông bà đời cháu suốt dòng lịch sử Vai trò cha mẹ việc hình thành hồn thiện tư tưởng cứu dân cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy ý nghĩa lớn lao việc xây dựng gia đình hồn thiện, qua góp phần định hướng nhân cách người, góp phần xây dựng xã hội phát triển bền vững III Ảnh hưởng quê hương đến hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Nghệ An - quê hương Hồ Chí Minh mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm; nơi sản sinh nhiều anh hùng nổi tiếng lịch sử Việt Nam Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung; lãnh tụ yêu nước cận đại Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu Mảnh đất cũng thấm máu anh hùng liệt sĩ chống Pháp Vương Thúc Mậu, Nguyễn Sinh Quyến chị anh trai Bác cũng tham gia hoạt động yêu nước, chống Pháp bị bắt giam lưu đày hàng chục năm Vì thế, khơng phải ngẫu nhiên mà mảnh đất có vinh dự sinh anh hùng giải phóng dân tộc, nhà tư tưởng, nhà văn hố kiệt xuất nước Việt Nam Nghệ An cũng mảnh đất có truyền thống hiếu học, nơi hun đúc nên tư tưởng nhân văn cao Hồ Chí Minh Từ nhỏ Người hiểu nỗi nhục nước, chứng kiến bao tội ác bọn thực dân Pháp thơi thúc Người tìm đường cứu nước 3.1 Đặc điểm quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 05 năm 1890 (năm Canh Dần) quê ngoại làng Hoàng Trù, xã Chung Cự (nay xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Quê hương Người vùng đất nghèo huyện Nam Đàn Nghệ An Người dân phải sống cảnh nghèo khổ, thường xuyên phải chèo chống với thiên tai khắc nghiệt, quanh năm ruộng đất khô cằn, nắng hạn, mưa lũ, mùa thường xuyên, sống vất vả, lam lũ in đậm tiềm thức người dân Nam Đàn nói riêng, xứ Nghệ nói chung Những khó khăn vất vả đọng lại câu ca dao: Làng Sen đóng khố thay quần Ít cơm, nhiều cháo tảo tần quanh năm Mặc dù, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt người dân xứ Nghệ giàu truyền thống văn hoá đánh giặc, giữ nước Nơi hội tụ nhiều di tích lịch sử - văn hố gắn với tên t̉i chiến cơng bậc anh hùng dân tộc, nêu cao chí khí chống ngoại xâm từ bao đời Hai làng Kim Liên Hoàng Trù miền quê giàu cảnh sắc, với văn hoá dân gian đa dạng phong phú Biết bao điệu dân ca nơi vào lòng người , đậm đà sắc dân tộc như: hát ví dặm, đị đưa, hát phường vải Trải qua biến động, thăng trầm lịch sử, truyền thống văn hoá đặc sắc miền quê Kim Liên không ngừng tỏa sáng, tự hào 3.2 Truyền thống quê hương 3.2.1 Truyền thống yêu nước nhân dân Nghệ An qua từng giai đoạn lịch sử Suốt chiều dài lịch sử dân tộc, mảnh đất địa linh thời cũng có anh hùng, hào kiệt, danh tướng, danh nhân đóng góp cơng trạng vẻ vang cho đất nước quê hương Đồng thời, có gắn kết hữu tiến trình mở mang bờ cõi, xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Trong hầu hết kháng chiến chống quân xâm lược dân tộc ta, ln có hữu nởi trội, quan trọng, tích cực người dân xứ Nghệ Ngay thời kỳ chống Bắc thuộc, nhân dân Nghệ An hưởng ứng mạnh mẽ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Phùng Hưng Trong đó, ghi dấu ấn đậm nét khởi nghĩa Hoan Châu cách 1.300 năm, lật đổ ách thống trị nhà Đường, lập nên thành Vạn An quốc gia độc lập Trong giai đoạn tự chủ quốc gia Đại Việt, Nghệ An nơi cung cấp nhân tài, vật lực cho kháng chiến chống quân xâm lược phương Bắc, đồng thời chiến trường, tiền tuyến chiến tranh chống lực xâm lược phía Nam, phía Tây Kể từ năm thực dân Pháp đánh chiếm vùng Vinh, bậc văn thân, sĩ phu yêu nước tầng lớp nhân dân địa phương hăng hái tham gia phong trào Văn thân, Cần Vương thể tâm "chống Triều lẫn Tây" Nghĩa quân Trần Chuẩn, Nguyễn Hạnh với nghĩa quân Lê Ninh, Nguyễn Xn Ơn, Lê Dỗn Nhã, Vương Thúc Mậu phối hợp chiến đấu nhiều trận liệt với quân Pháp tay sai vùng gần Vinh - Bến Thủy 10 Sau phong trào Cần Vương bị dập tắt (1896), năm đầu kỷ XX, phong trào yêu nước Việt Nam chuyển sang khuynh hướng dân chủ tư sản Nhà chí sĩ quốc Phan Bội Châu ông Đặng Thái Thân, Tiểu la Nguyễn Thành lập Hội Duy Tân Hội chủ trương đưa niên sang Nhật Bản học tập để mưu đồ khôi phục nước Việt Nam Phong trào Đông Du bắt đầu Phái "Ám xã" Hội Duy Tân Ngô Quảng, Lê Quyên tập hợp nghĩa quân đồn Bố Lư (huyện Thanh Chương), quyên góp tiền bạc, mua sắm vũ khí, liên lạc với nghĩa qn Hồng Hoa Thám Yên Thế, làm sở cho hoạt động vũ trang Một số vị khác Đặng Nguyên Cẩn, Ngơ Đức Kế, Nguyễn Đình Kiên lập "Triêu Dương thương quán" Vinh để cổ động tân theo lối Đông Kinh nghĩa thục Hà Nội Năm 1908, phong trào chống thuế Trung Kỳ lan rộng từ Quảng Nam Hà Tĩnh, tác động mạnh đến Nghệ An Vinh- Bến Thủy Từ năm 1910 đến năm 1920, phong trào xuất dương phát triển mạnh Nghệ An Con đường Đông Du sang Nhật bị thất bại, nhà yêu nước liền chuyển sang Xiêm từ qua Trung Hoa để tìm đường cứu nước mang lại kết tốt đẹp Với truyền thống yêu nước tốt đẹp ấy, trái tim đau đáu nghĩ vận mệnh đất nước, vào ngày 5-6-1911, tàu Amiral Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn, anh niên Nguyễn Tất Thành rời Tở quốc, bắt đầu hành trình 30 năm tìm đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước 3.2.2 Truyền thống hiếu học nhân dân Nghệ An Bên cạnh truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường, Nghệ An cịn mảnh đất có truyền thống hiếu học Từ ngàn đời nay, việc học trở thành "đạo đời" Qua kỳ thi Hội, thi Đình, Nghệ An ln địa phương có số người đậu tiến sĩ cao nước Nhiều "làng học", "làng văn hoá" tiêu biểu xuất như: làng Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu), Thịnh 11 Mỹ (Diễn Châu), Võ Liệt (Thanh Chương) với nhiều nhà khoa bảng hiền tài đất nước như: Trạng nguyên Bạch Liêu, Trạng Nguyên Hồ Tông Thốc, nhà thơ Hồ Xuân Hương, nhà sử học Phan Sĩ Dương, nhà cách tân Nguyễn Trường Tộ, chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu, nhiều nhà giáo vang danh nước Thám hoa Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Thúc Tự đông đảo tầng lớp trí thức bình dân khắp vùng miền nước để dạy học Do vậy, ngẫu nhiên mà người xưa có câu: "Nghệ An núi cao, sông sâu, phong tục trọng hậu, cảnh tượng tươi sáng, gọi đất có danh tiếng Nam Châu Người hố mà chăm học, sản vật nhiều thức q lạ khí tốt sông núi nên sinh nhiều bậc danh hiền thực nơi hiểm yếu thành đồng, ao nóng nước then khố triều đại" (1) 3.2.3 Đức tính hy sinh người Nghệ An Người dân Nghệ An người biết hi sinh dám hi sinh nghĩa lớn Đức hi sinh thấm vào máu thịt, trở thành truyền thống quý báu người dân Nghệ An Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu đức tính hy sinh từ gia đình, từ quê hương, Người hy sinh trọn vẹn lợi ích, hạnh phúc thân cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Năm 1911, phụ thân Bác gặp khó khăn, vốn người học giỏi, có vốn chữ Hán, chữ Pháp, thời điểm dễ dàng tìm kiếm cơng việc để lo cho gia đình, Bác đành tạm gác chữ hiếu với Cha, để thực chữ hiếu với dân Trên đường cứu nước đầy sóng gió, chơng gai, lịng u nước, thương dân, tất dân, nước ln canh cánh, thơi thúc Người không quản gian nguy, kiên định, dũng cảm sáng suốt để vượt qua khó khăn, thách thức, thực mục tiêu giành lại độc lập cho đất nước, đem lại hạnh phúc cho đồng bào Nếu khơng có đức tính hy sinh người Nghệ An, Bác không khỏi dao động trước lời nói Bùi Quang Chiêu: “ Nghề 12 khó nhọc vất vả, tìm nghề khác danh giá hơn”, hay lời nói ơng Etxcophie: “ Bỏ Cách mạng đi, dạy cậu làm bánh kiếm nhiều tiền hơn” Cũng phải nói cho rõ ràng, 10 năm khắp Châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, thời niên trai trẻ, thời kì mà theo lẽ thường tình tình yêu đến với Người mãnh liệt nhất, Tác giả Trần Dân Tiên kể người làm tàu với anh Ba dùng hết tiền để “bao”tình nhân, cịn Người dành tồn thời gian cho hoạt động Cách Mạng Đức hi sinh Người gắn liền với lý tưởng, với ham muốn bậc : cho nước nhà độc lập, dân ta tự do, cũng có cơm ăn, áo mặc, nhà ở, học hành tiến bộ, chăm sóc sức khoẻ, tự lại, hưởng quyền dân chủ, có đời sống ấm no hạnh phúc Chính nhận thức ham muốn mãnh liệt tạo cho Người ý chí, nghị lực phi thường để “giàu sang khơng thể quyến rũ, nghèo khó chuyển lay, uy vũ khuất phục” Người hiến dâng trọn đời cho cách mạng, đất nước nhân dân, cịn riêng sống “cuộc đời bạch chẳng vàng son” Người nói: “Tơi hiến dâng đời tơi cho dân tộc tơi” 3.3 Hồn cảnh lịch sử q hương Giữa kỷ XIX (1858), Việt Nam từ quốc gia phong kiến độc lập bị chủ nghĩa tư Pháp xâm lược, trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Sự xâm nhập chủ nghĩa tư Pháp làm nảy sinh xã hội Việt Nam hai giai cấp mới: giai cấp tư sản giai cấp vô sản Dưới ách thống trị thực dân Pháp, bị độc lập tự do, nhân dân ta không ngừng nổi lên chống lại chúng Kể từ triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Patơnốt (6-6-1884) chịu bảo hộ đế quốc Pháp, trừ số người cam tâm làm tay sai cho giặc, đại đa số nhân dân nung nấu ý chí căm thù chờ thời vùng lên tự giải phóng Lớp lớp sĩ phu đồng bào yêu nước liên tục đứng lên chiến đấu giành lại độc lập Song, kinh nghiệm lịch sử 13 chống ngoại xâm không phát huy tác dụng trước kẻ thù chủ nghĩa đế quốc Các phong trào kháng chiến bị dìm máu, lửa Sau thất bại phong trào Cần Vương phong trào cứu nước theo hệ tư tưởng tư sản, đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng đường lối Cả dân tộc chìm đắm đêm dài nô lệ, tưởng chừng đường => Việc sinh lớn lên mảnh đất Nghệ An anh hùng với truyền thống yêu nước tinh thần hiếu học có vai trị vơ quan trọng q trình hình thành nên ý chí tâm, lịng tự hào tự tơn dân tộc chủ tịch Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, Bác sinh lớn lên phải chứng kiến cảnh lầm than nhân dân ta nước mất, nhà tan Xuất phát từ thương dân trăn trở dân mà tâm tìm đường nước Từ bước hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, đáp ứng đòi hỏi thiết dân tộc thời đại IV.Kết luận Tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng có tính khoa học, sáng tạo, có giá trị ý nghĩa vô to lớn cho nghiệp cách mạng nhân dân ta Để hình thành nên tư tưởng trước tiên phải kể đến ảnh hưởng tích cực từ gia đình cũng quê hương chủ tịch Hồ Chí Minh Bởi lẽ gia đình trường học người, quê hương nơi gắn bó sâu sắc với người nhất, hai yếu tố tác động nhiều đến Bác Để theo thời gian dần hình thành, vun đúc nên người cũng tư tưởng thật đáng trân quý! V Tài liệu tham khảo Đỗ Hoàng Linh-Nguyễn Văn Dương, Chuyện kể thời niên thiếu Bác Hồ, Nxb Văn hoá thơng tin, Hà Nội, 2008 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 14 Song Thành (chủ biên), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006 Đức Vượng (1993), Quá trình hình thành tư tưởng yêu nước chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Dân Tiên (1975), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội Trần Minh Siêu, Những người thân gia đình Bác Hồ, NXB Nghệ An, 1995 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí- Nhà xuất khoa học xã hội, hà Nội, 1992, tập 1, trang 63 8.http://www.baolamdong.vn/chinhtri/202005/chu-tich-ho-chi-minh-bieutuong-cao-dep-cua-duc-hy-sinh-3003894/ 9.https://truongchinhtri.edu.vn/home/thong-tin-nghien-cuu-trao-doi/motso-nhan-to-tac-dong-den-quyet-dinh-ra-di-tim-duong-cuu-nuoc-cua-chutich-ho-chi-minh-1233.html/ 15 ... gia, Hà Nội, 2 011 14 Song Thành (chủ biên), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006 Đức Vượng (19 93) , Quá trình hình thành tư tưởng yêu nước chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc... trở dân mà tâm tìm đường nước Từ bước hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, đáp ứng địi hỏi thiết dân tộc thời đại IV.Kết luận Tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng có tính khoa học, sáng tạo, có giá trị ý... II Ảnh hưởng gia đình đến hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Gia đình – yếu tố hình thành tư tưởng cứu dân, cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh Đối với người, để trở thành người có nhân cách

Ngày đăng: 10/12/2022, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan