1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhóm 19 - Final Report.pdf

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

FINAL REPORT Nhóm 19 HÀNG RÀO KỸ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU CỦA VIỆT NAM Môn học Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19 Trang 1 MỤC LỤC TÓM TẮT 2 CÂU CHUYỆN HÀNG RÀO KỸ TH[.]

HÀNG RÀO KỸ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU CỦA VIỆT NAM FINAL REPORT Nhóm 19 Mơn học: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19 MỤC LỤC TĨM TẮT CÂU CHUYỆN: HÀNG RÀO KỸ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU CỦA VIỆT NAM CÂU HỎI THẢO LUẬN QUÁ TRÌNH TÌM KIẾM CÂU TRẢ LỜI CHO CÂU HỎI THẢO LUẬN 17 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Trang Môn học: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19 TĨM TẮT Trong chế mở cửa thị trường, hoạt động ngoại thương đóng vai trị quan trọng trình tăng trưởng phát triển kinh tế Những hoạt động không nhằm nâng cao hiệu kinh tế mở qua việc cải thiện cán cân toán quốc tế, kiềm chế lạm phát, mở rộng mối quan hệ đối ngoại, mà cịn góp phần giải vấn đề việc làm, nâng cao thu nhập mức sống thực tế cho tầng lớp dân cư Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập gặp phải rào cản thương mại với mục đích khác bảo hộ sản xuất nước hay ngăn chặn xâm nhập hàng hóa chất lượng Thị trường Nhật Bản ln nằm nhóm đối tác thương mại lớn 200 quốc gia có xuất nhập hàng hóa với Việt Nam, tiềm thị trường Nhật Bản hoạt động xuất vải thiều Việt Nam lớn Tuy nhiên, trình xuất lại bị hạn chế quy định nghiêm ngặt liên quan đến quy trình sản xuất, thủ tục đánh giá chất lượng sản phẩm Vượt qua yêu cầu khắt khe, hành trình đưa vải thiều Việt Nam đến Nhật Bản thành cơng, bất chấp tình hình dịch bệnh chuyển biến phức tạp năm vừa qua Trong trình xuất vải thiều sang Nhật, vấn đề ý nhiều rào cản thương mại lớn với Việt Nam hàng rào kỹ thuật Nhật Bản Để có nhìn cụ thể hình thức ảnh hưởng hàng rào kỹ thuật, nhóm 19 định lựa chọn case study “Hàng rào kỹ thuật Nhật Bản hoạt động xuất vải thiều Việt Nam” đưa câu hỏi thảo luận từ tổng quan đến chi tiết, cố gắng đưa câu trả lời hợp lý, thuyết phục sở kiến thức tài liệu thu thập trình thảo luận case study Bài báo báo chúng em bao gồm phần sau: Phần 1: Câu chuyện: Hàng rào kỹ thuật Nhật Bản hoạt động xuất vải thiều Việt Nam Phần 2: Các vấn đề thảo luận Vấn đề 1: Tổng quan hàng rào kỹ thuật Vấn đề 2: Hàng rào kỹ thuật Nhật Bản với hoạt động xuất vải thiều Việt Nam Vấn đề 3: Những biện pháp Việt Nam sử dụng để vượt qua hàng rào kỹ thuật Nhật Bản Phần 3: Tổng kết Do hạn chế thời gian kiến thức trình tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi, báo cáo nhóm chúng em hẳn gặp nhiều sai sót Chúng em mong nhận góp ý thầy để viết hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Trang Môn học: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19 CÂU CHUYỆN: HÀNG RÀO KỸ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU CỦA VIỆT NAM Nhật Bản thị trường tiềm để Việt Nam xuất vải thiều Tuy nhiên, thị trường khó tiếp cận nhất, đặc biệt nay, Nhật Bản ngày gia tăng quan tâm tới tiêu chuẩn an toàn thực phẩm nông sản nhập Vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại thời gian dài, hàng trăm vải thiều Việt Nam thành công cập bến thị trường Nhật Bản năm gần Nhật Bản - Thị trường tiềm cho hoạt động xuất vải thiều Việt Nam Quan hệ thương mại Nhật Bản - Việt Nam ngày phát triển Nhật Bản đối tác thương mại lớn Việt Nam Kim ngạch xuất - nhập sang thị trường tăng trưởng hàng năm giai đoạn từ 2015 - 2019 Năm 2020, đại dịch Covid bùng nổ khiến hoạt động xuất - nhập gặp nhiều khó khăn kim ngạch xuất vào thị trường Nhật Bản đạt 19,2 tỷ USD Cơ cấu hàng hoá xuất nhập Việt Nam Nhật không cạnh tranh mà bổ sung cho Nhật Bản ln có nhu cầu nhập lớn nông - lâm - thuỷ sản, thực phẩm chế biến, mặt hàng tiêu dùng, Việt Nam lại có lợi cạnh tranh lĩnh vực Người Nhật có vị hợp với vải thiều Việt Nam khí hậu Nhật Bản khơng thích hợp để trồng vải, lợi cho Việt Nam xuất Thực tế chứng minh, việc lựa chọn thị trường Nhật Bản đắn lần mắt chuỗi siêu thị AEON (Nhật Bản), vải thiều Việt Nam người tiêu dùng Nhật Bản đón nhận tần vải tươi tiêu thụ vài Những yêu cầu nghiêm ngặt hoạt động xuất vải thiều sang Nhật Bản Quy trình xử lý vải tươi cho xuất địi hỏi việc tuân thủ nghiêm công đoạn Vải phải trồng vườn Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) kiểm tra, giám sát cấp mã số vùng trồng, đáp ứng quy định kiểm dịch thực vật an tồn thực phẩm Nhật Bản Lơ xuất phải đóng gói xử lý xơng khử trùng Methyl Bromide - Cục BVTV MAFF công nhận - với liều lượng tối thiểu 32g/m3 vòng hai giờ, giám sát cán kiểm dịch thực vật hai bên Lô vải thiều xuất phải kèm theo Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật Cục BVTV cấp Thủ tục xuất vải sang Nhật Bản yêu cầu nhiều công đoạn Trang Mơn học: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19 Việt Nam cần hồn thiện vấn thủ tục, chuẩn bị giấy tờ liên quan, thông báo nhập khẩu, kiểm dịch sản phẩm, chấp nhận xuất giấy biên nhận nhập thực phẩm, thực thông quan cuối phân phối Nhật Bản Công đoạn kiểm dịch không đạt yêu cầu, đơn hàng bị huỷ Quy định để nông sản nhập bán Nhật Bản Tiêu chuẩn sản phẩm xuất vào thị trường sở bắt buộc phải qua kiểm tra sản phẩm khơng thể bán Nhật mà khơng có chứng nhận tuân thủ tiêu chuẩn quy định Hai quản lý đóng vai trị trung tâm hoạt động thiết lập tiêu chuẩn Nhật Bản là: Ủy ban Tiêu chuẩn Công nghiệp Nhật Bản (JIS) Ủy ban Tiêu chuẩn Nông nghiệp Nhật (JAS) Các nhà xuất có ý định thâm nhập vào thị trường Nhật Bản cần có dấu chứng nhận JIS, JAS Ecomark chế độ xác nhận trước thực phẩm nhập loại khác cho sản phẩm để đảm bảo sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu thị trường Nhật Bản Hành trình đưa vải thiều Việt Nam sang Nhật Bản Năm 2014, Cục Bảo vệ thực vật bắt đầu đàm phán với Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản nhằm xúc tiến mở cửa thị trường Nhật cho vải thiều Việt Nam Nhiều thí nghiệm nghiêm ngặt thực để đảm bảo diệt trừ triệt để loại vi sinh vật có khả tồn vải Ngày 15/12/2019, sau năm đàm phán, Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản gửi thư cho Cục BVTV thơng báo thức mở cửa cho vải thiều Việt Nam xuất trực tiếp sang Nhật Bản kèm theo quy định kiểm dịch thực vật nhập vải thiều Việt Nam Tuy nhiên, dịch Covid-19 bùng phát cản trở chuyên gia nông nghiệp Nhật Bản sang Việt Nam giám sát khâu đóng gói xử lý xơng khử trùng Thương vụ với Đại sứ quán Việt Nam Nhật Bản tích cực trao đổi, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp hai nước nhằm tìm cách tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho chuyên gia Nhật Bản sang Việt Nam vào ngày 03/6/2020 Kết quả, ngày 19/6/2020, 01 vải xuất Nhật đường hàng không Gần vải lại (trong tổng số 05 ngày 18/6/2020) đường biển Điều tạo tiền đề cho hoạt động xuất vải thiều sang thị trường Nhật Bản vào năm 2021 Đáng ý, dịch bệnh có nhiều chuyển biến phức tạp, có tới 300 vải hai tỉnh Bắc Giang Hải Dương thành công xuất sang nước Trang Mơn học: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19 CÁC VẤN ĐỀ THẢO LUẬN Vấn đề 1: Tổng quan hàng rào kỹ thuật Câu hỏi 1: Hàng rào kỹ thuật thương mại gì? Phân loại hàng rào kỹ thuật?  Khái niệm: Hàng rào kỹ thuật thương mại biện pháp kỹ thuật cần thiết để bảo vệ người tiêu dùng, lợi ích quốc gia, bảo hộ sản xuất nước Đó quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn thủ tục xác định phù hợp  Hình thức hàng rào kỹ thuật:  Tiêu chuẩn kỹ thuật: quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, q trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao hiệu chất lượng đối tượng  Quy chuẩn kỹ thuật: quy định mức giới hạn đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý mà sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, q trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ nhằm đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khỏe người; bảo vệ động vật, thực vật, mơi trường; bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, quyền lợi người tiêu dùng yêu cầu cần thiết khác  Thủ tục đánh giá phù hợp: thủ tục áp dụng, trực tiếp gián tiếp để xác định yêu cầu liên quan quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật có thực hay khơng Các hình thức thủ tục đánh giá phù hợp:  Kiểm nghiệm sản phẩm  Chứng nhận sản phẩm sau giám định  Hệ thống quản lý chất lượng  Các thủ tục chứng nhận lực  Biện pháp kiểm dịch động thực vật: Là biện pháp nước áp dụng để bảo vệ: o Cuộc sống người vật nuôi khỏi rủi ro lương thực gây sử dụng chất phụ gia, chất gây ô nhiễm, độc tố tổ chức gây bệnh o Sức khỏe người khỏi bệnh lây nhiễm từ vật nuôi trồng o Vật nuôi trồng khỏi loại sâu dịch bệnh  Quy định kiểm dịch động thực vật: quy định mà việc đặt áp dụng chúng nhằm mục đích đảm bảo an toàn thực phẩm nhằm ngăn chặn bệnh tật lây lan qua động vật thực vật không cho nhập vào quốc gia  Các quy định nhãn mác Đây tiêu chuẩn quy định chặt chẽ pháp luật, quy định sản phẩm phải ghi rõ tên sản phẩm, xuất xứ, nước sản xuất, thành phần, trọng Trang Mơn học: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19 lượng, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, mã số mã vạch, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản, … Đây rào cản kỹ thuật thương mại sử dụng phổ biến giới, đặc biệt nước phát triển  Các quy định đóng gói bao bì Bao gồm tiêu chuẩn có liên quan đến nguyên vật liệu sử dụng làm bao bì, đến quy định tái chế, xử lý thu gom sau trình sử dụng… Những tiêu chuẩn quy định có liên quan đến đặc tính tự nhiên hàng hố ngun vật liệu dùng làm bao bì địi hỏi việc đóng gói phải phù hợp với việc tái chế tái sử dụng Các quy định, tiêu chuẩn làm gia tăng chi phí sản xuất làm giảm tính cạnh tranh sản phẩm Điều làm ảnh hưởng đến việc xuất hàng hoá quốc gia phát triển phát triển nhiều quốc gia phát triển có yêu cầu cao chất lượng bao bì q trình đóng gói sản phẩm  Các tiêu chuẩn, quy định liên quan đến môi trường Đây tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật sản phẩm cần phải sản xuất nào, sử dụng, thải bỏ q trình có làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường hay không Các tiêu chuẩn, quy định áp dụng giai đoạn sản xuất, chế biến nhằm hạn chế chất thải gây tổn hại môi trường lãng phí tài nguyên Việc áp dụng tiêu chuẩn quy định làm tăng chi phí sản xuất, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh sản phẩm so với sản phẩm loại Tuy nhiên, việc áp dụng phải đảm bảo phát triển bền vững, hạn chế gây ô nhiễm môi trường Câu hỏi 2: Hiệp định TBT, SPS gì? Phân biệt TBT, SPS?  TBT – Technical Barriers to Trade Hiệp định TBT số 29 văn pháp lý nằm Hiệp định WTO, quy định nghĩa vụ thành viên nhằm đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn, thủ tục đánh giá phù hợp không tạo cản trở không cần thiết thương mại  SPS – Sanitary and Phytosanitary Hiệp định SPS bao gồm tất luật, nghị định, điều kiện, yêu cầu bắt buộc có tác động đến thương mại quốc tế nhằm bảo vệ sống, sức khoẻ người, vật nuôi, động vật hay thực vật thông qua việc đảm bảo an toàn thực phẩm, ngăn chặn xâm nhập lây lan dịch bệnh có nguồn gốc từ động vật hay thực vật, từ chất phụ gia, chất gây ô nhiễm, độc tố, hay sinh vật gây bệnh thực phẩm, đồ uống hay thức ăn chăn nuôi  Phân biệt TBT SPS HIỆP ĐỊNH SPS HIỆP ĐỊNH TBT Trang Mơn học: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19  Yêu TƯƠNG ĐỒNG cầu biện pháp không hạn chế thương mại mức cần thiết để đáp ứng mục tiêu đáng  Bao gồm nghĩa vụ không phân biệt đối xử  Khuyến khích việc sử dụng tiêu chuẩn quốc tế nhằm thúc đẩy hài hịa hóa  u cầu thơng báo trước biện pháp đề xuất thiết lập đầu mối thông tin "điểm hỏi đáp" (yêu cầu minh bạch)  Đối xử đặc biệt khác biệt cho thành viên phát triển phát triển PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH Tất biện pháp có mục đích bảo vệ sống sức khỏe người, động vật từ rủi ro thực phẩm; bảo vệ sức khỏe người từ loại bệnh dịch liên quan đến động vật thực vật; bảo vệ động vật thực vật khỏi bệnh dịch sâu bệnh, sinh vật gây bệnh; bảo vệ lãnh thổ thành viên khỏi loại sâu hại KHÁC BIỆT Tất quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quy trình đánh giá phù hợp áp dụng thương mại hàng hoá, nghĩa tất sản phẩm nông nghiệp công nghiệp Các biện pháp vệ sinh dịch tễ thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định SPS không thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định MỤC TIÊU Danh mục đầy đủ mục tiêu: áp dụng mức cần thiết để bảo vệ sống, sức khỏe người, động vật thực vật từ rủi ro liên quan đến thực phẩm, bệnh dịch hay sâu hại từ động vật thực vật Danh sách khơng đầy đủ mục tiêu đáng: áp dụng trì để đáp ứng mục tiêu đáng, bao gồm việc bảo vệ sức khỏe an toàn người, bảo vệ môi trường ngăn ngừa hành vi lừa đảo KHÁC VỚI TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ Thành viên WTO có nghĩa vụ sử dụng tiêu chuẩn quốc tế, trừ minh chứng sở khoa học cụ thể dựa đánh giá rủi ro Thành viên WTO có nghĩa vụ xây dựng quy chuẩn kỹ thuật họ sở tiêu chuẩn quốc tế, trừ trường hợp tiêu chuẩn quốc tế có liên quan khơng phù Trang Mơn học: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19 hợp khơng hiệu để đáp ứng mục tiêu đáng Câu hỏi 3: Các nguyên tắc hàng rào kỹ thuật WTO gì?  Khơng phân biệt đối xử Các tiêu chuẩn kỹ thuật phải tuân thủ nguyên tắc tối huệ quốc đối xử quốc gia, tức áp dụng sở không phân biệt đối xử quốc gia (MFN) Các quốc gia phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng không phép phân biệt đối xử hàng hố nhập tư quốc gia khác khơng phân biệt đối xử hàng hoá nhập với hàng hố nội địa (NT)  Khơng đưa cản trở không cần thiết hoạt động thương mại Các tiêu chuẩn kỹ thuật không phép gây trở ngại không cần thiết hoạt động thương mại Mục tiêu hợp pháp để ngăn ngừa gian lận thương mại, đảm bảo chất lượng sản phẩm, để bảo vệ sống sức khoẻ người, động, thực vật hay bảo vệ môi trường an ninh quốc gia  Đảm bảo minh bạch hoá Các tiêu chuẩn kỹ thuật phải đảm bảo minh bạch hoá nghĩa quốc gia phải có biện pháp thơng qua chế thông báo, hỏi đáp xuất để quốc gia khác hiểu ký hiệu, chấp nhận thực thời hạn biện pháp kỹ thuật liên quan đến thương mại nhằm đảm bảo lợi ích cho quốc gia khác  Hài hồ hố Các nước thành viên phải bảo đảm tăng cường việc thông qua tiêu chuẩn chung đối tượng, mà trước nước có số yêu cầu riêng nước mình) Trong ngun tắc cịn đề cập đến vấn đề đối xử đặc biệt khác biệt thành viên phát triển, là: nước thành viên bảo vệ lợi ích nước phát triển; có linh hoạt ban hành áp dụng quy định tiêu chuẩn kỹ thuật thủ tục đánh giá phù hợp  Bình đẳng Khuyến khích nước thành viên hợp tác để công nhận quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật thủ tục đánh giá phù hợp  Thừa nhận lẫn Các nước thành viên khuyến khích ký kết thỏa thuận thừa nhận lẫn kết đánh giá phù hợp: kết thử nghiệm, chứng nhận, hiệu chuẩn, giám định chất lượng hàng hoá Câu hỏi 4: Tác động hàng rào kỹ thuật thương mại gì? Hàng rào kỹ thuật thương mại có tác động hai mặt đến thương mại quốc tế: Trang Mơn học: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19  Về mặt tích cực: hàng rào kỹ thuật giúp sản phẩm nhập có chất lượng tốt hơn, đạt chuẩn quy định mẫu mã, bao bì sản phẩm, yêu cầu vệ sinh thực phẩm, ô nhiễm môi trường Như vậy, hàng rào kỹ thuật công cụ nhằm loại bỏ mặt hàng chất lượng, khơng đảm bảo an tồn cho người tiêu dùng  Về mặt tiêu cực: hàng rào kỹ thuật hình thức cản trở thương mại Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường khác khác Để thâm nhập phát triển thị trường, nhà xuất cần có khả thích ứng chi phí định để đầu tư dây chuyền máy móc hồn thiện sản phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn, quy định nước nhập thực thủ tục nhập Vấn đề 2: Hàng rào kỹ thuật Nhật Bản với hoạt động xuất vải thiều Việt Nam Câu hỏi 1: Các rào cản kỹ thuật đặt Nhật Bản với vải thiều Việt Nam?  Các tiêu chuẩn kỹ thuật Để xuất sang Nhật, vải thiều Việt Nam cần đáp ứng điều kiện: o Vườn trồng vải thiều phải đảm bảo truy xuất nguồn gốc, vườn trồng vải xuất sang Nhật Bản phải lập lưu lại hồ sơ, nhật ký sản xuất Cục Bảo vệ thực vật kiểm tra, cấp mã số o Vải thiều tươi xuất khẩu, xử lý theo quy trình cơng nghệ quan có thẩm quyền duyệt, phải đạt u cầu sau:  Hình dạng bên ngồi: Quả tươi, phát triển bình thường khơng bị bầm giập  Kích thước khối lượng quả: tương đối đồng Đường kính vải (do mặt cắt lớn nhất) không nhỏ 25mm Số (cuống dài không 5mm, ngắt “khấc” tự nhiên cuống quả) kg không lớn 65  Màu sắc ửng hồng đỏ toàn diện tích vỏ  Hương vị: Thịt có hương thơm đặc trưng vải thiều chín Vị đậm Hàm lượng chất khơ hồ tan dịch khơng 17% Khơng có mùi vị lạ  Các quy định kiểm dịch động thực vật o Luật vệ sinh thực phẩm Luật vệ sinh thực phẩm đời có hiệu lực từ năm 1947 Luật áp dụng cho tất hàng hóa liên quan đến thực phẩm, gia vị, dụng cụ chứa máy móc chế biến thực phẩm Với mặt hàng nông sản, Bộ luật nghiêm cấm loại thực phẩm có chứa chất độc hại, quy định tiêu chuẩn thực phẩm, phụ gia, hộp đựng đóng gói thức ăn Trang Mơn học: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19 Do đó, vải Việt Nam đưa vào bán thị trường Nhật Bản phải khử trùng nhiệt độ theo quy định sản xuất Nhật Bản Trên vườn trồng vải sang Nhật Bản, tuyệt đối không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để đảm bảo đáp ứng quy định dư lượng tối đa cho phép (MRL) Nhật Bản thuốc Bảo vệ thực vật phép sử dụng vải Việt Nam Phần lớn danh mục hoạt chất Nhật có yêu cầu dư lượng thuốc 0.01 (theo Phụ lục I, Công văn số 09/BVTV-KD ngày 27/12/2019), thấp nhiều so với tiêu chuẩn Việt Nam ngưỡng 0.05 o Luật kiểm dịch thực vật Được ban hành nhằm chống lại xâm nhập sâu bệnh bệnh trồng Theo đó, lơ vải xuất phải đóng gói xử lý xông khử trùng Methyl Bromide sở Cục BVTV Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật công nhận với liều lượng tối thiểu 32g/m3 thời gian giám sát cán kiểm dịch thực vật Việt Nam Nhật Bản Phụ lục II công văn số 09/BVTV-KD ngày 27/12/2019 đề cập tiêu chuẩn kiểm dịch thực vật vải thiều tươi (Litchi chienensis) Việt Nam:  Trang thiết bị khử trùng: Buồng khử trùng phải đủ kín đo nồng độ Methyl Bromide, có thiết bị đảo khí để cân nồng độ thuốc thiết bị để thơng thống thuốc sau kết thúc trình khử trùng; có thiết bị đo nhiệt độ, theo dõi nhiệt độ từ bên ngồi  Đóng gói: Bao bì đóng gói có lỗ thống che kín lưới có đường kính mắt lưới nhỏ 1,6mm để ngăn chặn lây nhiễm ruồi đục Cơ sở đóng gói phải phục vụ việc đóng gói vải qua xử lý phải xử lý khử trùng hàng năm trước đưa vào sử dụng có yêu cầu  Kiểm tra khu vực khử trùng: Cơ sở khử trùng phải kiểm tra cán kiểm dịch thực vật Nhật Bản cán Cục Bảo vệ Thực vật với yêu cầu lượng vải tươi xử lý khơng vượt q 34,8% thể tích buồng khử trùng xếp để không cản trở trình cân thuốc khử trùng Đảm bảo thuốc lưu thơng q trình khử trùng  Xác nhận việc xử lý kiểm dịch thực vật:  Xác nhận xử lý: việc xử lý phải đảm bảo lượng vải tươi xử lý không vượt 34,8% thể tích buồng khử trùng xếp để khơng cản trở q trình cân thuốc khử trùng; đảm bảo thuốc lưu thông trình khử trùng  Xác nhận kiểm dịch thực vật xuất khẩu: cán kiểm dịch thực vật Việt Nam kiểm tra 5% thùng hàng, xác nhận vải Thiều tươi xuất không nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật, đặc biệt ruồi đục B dorsalis (nếu phát có B dorsalis cán kiểm dịch thực vật Trang 10 Môn học: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19 Nhật Bản Cục bảo vệ thực vật kiểm tra nguyên nhân tạm dừng hoạt động xác nhận việc xử lý khử trùng xác định nguyên nhân.)  Kiểm dịch nhập khẩu: Cán kiểm dịch Nhật Bản tiến hành kiểm dịch thực vật cảng đến, qua xác nhận vải nhập Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật Cục Bảo vệ thực vật cấp Trong trường hợp khơng có Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật, chưa có xác nhận cán kiểm dịch, chưa đóng dấu, khơng ghi nhãn theo theo quy định, bao bì bị rách, lô hàng bị tiêu huỷ tái xuất Trong trường hợp phát có ruồi B dorsalis, chủ hàng phải tiêu huỷ lại tái xuất toàn lô hàng tạm dừng nhập làm rõ nguyên nhân  Ý nghĩa hàng rào kỹ thuật nghiêm ngặt đặt Nhật Bản  Các tiêu chuẩn kỹ thuật: Nhằm đảm bảo chất lượng hàng hoá nhập vào thị trường Nhật, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá nhập với hàng hoá nội địa  Luật vệ sinh thực phẩm: Nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Nhật thông qua biện pháp kiểm tra độ an toàn thực phẩm; Đảm bảo mặt hàng liên quan tới thực phẩm bán nhập Nhật có chất lượng tốt, khơng chứa hàm lượng hoá chất gây hại cao  Quy định biện pháp kiểm dịch thực vật: Nhằm bảo vệ nông nghiệp Nhật Bản khỏi xâm hại dịch bệnh từ nước ngoài, cách thiết lập hệ thống kiểm dịch cảng biển sân bay toàn quốc Hoạt động ngăn chặn lây lan sâu bệnh địa phương, gây đe dọa nghiêm trọng trồng Quy định tiến hành kiểm dịch xuất theo yêu cầu từ nước khác Ngoài ý nghĩa trên, rào cản kỹ thuật kèm theo mục đích bảo vệ thị trường sản xuất hàng hoá nước, đặc biêt với mặt hàng vải thiều - mặt hàng khó sản xuất Nhật Bản, điều kiện không thuận lợi môi trường Viêc bảo vệ ngành sản xuất vải thiều nước Nhật đồng nghĩa với cản trở hàng hoá nhập từ Việt Nam nước khác xuất vào quốc gia  Phân tích tác động tích cực tiêu cực rào cản hoạt động xuất vải Việt Nam  Tác động tích cực: o Thúc đẩy phát triển công nghệ tiêu chuẩn vệ sinh sản xuất Việt Nam o Tăng cường hợp tác cấp từ phủ tới địa phương Việt Nam o Tạo động lực cần nâng cao lực sản xuất, cạnh tranh cho nhà sản xuất Việt o Nâng cao chất lượng sản phẩm (quả vải) Trang 11 Mơn học: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19 o Bảo vệ sức khỏe, an toàn cho người, động vật, thực vật môi trường nước nhập o Phát triển thương hiệu gia tăng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xuất nước nhập nói riêng giới nói chung  Tác động tiêu cực: o Các quy định kỹ thuật tạo thiệt hại kép không mong muốn cho doanh nghiệp nước, làm giảm động lực cạnh tranh, phát triển sản phẩm o Tăng chi phí sản xuất để thay đổi điều kiện sản xuất cho đáp ứng với yêu cầu quy định kỹ thuật, lợi nhuận nhà sản xuất giảm sút o Những người lao động, người trồng vải chịu ảnh hưởng định trình sản xuất vải cần đáp ứng quy định xuất o Các doanh nghiệp nước bên cạnh phải tuân thủ tiêu chuẩn hóa xuất khẩu, đồng thời gặp nhiều khó khăn xác định chi phí phải tuân thủ quy định nước  Các hàng rào kỹ thuật với vải thiều Nhật có phù hợp với quy định WTO hay không? Các rào cản kỹ thuật Nhật Bản với mặt hàng vải thiều từ Việt Nam khắt khe, song hoàn toàn phù hợp với quy định WTO  Về nguyên tắc bình đẳng: Các hình thức rào cản kỹ thuật áp dụng công với nước thành viên WTO (MFN) Trung Quốc, Mexico, Taiwan, Mỹ phải chịu quy định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam xuất Nhật Bản khơng có phân biệt hàng hố nước, điều chứng minh chuỗi siêu thị Nhật AEON Mall nhanh chóng đặt mua vải thiều Việt Nam hỗ trợ phân phối Nhật vải thiều xuất  Về sở khoa học: o Các tiêu chuẩn kỹ thuật Các tiêu chuẩn chất lượng vải thiều nhập từ Việt Nam Nhật có sở mục tiêu đáng, nhằm tạo điều kiện truy xuất nguồn gốc khu vực trồng có phát sâu bệnh; đảm bảo hình dáng, chất lượng vải thiều Việt Nam cạnh tranh với vải thiều nước vải thiều nhập từ nước khác; đảm bảo chất lượng vải thiều thị trường Nhật Tiêu chuẩn có tác động tích cực so sánh với vải thiều từ Trung Quốc, vải thiều Việt Nam có có màu sắc, hương vị vượt trội hơn, ưa chuộng Nhật o Các quy định kiểm dịch động thực vật Các quy định kiểm dịch động thực vật Nhật khắt khe, song hồn tồn có sở khoa học: để cản trở xâm nhập loại thực phẩm có chứa chất độc hại Trang 12 Mơn học: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19 vào thị trường; chống lại xâm nhập sâu bệnh bệnh trồng, bảo vệ nông nghiệp nước khỏi sâu bệnh  Về việc tạo rào cản với thương mại quốc tế Các tiêu chuẩn kỹ thuật quy định kiểm dịch thực vật không tạo rào cản không cần thiết thương mại quốc tế, mục đích rào cản đáng để bảo vệ sức khoẻ người việc đáp ứng tiêu chuẩn khả thi với sở trồng xử lý vải Việt Nam Các thông tin rào cản kỹ thuật công khai với nước xuất thông qua văn hướng dẫn hợp tác làm việc Bộ Nông, Lâm nghiệp Thuỷ sản Nhật Bản (MAFF) với Cục Bảo vệ thực vật Việt Nam Mặc dù chi phí để sản xuất vải Việt Nam tăng lên nhiều để đáp ứng tiêu chuẩn yêu cầu, song chất lượng vải tốt giúp giá bán cao Nhật không trở thành bất lợi lớn với vải thiều Lục Ngạn, trái lại cịn tăng uy tín mặt hàng → Do đó, rào cản kỹ thuật Nhật phù hợp với quy định WTO Vấn đề 3: Những biện pháp Việt Nam sử dụng để vượt qua hàng rào kỹ thuật Nhật Bản  Tích cực đàm phán với Nhật Bản thời gian dài, gây dựng mối quan hệ hợp tác song phương vững Năm 2014, Cục Bảo vệ thực vật bắt đầu đàm phán với Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản nhằm xúc tiến mở cửa thị trường Nhật cho vải thiều Việt Nam Nhiều thí nghiệm nghiêm ngặt thực để đảm bảo diệt trừ triệt để loại vi sinh vật có khả tồn vải Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam cam kết với phía Nhật Bản hoàn thành nghiêm chỉnh thủ tục xuất vải thiều sang nước Sau năm nỗ lực đàm phán, ngày 15/12/2019, Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản gửi thư cho Cục BVTV thơng báo thức mở cửa cho vải thiều Việt Nam xuất trực tiếp sang Nhật Bản  Tuân thủ theo quy định SPS - Kiểm dịch động thực vật Nhật Bản mặt hàng vải xuất Việt Nam Thôn Lâm, xã Nam Dương, huyện Lục Ngạn địa phương có vườn vải thiều cấp mã số vùng trồng đạt tiêu chuẩn xuất thị trường Nhật Bản Những vải chăm sóc đặc biệt, đạt tiêu chuẩn phía Nhật Bản đưa dư lượng kháng sinh, thuốc trừ sâu, chất lượng, màu sắc Bên cạnh đó, quyền địa phương thực nghiêm túc yêu cầu từ phía Nhật Bản: vườn trồng vải thiều phải đảm bảo truy xuất nguồn gốc, phải lập lưu lại hồ sơ, nhật ký sản xuất Cục Bảo vệ thực (Bộ NN-PTNT) vật kiểm tra, cấp mã số Về quản lý sinh vật gây hại, áp dụng biện pháp quản lý tổng hợp ruồi đục phương đông (Bactrocera dorsalis) Vì vậy, an tồn thực phẩm, vườn Trang 13 Mơn học: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19 trồng vải xuất sang Nhật Bản, nhà buôn Việt Nam tuyệt đối không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đồng thời tuân thủ nguyên tắc bốn “đúng” (đúng thuốc, liều lượng, thời điểm phương pháp) để đảm bảo đáp ứng quy định Nhật Bản, mức dư lượng tối đa cho phép vải tươi xuất Quy trình đóng gói cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo “khơng covid” Sau thu mua vải, toàn sản phẩm xơng hơi, khử trùng, sơ chế, làm khơ, đóng hộp, đưa vào bảo quản nghiêm ngặt, sau vận chuyển sang Nhật Bản Công đoạn xông hơi, khử trùng công đoạn tốn thời gian phức tạp nhất, hàng rào kiểm dịch bắt buộc vào thị trường Nhật Bản Để xây dựng mơ hình khử trùng, sở năm để nghiên cứu, kết buồng khử trùng chuyên gia Nhật Bản đánh giá đạt chất lượng, số hoá chất sau khử khuẩn đáp ứng, thâm chí vượt trội nhiều yêu cầu đặt Những vải xuất chọn lọc đưa vào buồng khử trùng Methyl Bromide khoảng tiếng Sau đó, cơng nhân lấy đóng vào hộp Từng bước việc xử lý vải thực tỉ mỉ, kỹ lưỡng giám sát chặt chẽ từ khâu từ cắt cuống, lựa chọn kích cỡ, trọng lượng, đóng rổ, khử trùng, rửa, xử lý dung dịch, làm ráo, đóng gói/đóng thùng, làm lạnh sơ bộ… việc vận chuyển xuất Cụ thể, nhà cung cấp Việt Nam áp dụng quy trình cơng nghệ bảo quản vải khơng dùng hóa chất sau:  Vải thu hái phải đáp ứng số tiêu liên quan cụ thể liên quan đến liều lượng đến chất khơ hịa tan, khối lượng trung bình, đường kính quả, chiều cao quả, màu sắc, đường tổng số, axit tổng số  Lựa chọn, phân loại, cắt tỉa buộc túm: Chủ động loại bỏ không đủ tiêu chuẩn, sau phân loại theo màu sắc kích thước Khâu cắt tỉa đòi hỏi phải dùng dao, kéo cắt bỏ bớt cuống dài, cuống thừa, để cuống dài từ 0,3-0,5 Vải sau cắt tỉa buộc túm dây chun lạt che, khoảng 1-2 kg/túm  Trong q trình đóng gói, bao bì sử dụng thùng xốp chun dụng có kích thước bên 40cm x 25cm x 30cm Vải xếp nhẹ nhàng lớp vào thùng, thùng lớp  Về q trình bảo quản, có cách bảo quản: Cách thứ nhất: Thùng xốp phủ kín miệng màng bao gói bảo quản thực phẩm để chống nước bề mặt Sau vải bảo quản nơi râm mát khoảng ngày Cách thứ hai: Cho vào thùng xốp 10 – 15kg vải cần có khoảng 2kg, sau đậy nắp kín tốt Các túi đá không làm ướt vải đá tan sử dụng nhiều lần Trang 14 Mơn học: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19  Bảo quản vải tươi nhiệt độ thường phòng chạy điều hòa nhiệt độ: Các sọt vải bảo quản phòng mát lạnh chạy máy điều hịa có nhiệt độ trung bình 20-25oC, thường bảo quản vịng ngày bảo quản hầm lòng đất ngày Bảo quản sọt vải kho mát có nhiệt độ 12 14oC Bảo quản 20 ngày với tỷ lệ thối hỏng thấp, khơng bị tượng đỏ cùi quả, hình thức chất lượng cao Chỉ cần tắt máy làm lạnh để nhiệt độ buồng đạt mức bên đưa vải ngồi Bên cạnh đó, quy trình sấy vải đối lưu cưỡng thực hành theo bước cụ thể, tỉ mỉ nhằm đáp ứng thị trường Nhật Bản khó tính:  Tuỳ theo yêu cầu mà điều chỉnh nhiệt độ sấy để vải sau sấy có hình dạng tròn bẹp; màu sắc vỏ nâu sáng hay đậm nâu; Thịt có màu nâu cánh dán nâu đen; Thịt có hương thơm nhẹ đặc trưng vải, vị đậm, ăn dẻo mềm; Độ đồng độ ẩm, đồng màu sắc, khơng có mùi khói, mùi khét, vỏ có màu sáng đẹp, khơng bị bám bụi, khói than; Vải sấy có độ ẩm bảo quản 32 - 35%, hàm lượng đường đạt khoảng 60%  Quả vải để sấy phải thu hái độ chín, vào buổi sáng sớm hay chiều muộn, đồng thời vặt hết lá, cuống cành khơng có cách nhẹ nhàng tránh làm va đập ảnh hưởng đến vải Loại bỏ bị sâu, nứt vỏ, bầm dập chín để sấy riêng Sau cắt tỉa phân loại buộc vải thành túm lạt giang Mỗi túm trung bình 2kg đến 2,5kg Sau lấy dao chặt bỏ bớt cuống dài để bớt lượng nhiệt tiêu hao  Quá trình sấy vải gồm hai giai đoạn: giai đoạn (giai đoạn tốc hỏa) kéo dài 15 - 18 giai đoạn (giai đoạn sấy khô) kéo dài 12 - 15 với cách đảo phương thức thực cụ thể khác Riêng với khâu vận chuyển xuất khẩu, vải thiều xuất vận chuyển đường biển đường hàng khơng, suốt q trình vận chuyển/xuất khẩu, phải đảm bảo điều kiện bảo quản vải thiều nhiệt độ Ngoài yêu cầu đối tác năm, công tác khử khuẩn điều thiếu Trước di chuyển khỏi xưởng chế biến, xe vận chuyển đông lạnh phun khử khuẩn Cloramin B xung quanh xe lái xe phải người khơng thuộc trường hợp cách ly y tế, có xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 cấp giấy xác nhận có dấu đỏ  Thực bảo hộ dẫn địa lý vải thiều Bắc Giang Nhật “Vải thiều Lục Ngạn” sản phẩm Nhật Bản bảo hộ dẫn địa lý Nhật Bản Khi bảo hộ dẫn địa lý, vải thiều Lục Ngạn trở nên cạnh tranh hơn, giá trị gia tăng sản phẩm cao hơn, hội người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn đến gần thị trường Nhật Trang 15 Môn học: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19 Tuy nhiên, để xây dựng thành công dẫn địa lý không đơn giản, Nhật Bản đánh giá khả vận hành tổ chức quản lý dẫn địa lý Việt Nam yếu, thiếu tài liệu đáng tin cậy nghiên cứu đặc tính sản phẩm, đặc biệt khơng có tài liệu chứng minh đánh giá xã hội đặc tính sản phẩm Sở Khoa học Cơng nghệ Bắc Giang nhanh chóng làm việc, tổ chức lấy mẫu phân tích, chứng minh vải thiều Lục Ngạn có trọng lượng lớn độ cao loại vải khác Từ đây, ngày 12/3/2021, “Vải thiều Lục Ngạn” thức bảo hộ địa lý Nhật  Có sách hỗ trợ xuất với vải thiều: miễn thuế VAT, miễn thuế xuất khẩu, xúc tiến xuất khẩu, hỗ trợ phân phối thị trường Nhật Quả vải thiều không nằm danh sách mặt hàng chịu thuế xuất khẩu, nên thuế xuất mặt hàng 0% Thuế VAT vải thiều 0% Thương vụ Việt Nam Nhật Bản sớm triển khai hoạt động xúc tiến, quảng bá hình ảnh vải Việt Nam thủ đô Tokyo nhiều địa phương Nhật Bản, phối hợp với đầu mối nhập phía Nhật Bản phổ biến rộng rãi thơng tin tới cộng đồng chương trình mua vải theo hình thức trực tuyến, đồng thời tích cực kêu gọi doanh nghiệp Nhật quan tâm đầu tư công nghệ đại giúp xử lý, bảo quản vải tươi hiệu Khâu quảng bá hình ảnh sản phẩm nông sản Việt Nam Nhật Bản quan trọng, Thương vụ Việt Nam Nhật Bản tiếp tục phối hợp với quan chức liên quan nước hệ thống siêu thị, hệ thống phân phối Nhật Bản để đẩy mạnh công tác thời gian tới, giúp cho vải thiều nhiều người Nhật Bản biết tới Trang 16 Mơn học: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19 Q TRÌNH TÌM KIẾM CÂU TRẢ LỜI CHO CÂU HỎI THẢO LUẬN Về việc tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo: Nhóm tham khảo nguồn liệu thứ cấp nguồn thông tin liên nghiên cứu hoạt động xuất nông sản Việt Nam nói chung vải thiều nói riêng sang thị trường Nhật Bản Ngoài ra, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến quy trình xuất cơng bố thức thơng qua số tạp chí, số liệu thống kê từ Báo điện tử Chính Phủ, báo Việt Nam giới câu chuyện đề cập nhóm tìm hiểu kỹ càng, cụ thể Từ đó, nhóm áp dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu so sánh, giải thích, diễn giải, phân tích, quy nạp, tổng hợp, nhằm phân tích, đánh giá liệu thu thập phương diện khác nhau, đưa nhìn tổng quan vấn đề nghiên cứu Về q trình làm việc nhóm: Trong suốt thời gian tháng làm việc, nhóm ln nhiệt tình làm việc với cường độ cao Cụ thể, nhóm thường xuyên tổ chức họp nhằm thống ý kiến từ thành viên, đồng thời tạo hội giúp thành viên gắn kết tích cực trao đổi, đóng góp cho vấn đề nghiên cứu Bên cạnh đó, hầu hết thành viên hồn thành cơng việc giao thời gian quy định từ nhóm trưởng, việc tìm hiểu nguồn tài liệu uy tín, viết case study việc hoàn thành câu hỏi xoay quanh chủ đề Nhờ vậy, q trình làm việc nhóm thuận lợi, suất cao Trang 17 Môn học: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19 KẾT LUẬN Trong báo cáo, nhóm chúng em giải vấn đề sau:  Câu hỏi đầu tiên, ta tìm hiểu khái niệm hàng rào kỹ thuật thương mại, hình thức, tác động rào cản kỹ thuật quy định WTO rào cản kỹ thuật  Câu hỏi thứ rào cản kỹ thuật cụ thể mà Nhật Bản đặt xuất vải thiều Việt Nam Nhìn chung, tiêu chuẩn, quy định Nhật đưa vô khắt khe, dựa sở khoa học, với mục đích bảo vệ sức khỏe người dân, bảo vệ nông nghiệp khỏi sâu bệnh đảm bảo chất lượng hàng hoá thị trường; Những rào cản đem lại lại tác động tích cực tiêu cực việc xuất Việt Nam; Do đó, chúng hồn tồn phù hợp với quy định WTO  Câu hỏi cuối biện pháp mà Việt Nam áp dụng để vượt qua rào cản đó, nỗ lực nâng cao chất lượng bảo quản vải thiều cố gắng đàm phán, thương lượng Từ việc trả lời câu hỏi thảo luận báo cáo trên, ta thấy rào cản kỹ thuật mà Nhật Bản đặt vô khắt khe, song rào cản động lực để Việt Nam cải tiến công nghệ thúc đẩy hoạt động xuất Nhờ việc đáp ứng tiêu chuẩn Nhật Bản, mặt hàng vải thiều Việt Nam trở nên cạnh tranh thị trường xuất quốc tế Đối với biện pháp để vượt qua hàng rào kỹ thuật, ta suy xét rộng ra, chất giải pháp khơng có biện pháp phịng tránh hay đối phó trước rào cản kỹ thuật mà có biện pháp tn thủ Đó mục tiêu cuối mà nhóm chúng em hướng đến Tìm hiểu rào cản kỹ thuật việc làm vô cần thiết, không giúp ích cho mơn học mà cịn mang lại hiểu biết vơ có lợi, với người muốn kinh doanh thương mại quốc tế Nắm rõ tiêu chuẩn giúp cẩn trọng trình sản xuất, tránh xảy sai phạm dẫn đến cản trở trình trao đổi hàng hóa, gây tốn giảm doanh thu Trang 18 Mơn học: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Nông nghiệp Việt Nam (2021) 10 bước xử lý, bảo quản vải thiều Bắc Giang Nhật Bản [Online] Available at: https://nongnghiep.vn/10-buoc-xu-ly-bao-quanvai-thieu-bac-giang-di-nhat-ban-d293401.html [Accessed March 2022) Bộ Công Thương Việt Nam (2021) Xuất vải thiều sang Nhật Bản có triển vọng tốt năm [Online] Available at: https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truongnuoc-ngoai/xuat-khau-vai-thieu-sang-nhat-ban-co-trien-vong-tot-trong-na.html [Accessed March 2022) Cục bảo vệ thực vật (2020) Các yêu cầu vải tươi xuất Nhật Bản [Online] Available at: https://www.ppd.gov.vn/cong-tac-chi-dao-dieuhanh/cac-yeu-cau-doi-voi-qua-vai-tuoi-xuat-khau-di-nhat-ban.html [Accessed March 2022) Đại sứ quán Việt Nam Nhật Bản – Thương vụ Việt Nam Nhật Bản (2020) Cẩm nang hướng dẫn xuất vào thị trường Nhật Bản cho vải [Online] Available at:https://cdn.vietnambiz.vn/171464876016439296/2020/6/10/camnangxuatkhauvai vaonhatban-1591799209321258811400.pdf [Accessed March 2022) Đào Tùng (2021) Vải thiều Việt Nam chinh phục Nhật Bản: Vui không chủ quan [Online] Available at: https://www.vietnamplus.vn/vai-thieu-viet-nam-chinh-phucnhat-ban-vui-nhung-khong-chu-quan/717070.vnp [Accessed March 2022) Huy Trọng Bùi (2022) Thủ tục xuất vải thiều sang Nhật Bản [Online] Available at: https://accgroup.vn/thu-tuc-xuat-khau-vai-thieu-sang-nhat-ban/ [Accessed March 2022) Hà Đỗ (2021) Hàng rào kỹ thuật thương mại gì? Ví dụ hàng rào kỹ thuật [Online] Available at: https://isocert.net/hang-rao-ky-thuat-trong-thuong-maila-gi-vi-du-ve-hang-rao-ky-thuat [Accessed March 2022) Khải Xuân (2020) Tiêu chuẩn xuất vải thiều tươi Việt Nam sang Nhật Bản [Online] Available at: https://khaixuan.com.vn/tieu-chuan-xuat-khau-vai-thieutuoi-cua-viet-nam-sang-nhat-ban/ [Accessed March 2022) Minh Phúc (2021) Quy trình xử lý vải tươi xuất sang Nhật Bản [Online] Available at: http://baobacgiang.com.vn/bg/luc-ngan/vai-thieu/362356/quy-trinh-xuly-vai-tuoi-xuat-khau-sang-nhat-ban.html [Accessed March 2022) 10 Ngọc Hương (2020) Trái vượt hàng rào kỹ thuật xuất ngoại [Online] Available at: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/trai-cay-vuot-hang-rao-ky-thuatxuat-ngoai-76464.htm [Accessed March 2022) 11 Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại (2019) Quy định thủ tục xuất khẩu, rào cản thương mại, kỹ thuật Nhật Bản [Online] Available at: Trang 19 Mơn học: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19 http://san24h.vn/quy-dinh-thu-tuc-nhap-khau-rao-can-thuong-mai-k%E1%BB%B9thuat-tai-nhat-ban [Accessed March 2022) 12 Thanh Lân (2014) TBT Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại [Online] Available at: http://dostkhanhhoa.gov.vn/vi-vn/tin-chi-tiet/id/1418/TBT-vaHiep-dinh-Hang-rao-ky-thuat-trong-thuong-mai- [Accessed March 2022) 13 Trang thông tin hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp (2017) Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại [Online] Available at: https://htpldn.moj.gov.vn/Pages/chi-tiet-pho-bien.aspx?ItemID=25 [Accessed March 2022) 14 United Nations Conference on Trade and Development (2020) Non -Tariff Measures in Australia, China, India, Japan, New Zealand and the Republic of Korea [Online] Available at: https://unctad.org/system/files/officialdocument/ditctabinf2020d6_en.pdf [Accessed March 2022) Trang 20 DANH SÁCH NHÓM 19 Thành viên Nguyễn Hoàng Long Nguyễn Thị Khánh Linh Phạm Khánh Linh Ngô Quỳnh Anh Nguyễn Thu Thảo STT Mã sinh viên 2014110153 2012450022 2014110147 2014120006 2014110218 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT Mức độ hồn thành cơng việc Đánh giá thang 10 mức độ đóng góp Nguyễn Hồng Long - Phân chia, theo dõi cơng việc - Hoàn thiện Case study - Viết câu - Hoàn thành công việc định theo hạn, chất lượng cơng việc tốt - Chủ động đóng góp ý kiến Nguyễn Thị Khánh Linh - Hoàn thiện Case study - Viết câu - Xây dựng, chỉnh sửa Word - Hồn thành cơng việc định theo hạn, chất lượng công việc đảm bảo - Tương đối chủ động đưa ý kiến 8,5 Phạm Khánh Linh - Hoàn thiện Case study - Viết câu - Hồn thành cơng việc định theo hạn, chất lượng công việc tốt - Tương đối chủ động đóng góp chỉnh sửa 8,5 - Hồn thành cơng việc định theo hạn, chất lượng công việc đảm bảo - Tương đối chủ động đưa ý kiến - Hồn thành cơng việc định theo hạn, chất lượng công việc tốt - Tương đối chủ động đưa ý kiến 8,5 Thành viên Nhiệm vụ Ngơ Quỳnh Anh - Hồn thiện Case study - Viết câu Nguyễn Thu Thảo - Hoàn thiện Case study - Viết câu ... Nhật Bản [Online] Available at: https://www.ppd.gov.vn/cong-tac-chi-dao-dieuhanh/cac-yeu-cau-doi-voi-qua-vai-tuoi-xuat-khau-di-nhat-ban.html [Accessed March 2022) Đại sứ quán Việt Nam Nhật Bản... [Online] Available at: Trang 19 Mơn học: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 19 http://san24h.vn/quy-dinh-thu-tuc-nhap-khau-rao-can-thuong-mai-k%E1%BB%B9thuat-tai-nhat-ban [Accessed March 2022)... [Online] Available at: https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truongnuoc-ngoai/xuat-khau-vai-thieu-sang-nhat-ban-co-trien-vong-tot-trong-na.html [Accessed March 2022) Cục bảo vệ thực vật (2020) Các yêu

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w