1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhóm 8.Pdf

25 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CÀ PHÊ VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) CASE STUDY NHÓM 8 TMA301 8 RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CÀ PHÊ VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Giảng v[.]

CASE STUDY RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CÀ PHÊ VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) NHÓM - TMA301.8 Giảng viên hướng dẫn: Ths Vũ Hoàng Việt DANH SÁCH THÀNH VIÊN & ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH NHIỆM VỤ TRONG NHĨM STT Họ tên Phạm Thùy Dương (nhóm trưởng) Dương Phương Linh Nguyễn Thị Cẩm Ly Nguyễn Thị Hồng Phương Bùi Thị Ngọc Quỳnh Mã sinh viên 2014110064 Phân công công việc - Phụ trách phần câu chuyện thiết kế hình ảnh - Phân cơng cơng việc cho thành viên Đánh giá mức độ hoàn thành 100% 2014110133 - Phụ trách phần câu chuyện câu hỏi - Chỉnh sửa phần nội dung 100% 2014110161 Phụ trách phần câu hỏi thiết kế hình ảnh 100% 2011110190 - Phụ trách phần câu chuyện câu hỏi - Chỉnh sửa phần nội dung 100% 2011110200 Phụ trách phần câu hỏi thiết kế hình ảnh 100% MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TỔNG QUAN NỘI DUNG 3.1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG EU 3.2 RÀO CẢM KỸ THUẬT TRONG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG EU TRƯỚC 01/08/2020 3.3 RÀO CẢN TRONG VIỆC XUẤT KHẨU CÀ PHÊ SANG EU GIAI ĐOẠN TỪ 01/08/2020 ĐẾN NAY CÂU HỎI THẢO LUẬN 10 KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa TBT Rào cản kỹ thuật thương mại (Technical Barriers to Trade) SPS Biện pháp vệ sinh kiểm dịch động vật (Sanitary and Phytosanitary) RCA Chỉ số lợi so sánh hữu lượng hóa lực cạnh tranh (Revealed Comparative Advantage) HACCP Nguyên tắc phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Point system) EVFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (European - Vietnam Free Trade Agreement) NTM Biện pháp phi thuế quan (Non-Tariff Measures) KTTH Kinh tế tuần hoàn WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) CSTMQT Chính sách thương mại quốc tế 01 SƠ LƯỢC VỀ THỊ TRƯỜNG EU EU thị trường tiềm đối tác thương mại lớn nước ta Việt Nam TỔNG nhà cung ứng cà phê lớn thứ vào EU, sau Brazil Tuy nhiên, đến cà phê nguyên liệu Việt QUAN Nam cạnh tranh chủ yếu giá có giá trị thấp so với đối thủ thị trường Nhiều doanh nghiệp xuất cà phê sang Châu Âu cịn gặp khó khăn từ hàng rào kỹ thuật TBT, SPS thị trường EU đặt So với đối thủ cạnh tranh ngành khác Brazil, Indonesia, lực cạnh tranh (RCA) Việt Nam đạt mức trung bình Vì vậy, case study này, nhóm tập trung tìm hiểu rào cản kỹ thuật cà phê Việt Nam xuất sang EU đưa số đề xuất nhằm tăng sản lượng, chất lượng cà phê Việt Nam xuất 02 NỘI DUNG 03 3.1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ SANG EU Bỉ 5.4% Việt Nam nhà cung ứng cà phê lớn thứ hai thị trường EU, Honduras 5.3% chiếm Đức 10% 16,1% thị phần lượng (sau Brazil với 22,2%) EU thị trường tiêu Khác 41% thụ cà phê nhiều Việt Nam, chiếm 40% tổng lượng 38% tổng kim ngạch xuất cà phê nước Trung bình giá trị xuất Việt Nam 16.1% cà phê Việt Nam sang EU đạt 1,1 tỷ USD/năm giai đoạn 2015-2019 Brazil 22.2% Cơ cấu nguồn cung ứng cà phê nhập vào thị trường EU năm 2019 (Nguồn: Theo số liệu Eurostat) Tuy vậy, quốc gia phát triển Việt Nam, trình độ chưa cao việc thỏa mãn thị trường gặp nhiều khó khăn Quá trình trồng trọt, chế biến sản xuất cà phê Việt Nam chưa đồng bộ, dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp, tỷ lệ cà phê Việt Nam vào thị trường EU bị trả lại không đạt tiêu chuẩn nhập cao Nhiều doanh nghiệp không muốn mang hàng nên bán tháo khiến cho người mua hàng có ấn tượng khơng tốt sản phẩm cà phê Việt Nam 04 KIM KHẨU NGẠCH CÀ PHÊ XUẤT CỦA VIỆT NAM SANG EU RGANIC Nhìn SEARCH chung, kim ngạch xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU có xu hướng ổn định năm 2015-2018, giảm nhẹ vào năm 2019 Năm 2020, tác động tiêu cực đại dịch COVID-19, làm gián đoạn kênh vận chuyển hàng hóa làm cho sản lượng xuất cà phê Việt Nam sang thị trường nước sử dụng đồng tiền chung Euro giảm Tính đến tháng 8/2020, Việt Nam xuất cà phê sang EU đạt 487,6 nghìn tấn, kim ngạch đạt 779,5 triệu USD, giảm 6,2% 6,4% so với kỳ 05 3.2 RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) GIAI ĐOẠN TRƯỚC 01/08/2020 EU thị trường có mức thu nhập cao lại có sách bảo vệ người tiêu dùng chặt chẽ, đặt rào cản kỹ thuật lớn Có thể nói thị trường khó tính, để xuất thành công vào thị trường doanh nghiệp xuất cà phê phải vượt qua hàng rào kỹ thuật Điều khó khăn cho doanh nghiệp lực tài cịn hạn chế, chưa có nhiều điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật Hơn nữa, cà phê chủ yếu sản xuất phân tán, chưa có định chuẩn chung việc chăm sóc, chế biến bảo quản cà phê Dẫn đến việc khó khăn việc thống chất lượng, giá cả, biện pháp bảo đảm an tồn vệ sinh cho sản phẩm cà phê Ví dụ hộ gia đình trồng cà phê thu hoạch cà phê thường phơi sân đất, lẫn nhiều tạp chất, cà phê phơi không đều, làm giảm chất lượng cà phê Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu gây mối đe dọa nghiêm trọng ngành cà phê, phương thức canh tác gây suy thối mơi trường vấn đề quan tâm Cà phê bền vững chiếm khoảng 9% xuất cà phê Việt Nam, thị trường Bắc Âu quan tâm đến vấn đề sản xuất bền vững 06 MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT TRONG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG EU Về an tồn vệ sinh thực phẩm Về kiểm sốt chất gây ô nhiễm thực phẩm An toàn thực phẩm vấn đề quan trọng EU quy định chất gây ô nhiễm cần Luật Thực phẩm châu Âu điều chỉnh Luật đảm bảo mức thấp để khơng đe Thực phẩm chung Quy định EC số 178/2002, ngày dọa sức khỏe người ảnh hưởng tiêu 28/01/2002 – Luật chung an toàn thực phẩm đối cực đến chất lượng thực phẩm Các chất gây ô với tất giai đoạn sản xuất phân phối Quy nhiễm phổ biến tìm thấy định EC số 852/2004, ngày 29/4/2004 Nghị viện sản phẩm cà phê là: thuốc trừ sâu; độc tố nấm Hội đồng châu Âu vệ sinh thực phẩm Tuân thủ mốc; salmonella; dung môi chiết; polycyclic hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 9001, aromatic hydrocarbons (PAHs); Acrylamide ISO 22000 nguyên tắc phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn (HACCP) HACCP thường bước hướng tới chương trình an toàn thực phẩm nghiêm ngặt FSSC22000 BRC Áp dụng Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu GLOBAL G.A.P bao gồm tiêu chuẩn tự nguyện để chứng nhận quy trình sản xuất nơng nghiệp an tồn sản phẩm truy nguyên nguồn gốc Về truy xuất nguồn gốc quy định bao bì, nhãn mác Về mức dư lượng tối đa (MRLs) cho thuốc trừ sâu sản phẩm thực phẩm: sản phẩm có chức mức thuốc trừ sâu vượt mức cho phép bị thu hồi khỏi thị trường châu Âu Đối với cà phê hữu cơ: mức dư lượng thuốc trừ sâu phải 0, điều gây khó khăn cho số nhà xuất trường hợp glyphosate khiến cà phê trạng thái hữu Sản phẩm cần tuân thủ nghĩa vụ tất giai đoạn sản xuất phân phối Các nhà kinh doanh thực phẩm cần phải xác định nhà cung cấp người nhận hàng gần theo Quy định EC số 178/2002, ngày 28/01/2002 Thực phẩm đến tay người tiêu dùng cần phải đáp ứng thông tin bắt buộc tên sản phẩm, danh sách thành phần, khối lượng ròng, ngày hết hạn, điều kiện bảo quản, nước xuất xứ, hướng dẫn sử dụng, đánh dấu lô bảng tuyên bố dinh dưỡng Theo quy định EU số 1169/2011 Ủy ban châu Âu ban hành vào ngày 22/11/2011 nhãn sản phẩm thực phẩm, cà phê phải gắn nhãn theo quy định Chỉ thị số 2000/13/EC, ngày 20/3/2000 Cà phê sản phẩm cà phê phải theo dõi suốt toàn chuỗi cung ứng để đảm bảo an tồn thực phẩm, cho phép hành động thích hợp trường hợp thực phẩm khơng an tồn hạn chế nguy nhiễm độc 07 3.3 RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG EU TỪ 01/08/2020 ĐẾN NAY Từ ngày 1/8/2020, hiệp định EVFTA thức có hiệu lực, mở hội triển vọng to lớn, đem đến nhiều tác động lớn tới ngành xuất cà phê Việt Nam Tuy nhiên, dù xuất cà phê qua EU tháng 8/2020 có cải thiện song theo doanh nghiệp Việt họ chưa “hưởng lợi” nhiều từ Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) lượng cà phê xuất chủ yếu cà phê thô, sản phẩm giảm thuế cà phê chế biến sâu Để tận dụng hội mà Hiệp định EVFTA đem lại, ngành xuất cà phê Việt Nam cần giải nhiều khó khăn, rào cản Cụ thể sau: Thứ nhất, liên quan đến quy tắc xuất xứ Cà phê Việt Nam phải đáp ứng tỷ lệ Đối với chế phẩm từ cà phê: không tái sản nguồn gốc nguyên liệu để hưởng ưu đãi xuất lại từ sản phẩm không xuất xứ trong biểu thuế quan EU Theo đó, cà phê nhóm với sản phẩm đầu Trọng lượng nhân xanh xuất sang EU theo nguyên tắc đường sử dụng sản phẩm không vượt EVFTA cần đáp ứng quy tắc xuất xứ 40% trọng lượng sản phẩm Việc tuân thủ túy, tức 100% phát triển từ vùng nguyên liệu quy tắc xuất xứ khó Việt Nam khăn lớn Việt Nam để tận dụng lợi ích EVFTA xuất cà phê 08 Thứ hai, để vào thị trường châu Âu theo Hiệp định EVFTA cà phê xuất Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn nghiêm ngặt vệ sinh kiểm dịch động thực vật cao ghi nhãn minh bạch thơng tin an tồn thực phẩm mơi trường Ngồi ra, EU quy định chất gây ô nhiễm cần đảm bảo mức thấp để không đe dọa sức khỏe người ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng thực phẩm (trong có cà phê) Các quy định biện pháp phi thuế quan (NTM) nói chung biện pháp SPS EU nói riêng cịn phức tạp làm gia tăng chi phí đáp ứng làm cho tỷ lệ chi phí để đáp ứng NTM Việt Nam cao so với nước xuất cà phê vào EU, yếu tố làm hạn chế lực thương mại Việt Nam nói chung lợi ích tiềm từ EVFTA nói riêng Thêm vào đó, khả thay đổi ngành cà phê Việt Nam nói chung để thích ứng với EVFTA cịn hạn chế, việc đáp ứng yêu cầu nội địa hóa, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng, mơi trường Chi phí sản xuất tăng phải nỗ lực đáp ứng tiêu chuẩn cao thị trường EU Trước tình hình đó, chun gia cho rằng, để xuất cà phê sang châu Âu bền vững, cà phê Việt phải đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe thị trường Cụ thể, sản phẩm cần chế biến sâu với chất lượng cao hơn, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng; doanh nghiệp thực hành sản xuất theo GlobalGAP… Doanh nghiệp nên nhanh chóng bắt tay vào việc cải thiện để nắm bắt kịp thời hội thị trường phục hồi giai đoạn hậu đại dịch 09 CÂU HỎI THẢO LUẬN 10 Rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế (biện pháp TBT) gì? Gồm hình thức nào? 1.1 Hệ thống rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) gì? Trong thương mại quốc tế, rào cản kỹ thuật thương mại (technical barriers to trade) tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hoá nhập và/hoặc quy trình đánh giá phù hợp hàng hoá nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Các biện pháp kỹ thuật đặt nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng sức khoẻ người, môi trường, an ninh Vì vậy, nước thành viên WTO thiết lập trì hệ thống biện pháp kỹ thuật riêng hàng hố hàng hoá nhập Tuy nhiên, thực tế, biện pháp kỹ thuật rào cản tiềm ẩn thương mại quốc tế chúng sử dụng mục tiêu bảo hộ cho sản xuất nước, gây khó khăn cho việc thâm nhập hàng hố nước ngồi vào thị trường nước nhập Vì chúng cịn gọi “rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế” 11 Có loại “rào cản kỹ thuật” thương mại thường thấy: Quy chuẩn kỹ thuật (technical regulations) yêu cầu kỹ thuật có giá trị áp dụng bắt buộc (các doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ) Tiêu chuẩn kỹ thuật (technical standards) yêu cầu kỹ thuật tổ chức công nhận chấp thuận khơng có giá trị áp dụng bắt buộc Quy trình đánh giá phù hợp loại hàng hoá với quy định/tiêu chuẩn kỹ thuật (conformity assessment procedure) 1.2 Phân biệt biện pháp TBT biện pháp SPS? Dựa vào nội dung trên, đưa số rào cản kỹ thuật thương mại với cà phê xuất Việt Nam nước EU áp dụng biện pháp này? Ngoài biện pháp kỹ thuật (TBT), nước cịn trì nhóm biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) Các biện pháp TBT với xuất cà phê Để phân biệt biện pháp TBT SBS, ta bao gồm: dựa vào số đặc điểm đây: Truy xuất nguồn gốc, tuân thủ trách nhiệm thực phẩm Theo đó, nhà sản Các biện pháp SPS hướng tới mục tiêu xuất cần tuân thủ nghĩa vụ tất giai đoạn sản xuất phân phối cụ thể bảo vệ sống, sức khỏe Các nhà kinh doanh thực phẩm cần phải người, vật nuôi, động thực vật xác định nhà cung cấp người nhận thông qua việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm ngăn chặn dịch bệnh hàng gần theo Quy định EC số 178/2002, ngày 28/01/2002 Về quy định ghi nhãn thực phẩm, cà phê, mặt hàng phải gắn nhãn theo Các biện pháp TBT hướng tới nhiều mục tiêu sách khác (an ninh quốc gia, mơi trường, cạnh tranh lành mạnh…) quy định Chỉ thị số 2000/13/EC, ngày 20/3/2000 Theo thị này, nhãn mác phải cung cấp cho người tiêu dùng thông tin thành phần sản phẩm, nhà sản xuất, phương pháp bảo quản sơ chế 12 1.3 Tăng cường thực quy tắc Hiệp định Rào cản kỹ thuật thương mại WTO (Hiệp định TBT) ảnh hưởng đến Việt Nam? Trong thương mại, hàng rào kỹ thuật quốc gia đề không để bảo vệ người, vật ni, sức khỏe, mơi trường…mà cịn dựng lên để hạn chế thương mại trở thành rào cản thương mại quốc tế Để loại bỏ rào cản kỹ thuật thương mại, tổ chức WTO đưa văn pháp lý Hiệp định TBT luật chung để đảm bảo quy định nước thành viên không tạo rào cản không cần thiết cho thương mại quốc tế Trước chưa gia nhập WTO, thị trường nước, Việt Nam có quy định thuộc nhóm “biện pháp kỹ thuật” luật tiêu chuẩn, nghị định ghi nhãn hàng hóa, luật bảo vệ môi trường, Sau gia nhập WTO, Việt Nam tiếp tục áp dụng quy định Điểm nguyên tắc liên quan WTO ràng buộc việc ban hành hay áp dụng biện pháp kỹ thuật Việt Nam Tại thị trường xuất khẩu, dù chưa thành viên WTO, hàng hóa Việt Nam xuất phải tuân thủ chặt chẽ, đầy đủ yêu cầu kỹ thuật mà nước nhập đặt Tuy nhiên, tăng cường thực quy tắc Hiệp định Rào cản kỹ thuật thương mại WTO, doanh nghiệp Việt Nam có thêm hội để bảo vệ quyền lợi đáng Ví dụ trường hợp quy định liên quan nước nhập vi phạm nguyên tắc WTO thông qua việc đề nghị Chính phủ can thiệp qua chế giải tranh chấp WTO 04 13 Thêm vào đó, tăng cường thực quy tắc cịn có lợi cho Việt Nam nước nhập không áp dụng biện pháp TBT riêng hàng xuất từ Việt Nam Bởi theo nguyên tắc không phân biệt đối xử hiệp định TBT, nước nhập thành viên WTO có nghĩa vụ: Khơng đặt biện pháp kỹ thuật khác cho hàng hóa tương tự đến từ nước thành viên khác WTO (nguyên tắc tối huệ quốc) Không đặt biện pháp kỹ thuật cho hàng hố nước ngồi cao biện pháp kỹ thuật áp dụng cho hàng hóa tương tự nội địa (nguyên tắc đối xử quốc gia) Như vậy, bản, hạn chế biện pháp kỹ thuật nước cho hàng hóa tương tự Đồng thời, điều có nghĩa xuất sang nước thành viên WTO, Việt Nam phải tuân thủ biện pháp kỹ thuật áp dụng cho hàng hóa tương tự nội địa nước hàng hóa tương tự nhập từ tất nguồn khác ngược lại 14 Hiệp định EVFTA mang lại thuận lợi ngành xuất nơng sản Việt Nam nói chung xuất cà phê nói riêng? Việt Nam xuất nông sản tới hầu thành viên EU, Hiệp định EVFTA Liên minh Châu Âu Việt Nam có hiệu lực mở nhiều hội cho ngành nông sản Việt Nam nói chung cà phê Việt Nam nói riêng đẩy mạnh xuất sang thị trường Khi nông sản Việt Nam đưa vào thị trường EU, điều không mang lại lợi thương mại nơng sản, EVFTA cịn mở hội thu hút đầu tư Khơng nơi có cơng nghệ chế biến, cơng nghệ đầu vào tốt EU, Việt Nam liên kết với EU để làm sản phẩm tốt hơn, rẻ Một hội khác tăng cường hoạt động đầu tư từ EU kèm với chuyển giao cơng nghệ, nâng cao trình độ kỹ quản lý, lao động Điều giúp tăng trưởng sản lượng, chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe EU Ngoài ra, EU cam kết xóa bỏ thuế quan theo EVFTA, cà phê Việt Nam nói riêng xuất sang EU có 93% dịng thuế 0% Hiệp định có hiệu lực Theo đó, EU xóa bỏ mức thuế 7,5% - 9,0% cà phê nhân (rang, rang xay) Đối với số chế phẩm từ hạt cà phê bao gồm cà phê hòa tan, tinh chất chứa cà phê mức thuế 9,0% - 11,5% xóa bỏ vịng năm 15 Đối với sản phẩm cà phê nhân xanh vỏ quả, vỏ lụa cà phê, thuế suất nhập vào thị trường EU 0% trước ký EVFTA Như vậy, EVFTA hội tiếp cận mở rộng thị trường lớn cho cà phê Việt Nam vào EU Sản phẩm hưởng lợi theo EVFTA sản phẩm cà phê chế biến Vì vậy, thực thi EVFTA, Việt Nam có hội tốt để thúc đẩy xuất mặt hàng cà phê chế biến sang thị trường EU Bên cạnh đó, EU cam kết bảo hộ 39 dẫn địa lý Việt Nam liên quan tới nơng sản tiếng có tiềm xuất cao, có sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột thêm nhiều dịch vụ cung cấp đối tác EU phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp tài chính, bảo hiểm nơng nghiệp Đây lợi cạnh tranh lớn cho ngành Cà phê Việt Nam thị trường EU Vì vậy, việc phát triển thị trường cà phê truyền thống, doanh nghiệp cân nhắc đầu tư phát triển thương hiệu cà phê đặc sản vùng tận dụng điều kiện ưu đãi mà phía EU dành cho cà phê Việt Nam 16 Hiện mơ hình kinh tế tuần hồn (KTTH) xu hướng nhiều quốc gia giới triển khai, có Việt Nam.Theo bạn, doanh nghiệp sản xuất cà phê Việt Nam có nên áp dụng mơ hình KTTH? Liệu việc áp dụng mơ hình có đem lại tác động tích cực tới việc xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Châu Âu khơng? Nêu ví dụ minh họa Tại Việt Nam, xây dựng KTTH mục tiêu cần thực nhằm phát triển bền vững đất nước, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu quy mơ lớn 10 năm tới Việc doanh nghiệp áp dụng mơ hình KTTH sản xuất cà phê không phù hợp với xu hướng mà cịn góp phần nâng cao chất lượng cà phê, nâng cao lực cạnh tranh cà phê Việt Nam xuất sang EU Hiện nay, doanh nghiệp, đơn vị sản xuất nhận thức rõ dần chủ động thực đầy đủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường Trong ngành cà phê, số công ty trình hoạt động tìm cách giảm thiểu chất thải Ở cấp độ nông trại, thân cà phê cắt tỉa sử dụng để làm nguyên liệu cho lò sấy cà phê Bã cà phê dùng làm phân bón sản xuất trà cascara Một số cơng ty chí cịn phát triển vỏ bao bì cà phê phân hủy tái sử dụng, hay cốc từ bã cà phê qua sử dụng vỏ cà phê Có thể thấy, kinh tế tuần hồn góp phần lớn việc tiết kiệm ngun liệu cho doanh nghiệp, tận dụng tất thành phần để tạo nên hệ sinh thái bền vững Trong đó, xuất sang thị trường EU, cà phê Việt Nam gặp phải rào cản liên quan đến đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng môi trường Dư lượng thuốc trừ sâu sản phẩm phải thấp mức cho phép, quy trình sản xuất khơng gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường người lao động, Việc áp dụng mô hình KTTH vào quy trình sản xuất chế biến cà phê giúp cho doanh nghiệp nói riêng ngành xuất cà phê Việt Nam nói chung đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường châu Âu, vượt qua rào cản kỹ thuật liên quan đến mơi trường Từ đó, nâng cao chất lượng gia tăng sản lượng cà phê Việt Nam xuất 17 Doanh nghiệp sản xuất cà phê tiêu biểu áp dụng mơ hình Việt Nam tập đoàn Minh Tiến Tập đoàn Cà phê Minh Tiến đời năm 2000, dựa mơ hình canh tác bền vững từ vùng nguyên liệu độc lập, hạt cà phê chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế Minh Tiến chinh phục đối tác xuất người yêu cà phê toàn giới Trong hệ sinh thái cà phê Minh Tiến, khơng có phần cà phê bị loại bỏ Sau xát vỏ, phần vỏ thịt cà phê giữ lại, chế biến thành trà Cascara Hà Chúc, loại trà thảo mộc có lợi cho sức khỏe, Viện Y học cổ truyền trung ương chứng nhận Vỏ trấu, bã cà phê làm nguyên liệu sản xuất bao bì sinh học, kết hợp với tinh bột ngô, khoai, sắn, trấu lúa nhựa sinh học Bao bì sinh học Minh Tiến phân hủy hồn tồn nước ủ mùn ni Với mơ hình này, Tập đồn Cà phê Minh Tiến không đưa hạt cà phê Arabica Việt Nam giới mà cịn giới thiệu mơ hình KTTH chuỗi cung ứng với bạn bè quốc tế, khẳng định vị ngành cà phê Việt Nam, khơng ngon, mà cịn bền vững Điều khẳng định việc cà phê Minh Tiến chứng nhận tiêu chuẩn khắt khe 4C UTZ Minh Tiến đối tác nhà phân phối hàng đầu giới Atlantics, Mitsui, Marubeni… 18 Với vai trò doanh nghiệp sản xuất cà phê, bạn cần làm để đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chuẩn mơi trường EU? Với vai trị doanh nghiệp sản xuất xuất cà phê sang EU, cần đầu tư nâng cao giá trị, chất lượng, nhằm gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Đồng thời, doanh nghiệp cần tiếp tục đầu tư vào vùng nguyên liệu để đảm bảo nguồn nguyên liệu sạch, đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn mơi trường, quy trình quản lý EU quy định Đẩy nhanh áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế bảo quản sản phẩm cà phê; chuyển đổi giống cà phê theo hướng nâng cao chất lượng 19 Dựa kiến thức CSTMQT, đưa vài giải pháp để hỗ trợ ngành xuất cà phê Việt Nam vượt qua rào cản trên? Nhà nước cần có sách đầu tư nâng cao chất lượng sở hạ tầng, đầu tư vận tải chuyên chở cho khâu xuất Đây vấn đề cấp thiết mà nhà nước cần giải để giảm tối đa chi phí vận chuyển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông cà phê từ nơi thu mua tới nơi chế biến, từ nơi chế biến đến nhà kho từ nhà kho đến cảng xuất Mặt khác, cần triển khai chương trình hướng dẫn, hỗ trợ người trồng cà phê đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng quy tắc xuất xứ EU Nhà nước cần có quy định rõ ràng tiêu chuẩn chất lượng truy xuất nguồn gốc sản phẩm nơng nghiệp nói chung cà phê nói riêng Cà phê sản xuất bắt buộc phải đáp ứng yêu cầu mà nhà nước quy định Cùng với đó, cần khuyến khích doanh nghiệp sản xuất cà phê đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chuẩn môi trường EU Đồng thời, đưa giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ người nơng dân, khuyến khích ứng dụng khoa học cơng nghệ sản xuất chế biến cà phê để đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cà phê xuất Và điều quan trọng cần phải kiểm soát theo chuỗi cung ứng từ khâu cung cấp đầu vào cho sản xuất xuất khẩu, từ tạo nên giải pháp bền vững 20 KẾT LUẬN EU thị trường tiêu thụ cà phê lớn giới, thị trường tiêu thụ cà phê Việt Nam lớn chiếm 16% thị phần Việc đẩy mạnh xuất cà phê vào thị trường EU giúp ngành hàng tăng trưởng ổn định khẳng định chỗ đứng vững thị trường giới Việc tham gia Hiệp định EVFTA dù mang lại khơng hội cho Việt Nam việc xuất cà phê thị trường lớn, vấp phải rào cản khiến cho thương hiệu cà phê Việt Nam “mờ nhạt” Để khắc phục thiếu sót cịn tồn việc phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, cần có chuyển dịch cấu chủng loại xuất khẩu, tăng xuất cà phê chế biến phù hợp với phân khúc cao cấp thị trường Bên cạnh đó, tìm hiểu tâm lý người tiêu dùng thị trường mục tiêu giúp doanh nghiệp không ngừng mở rộng hội xuất Trong năm 2022, Bộ Công Thương dự báo xuất cà phê Việt Nam khởi sắc, tận dụng tốt lợi mà Hiệp định EVFTA mang lại, ngành hàng cà phê Việt Nam tạo lợi cạnh tranh thị trường Châu Âu 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (2012) "Xuất cà phê sang thị trường EU, thực trạng giải pháp" Ban Pháp chế - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam “Rào cản kỹ thuật thương mại” Công ty TNHH Công nghệ NHONHO (2020) "Cà phê - Các yêu cầu xuất sang EU" TS Lê Tiến Đạt - ThS Nguyễn Nguyệt Nga (Đại học Thương mại) (2020) "Một số rào cản kỹ thuật chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam xuất nông sản" Nguyễn Thị Thu Hiền (2021) “Thúc đẩy xuất cà phê vào thị trường EU bối cảnh thực thi EVFTA”, Tạp chí Cơng Thương Trường Thịnh, Hồng Tiến (2021) "Cà phê Việt Nam bứt phá với mơ hình kinh tế tuần hoàn Triển lãm Thế giới" Báo Dân trí 22 ...DANH SÁCH THÀNH VIÊN & ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ TRONG NHÓM STT Họ tên Phạm Thùy Dương (nhóm trưởng) Dương Phương Linh Nguyễn Thị Cẩm Ly Nguyễn Thị Hồng Phương Bùi Thị... khác Brazil, Indonesia, lực cạnh tranh (RCA) Việt Nam đạt mức trung bình Vì vậy, case study này, nhóm tập trung tìm hiểu rào cản kỹ thuật cà phê Việt Nam xuất sang EU đưa số đề xuất nhằm tăng sản... liệu để hưởng ưu đãi xuất lại từ sản phẩm không xuất xứ trong biểu thuế quan EU Theo đó, cà phê nhóm với sản phẩm đầu Trọng lượng nhân xanh xuất sang EU theo nguyên tắc đường sử dụng sản phẩm

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w