1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của hcm về đại đoàn kết dân tộc

25 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 52,35 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 3 1 1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 3 1 2 Những quan điểm cơ bản củ. MỤC LỤCPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG3CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC31.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc31.2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân51.3. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại trong bối cảnh hiện nay12CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH VẬN DỤNG ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID 19152.1. Thực trạng tình hình Covid 19152.1. Đại đoàn kết dân tộc trong công tác phòng chống dịch Covid1917PHẦN III: KẾT LUẬN20 TÀI LIỆU THAM KHẢO1 Hồ Chí Minh toàn tập, 10 tập, nhà xuất bản sự thật Hà Nội 1984 – 19892 Phùng Hữu Phú , Lê Mậu Hãn. CHiến lược đại đoàn kết theo tư tưởng Hồ CHí MINH ; nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 19943 Tư tưởng Hồ CHí MINH soi sáng con đường Đảng ta và nhân dân ta tiến vào thế kỷ XXI của đồng chí Tổng Bí Thư Lê Khả Phiêu; Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội 20004 Tập bài giảng : Tư tưởng Hồ CHí MINH 5 Tìm hiểu một số vấn đề trong tư tưởng Hồ Chí minh nhà xuất bản sự thật, Hà Nội 19926. Lí luận chính trị Số 11( 2001) Tạp chí nghiên cứu của học viện chính trị quốc gia HCMWeb: https:ncov.moh.gov.vn PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiHồ Chí minh, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng cộng sản Việt nam. Toàn bộ cuộc đời của Người dành cho sự nghiệp cách mạng Việt nam. Trong số các di sản Người để lại cho dân tộc ta có đại đoàn kết một tư tưởng nổi bật, bao trùm, xuyên suốt, nhất quán cả trong tư duy lý luận và thực tiễn của Người.Tư tưởng Đại đoàn kết đã trở thành tình cảm, suy nghĩ của mọi người Việt nam yêu nước, là sợi dây liên kết cả dân tộc và tạo nên sức mạnh to lớn, đưa tới thắng lợi vẻ vang của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, dân tộc Việt Nam độc lập hoàn toàn, đất nước Việt Nam thống nhất trọn vẹn năm 1975.Tư tưởng Đại đoàn kết Hồ Chí Minh, minh chứng rõ rằng : khi nào Đảng ta, dân tộc ta đoàn kết một lòng, thực hiện triệt để tư tưởng Đại đoàn kết của Người, thì cách mạng lúc đó thuận lợi, thu được nhiều thắng lợi. Ngược lại lúc nào, nơi nào dân ta vi phạm đoàn kết, xa rời tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh, thì lúc đó nơi đó cách mạng gặp nhiều khó khăn, thậm chí tổn thất.Trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Cách mạng nước ta đang trên đường đổi mới , với nhiều thách thức đặt ra. Chỉ có thể huy động sức mạnh đại đoàn kết theo tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta mới đưa đất nước tiến nhanh, tiến mạnh trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng dân giàu nước mạnh , xã hội công bằng văn minh, dân chủ. Vì vậy, việc hiểu rõ và vận dụng tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới hiện nay là vấn đề hết sức quan trọng, có ý nghĩa hết sức to lớn. Đó là lý do tôi chọn đề tài : “Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc2.Mục tiêu nghiên cứuBài luận tập chung nghiên cứu để thể hiện được rõ quan điểm của lãnh tụ Hồ Chí Minh vế vấn đề Đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử, đồng thời liên hệ vai trò của Đại đoàn kết dân tộc trong thời điểm hiện tại.3.Phương pháp nghiên cứuVề phương pháp luận, tiểu luận sử dụng những phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp và đối chiếu. PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc được hình thành từ những cơ sở quan trọng sau đây: a) Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc của dân tộc Việt Nam đã được hình thành và củng cố, tạo thành một truyền thống bền vững. Đối với mỗi người Việt Nam, yêu nước nhân nghĩa đoàn kết đã trở thành một tình cảm tự nhiên, in đậm dấu ấn trong cấu trúc xã hội truyền thống, tạo thành quan hệ ba tầng chặt chẽ: gia đình làng xã quốc gia. Từ đời này sang đời khác, tổ tiên ta đã có rất nhiều chuyện cổ tích, ca dao, ngạn ngữ ca ngợi truyền thống đoàn kết dân tộc. Hồ Chí Minh đã sớm hấp thụ và nhận thức được vai trò của truyền thống yêu nước nhân nghĩa đoàn kết của dân tộc. Người khẳng định: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nướcChủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng của dân tộc Việt Nam là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. b) Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Chủ nghĩa Mác Lênin cho rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử; giai cấp vô sản muốn thực hiện được vai trò lãnh đạo cách mạng phải trở thành dân tộc; liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng. Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác Lênin là vì chủ nghĩa Mác Lênin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường tự giải phóng. V.I. Lênin cho rằng, sự liên minh giai cấp, trước hết là liên minh công nông là hết sức cần thiết bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng vô sản, rằng nếu không có sự đồng tình và ủng hộ của đa số nhân dân lao động với đội ngũ tiên phong của nó, tức giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiện được. Như vậy, chủ nghĩa MácLênin không những đã chỉ ra vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử mà còn chỉ ra vị trí của khối liên minh công nông trong cách mạng vô sản. Đó là những quan điểm lý luận hết sức cần thiết để Hồ Chí Minh có cơ sở khoa học trong sự đánh giá chính xác yếu tố tích cực cũng như những hạn chế trong các di sản truyền thống, trong tư tưởng tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước Việt Nam tiền bối và các nhà cách mạng lớn trên thế giới, từ đó hình thành tư tưởng của Người về đại đoàn kết dân tộc. c) Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước cũng như sau này, Hồ Chí Minh đã luônchú ý nghiên cứu, tổng kết những kinh nghiệm của phong trào yêu nước Việt Nam và phong trào cách mạng ở nhiều nước trên thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộcở các nước thuộc địa. Đặc biệt, Hồ Chí Minh đã nghiên cứu những bài học của cuộcCách mạng Tháng Mười. Những là bài học về huy động, tập hợp lực lượng quần chúngcông nông đông đảo để giành và giữ chính quyền cách mạng, để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa đã giúp Hồ Chí Minh thấy rõ tầm quan trọng của việc đoàn kết, tập hợp lựclượng cách mạng, trước hết là công nông. Đối với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc, Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến Trung Quốc và ấn Độ là hai nước có thể đem lại cho Việt Nam nhiều bài học rất bổ ích về tập hợp các lực lượng yêu nước tiến bộ để tiến hành cách mạng.Những kinh nghiệm rút ra từ thành công hay thất bại của các phong trào dân tộc dân chủ, nhất là kinh nghiệm thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga là cơ sở thực tiễn cần thiết cho việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. 1.2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng Hồ Chí Minh cho rằng, cuộc đấu tranh cứu nước của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX bị thất bại có một nguyên nhân sâu xa là cả nước đã không đoàn kết được thành một khối thống nhất. Người thấy rằng, muốn đưa cách mạng đến thành công phải có lực lượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây dựng thành công xã hội mới; muốn có lực lượng cách mạng mạnh phải thực hiện đại đoàn kết, quy tụ mọi lực lượng cách mạng thành một khối vững chắc. Do đó, đoàn kết trở thành vấn đề chiến lược lâu dài của cách mạng, là nhân tố bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng. Hồ Chí Minh đi đến kết luận: muốn được giải phóng, các dân tộc bị áp bức và nhân dân lao động phải tự mình cứu lấy mình bằng đấu tranh cách mạng, bằng cách mạng vô sản. Người đã vận dụng những quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về cách mạng vô sản vào thực tiễn Việt Nam, xây dựng lý luận cách mạng thuộc địa, trong đó Người quan tâm nhiều đến vấn đề lực lượng cách mạng và phương pháp cách mạng. Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, có thể và cần thiết phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với những đối tượng khác nhau, nhưng đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được Người nhận thức là vấn đề sống còn của cách mạng. Hồ Chí Minh đã đưa ra nhiều luận điểm về vấn đề đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế: Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công; Đoàn kết là điểm mẹ; điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt; Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công. Hồ Chí Minh luôn luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải thấm nhuần quan điểm coi sức mạnh của cách mạng là sức mạnh của nhân dân: Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong. Đồng thời, Người lưu ý rằng, nhân dân bao gồm nhiều lứa tuổi, nghề nghiệp, nhiều tầng lớp, giai cấp, nhiều dân tộc, tôn giáo, do đó phải đoàn kết nhân dân vào trong Mặt trận dân tộc thống nhất. Để làm được việc đó, Người yêu cầu Đảng, Nhà nước phải có chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp với các giai cấp, tầng lớp, trên cơ sở lấy lợi ích chung của Tổ quốc và những quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động, làm mẫu số chung cho sự đoàn kết. b) Đại đoàn kết toàn dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Đối với Hồ Chí Minh, yêu nước phải thể hiện thành thương dân, không thương dân thì không thể có tinh thần yêu nước. Dân ở đây là số đông, phải làm cho số đông đó ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành, sống tự do, hạnh phúc. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, chúng ta không chỉ thấy rõ việc Người nhấn mạnh vai trò to lớn của dân mà còn coi đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu của cách mạng. Do đó, tư tưởng đại đoàn kết dân tộc phải được quán triệt trong mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng. Trong Lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam ngày 331951, Hồ Chí Minh đã thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn thể dân tộc: Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc. Xem dân là gốc, là lực lượng tự giải phóng nên Hồ Chí Minh coi vấn đề đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân để tạo ra sức mạnh là vấn đề cơ bản của cách mạng. Hồ Chí Minh còn cho rằng, đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc. Bởi vì, đại đoàn kết dân tộc chính là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng. Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, đoàn kết quần chúng tạo thành sức mạnh vô địch trong cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc cho con người. c) Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc 1.2 Những quan điểm Hồ Chí Minh đại đồn kết dân .5 1.3 Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại bối cảnh 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH VẬN DỤNG ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC TRONG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG DỊCH COVID 19 15 2.1 Thực trạng tình hình Covid 19 15 2.1 Đại đoàn kết dân tộc cơng tác phịng chống dịch Covid-19 .17 PHẦN III: KẾT LUẬN 20 i TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hồ Chí Minh tồn tập, 10 tập, nhà xuất thật Hà Nội 1984 – 1989 - Phùng Hữu Phú , Lê Mậu Hãn CHiến lược đại đồn kết theo tư tưởng Hồ CHí MINH ; nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 1994 - Tư tưởng Hồ CHí MINH soi sáng đường Đảng ta nhân dân ta tiến vào kỷ XXI đồng chí Tổng Bí Thư Lê Khả Phiêu; Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 2000 4- Tập giảng : Tư tưởng Hồ CHí MINH - Tìm hiểu số vấn đề tư tưởng Hồ Chí minh nhà xuất thật, Hà Nội 1992 Lí luận trị Số 11( 2001) Tạp chí nghiên cứu học viện trị quốc gia HCM Web: https://ncov.moh.gov.vn/ ii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồ Chí minh, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới, người sáng lập, lãnh đạo rèn luyện Đảng cộng sản Việt nam Toàn đời Người dành cho nghiệp cách mạng Việt nam Trong số di sản Người để lại cho dân tộc ta có đại đoàn kết - tư tưởng bật, bao trùm, xuyên suốt, quán tư lý luận thực tiễn Người Tư tưởng Đại đoàn kết trở thành tình cảm, suy nghĩ người Việt nam yêu nước, sợi dây liên kết dân tộc tạo nên sức mạnh to lớn, đưa tới thắng lợi vẻ vang Cách mạng Tháng Tám năm 1945, dân tộc Việt Nam độc lập hoàn toàn, đất nước Việt Nam thống trọn vẹn năm 1975 Tư tưởng Đại đồn kết Hồ Chí Minh, minh chứng rõ : Đảng ta, dân tộc ta đồn kết lịng, thực triệt để tư tưởng Đại đồn kết Người, cách mạng lúc thuận lợi, thu nhiều thắng lợi Ngược lại lúc nào, nơi dân ta vi phạm đoàn kết, xa rời tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh, lúc nơi cách mạng gặp nhiều khó khăn, chí tổn thất Trên sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Cách mạng nước ta đường đổi , với nhiều thách thức đặt Chỉ huy động sức mạnh đại đoàn kết theo tư tưởng Hồ Chí Minh đưa đất nước tiến nhanh, tiến mạnh đường cơng nghiệp hố, đại hoá, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng dân giàu nước mạnh , xã hội công văn minh, dân chủ Vì vậy, việc hiểu rõ vận dụng tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh công đổi vấn đề quan trọng, có ý nghĩa to lớn Đó lý tơi chọn đề tài : “Quan điểm Hồ Chí Minh Đại đồn kết dân tộc" Mục tiêu nghiên cứu Bài luận tập chung nghiên cứu để thể rõ quan điểm lãnh tụ Hồ Chí Minh vế vấn đề Đại đoàn kết dân tộc lịch sử, đồng thời liên hệ vai trị Đại đồn kết dân tộc thời điểm Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, tiểu luận sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp đối chiếu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc hình thành từ sở quan trọng sau đây: a) Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc dân tộc Việt Nam hình thành củng cố, tạo thành truyền thống bền vững Đối với người Việt Nam, yêu nước- nhân nghĩa- đoàn kết trở thành tình cảm tự nhiên, in đậm dấu ấn cấu trúc xã hội truyền thống, tạo thành quan hệ ba tầng chặt chẽ: gia đình làng xã - quốc gia Từ đời sang đời khác, tổ tiên ta có nhiều chuyện cổ tích, ca dao, ngạn ngữ ca ngợi truyền thống đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh sớm hấp thụ nhận thức vai trò truyền thống yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết dân tộc Người khẳng định: "Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước" Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng dân tộc Việt Nam sở đầu tiên, sâu xa cho hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc b) Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin coi cách mạng nghiệp quần chúng Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, cách mạng nghiệp quần chúng, nhân dân người sáng tạo lịch sử; giai cấp vơ sản muốn thực vai trị lãnh đạo cách mạng phải trở thành dân tộc; liên minh công nông sở để xây dựng lực lượng to lớn cách mạng Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa MácLênin cho dân tộc bị áp đường tự giải phóng V.I Lênin cho rằng, liên minh giai cấp, trước hết liên minh công nông cần thiết bảo đảm cho thắng lợi cách mạng vơ sản, khơng có đồng tình ủng hộ đa số nhân dân lao động với đội ngũ tiên phong nó, tức giai cấp vơ sản, cách mạng vơ sản khơng thể thực Như vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò quần chúng nhân dân lịch sử mà cịn vị trí khối liên minh công nông cách mạng vô sản Đó quan điểm lý luận cần thiết để Hồ Chí Minh có sở khoa học đánh giá xác yếu tố tích cực hạn chế di sản truyền thống, tư tưởng tập hợp lực lượng nhà yêu nước Việt Nam tiền bối nhà cách mạng lớn giới, từ hình thành tư tưởng Người đại đoàn kết dân tộc c) Tổng kết kinh nghiệm thành công thất bại phong trào cách mạng Việt Nam giới Trong trình tìm đường cứu nước sau này, Hồ Chí Minh luônchú ý nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm phong trào yêu nước Việt Nam phong trào cách mạng nhiều nước giới, phong trào giải phóng dân tộcở nước thuộc địa Đặc biệt, Hồ Chí Minh nghiên cứu học cuộcCách mạng Tháng Mười Những học huy động, tập hợp lực lượng quần chúngcông nông đơng đảo để giành giữ quyền cách mạng, để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa giúp Hồ Chí Minh thấy rõ tầm quan trọng việc đoàn kết, tập hợp lựclượng cách mạng, trước hết công nông Đối với phong trào cách mạng nước thuộc địa phụ thuộc, Hồ Chí Minh đặc biệt ý đến Trung Quốc ấn Độ hai nước đem lại cho Việt Nam nhiều học bổ ích tập hợp lực lượng yêu nước tiến để tiến hành cách mạng Những kinh nghiệm rút từ thành công hay thất bại phong trào dân tộc dân chủ, kinh nghiệm thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga sở thực tiễn cần thiết cho việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc 1.2 Những quan điểm Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc Đại đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược, bảo đảm thành cơng cách mạng Hồ Chí Minh cho rằng, đấu tranh cứu nước nhân dân ta cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX bị thất bại có nguyên nhân sâu xa nước khơng đồn kết thành khối thống Người thấy rằng, muốn đưa cách mạng đến thành cơng phải có lực lượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù xây dựng thành công xã hội mới; muốn có lực lượng cách mạng mạnh phải thực đại đoàn kết, quy tụ lực lượng cách mạng thành khối vững Do đó, đồn kết trở thành vấn đề chiến lược lâu dài cách mạng, nhân tố bảo đảm cho thắng lợi cách mạng Hồ Chí Minh đến kết luận: muốn giải phóng, dân tộc bị áp nhân dân lao động phải tự cứu lấy đấu tranh cách mạng, cách mạng vơ sản Người vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin cách mạng vô sản vào thực tiễn Việt Nam, xây dựng lý luận cách mạng thuộc địa, Người quan tâm nhiều đến vấn đề lực lượng cách mạng phương pháp cách mạng Trong thời kỳ, giai đoạn cách mạng, cần thiết phải điều chỉnh sách phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với đối tượng khác nhau, đại đoàn kết dân tộc luôn Người nhận thức vấn đề sống cịn cách mạng Hồ Chí Minh đưa nhiều luận điểm vấn đề đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế: Đoàn kết sức mạnh, then chốt thành cơng; Đồn kết điểm mẹ; điểm mà thực tốt đẻ cháu tốt; Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết; Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng Hồ Chí Minh ln ln nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải thấm nhuần quan điểm coi sức mạnh cách mạng sức mạnh nhân dân: "Dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong" Đồng thời, Người lưu ý rằng, nhân dân bao gồm nhiều lứa tuổi, nghề nghiệp, nhiều tầng lớp, giai cấp, nhiều dân tộc, tơn giáo, phải đồn kết nhân dân vào Mặt trận dân tộc thống Để làm việc đó, Người yêu cầu Đảng, Nhà nước phải có chủ trương, sách đắn, phù hợp với giai cấp, tầng lớp, sở lấy lợi ích chung Tổ quốc quyền lợi nhân dân lao động, làm "mẫu số chung" cho đoàn kết b) Đại đoàn kết toàn dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Đối với Hồ Chí Minh, yêu nước phải thể thành thương dân, không thương dân khơng thể có tinh thần u nước Dân số đơng, phải làm cho số đơng có cơm ăn, áo mặc, học hành, sống tự do, hạnh phúc Trong tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc, không thấy rõ việc Người nhấn mạnh vai trị to lớn dân mà cịn coi đại đồn kết dân tộc mục tiêu cách mạng Do đó, tư tưởng đại đồn kết dân tộc phải quán triệt đường lối, chủ trương, sách Đảng Trong Lời kết thúc buổi mắt Đảng Lao động Việt Nam ngày 3-3-1951, Hồ Chí Minh thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn thể dân tộc: Mục đích Đảng Lao động Việt Nam gồm chữ là: Đồn kết tồn dân, phụng Tổ quốc Xem dân gốc, lực lượng tự giải phóng nên Hồ Chí Minh coi vấn đề đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân để tạo sức mạnh vấn đề cách mạng Hồ Chí Minh cịn cho rằng, đại đồn kết dân tộc khơng mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu Đảng mà mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu dân tộc Bởi vì, đại đồn kết dân tộc nghiệp quần chúng, quần chúng, quần chúng Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, đoàn kết quần chúng tạo thành sức mạnh vô địch đấu tranh độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân, hạnh phúc cho người c) Đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm Dân, có nội hàm rộng Người dùng khái niệm để "mọi dân nước Việt", "con Rồng cháu Tiên", không phân biệt dân tộc thiểu số với dân tộc đa số, người tín ngưỡng với người khơng tín ngưỡng, khơng phân biệt già, trẻ, gái trai, giàu, nghèo Nói đến đại đồn kết dân tộc có nghĩa phải tập hợp người dân vào khối đấu tranh chung Người nhiều lần nêu rõ: "Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống độc lập Tổ quốc; ta cịn phải đồn kết để xây dựng nước nhà Ai có tài, có đức, có sức, có lịng phụng Tổ quốc phục vụ nhân dân ta đồn kết với họ" Với tinh thần đoàn kết rộng rãi, Người dùng khái niệm đại đoàn kết dân tộc để định hướng cho việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân suốt tiến trình cách mạng, bao gồm giai cấp, dân tộc, tơn giáo Muốn thực đại đồn kết tồn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa- đồn kết dân tộc, phải có lịng khoan dung, độ lượng với người Người nhiều lần nhắc nhở: "Bất kỳ mà thật tán thành hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ dù người trước chống chúng ta, thật đoàn kết với họ" Để thực đồn kết, Người cịn dặn: Cần xóa bỏ hết thành kiến, cần phải thật đoàn kết với nhau, giúp đỡ tiến để phục vụ nhân dân Tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh có lập trường giai cấp rõ ràng, đại đồn kết tồn dân với nịng cốt khối liên minh cơng nơng - trí thức Đảng giai cấp cơng nhân lãnh đạo Muốn xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc rộng lớn vậy, phải xác định rõ đâu tảng khối đại đoàn kết dân tộc lực lượng tạo nên tảng Người rõ: Đại đồn kết tức trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta công nhân, nông dân tầng lớp nhân dân lao động khác Người coi công nông nhà, gốc Nhưng có vững, gốc tốt, cịn phải đồn kết tầng lớp nhân dân khác "Lực lượng chủ yếu khối đoàn kết dân tộc công nông, liên minh công nông tảng Mặt trận dân tộc thống Về sau, Người nêu thêm: lấy liên minh công - nơng - lao động trí óc làm tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân Nền tảng củng cố vững khối đại đồn kết dân tộc mở rộng, không e ngại lực làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc d) Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức Mặt trận dân tộc thống lãnh đạo Đảng Theo Hồ Chí Minh, đại đồn kết để tạo nên lực lượng cách mạng, để làm cách mạng xóa bỏ chế độ cũ, xây dựng chế độ Do đó, đại đồn kết dân tộc khơng thể dừng lại quan niệm, tư tưởng, lời kêu gọi, mà phải trở thành chiến lược cách mạng, trở thành hiệu hành động tồn Đảng, tồn dân ta Nó phải biến thành sức mạnh vật chất, thành lực lượng vật chất có tổ chức tổ chức Mặt trận dân tộc thống Cả dân tộc hay toàn dân trở thành lực lượng to lớn, trở thành sức mạnh vô địch giác ngộ mục tiêu chiến đấu chung, tổ chức lại thành khối vững hoạt động theo đường lối trị đắn; khơng, quần chúng nhân dân dù có hàng triệu, hàng triệu người số đơng khơng có sức mạnh Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước, xét khía cạnh đó, tìm sức mạnh để giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân lao động Và sức mạnh mà Người tìm đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Từ tìm thấy đường sức mạnh để cứu nước, Hồ Chí Minh ý đến việc đưa quần chúng nhân dân vào tổ chức yêu nước phù hợp với giai cấp, tầng lớp, giới, ngành nghề, lứa tuổi, tơn giáo Đó già làng, trưởng bản, hội hữu, tương trợ, công hội, nơng hội, đồn niên, hội phụ nữ, đội thiếu niên nhi đồng, hội phụ lão, hội Phật giáo cứu quốc, Cơng giáo u nước, nghiệp đồn, v.v., bao trùm Mặt trận dân tộc thống Mặt trận nơi quy tụ tổ chức cá nhân yêu nước, tập hợp người dân nước Việt, khơng nước mà cịn người Việt Nam định cư nước ngoài, dù phương trời nào, lòng hướng quê hương đất nước, Tổ quốc Việt Nam Tùy theo thời kỳ, giai đoạn cách mạng, Hồ Chí Minh Đảng ta xây dựng Mặt trận dân tộc thống có cương lĩnh, điều lệ phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ, giai đoạn cách mạng Các tổ chức Mặt trận nước ta tổ chức trị - xã hội rộng rãi, tập hợp đông đảo giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, tổ chức cá nhân yêu nước ngồi nước, phấn đấu mục tiêu chung độc lập, thống Tổ quốc tự do, hạnh phúc nhân dân Để Mặt trận dân tộc thống trở thành tổ chức cách mạng to lớn, theo Hồ Chí Minh, cần xây dựng theo nguyên tắc sau: Thứ nhất: Đoàn kết phải xuất phát từ mục tiêu nước, dân, sở yêu nước, thương dân, chống áp bóc lột, nghèo nàn lạc hậu Hồ Chí Minh cho rằng, Nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc, tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý Sự đồn kết phải lấy lợi ích tối cao dân tộc, lợi ích nhân dân lao động làm mục tiêu phấn đấu Thứ hai: Đại đoàn kết dân tộc phải xây dựng tảng liên minh công - nơng - lao động trí óc Phải sở khối liên minh mà mở rộng Mặt trận, làm cho Mặt trận thực quy tụ dân tộc, tập hợp toàn dân, kết thành khối vững Thứ ba: Hoạt động Mặt trận theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ Khi có lợi ích riêng biệt khơng phù hợp, Mặt trận giải việc nêu cao lợi ích chung dân tộc, vận động hiệp thương dân chủ, tạo nhận thức ngày đắn cho người, phận mối quan hệ lợi ích chung lợi ích riêng, bàn bạc để đến trí, loại trừ áp đặt dân chủ hình thức Trong nói chuyện lớp bồi dưỡng cán công tác Mặt trận (tháng 8-1962), Người yêu cầu: Chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ tầng lớp nhân dân Phải đoàn kết tốt đảng phái, đoàn thể, nhân sĩ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thực hợp tác lâu dài, giúp đỡ lẫn nhau, tiến Phải đoàn kết dân tộc anh em, xây dựng Tổ quốc Phải đoàn kết chặt chẽ đồng bào lương đồng bào tôn giáo, xây dựng đời sống hòa thuận ấm no, xây dựng Tổ quốc Thứ tư: Khối đoàn kết Mặt trận lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành; thân giúp đỡ tiến Giữa thành viên 10 khối đại đoàn kết dân tộc, bên cạnh điểm tương đồng có điểm khác cần phải bàn bạc để đến trí; bên cạnh nhân tố tích cực có nhân tố tiêu cực cần phải khắc phục Để giải vấn đề này, mặt, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương châm "cầu đồng tồn dị", lấy chung để hạn chế riêng, khác biệt; mặt khác, Người nêu rõ: "Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết" Người thường xun dặn phải khắc phục tình trạng đồn kết xi chiều, phải nêu cao tinh thần tự phê bình phê bình để biểu dương mặt tốt, khắc phục mặt chưa tốt, củng cố đoàn kết nội Đoàn kết thật nghĩa mục đích phải trí lập trường phải trí Đồn kết thật nghĩa vừa đoàn kết, vừa đấu tranh, học tốt nhau, phê bình sai phê bình lập trường thân ái, nước, dân Trong trình xây dựng, củng cố phát triển Mặt trận dân tộc thống nhất, Đảng ta đấu tranh chống khuynh hướng cô độc, hẹp hòi, coi nhẹ việc tranh thủ tất lực lượng tranh thủ được; đồng thời chống khuynh hướng đồn kết chiều, đồn kết mà khơng có đấu tranh mức nội Mặt trận Trong Mặt trận, Đảng Cộng sản vừa thành viên vừa lực lượng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam khơng có lợi ích riêng mà gắn liền với lợi ích tồn xã hội, tồn dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền khơng phải lợi ích giai cấp mà "phải trở thành dân tộc" giải phóng dân tộc giai cấp Hồ Chí Minh ln ln nhấn mạnh rằng, Đảng Cộng sản Việt Nam thành viên Mặt trận dân tộc thống nhất, đồng thời lực lượng lãnh đạo Mặt trận Nhưng Người cho rằng, quyền lãnh đạo Mặt trận Đảng tự phong cho mình, mà phải nhân dân thừa nhận Người nói: "Đảng khơng thể địi hỏi Mặt trận thừa nhận quyền lãnh đạo mình, mà phải tỏ phận trung thành nhất, hoạt động chân thực Chỉ đấu tranh công tác hàng ngày, quần chúng rộng rãi 11 thừa nhận sách đắn lực lãnh đạo Đảng, Đảng giành địa vị lãnh đạo" Đảng lãnh đạo Mặt trận trước hết việc xác định sách Mặt trận đắn, phù hợp với giai đoạn, thời kỳ cách mạng Đảng phải dùng phương pháp vận động, giáo dục, thuyết phục, nêu gương, lấy lòng chân thành để đối xử, cảm hóa, khơi gợi tinh thần tự giác, tự nguyện, tránh gò ép, quan liêu mệnh lệnh Sự đoàn kết Đảng sở vững để xây dựng đoàn kết Mặt trận Đảng đoàn kết, dân tộc đồn kết gắn bó máu thịt Đảng với nhân dân tạo nên sức mạnh bên trong, để dân tộc vượt qua khó khăn, chiến thắng kẻ thù, tới thắng lợi cuối cách mạng 1.3 Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại bối cảnh a Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh Để thực thắng lợi nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, địi hỏi Đảng, Nhà nước phải xây dựng phát huy cao độ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Trong thời gian qua, nhìn chung, khối đại đồn kết tồn dân tộc tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức mở rộng hơn, nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, giữ vững ổn định trị- xã hội đất nước Tuy nhiên, nghiệp đổi có yêu cầu cao tập hợp sức mạnh nhân dân việc tập hợp nhân dân vào Mặt trận đoàn thể, tổ chức xã hội nhiều hạn chế, khu vực kinh tế tư nhân, khu vực doanh 12 nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, số vùng có đơng đồng bào theo đạo, đồng bào dân tộc thiểu số Yêu cầu đặt giai đoạn cách mạng là: phải củng cố tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp tồn dân, tiến hành thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu chủ nghĩa xã hội Trong tình hình nay, để vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng, củng cố, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cần ý vấn đề sau đây: Một là, phải thấu suốt quan điểm đại đoàn kết toàn dân tộc nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố bảo đảm thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hai là, lấy mục tiêu chung nghiệp cách mạng làm điểm tương đồng, xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử khứ, thành phần, giai cấp, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, hướng tới tương lai Ba là, bảo đảm cơng bình đẳng xã hội, chăm lo lợi ích thiết thực, đáng, hợp pháp giai cấp, tầng lớp nhân dân; kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân - tập thể - tồn xã hội; thực dân chủ gắn với giữ gìn kỷ cương, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; khơng ngừng bồi dưỡng, nâng cao tinh thần yêu nước, ý thức độc lập dân tộc, thống Tổ quốc, tinh thần tự lực tự cường xây dựng đất nước; xem yếu tố quan trọng để củng cố phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc Bốn là, đại đoàn kết nghiệp dân tộc, hệ thống trị mà hạt nhân lãnh đạo tổ chức đảng thực nhiều biện pháp, hình thức, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước có ý nghĩa quan trọng hàng đầu 13 b Khơi dậy phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, nâng cao ý chí tự lực tự cường, giữ vững sắc dân tộc trình hội nhập quốc tế Từ đất nước thống nhất, bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tiến hành đổi mới, toàn diện đất nước, Đảng ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc phù hợp với tình hình Tuy nhiên, thực tiễn, việc chuyển sức mạnh đoàn kết dân tộc thời kỳ giữ nước sang thời kỳ dựng nước việc dễ dàng, lịch sử đòi hỏi nỗ lực lớn Đảng Nhà nước ta lĩnh vực Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xu hội nhập kinh tế quốc tế, loạt vấn đề đặt mà phải ý: - Khơi dậy phát huy cao độ sức mạnh nội lực, phải xuất phát từ lợi ích dân tộc, từ phát huy nội lực dân tộc mà mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ khả tranh thủ để xây dựng, phát triển đất nước Trong điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, để khơi dậy phát huy tối đa nội lực, nâng cao ý chí tự cường dân tộc, sách đại đồn kết, phải ý phát huy tính động người, phận để việc từ lãnh đạo, quản lý, đến sản xuất kinh doanh, học tập lao động có suất, chất lượng, hiệu ngày cao Đồng thời, phải khắc phục tiêu cực kinh tế thị trường, đặc biệt tâm lý chạy theo đồng tiền, cạnh tranh không lành mạnh làm phai nhạt truyền thống đồn kết, tình nghĩa tương thân, tương dân tộc Đảng - Điều quan trọng để phát huy nội lực dân tộc, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc phải xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh Phải chống tệ nạn xã hội, tệ nạn tham nhũng, quan liêu, vi phạm quyền làm chủ nhân dân, phải biết lắng nghe ý nguyện đáng nhân dân, phải kịp thời giải oan ức nhân dân, làm cho lòng dân yên Phải tiếp tục 14 đổi sách giai cấp, sách xã hội, đặc biệt coi trọng việc xây dựng Mặt trận, đổi mới, hồn thiện sách dân tộc, sách tơn giáo, sách cơng nhân, với nơng dân, với trí thức, sách cộng đồng người Việt Nam nước ngồi, sách thành phần kinh tế, tập hợp đến mức rộng rãi nhân tài, vật lực vào nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Trong điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại xu khu vực hóa, tồn cầu hóa kinh tế ngày phát triển, đại đồn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tối đa nội lực dân tộc cịn địi hỏi phải củng cố đồn kết với phong trào cách mạng nước, đồng thời phải nắm vững phương châm ngoại giao mềm dẻo, có nguyên tắc nhằm thực thắng lợi sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta là: Việt Nam muốn bạn đối tác tin cậy với tất nước cộng đồng quốc tế, hịa bình, hợp tác phát triển Trong tình hình giới nay, địi hỏi phải có chủ trương đắn, sáng tạo việc nắm bắt hội, vượt qua thử thách, đẩy lùi nguy cơ, để vừa nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, vừa giữ vững sắc dân tộc, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Phát huy học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế, lợi ích dân tộc nghĩa vụ quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh, phải quán coi cách mạng Việt Nam phận tách rời cách mạng giới, tiếp tục đoàn kết, ủng hộ phong trào cách mạng, xu hướng trào lưu tiến thời đại mục tiêu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Để nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới, Đảng, Nhà nước ta chủ trương nêu cao nguyên tắc độc lập tự chủ, tự lực tự cường, chủ trương phát huy mạnh mẽ sức mạnh dân tộc- sức mạnh chủ nghĩa yêu nước, sức mạnh người làm chủ, sức 15 mạnh đại đoàn kết toàn dân, sở sức mạnh bên mà tranh thủ tận dụng đồng tình, ủng hộ rộng rãi lực lượng bên CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 2.1 Thực trạng đại đoàn kết dân tộc nước ta 2.1.1 Điểm đạt Trong thời điểm đất nước đứng trước thời thách thức đầy thử thách lớn lao, thành tựu mà toàn Đảng, toàn dân đạt qua gần 35 năm thực cơng đổi tồn diện đất nước kết đồn kết thống toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, minh chứng khẳng định trưởng thành vững mạnh Đảng Tuy nhiên, bối cảnh tình hình giới diễn biến phức tạp, khó lường, bên cạnh thành tựu đạt được, phải đối mặt với nhiều khó khăn, phức tạp Các lực thù địch ln tìm cách, nhiều âm mưu thâm độc, xảo quyệt, kích động chia rẽ nội bộ, gây đồn kết Đảng Chính vậy, tăng cường đoàn kết thống Đảng từ Trung ương đến sở điều tất yếu cấp thiết giai đoạn Hiện nay, đoàn kết thống Đảng phải xem chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng Là Đảng cầm quyền, Đảng ta phải xây dựng, củng cố đồn kết thống nhất, có hệ thống trị, tầng lớp nhân dân, dân tộc đoàn kết xung quanh Đảng Đồn kết Đảng gương cho hệ thống trị nhân tố định bảo đảm đoàn kết dân tộc Mặc dù vậy, bối cảnh tình hình nay, nhân tố gây đoàn kết thống Đảng tồn không ngừng tạo thách thức Thực tế, phận không nhỏ cán bộ, đảng viên cịn nói khơng 16 đơi với làm; bề ngồi tỏ đồn kết, bên kết bè kéo cánh, cục địa phương, lợi ích nhóm Nghị Trung ương (khóa XII) “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" nội bộ”, Đảng rõ: “Tình hình mâu thuẫn, đồn kết nội khơng cấp sở mà số quan trung ương, tập đồn kinh tế, tổng cơng ty” Đó chưa kể, lực thù địch, phản động, phá hoại tìm đủ cách gây đồn kết, làm chia rẽ Đảng Đây thực tế đòi hỏi cấp ủy, tổ chức Đảng đảng viên phải quan tâm tiếp tục có giải pháp rèn luyện, giữ gìn, bồi đắp đồn kết thống 2.1.2 Những tồn Tuy nhiên, bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế, trước tác động kinh tế thị trường, phận cán bộ, đảng viên, kể cán cấp cao có xu hướng chạy theo chủ nghĩa cá nhân; số tổ chức đảng có biểu đồn kết nội bộ, chưa tơn trọng thực chưa nguyên tắc tập trung dân chủ Việc tự phê bình phê bình có nơi trở nên hình thức, có nơi bị lợi dụng để đấu đá, hạ bệ lẫn Trong Đảng xuất xu hướng, biểu đồn kết, đồn kết xi chiều (thực chất khơng đồn kết) ngấm ngầm phát sinh, phát triển mà khó phát ngăn chặn Đó bất đồng quan điểm, thiếu dân chủ thảo luận định vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền cấp ủy cấp; bè cánh, “lợi ích nhóm”, “tư nhiệm kỳ”, cục địa phương việc ban hành, tổ chức thực sách Đồn kết thực có kết phát huy vai trị cơng tác tự phê bình phê bình nhiều trường hợp, quy luật tự phê bình phê bình khơng tác dụng Tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm, “dĩ hòa, vi quý” phổ biến nhiều tổ chức đảng Tình 17 trạng tham nhũng chậm ngăn chặn làm cho phân liệt đội ngũ đảng viên Đảng nhiều đảng viên có chức quyền giàu lên nhanh chóng, khơng thể khơng có trường hợp tham nhũng, tiêu cực mà khơng có biện pháp khắc phục hiệu Những khuyết điểm làm cho niềm tin nhân dân Đảng bị suy giảm, chậm khắc phục trở thành nguy Đảng cầm quyền 2.2 Một số giải pháp nhằm phát huy đại đoàn kết dân tộc 2.2.1 Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao khối đại đoàn kết toàn dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Đồn kết truyền thống quý báu Đảng dân ta Các đồng chí từ Trung ương đến chi cần phải giữ gìn đồn kết trí Đảng giữ gìn mắt mình”3; “Lúc dân ta đồn kết mn người nước ta độc lập, tự Trái lại lúc dân ta khơng đồn kết bị nước xâm lấn Vậy ta phải biết đoàn kết, đoàn kết mau, đoàn kết chắn thêm lên ”4 Công tác tuyên truyền cần phải làm cho nhân dân thấm nhuần lời dạy Người Cùng với đó, cần quán triệt, thực quan điểm Đảng: “Đại đoàn kết toàn dân tộc đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam, động lực nguồn lực to lớn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Đảng lãnh đạo” Để tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cần phát huy yếu tố tương đồng, cố gắng tìm mẫu số chung giai cấp, tầng lớp; quy tụ sức mạnh phận cấu thành dân tộc ta nhằm mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hịa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Qua đó, để người nhận thức rõ khối đại đoàn kết toàn dân tộc bao gồm người dân sinh sống, làm ăn nước nước ngồi có nguồn gốc 18 ... óc làm tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân Nền tảng củng cố vững khối đại đồn kết dân tộc mở rộng, khơng e ngại lực làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc d) Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành... nhau, đại đồn kết dân tộc ln ln Người nhận thức vấn đề sống cách mạng Hồ Chí Minh đưa nhiều luận điểm vấn đề đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế: Đoàn kết sức mạnh, then chốt thành công; Đoàn kết điểm. .. I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc hình thành từ sở quan trọng sau đây: a) Truyền

Ngày đăng: 20/03/2023, 04:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w