Xây dựng con người việt nam toàn diện theo hcm

18 1 0
Xây dựng con người việt nam toàn diện theo hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Đối tượng nghiên cứu 1 3 Phạm vi nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2 5 Giới thiệu nội dung nghiên cứu 2 PHẦN II NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I NỘI DUNG CƠ BẢN.MỤC LỤCPHẦN I: MỞ ĐẦU11.Lý do chọn đề tài12. Đối tượng nghiên cứu13. Phạm vi nghiên cứu24. Phương pháp nghiên cứu25. Giới thiệu nội dung nghiên cứu2PHẦN II: NỘI DUNG3CHƯƠNG I: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI TOÀN DIỆN31.1.Tư tưởng Hồ Chí Minh về nội dung con người mới phát triển toàn diện31.2.Tư tưởng Hồ Chí Minh về phương thức xây dựng con người phát triển toàn diện61.2.1. Xây dựng con người phát triển toàn diện phải mang tính chủ động, tích cực61.2.2. Phát triển giáo dục để xây dựng con người mới phát triển toàn diện71.2.3. Phát triển các phong trào thi đua yêu nước để xây dựng con người mới phát triển toàn diện81.2.4. Chống chủ nghĩa cá nhân, chống tham ô, lãng phí, quan liêu9CHƯƠNG II: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN102.1. Đối với Đảng và Nhà nước102.2. Đối với sinh viên12PHẦN III: KẾT LUẬN14  PHẦN I: MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiTư tưởng Hồ Chí Minh về con người được biểu hiện đa dạng và vô cùng phong phú, thể hiện trong từng việc làm, cử chỉ và mối quan tâm của mỗi con người. Tất cả đều toát lên tình yêu vô hạn, sự tôn trọng, thái độ bao dung và niềm tin tuyệt đối vào con người. Trước lúc đi xa, trong bản Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn Đảng ta: ngay khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi thì “Đầu tiên là công việc đối với con người”, tức là phải có chính sách xã hội đối với con người. Đó là những việc mà Đảng, Nhà nước ta đã và đang thực hiện trong sự nghiệp đổi mới hiện nay .Tư tưởng đó cũng chính là nội dung cơ bản của toàn bộ tư tưởng về phát triển con người toàn diệncủa Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người nói: “Con người vừa là mục tiêu, đồng thờivừa là động lực của sự nghiệp giải phóng xã hội và giải phóng chính bản thân con người”.Tư tưởng phát triển con người toàn diện của Người đã đang và sẽ cho chúng ta những chỉ dẫn sáng suốt để xây dựng thành công chiến lược con người toàn diện trong điều kiện mới ở nước ta. Xuất phát từ những luận điểm trên, Tư tưởng về con người của Hồ Chí Minh thông qua thực tiễn cách mạng, đã trở thành một sức mạnh vật chất to lớn và là nhân tố quyết định thắng lợi cho sự nghiệp cách mạng. Do vậy, sau một thời gian học tập và tìm hiểu, chúng em đã lựa chọn đề tài “ Xây dựng con người Việt Nam toàn diện theo Hồ Chí Minh ” làm đề tài nghiên cứu để có cái nhìn sâu và rộng hơn về vấn đề này.2. Đối tượng nghiên cứuBài tiểu luận tập chung nghiên cứu về các khái niệm cũng như lý luận về các vấn đề liên quan đến Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người toàn diện. Từ đó đưa ra một số khuyến nghị phù hợp cho Đảng và nhà nước, đồng thời vận dụng để đưa ra một số lời khuyên để sinh viên nói chung cũng như sinh viên Đại học Bách Khoa nói riêng.3. Phạm vi nghiên cứuBài tiểu luận được nghiên cứu và hoàn thành trong vòng 2 tuần thông qua những giáo trình, tài liệu, trang báo chính thống đáng tin cậy.4. Phương pháp nghiên cứuBài tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp nghiên cứu tài liệu, ngoài ra còn sử dựng các phương pháp khác như: Phương pháp diễn dịch, Tư duy lôgic…5. Giới thiệu nội dung nghiên cứuBài tiểu luận tập chung nghiên cứu về các lý luận về xây dựng con người toàn diện. Ngoài ra còn đưa ra một số vận dụng đối với Đảng nhà nước cũng như bản thân sinh viên. Ngoài phần Mở Đầu, Mục Lục, Kết Luận và Tài liệu tham khảo thì bài tiểu luận còn gồm:NỘI DUNG:CHƯƠNG I: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI TOÀN DIỆNCHƯƠNG II: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI TOÀN DIỆN1.1.Tư tưởng Hồ Chí Minh về nội dung con người mới phát triển toàn diệnChủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi các vấn đề về con người, về giải phóng con người và về sự nghiệp trồng người là mục tiêu, là trách nhiệm vẻ vang, cao cả nhất trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình. Vì lẽ đó, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, theo Người, trước hết phải tích cực, chủ động xây dựng con người mới phát triển toàn diện. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định mục tiêu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là con người phát triển toàn diện, con người được giải phóng khỏi mọi sự áp bức bóc lột, con người có một cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, vì vậy “muốn có chủ nghĩa xã hội thì trước hết phải xây dựng những con người xã hội chủ nghĩa”. Người coi việc xây dựng con người xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ chiến lược lâu dài, gian khổ, đầy chông gai nhưng cũng hết sức vẻ vang và tự hào. Người nói: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người. Chúng ta phải đào tạo ra những công dân tốt và cán bộ tốt cho nước nhà”. Con người phát triển toàn diện, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước hết, là con người có lí tưởng sống cao đẹp, sống vì mọi người và có tinh thần đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng con người và xã hội loài người, đó là con người “hồng thắm”; thứ hai, là con người có đạo đức trung thực, thẳng thắn, liêm khiết, khiêm tốn, dũng cảm, đó là con người “có đức”. Để những con người “hồng thắm” và “có đức” này mang lại lợi ích cho mình và cho xã hội thì cần phải có sự hiểu biết, năng lực chuyên môn và thể hiện ở hành động, hiệu quả trong lao động cần cù sáng tạo, đó là con người “chuyên sâu” và “có tài”. Theo Người, “hồng thắm” và “chuyên sâu”, “có đức” và “có tài” phải được kết hợp chặt chẽ với nhau, quan hệ mật thiết với nhau. Người chỉ rõ: “Có tài phải có đức, có tài không có đức, tham ô hủ hóa có hại cho nhà nước. Có đức không có tài, như ông Bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai” 7, tr.184. Ngược lại, “có tài” mà không “có đức”, có “chuyên sâu” mà không “hồng thắm” thì như anh làm kinh tế giỏi, nhưng lại hay tham ô, thụt két, chỉ có lợi riêng cho anh ta, chẳng những không có ích gì cho xã hội, mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội. Như vậy, giữa “đức” với “tài”, “hồng” với “chuyên” trong tư tưởng Hồ Chí Minh phải gắn bó, kết hợp chặt chẽ nhau, bổ trợ nhau, hòa quyện với nhau, là cơ sở, điều kiện, tiền đề của nhau, thúc đẩy lẫn nhau, làm nên sự hoàn thiện trong nhân cách con người. Người nêu luận điểm nổi tiếng: “Có tài mà không có đức là người vô dụng; có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” 7, tr.184. Những con người hồng thắm, chuyên sâu, có đức, có tài, đó là những con người biết kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội. Những con người như vậy không phải tự nhiên có, mà là sản phẩm của một quá trình giáo dục, đào tạo và rèn luyện lâu dài, công phu. Đối với người cán bộ, đảng viên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh chú trọng xây dựng càng phải là con người phát triển toàn diện, là người “có đức” và “có tài”, “hồng thắm” và “chuyên sâu”. “Đức” của người cán bộ, đảng viên là đạo đức cách mạng. Người coi đạo đức cách mạng là “nền tảng”, là “cái gốc” của người cán bộ, đảng viên, giúp họ vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, hi sinh để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó. Đạo đức cách mạng tạo nên uy tín của cán bộ, đảng viên. Đó là cơ sở để giáo dục, thuyết phục và lãnh đạo quần chúng nhân dân, là tấm gương sáng cho mọi người noi theo. Người nói: “Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” . “Tài” của người cán bộ, đảng viên là năng lực, trình độ để hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất, có hiệu quả nhất. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Phải có chính trị trước rồi có chuyên môn; chính trị là đức, chuyên môn là tài”. “Tài” của người cán bộ, đảng viên còn là khả năng hoạt động thực tiễn, kĩ năng và hiệu quả thực hành các công việc được giao. Dù hoạt động trên bất kì lĩnh vực nào thì người có “tài” phải là người có sự hiểu biết thấu đáo và thực hành thành thạo các công việc mà mình đảm nhiệm. Người chỉ rõ: “Ngày nay, Đảng yêu cầu cán bộ và đảng viên chẳng những thành thạo về chính trị mà còn phải giỏi về chuyên môn, không thể lãnh đạo chung chung”. “Tài” của người cán bộ, đảng viên phải được nhìn nhận, đánh giá theo từng loại công việc và vì thế phải tìm chọn cán bộ có tài và bố trí phù hợp với yêu cầu sử dụng của từng nhiệm vụ. Người căn dặn: “Không có ai cái gì cũng tốt, cái gì cũng hay. Vì vậy, chúng ta phải khéo dùng người, sửa chữa những khuyết điểm cho họ, giúp đỡ ưu điểm của họ. Thường chúng ta không biết tùy tài mà dùng người”. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi đạo đức cách mạng là tiêu chí hàng đầu, là “gốc” của người cán bộ cách mạng. Nâng cao đạo đức cũng có nghĩa là củng cố vững chắc hơn cơ sở định hướng cho sự phát triển tài năng của người cán bộ, vì lợi ích chung của Đảng, của giai cấp và của dân tộc. Đạo đức của người cán bộ, đảng viên được nâng cao thì càng tăng thêm động lực tinh thần thôi thúc họ vượt lên mọi khó khăn thử thách để phát huy tài năng, trí tuệ và các phẩm chất khác nhằm hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ của cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểu trưng cho một trình độ cao về đạo đức và trí tuệ Việt Nam. Trong tư tưởng về con người mới phát triển toàn diện, Hồ Chí Minh đã tiếp thu, phát triển các giá trị tư tưởng truyền thống dân tộc, tiếp biến những giá trị tinh hoa tư tưởng nhân loại, xác lập những chuẩn mực mới trong quan niệm về con người phát triển toàn diện. Chính điều đó đã tạo nên sắc thái mới cho các giá trị văn hóa của thời đại mang tên Người – thời đại Hồ Chí Minh. 1.2.Tư tưởng Hồ Chí Minh về phương thức xây dựng con người phát triển toàn diện

MỤC LỤ PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Giới thiệu nội dung nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI TOÀN DIỆN .3 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung người phát triển toàn diện 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh phương thức xây dựng người phát triển toàn diện 1.2.1 Xây dựng người phát triển tồn diện phải mang tính chủ động, tích cực 1.2.2 Phát triển giáo dục để xây dựng người phát triển toàn diện 1.2.3 Phát triển phong trào thi đua yêu nước để xây dựng người phát triển toàn diện 1.2.4 Chống chủ nghĩa cá nhân, chống tham ô, lãng phí, quan liêu CHƯƠNG II: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TỒN DIỆN 10 2.1 Đối với Đảng Nhà nước 10 i 2.2 Đối với sinh viên 12 PHẦN III: KẾT LUẬN .14 ii PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh người biểu đa dạng vô phong phú, thể việc làm, cử mối quan tâm người Tất tốt lên tình u vơ hạn, tơn trọng, thái độ bao dung niềm tin tuyệt đối vào người Trước lúc xa, Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn Đảng ta: kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi “Đầu tiên cơng việc người”, tức phải có sách xã hội người Đó việc mà Đảng, Nhà nước ta thực nghiệp đổi Tư tưởng nội dung toàn tư tưởng phát triển người tồn diệncủa Chủ tịch Hồ Chí Minh Người nói: “Con người vừa mục tiêu, đồng thờivừa động lực nghiệp giải phóng xã hội giải phóng thân người” Tư tưởng phát triển người toàn diện Người cho dẫn sáng suốt để xây dựng thành công chiến lược người toàn diện điều kiện nước ta Xuất phát từ luận điểm trên, Tư tưởng người Hồ Chí Minh thơng qua thực tiễn cách mạng, trở thành sức mạnh vật chất to lớn nhân tố định thắng lợi cho nghiệp cách mạng Do vậy, sau thời gian học tập tìm hiểu, chúng em lựa chọn đề tài “ Xây dựng người Việt Nam toàn diện theo Hồ Chí Minh ” làm đề tài nghiên cứu để có nhìn sâu rộng vấn đề Đối tượng nghiên cứu Bài tiểu luận tập chung nghiên cứu khái niệm lý luận vấn đề liên quan đến Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người tồn diện Từ đưa số khuyến nghị phù hợp cho Đảng nhà nước, đồng thời vận dụng để đưa số lời khuyên để sinh viên nói chung sinh viên Đại học Bách Khoa nói riêng Phạm vi nghiên cứu Bài tiểu luận nghiên cứu hồn thành vịng tuần thơng qua giáo trình, tài liệu, trang báo thống đáng tin cậy Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu tài liệu, ngồi sử dựng phương pháp khác như: Phương pháp diễn dịch, Tư lôgic… Giới thiệu nội dung nghiên cứu Bài tiểu luận tập chung nghiên cứu lý luận xây dựng người toàn diện Ngồi cịn đưa số vận dụng Đảng & nhà nước thân sinh viên Ngoài phần Mở Đầu, Mục Lục, Kết Luận Tài liệu tham khảo tiểu luận cịn gồm: NỘI DUNG: CHƯƠNG I: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI TỒN DIỆN CHƯƠNG II: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI TỒN DIỆN 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung người phát triển toàn diện Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi vấn đề người, giải phóng người nghiệp trồng người mục tiêu, trách nhiệm vẻ vang, cao suốt đời hoạt động cách mạng Vì lẽ đó, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, theo Người, trước hết phải tích cực, chủ động xây dựng người phát triển tồn diện Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa người phát triển toàn diện, người giải phóng khỏi áp bóc lột, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, “muốn có chủ nghĩa xã hội trước hết phải xây dựng người xã hội chủ nghĩa” Người coi việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ chiến lược lâu dài, gian khổ, đầy chông gai vẻ vang tự hào Người nói: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người Chúng ta phải đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà” Con người phát triển toàn diện, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước hết, người có lí tưởng sống cao đẹp, sống người có tinh thần đấu tranh nghiệp giải phóng người xã hội lồi người, người “hồng thắm”; thứ hai, người có đạo đức trung thực, thẳng thắn, liêm khiết, khiêm tốn, dũng cảm, người “có đức” Để người “hồng thắm” “có đức” mang lại lợi ích cho cho xã hội cần phải có hiểu biết, lực chun mơn thể hành động, hiệu lao động cần cù sáng tạo, người “chuyên sâu” “có tài” Theo Người, “hồng thắm” “chuyên sâu”, “có đức” “có tài” phải kết hợp chặt chẽ với nhau, quan hệ mật thiết với Người rõ: “Có tài phải có đức, có tài khơng có đức, tham hủ hóa có hại cho nhà nước Có đức khơng có tài, ơng Bụt ngồi chùa, khơng giúp ích ai” [7, tr.184] Ngược lại, “có tài” mà khơng “có đức”, có “chun sâu” mà khơng “hồng thắm” anh làm kinh tế giỏi, lại hay tham ô, thụt két, có lợi riêng cho anh ta, khơng có ích cho xã hội, mà cịn ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội Như vậy, “đức” với “tài”, “hồng” với “chuyên” tư tưởng Hồ Chí Minh phải gắn bó, kết hợp chặt chẽ nhau, bổ trợ nhau, hòa quyện với nhau, sở, điều kiện, tiền đề nhau, thúc đẩy lẫn nhau, làm nên hoàn thiện nhân cách người Người nêu luận điểm tiếng: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng; có đức mà khơng có tài làm việc khó” [7, tr.184] Những người hồng thắm, chuyên sâu, có đức, có tài, người biết kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Những người khơng phải tự nhiên có, mà sản phẩm trình giáo dục, đào tạo rèn luyện lâu dài, công phu Đối với người cán bộ, đảng viên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng xây dựng phải người phát triển tồn diện, người “có đức” “có tài”, “hồng thắm” “chuyên sâu” “Đức” người cán bộ, đảng viên đạo đức cách mạng Người coi đạo đức cách mạng “nền tảng”, “cái gốc” người cán bộ, đảng viên, giúp họ vượt qua khó khăn, gian khổ, hi sinh để hồn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó Đạo đức cách mạng tạo nên uy tín cán bộ, đảng viên Đó sở để giáo dục, thuyết phục lãnh đạo quần chúng nhân dân, gương sáng cho người noi theo Người nói: “Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân” “Tài” người cán bộ, đảng viên lực, trình độ để hồn thành nhiệm vụ cách tốt nhất, có hiệu Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Phải có trị trước có chun mơn; trị đức, chuyên môn tài” “Tài” người cán bộ, đảng viên khả hoạt động thực tiễn, kĩ hiệu thực hành công việc giao Dù hoạt động lĩnh vực người có “tài” phải người có hiểu biết thấu đáo thực hành thành thạo cơng việc mà đảm nhiệm Người rõ: “Ngày nay, Đảng yêu cầu cán đảng viên thành thạo trị mà cịn phải giỏi chuyên môn, lãnh đạo chung chung” “Tài” người cán bộ, đảng viên phải nhìn nhận, đánh giá theo loại cơng việc phải tìm chọn cán có tài bố trí phù hợp với yêu cầu sử dụng nhiệm vụ Người dặn: “Khơng có tốt, hay Vì vậy, phải khéo dùng người, sửa chữa khuyết điểm cho họ, giúp đỡ ưu điểm họ Thường tùy tài mà dùng người” Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi đạo đức cách mạng tiêu chí hàng đầu, “gốc” người cán cách mạng Nâng cao đạo đức có nghĩa củng cố vững sở định hướng cho phát triển tài người cán bộ, lợi ích chung Đảng, giai cấp dân tộc Đạo đức người cán bộ, đảng viên nâng cao tăng thêm động lực tinh thần thơi thúc họ vượt lên khó khăn thử thách để phát huy tài năng, trí tuệ phẩm chất khác nhằm hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh biểu trưng cho trình độ cao đạo đức trí tuệ Việt Nam Trong tư tưởng người phát triển tồn diện, Hồ Chí Minh tiếp thu, phát triển giá trị tư tưởng truyền thống dân tộc, tiếp biến giá trị tinh hoa tư tưởng nhân loại, xác lập chuẩn mực quan niệm người phát triển tồn diện Chính điều tạo nên sắc thái cho giá trị văn hóa thời đại mang tên Người – thời đại Hồ Chí Minh 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh phương thức xây dựng người phát triển toàn diện Để xây dựng người phát triển tồn diện cần phải sử dụng đồng nhiều biện pháp, phù hợp với giai đoạn lịch sử định Tựu trung lại, nghiệp cao khái quát thành biện pháp cụ thể chủ yếu sau đây: 1.2.1 Xây dựng người phát triển tồn diện phải mang tính chủ động, tích cực Hồ Chí Minh cho rằng, cán bộ, đảng viên có vai trị lớn nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Muốn cải tạo mình, khơng tự nâng cao khơng thể Đảng phải quan tâm bồi dưỡng người xã hội chủ nghĩa công nhân, nông dân tầng lớp nhân dân lao động, chủ nghĩa xã hội xây dựng với giác ngộ đầy đủ lao động sáng tạo hàng chục triệu người Muốn có người xuất cơng nhân, nơng dân, trí thức tầng lớp xã hội khác, theo Hồ Chí Minh, cần phải chủ động xây dựng Người viết: “Ta xây dựng người phải có ý định rõ ràng nhà kiến trúc Định xây dựng nhà dùng gạch, vữa, vôi, cát, tre, gỗ… mà xây nên” Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ, hàng ngàn năm ách áp bóc lột chế độ phong kiến 80 năm bị chế độ thực dân cai trị, trình độ dân trí phát triển, tính tích cực xã hội nhân dân thấp Do vậy, nhiệm vụ quan trọng đặt cho dân tộc cần tích cực chủ động cải tạo lại người sống tập tục cổ xưa, nâng họ lên thành chủ nhân chân xã hội Bằng hệ thống biện pháp bồi dưỡng người mới, đáp ứng nghiệp lớn lao cách mạng, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm sâu sắc đến nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí, để góp phần thúc đẩy phát triển nước nhà 1.2.2 Phát triển giáo dục để xây dựng người phát triển toàn diện Tri thức sức mạnh người dân tộc, muốn tạo nên sức mạnh phải thơng qua giáo dục Xuất phát từ tinh thần hiếu học dân tộc từ yêu cầu cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vấn đề phát triển giáo dục, nâng cao dân trí vừa vấn đề thời sự, vừa vấn đề lâu dài tiến trình xây dựng phát triển người Việt Nam Vì lẽ ấy, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí phận quan trọng hợp thành chiến lược xây dựng người Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh Coi giáo dục có vai trị to lớn việc hình thành lí tưởng, củng cố lịng u nước, phát triển nhân cách, đồng thời, coi người sức sống dân tộc, trí tuệ sức mạnh nội sinh người, ngày 03-9-1945, sau Lễ tuyên bố độc lập ngày, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định nhiệm vụ giáo dục giáo dục lại nhân dân công việc cấp bách sau giành quyền từ tay bọn thực dân phát xít xâm lược Người viết: “Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách giáo dục lại nhân dân Chúng ta phải làm cho dân tộc trở thành dân tộc dũng cảm, yêu nước, dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập” Nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt giáo dục việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh khẳng định: “Giáo dục nghiệp quần chúng Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ thầy thầy, thầy trò, học trò với nhau, cán cấp, nhà trường nhân dân để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ Giáo dục nhằm đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân ta, ngành, cấp đảng quyền phải thật quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt, đẩy nghiệp giáo dục ta lên bước phát triển mới” Chủ tịch Hồ Chí Minh coi việc đào tạo, bồi dưỡng người thuộc hệ trẻ, niên, thiếu niên, nhi đồng vấn đề có ý nghĩa chiến lược to lớn lâu dài Người viết: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội định phải có học thức Cần phải học văn hóa, trị, kỹ thuật Cần phải học lí luận Mác – Lê-nin kết hợp với đấu tranh công tác hàng ngày Cần phải học kinh nghiệm tốt đoàn niên bạn Học đơi với hành Lê-nin nói: ‘Khơng học trở thành người cộng sản’” [9, tr.305-306] Chủ tịch Hồ Chí Minh coi thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai đất nước, vậy, chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân Cơng tác phải thực kiên trì, bền bỉ Người ln nhắc nhở người phải học, học nữa, học Nhưng học để làm gì? Người khẳng định: “Học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại” [5, tr.684] 1.2.3 Phát triển phong trào thi đua yêu nước để xây dựng người phát triển tồn diện Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn làm cho dân tộc Việt Nam rừng hoa, phải xây dựng tập thể vườn hoa đẹp, người hoa đẹp rừng hoa dân tộc ngày đẹp Muốn làm điều đó, theo Người, phải thơng qua phong trào thi đua yêu nước, lao động sản xuất, chiến đấu công tác để tạo nên ngày nhiều chiến sĩ thi đua, anh hùng, dũng sĩ Họ người mới, người luôn cố gắng thực hành cần, kiệm, liêm, chính: người nhân dân, hiếu Tổ quốc Trong vấn đề xây dựng người mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng thấy mặt tốt, mà cịn thấy mặt hạn chế người Cho nên theo Người, vừa cần phải nêu tốt để phát huy, vừa phải hạn chế để ngăn ngừa sửa chữa Trong việc dùng người, Hồ Chí Minh thường nhắc nhở cán lãnh đạo cần phải hiểu biết người, biết sở trường sở đoản người để bố trí họ vào công việc phù hợp, phát huy sở trường họ làm lợi cho công việc, mà thân họ phấn khởi, tự tin tích cực 1.2.4 Chống chủ nghĩa cá nhân, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu Suốt đời mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thương yêu, quý trọng người, thương yêu, quý trọng nhân dân, đem phục vụ lợi ích nhân dân Việc có lợi cho nhân dân dù nhỏ làm, trái lại, có hại cho nhân dân dù nhỏ tránh, khơng làm Người ln thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư động viên, cổ vũ người thực đức tính tốt đẹp đó, cán bộ, đảng viên cần phải gương mẫu để quần chúng noi theo Người đề cao chủ nghĩa tập thể, chống chủ nghĩa cá nhân, coi chủ nghĩa cá nhân nguồn gốc đẻ trăm thứ bệnh, trở ngại cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội Theo Người, tham ơ, lãng phí, quan liêu bệnh có nguồn gốc từ chủ nghĩa cá nhân Nó kẻ thù nhân dân, thứ giặc lịng, kẻ thù nguy hiểm, khơng mang gươm, mang súng, mà nằm tổ chức ta Do đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Chống tham ơ, lãng phí bệnh quan liêu quan trọng cần kíp việc đánh giặc mặt trận Đây mặt trận tư tưởng trị Cũng mặt trận khác, muốn thắng mặt trận này, phải chuẩn bị kế hoạch tổ chức, phải có lãnh đạo trung kiên” Người rõ “chống tham ô, lãng phí, quan liêu cách mạng Cách mạng tiêu diệt xấu, xây dựng tốt” Đồng thời, Người khẳng định: “Chống tham ơ, lãng phí, quan liêu dân chủ Dân chủ dựa vào lực lượng quần chúng, đường lối quần chúng Cho nên phong trào chống tham ô, lãng phí, quan liêu phải dựa vào lực lượng quần chúng thành cơng” CHƯƠNG II: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN 2.1 Đối với Đảng Nhà nước Tư tưởng Hồ Chí Minh người nói chung, xây dựng người phát triển toàn diện nói riêng sở khoa học cho đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam trình xây dựng phát triển người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Trên sở tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng, để đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần phải thực coi người vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển xã hội; cần phải trọng phát triển người Việt Nam cách toàn diện, cần phải nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo bồi dưỡng nhân tài, phát triển nhân cách người Việt Nam vừa “hồng thắm” vừa “chuyên sâu” Không phải ngẫu nhiên, Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “Xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng với đức tính sau: - Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội 10 - Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung - Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỉ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái - Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội - Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mĩ thể lực” Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta khẳng định: “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân Kết hợp phát huy đầy đủ vai trò xã hội, gia đình, nhà trường, tập thể lao động, đoàn thể cộng đồng dân cư việc chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lòng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính” Đặc biệt, Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI khẳng định, cần phải xây dựng phát triển văn hóa người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Trong đó, Đảng ta chủ trương “chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: u nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo” khẳng định: “Chăm lo xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nhân cách Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, người Việt Nam hiểu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc” 11 Con người phát triển tồn diện đảm bảo mục tiêu phát triển bền bền vững “con người giới quan khoa học, hướng tới chân - thiện mĩ” , có “lối sống “Mỗi người người, người người”; hình thành lối sống có ý thức tự trọng, tự chủ, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, bảo vệ mơi trường; kết hợp hài hịa tính tích cực cá nhân tính tích cực xã hội; đề cao trách nhiệm cá nhân thân, gia đình xã hội” Muốn thực điều đó, Đảng ta nêu lên nhiệm vụ chủ yếu, là: “Gắn xây dựng, rèn luyện đạo đức với thực quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho người Việt Nam đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức xã hội học tập… Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt niên, thiếu niên Phát huy vai trò văn học nghệ thuật việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm người Bảo đảm quyền hưởng thụ sáng tạo văn hóa người dân cộng đồng Nâng cao thể lực, tầm vóc người Việt Nam, gắn giáo dục thể chất với giáo dục tri thức, đạo đức, kĩ sống, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đấu tranh phê phán, đẩy lùi xấu, ác, thấp hèn, lạc hậu; chống quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng văn hóa, làm tha hóa người Có giải pháp khắc phục mặt hạn chế người Việt Nam” Do vậy, cần phải phát triển văn hóa, giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ; hướng lĩnh vực vào việc phát triển người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, đồng thời cần phải đổi chế, 12 sách sử dụng nguồn nhân lực cách hợp lí nhất, nhằm đạt hiệu cao q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.2 Đối với sinh viên Trường ĐHBK Hà Nội tạo dựng môi trường học tập động, thân thiện – nơi lý tưởng giúp sinh viên trở thành cá nhân bật, linh hoạt, sẵn sàng làm việc nơi đâu thị trường lao động Suốt trình học tập, sinh viên trải nghiệm nội dung chương trình học tập đa dạng, lôi cuốn, đầy thách thức với kiến thức cập nhật, có tính khái qt cao Tuy nhiên để phát triển mơt cách tồn diện theo chủ tịch Hồ Chí Minh sinh viên cần làm tốt điều sau: +/ Hiểu điểm mạnh, điểm yếu thân Điều để giúp sinh viên phát triển thân hiểu thân mình, biết điểm mạnh, điểm yếu Phải nhận thức kỹ mà có phần cần phải cải thiện Chỉ hiểu điều xác định cần nên làm để rèn luyện thân +/ Có thái độ tích cực Tuổi trẻ dễ bị sa ngã bị tác động nhiều yếu tố bên ngồi Vì lẽ đó, cần giữ cho thái độ thật tích cực tình huống, tiêu cực mang lại tâm lý từ bỏ, buông thả cách dễ dàng +/ Phát huy ngôn ngữ thể Để thuyết phục người khác, khơng thể lun thun nói với họ mà khơng vận dụng ngơn ngữ thể Cần vận dụng nét mặt, đôi tay, cử kết hợp với lời nói để giao tiếp với người khác trở nên thoải mái, sinh động hiệu +/ Nâng cao kiến thức xã hội 13 Không kiến thức sách quan trọng cho phát triển thân, mà kiến thức bên xã hội xem quan trọng Đặc biệt việc tiếp thu kiến thức xã hội trở nên dễ dàng hết có internet khắp nơi +/ Tìm hiểu sâu kiến thức chuyên ngành Hiểu sauu kiến thức chuyên ngành lợi lớn cho sinh viên từ họ vừa bước chân khỏi giảng đường Đại học Kiến thức chuyên ngành yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tác động đến định nhà tuyển dụng 14 PHẦN III: KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo chủ nghĩa nhân đạo cộng sản chủ nghĩa với chủ nghĩa nhân đạo truyền thống dân tộc Việt Nam, với đạo lí làm người người Việt Nam vấn đề xây dựng người phát triển toàn diện Tư tưởng Người cẩm nang có ý nghĩa to lớn q trình xây dựng người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Con người Việt Nam trung tâm chiến lược phát triển toàn diện, động lực công xây dựng xã hội với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Trong nghiệp đổi nay, tư tưởng Người tiếp tục Đảng ta quán triệt, vận dụng, phát triển đặc biệt có ý nghĩa thiết thực việc tiếp tục đẩy mạnh “Học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh” 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 10 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 16

Ngày đăng: 21/03/2023, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan