Nghiên cứu khả thi chè san tuyết

29 358 1
Nghiên cứu khả thi chè san tuyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

P P A A R R C C B B A A B B ể ể / / N N A A H H A A N N G G Cục kiểm lâm, Bộ nông nghiệp và pháT triển nông thôn Nghiên cứu khả thi chè san tuyết (Dự thảo) Thí điểm trồng chè San Tuyết tại các hộ gia đình, bao gồm các yêu cầu kỹ thuật để phát triển tại làng Phia Chang, Na Con và Na La, xã Sơn Phú, huyện Na Hang Nông dân ở Nà Hang trồng chè San Tuyết trên đất dốc Dự án tài trợ bởi UNDP VIE/95/G31&031 Xây dựng Các Khu bảo tồn nhằm Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên trên Cơ sở Sinh thái Cảnh quan (PARC) Hà Nội, Tháng 7 Năm 2001 Nghiên cứu khả thi chè san tuyết Báo cáo này trình Chính Phủ Việt Nam trong khuôn khổ dự án tài trợ bởi GEF và UNDP VIE/95/G31&031 Xây dựng Các Khu bảo tồn nhằm Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên trên Cơ sở Sinh thái Cảnh quan (PARC). Báo cáo đợc viêt bởi Đỗ Thị Ngọc Oanh và Phơng Thị Nam Tên công trình: Đỗ Thị Phơng Oanh và Phơng Thị Nam, 2000, Nghiên cứ khả thi chè San Tuyết, Dự án PARC VIE/95/G31&031, Chính Phủ Việt Nam (Cục Kiểm Lâm) /UNOPS/UNDP/ Scott Wilson Asia-Pacific Ltd, Hà Nội Dự án tài trợ bởi: Quỹ Môi trờng Toàn cầu (GEF), Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cơ quan thực hiện: Cục Kiểm Lâm, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cơ quan thi hành: Văn Phòng Dịch Vụ Dự án Liên Hợp Quốc (UNOPS) Cong ty Scott Wilson Asia-Pacific, The Environment and Development Group, và FRR Ltd. (Giám đốc hiện trờng: L. Fernando Potess) Bản quyền: Cục Kiểm Lâm, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Lu trữ tại: www.undp.org.vn/projects/parc Các quan điểm đa ra trong báo cáo này là quan điểm của cá nhân tác giả chứ không nhất thiết là quan điểm của Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Cục Kiểm lâm hay cơ quan chủ quản của tác giả Đây là báo cáo nội bộ của dự án PARC, đợc xây dựng để phục vụ các mục tiêu của dự án. Báo cáo đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các thành phần của phơng pháp tiếp cận hệ sinh thái mà dự án sử dung. Trong quá trình thực hiện dự án, một số nội dung của báo cáo có thể đã đợc thay đổi so với thời điểm phiên bản này đợc xuất bản. ấn phẩm này đợc phép tái xuất bản cho mục đích giáo dục hoặc các mục đích phi thơng mại khác không cần xin phép bản quyền với đIũu kiện phảI đảm bảo trích dẫn nguồn đầy đủ. Nghiêm cấm tái xuất bản ấn phẩm này cho các mục đích thơng mại khác mà không đợc sự cho phép bằng văn bản của cơ quan giữ bản quyền. -1- Nghiên cứu khả thi chè san tuyết Mục lục Mục lục 2 Lời mở đầu 3 Tóm tắt 4 1. Giới thiệu 5 2. Phơng pháp nghiên cứu 6 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 6 2.2. Nhóm nghiên cứu và phơng pháp sử dụng 6 3. Những phát kiến 7 3.1. Tổng quan về việc sản xuất chè hiện nay ở các làng Phia Chang, Na Con và Na La 7 3.1.1. Chè San Tuyết là một loài bản địa 7 3.1.2. Sản xuất chè tại 3 làng 7 3.2. Mô tả quy hoạch của huyện và tỉnh về phát triển cây chè San Tuyết nh một loại cây rừng trong Chơng trinh 661 10 3.3. Tính khả thi về mặt kinh tế 11 3.4. Khía cạnh môi trờng 12 3.5. Khía cạnh thị trờng 13 3.6. Đặc điểm địa-vật lý của vùng mục tiêu và các yêu cầu sinh lý đối với việc trồng chè San Tuyết 14 3.7. Chính sách về quy mô tối đa cho phép trong việc trồng chè 14 3.8. Thông tin sản xuất về sản lợng thu hoạch chè San Tuyết ở địa phơng 15 3.9. Những yêu cầu về lâm sinh đối với việc sản xuất chè San Tuyết ở cả hai dạng (Vờn rừng và Rừng chè) 15 3.10. Chuẩn bị hạt và cây giống 17 3.11. Kiến thức về sản xuất chè mà ngời dân địa phơng cần có: 17 3.12. Thiết kế trồng thí điểm 17 3.13. Chiến lợc tiếp thị cho sản phẩm chè San Tuyết ở Sơn Phú 18 3.14. Danh sách các yêu cầu đào tạo đặc biệt cho thành công của việc sản xuất chè San Tuyết và thiết bị chế biến và các yêu cầu kỹ thuật 19 4. Kết luận 20 4.1. Các u điểm của việc sản xuất chè San Tuyết ở Sơn Phú 20 4.2. Các thách thức 20 Tài liệu tham khảo 21 Phụ lục 1: Chi phí thành lập và quản lý 1.000m 2 vờn chè trong 3 năm đầu 22 Phụ lục 2: Đầu t xen canh đậu tơng 1.000 m 2 vờn chè 23 Phụ lục 3: Lợi nhuận thuần từ 1.000 m 2 vờn chè trong năm 4, 5, 6 và các năm tiếp theo 24 -2- Nghiên cứu khả thi chè san tuyết Lời mở đầu Dự án Xây dựng các Khu bảo tồ nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên trên cơ sở ứng dụng quan điểm sinh thái cảnh quan (Dự án PARC) là một nỗ lực chung của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - MARD) và Chơng trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP). Văn phòng Liên hợp quốc về các Dịch vụ Dự án (UNOPS) thực hiện dự án với sự phối hợp của Cục Kiểm lâm (FPD)/MARD. Các hoạt động thực hiện tại hiện trờng do nhà thầu phụ - Scott Wilson Châu á Thái Bình Dơng, Tập đoàn Môi trờng và Phát triển và Công ty Tài nguyên rừng có thể tái tạo (FRR) thực hiện với sự hợp tác của các cán bộ cấp tỉnh, huyện, xã, các cán bộ khu bảo tồn và cộng đồng địa phơng. Dự án PARC do Quỹ Môi trờng Toàn cầu (GEF) và UNDP/TRAC đồng tài trợ và dự án nằm trong chiến lợc về bảo tồn đa dạng sinh học của GEF. Dự án PARC nhằm xây dựng một mô hình trình diễn có hiệu quả bảo tồn di sản đa dạng sinh học của Việt Nam thông qua việc bảo vệ sinh cảnh. Sử dụng cách tiếp cận sinh thái cảnh quan nhằm kết nối các mục đích sử dụng đất khác nhau vào một ma trận bao gồm các khu vực bảo vệ nghiêm ngặt, vùng đệm và vùng phục hồi sinh thái, dự án sẽ giúp làm giảm nguy cơ đe doạ tới đa dạng sinh học thông qua việc lồng ghép các mục tiêu bảo tồn và phát triển. Hai địa điểm đã đợc lựa chọn để thí điểm mô hình của dự án. Địa điểm đầu tiên là Vờn Quốc gia Yok Don ở vùng Tây Nguyên. Địa điểm thứ hai lad Vờn Quốc gia Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn) và Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang (tỉnh Tuyên Quang) ở miền Bắc Việt Nam. Dự án PARC tập trung vào thực hiện các chơng trình bảo tồn và phát triển hữu hình thông qua sự tham gia của ngời dân địa phơng và các quan chức nhà nớc có liên quan. Do vậy, việc thực hiện các hoạt động của chơng trình là một công cụ để nâng cao năng lực tại địa phơng. Nhận thức đợc nhu cầu củng cố tổ chức của Vờn Quốc gia (VQG) Ba Bể và Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Na Hang, dự án tập trung vào tăng cờng năng lực về kỹ thuật, quản lý và tác nghiệp hiện trờng cho các cán bộ công tác tại khu bảo tồn. Dự án đã chú ý tới công tác lập kế hoạch và thực hiện việc theo dõi sinh thái, công tác bảo tồn và các hoạt động cộng đồng, bao gồm việc tạo các nguồn thu khác cho ngời dân. Cộng đồng địa phơng đóng vai trò quan trọn trong tất cả các hoạt động của dự án. Do đó, tất cả các chơng trình của dự án áp dụng phơng pháp tiếp cận có sự tham gia của ngời dân để khuyến khích ngời dân địa phơng bày tỏ nhu cầu, nguyện vọng và mối quan tâm về các hoạt động của dự án và nhờ thế họ có thể tham gia vào việc lập kế hoạch và xây dựng dự án. Tài liệu này Báo cáo này là Nghiên cứu khả thi về chè San Tuyết đã đợc xây dựng cho địa điểm của dự án PARC tại VQG Ba Bể và KBTTN Na Hang. Tài liệu này bao gồm báo cáo chuyến công tác và kết quả nghiên cứu khả thi do chuyên gia lâm sản chè San Tuyết của dự án PARC (Đỗ Thị Ngọc Oanh - Đại học Thái Nguyên) và Phơng Thị Nam - Xí nghiệp chè Sông Lô tỉnh Tuyên Quang. Các khuyến nghị đợc trình bày ở đây là các h ớng dẫn chung cho việc tiếp thị và phát triển lâm sản phi gỗ có ở khu vực Ba Bể và Na Hang. Các chiến lợc của dự án PARC sẽ có thể sử dụng những hớng dẫn và khuyến nghị này. Tuy nhiên, một số hớng dẫn có thể thay đổi về phạm vi, thời gian hay việc thực hiện chiến lợc. Những điều chỉnh này để phù hợp với các u tiên bảo tồn đa dạng sinh học của dự án PARC, tính bền vững của các hoạt động của dự án và những thay đổi về điều kiện sinh-lý và kinh tế xã hội do sự tác động của dự án PARC. Giám đốc hiện trờng Dự án PARC tại Ba Bể/Na Hang -3- Nghiên cứu khả thi chè san tuyết Tóm tắt Chè San Tuyết là loài bản địa ở vùng rừng của làng Na Con và Phia Chang. Dân làng thu nhặt cây chè con từ trong rừng và trồng tại vờn nhà. Diện tích chè của các làng rất nhỏ vì việc trồng chè chỉ vì mục đích sử dụng của gia đình. Việc sản xuất chè ở các làng rất kém cả về sản lợng và kỹ thuật. Các làng có điều kiện tốt để trồng chè nh đất, khí hậu và loài chè San Tuyết bản địa. Việc trồng chè tại các làng này hứa hẹn một tơng lai tốt đẹp vì tính khả thi về mặt kinh tế và nhu cầu thị trờng lớn. Chính quyền tỉnh và huyện đã lập kế hoạch nâng cao việc sản xuất chè San Tuyết tại xã Na Hang và Sơn Phú. Đây là hai cuộc thử nghiệm trình diễn tại các làng. Tuy nhiên, dân làng cần đợc đào tạo về các kỹ thuật sản xuất chè. Việc trồng chè San Tuyết là nhu cầu cần thiết của ngời dân ở làng Na Con, Phia Chang và Na La. Cây chè San Tuyết bản địa ở các khu rừng lân cận là một bằng chứng cho thấy cây chè có thể phát triển ở những làng này. Tuy nhiên, nghiên cứu khả thi cần đảm bảo là việc trồng chè San Tuyết sẽ đáp ứng đợc các mục tiêu bảo tồn của dự án PARC và tạo nguồn thu nhập cho ngời dân địa phơng cho thời kỳ giáp hạt. -4- Nghiên cứu khả thi chè san tuyết 1. Giới thiệu Chè San Tuyết (Cammellia sinensis var.shan) đợc coi là tài nguyên giá trị của Việt Nam. Đó là loài bản địa và thờng xanh tại các tỉnh miền núi phía Bắc. Chè San Tuyết có chất lợng và sản lợng cao. Chè San Tuyết đợc u thích vì là chè sạch an toàn. Chè San Tuyết đợc khuyến khích trồng nh là một loại cây rừng để bảo vệ môi trờng và cải thiện thu nhập của ngời dân miền núi. Đánh giá nhanh có sự tham gia của ngời dân và lập kế hoạch phát triển thôn bản gần đây ở xã Sơn Phú, huyện Na Hang cho thấy có khả năng thơng mại cho chè San Tuyết của làng Phia Chang và Na Con. Chè San Tuyết là loài bản địa trong rừng xung quanh làng. Thị trờng có nhu cầu lớn về mặt hàng này nhng sản lợng chè San Tuyết ở Sơn Phú còn thấp và kiến thức của ngời dân địa phơng còn kém. Việc phát triển chè San Tuyết sẽ giúp đạt đợc các mục tiêu bảo tồn của dự án PARC nếu việc sản xuất đợc tiến hành theo cách bền vững về mặt môi trờng. Có một số lý do cho việc phát triển này, đó là chè San Tuyết sẽ thay thế ngô và lúa trên vùng đồi núi của làng khi độ phì của đất quá kém để có thể trồng cây lơng thực. Do đó, ngời dân địa phơng có nhiều sự lựa chọn trong việc cải thiện thu nhập cho kỳ giáp hạt. Họ không phải đi vào rừng để thu nhặt lâm sản để tồn tại. Chè là một loài cây lâu năm, khi nó đợc trồng thành bụi trên đồi núi thi chúng có tác dụng rất tốt trong việc bảo vệ đất, chống sói mòn. Các mục tiêu Nghiên cứu này nhằm: 1. Thu thập đầy đủ thông tin về thị trờng, các vấn đề môi trờng, các cơ hội phát triển kinh tế xã hội, chính sách và quy định của nhà nớc để giúp dự án PARC quyết định tính khả thi của việc thâm canh sản xuất chè San Tuyết ở làng Phia Chang, Na Con và Na La. 2. Đa ra các khuyến nghị cụ thể về lâm sinh và quản lý cho dự án PARC để tiến hành thí điểm việc sản xuất chè San Tuyết, nếu tính khả thi về mặt kinh tế là tích cực. -5- Nghiên cứu khả thi chè san tuyết 2. Phơng pháp nghiên cứu 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Thời gian: nghiên cứu đợc tiến hành từ ngày 13 đến ngày 19/10/2000 và từ ngày 26/10 đến 6/11/2000 Đại điểm: tại 3 làng: Phia Chang, Na Con và Na La của xã Sơn Phú và các phòng chức năng của huyện Na Hang và tỉnh Tuyên Quang. 2.2. Nhóm nghiên cứu và phơng pháp sử dụng Phơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của ngời dân đã đợc sử dụng để thu thập thông tin cho báo cáo này. Nhóm công tác bao gồm hai chuyên gia về chè: 1. Bà Đỗ Thị Ngọc Oanh - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Nhóm trởng 2. Bà Phơng Thị Nam - Xí nghiệp chè sông Lô, tỉnh Tuyên Quang. Danh sách các cơ quan đã thảo luận với nhóm công tác: Chi Cục Kiểm lâm Phòng Kế hoạch và Đầu t Phòng Lâm nghiệp của Sở Nông nghiệp và PTNT Hạt Kiểm lâm của Khu bảo tồn và Hạt Kiểm lâm huyện Na Hang Phòng Nông nghiệp và PTNT UBND huyện UBND xã Sơn Phú Lâm trờng Na Hang Trởng làng Phia Chang, Na Con và Na La Các hộ gia đình trồng chè San Tuyết tại các làng Các nhóm quan tâm tới chè San Tuyết làng Na Con Ngời bán hàng ở thị trấn Na Hang và tại các làng Những ngời sản xuất chè tại xã Nang Kha, Na Hang Cuộc họp với nhóm quan tâm về chè San Tuyết ở làng Na Con Cuộc họp với các cán bộ cấp huyện. Vào ngày làm việc cuối cùng trên hiện trờng, chúng tôi đã họp với các cán bộ huyện, Phó Chủ tịch xã Sơn Phú và các cán bộ dự án để thảo luận về các đề xuất và tính khả thi của việc sản xuất chè tại 3 làng. Danh sách những ngời tham gia ở trong Phụ lục. -6- Nghiên cứu khả thi chè san tuyết 3. Những phát kiến 3.1. Tổng quan về việc sản xuất chè hiện nay ở các làng Phia Chang, Na Con và Na La 3.1.1. Chè San Tuyết là một loài bản địa Chè San Tuyết là một loài bản địa ở trong rừng gần các làng đợc điều tra. Chè đợc tìm thấy ở trong các khu rừng Phia Hooc, Phia Khâu và Khuôi Tàu. ở Phia Hooc, chúng tôi nhìn thấy các cây chè cao trung bình 5-8m và đờng kính 20-30 cm. Ngời dân nói rằng 3-4 năm trớc đây rừng ở Phia Hooc đã có các cây chè có chu vi thân khoảng 150cm Trong thời gian khoảng 40 phút ở trong rừng Khuôi Tàu, chúng tôi đã tìm thấy 3 cây chè lớn. Chi vi của cây chè lớn nhất khoảng 270 cm. Cây đó cao khoảng 11 m. Cây có bốn nhánh chính. Chu vi của nhánh tính tại điểm cách mặt đất 1,3 m là 100 cm, 110 cm, 90 cm và 65 cm. Cây đã cho nhiều búp và lá chè đến vụ thu hái. Ngời hớng dẫn viên của chúng tôi, ông Triệu Phúc Vơng (làng Na Con) nói khoảng 20 năm trớc đây, 12 ngời đã trèo lên cây chè này cùng một lúc để hái lá và búp chè. Mỗi ngời hái đợc khoảng 5 kg búp chè. Chu vi thân của hai cây chè khác là 160 cm (40 cm so với mặt đất) và 180 cm (1m so với mặt đất). Cả hai cây đều cao khoảng 10m - 11 m. Hai mơi năm trớc khi dân làng không trồng chè trong làng, họ đi hái lá chè trong rừng về dùng. 3.1.2. Sản xuất chè tại 3 làng Khu vực chè rất nhỏ Để tránh phải đi xa vào trong rừng hái chè, ngời dân đã trồng chè và giữ gìn những cây chè trên cánh đồng khi mở rừng lấy đất canh tác. Do đó, tại các làng ta có thể thấy cây chè trong vờn nhà, trên đồi núi và cánh đồng bỏ hoang. Khu trồng chè rất nhỏ vì chỉ dùng cho nhu cầu gia đình chứ không để bán. Nhu cầu về chè thấp nên dân làng không chú ý tới sản xuất chè Khoảng 20% - 30% số hộ gia đình trong các làng này trồng chè trong vờn. Mỗi hộ có từ 7 đến 15 cây chè đợc trồng từ cây giống tự nhiên. Các cây chè đợc trồng từ 15 - 20 năm trớc. Ngời dân không chú ý đến việc chăm sóc cây chè. Nguồn cây giống ở 3 làng cũng khác nhau. Phia Chang và Na Con, ngời dân lấy cây giống từ rừng Khuôi Tàu và Phia Hooc, vùng giáp ranh giữa tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Bắc Kạn. Ngời Na La lấy cây con từ Sinh Long (làng cũ của họ). Điều đó có nghĩa là tính đa dạng gen cao. ở vùng đồi núi và cánh đồng hoang, cây chè bản địa tự sống mà không đợc chăm sóc. Các cây chè cao từ 5-6m và đờng kính thân khoảng 10-15 cm. Chỉ trồng chè vì mục đích sử dụng gia đình Dân làng chỉ trồng chè để sử dụng trong gia đình. Đó là lí do tại sao diện tích chè lại nhỏ. Ngoài ra, chất lợng chè cũng quá kém để bán. Nhà sản xuất chè lớn nhất trong làng Na La là ông Trực Y Thong. Ông có 15 cây chè. Năm 1999, ông đã bán khoảng 10 kg chè khô với giá khoảng 20.000 đồng/cân. Ông nói việc bán chè rất khó vì chất lợng kém. Trớc tháng 8/2000 (khi Phia Chang và Na Con nhận đợc máy chế biến chè khô mới từ dự án PARC), không có ai trong hai làng này có chè để bán. -7- Nghiên cứu khả thi chè san tuyết Lí do chất lợng chè kém là do kỹ thuật chế biến tồi. Bây giờ chất lợng chè đợc cải thiện là nhờ sử dụng máy làm khô chè mới và kỹ thuật chế biến mới. Dân làng rất vui mừng mới sự cải thiện này. Dân làng uồng chè theo ba loại: 1. Chè tơi: đun sôi lá chè tơi và lá bánh tẻ 2. Chè khô: sao, làm cuộn và sấy khô 3. Nụ hoa chè khô: sao và sấy khô Lợng củi sử dụng không là một vấn để ở các làng. Hay nói cách khác, lợng củi tiêu thụ để chế biến chè là nhỏ so với lợng củi dùng để sởi ấm. Ngời dân chế biến chè 2 lần trong năm với số lợng nhỏ trong các gia đình. Một trong những ngời nghiền chè ở Phia Chang nói gia đình anh dùng 2 cân chè khô 1 năm. Điều đó có nghĩa là khoảng 6 cân củi đã đợc dùng để chế biến. Hiện nay, ớc tính tổng số sản lợng chè của 3 làng là khoảng 150 kg chè tơi hay 30 kg chè khô. Nếu lợng củi hiện nay đang dùng gấp đôi lợng củi cần thiết cho một máy sấy khô mới thì số lợng củi cần để chế biến 30kg chè khô là 90 kg củi/năm (xem thêm chi tiết ở Bảng 4). Chè phát triển tốt mặc dù không đợc chăm sóc Hầu hết cây chè sống khỏe, thậm chí cả khi không đợc chăm sóc. Cây chè có màu xanh lá cây thẫm và các nhánh đầy sinh lực. Loại cây chè thông thờng là cây một thân. Cây có các cành cao khoảng 1,5 - 2 m. Đờng kính chung bình là 10-15 cm. Có 3 loài chè San Tuyết chính Cây chè ở các làng này có thể đợc phân loại là cây chè San Tuyết vì chúng có lá răng ca và dài, búp dài, trắng và có lông. Ba loài chè đó là: 1. Lá xanh thẫm, răng ca sâu và lá dày, búp dài và số lợng búp dày 2. Lá xanh sáng, búp màu tím nhạt, số lợng búp ít 3. Lá vàng xanh và mỏng, số lợng búp ít Đối với việc trồng trọt, nên chọn hạt giống từ loài 1 vì loại này th ờng có vị ngon và thu hoạch tốt. Chế độ chăm sóc và thu hoạch Nh đã trình bày ở trên, mỗi hộ trồng vài cây để dùng trong gia đình. Khoảng cách giữa các cây là 2 x 2 m. Cây không đợc chăm bón gì. Việc chăm sóc chỉ là làm cỏ và cắt xén. Ngời dân chỉ cắt xén và làm cỏ cho những cây có năng suất cao. Chè đợc thu hoạch 2 lần trong năm vào tháng 4 và tháng 9. Vì chè không đợc cắt xén thờng xuyên nên ngời dân phải trèo lên cây để hái. Có hai cách: (1) nếu cây chè không đợc cắt xén hay có thân dài, ngời dân cắt bớt thân và sau đó hái búp; (2) nếu cây chè đợc cắt xén, họ đứng lên thân cây và hái búp. Phần đợc hái bao gồm 2-4 lá non và một cái búp dài khoảng 20-25cm. Sản lợng chè là 2-3kg chè tơi/cây/lần hái. Một cây lớn có thể cho 5-6 kg/lần. Đây là một sản lợng đầy tiềm năng. Chế biến chè là một vấn đề đối với các làng Chất lợng chè ở các làng rất thấp vì kỹ thuật chế biến kém. Phơng pháp chế biến chè thông thờng ở các làng nh sau: 1. Chè đã hái đợc cắt thành 2-3 phần -8- Nghiên cứu khả thi chè san tuyết 2. Sao 3. Dùng tay làm cuộn lá chè 4. Sấy khô một phần trên chảo hoặc sấy khô hoàn chỉnh 5. Với chè sấy khô một phần: làm khô bằng cách để vàonia để trên nơi nấu nớng Năm 1999, ông Triệu Phúc Tiên ở Na Con đã thử bán chèthị trấn Na Hang nhng không ai mua. Dân làng biết rằng họ không thể bán đợc chè vì chất lợng kém. Tháng 8/2000, Dự án PARC đã cung cấp một máy chế biến làm khô chè mới và đào tạo về chế biến chè. Hiện nay, nhờ có những nỗ lực này mà làng Phia Chang và Na Con đã sản xuất đợc chè ngon hơn trớc kia. Dân làng, cán bộ huyện Na Hang và ngời uống chè đã nhận thấy đợc sự thay đổi này. Sau đó, một số cán bộ ở thị trấn Na Hang đặt mua chè nhng dân làng từ chối bán vì số lợng chè quá ít nên họ muốn giữ để dùng dần. Chúng tôi cũng đã rất vất vả để có thể tìm mua một cân chè với giá 30.000 đồng (cao hơn giá ở thị trấn Na Hang) ở Na Con nơi có máy sấy chè mới. Khả năng nhân rộng Vùng trồng chè có thể đợc mở rộng từ nguồn hạt và cây giống địa phơng. Số lợng cây chè trồng ở vờn nhà tại Phia Chang và Na Con khoảng 200 cây. Ông Đặng Văn Quý ở Na Con đã thu nhặt đợc 10 kg hạt từ một cây. Mỗi cây cho 10 kg hạt giống có nghia là tổng số hạt giống là 2.000 kg. Nhng cần lu ý rằng nếu cây có nhiều hạt có nghĩa là lợng búp và lá tiềm năng sẽ thấp. Do đó, cây có ít hạt và cành nhánh khỏe mạnh là cây tốt để lấy hạt nhân giống. Việc nhân giống có thể vợt qua hạn chế về hạt giống nhng đòi hỏi phải có kỹ thuật đợc đào tạo. Khả năng nhân giống dạng hom cao hơn 10 lần so với cách nhân bằng hạt. Cây chè có ít hạt và khỏe mạnh rất tốt để lấy chồi. Thay đổi thái độ của địa phơng về sản xuất chè Dân làng vui mừng khi thấy chất lợng chè đợc cải thiện sau khi sử dụng máy sấy chè mới và kỹ thuật chế biến. Bằng cách đó, họ đã thay đổi thái độ về sản xuất chè. Chúng tôi đã gặp dân làng những ngời muốn đầu t vào sản xuất chè. Chúng tôi thấy khoảng 10 hộ ở Phia Chang và Na Con thu thập hạt chè để mở rộng diện tích trồng chè. Sẽ rất tốt nếu chúng ta lựa chọn các hộ này để làm thí điểm. Một chủ cửa hàng ở Phia Chang muốn mua một máy sấy chè riêng để cho thuê. Ông Triệu Phúc Minh ở Na Con muốn vay 1 triệu đồng từ dự án PARC để mua chè tơi về chế biến. Một số ngời làm cỏ cho các cây chè bị bỏ hoang trên cánh đồng ngô nh ông Đặng Tiến Thông ở Na Con. ý tởng cung cấp kỹ thuật chế biến mới cùng với máy sấy khô chè mới là một ý tởng hay để khuyến khích ngời dân trồng thêm chè. Nếu dự án đáp ứng đợc lòng mong mỏi của ông Triệu Phúc Minh thì rất tốt vì hành động này sẽ khuyến khích dân làng quan tâm hơn tới việc sản xuất chè và hiểu biết thêm về tiềm năng của việc sản xuất chè và họ có thể thay thế cây lơng thực trên đất dốc bằng các cây lâu năm nh chè. Đây là những dấu hiệu tích cực khi mọi ngời nhận thấy tơng lai đầy hứa hẹn cho việc sản xuất chè. Chúng tôi đã gặp với nhóm quan tâm đến chè ở Na Con. Những phát kiến trong cuộc họp đó là: Dân làng muốn trồng chè để dần dần thay thế lúa và ngô trên đất bạc màu. Bời vì trong vài năm tới nếu họ không tìm đợc cây để trồng trên cánh đồng lúa và ngô, dân làng sẽ bị đói hơn. -9- [...]... giữa các luống chè để tạo thu nhập; tăng độ phì cho đất và giảm cỏ dại 3.13 Chiến lợc tiếp thị cho sản phẩm chè San Tuyết ở Sơn Phú Chè San Tuyết nổi tiếng ở Việt Nam Nhu cầu thị trờng về chè San Tuyết đã tăng lên (Quyết định của Thủ tớng Chính phủ, 1999) vì chất lợng tốt Ngoài ra, chè còn đợc coi là sản phẩm sạch an toàn - 18 - Nghiên cứu khả thi chè san tuyết Chè San Tuyết đợc coi là chè đặc biệt... tấn Vờn chè Chất đốt: Rừng chè Chất đốt: 3.5 Khía cạnh thị trờng Thị trờng chè ở Tuyên Quang và Na Hang có hai loại chè chính Đó là chè Trung Du và chè San Tuyết Chè Trung Du đợc sản xuất tại địa phơng nhng chè San Tuyết đợc đa tới từ tỉnh Hà Giang Chè San Tuyết đợc coi là chè cao cấp bởi vì chất lợng tốt hơn và giá đắt hơn so với chè địa phơng Chè San Tuyết đợc a thích hơn và chiếm 80% thị phần chè ở... - ! Nghiên cứu khả thi chè san tuyết Mô hình vờn chè Hàng chè 1,2 - 1,5 m 0,5 m * * * * Cây đậu tơng sẽ đợc trồng ở khoảng trống giữa 2 hàng chè trong 3 năm đầu để tạo thu nhập và chống xói mòn đất - 27 - Nghiên cứu khả thi chè san tuyết Mô hình canh tác đồi núi với cây chè (Sử dụng chè San Tuyết nh là một hàng rào sống để chống xói mòn và tạo thu nhập * * * * * * * * 7m 0,4 m Hàng rào chè xung quanh... đất tốt với độ dốc từ 25-400 4 Quy mô của vùng chè phụ thuộc vào khả năng lao động và quỹ đất của hộ gia đình - 14 - Nghiên cứu khả thi chè san tuyết 3.8 Thông tin sản xuất về sản lợng thu hoạch chè San Tuyết ở địa phơng Theo Đỗ Ngọc Duy (1998), thờng thấy cây chè San Tuyết cổ ở miền núi nơi có đồng bào dân tốc nh Dao, HMông và Thái sinh sống Cây chè San Tuyết cổ có mặt ở những nơi có độ cao hơn 200... sinh thái: mật độ của chè San Tuyết là 1.100 cây/ha và giãn cách cây là 3 x 3 m Nghị quyết của Huyện uỷ vào tháng 11/2000 chỉ rõ: từ năm 2001 đến 2005 Na Hang sẽ trồng 1.500 ha rừng chè San Tuyết - 10 - Nghiên cứu khả thi chè san tuyết 3.3 Tính khả thi về mặt kinh tế 3.3.1 Trồng chè tạo nhiều thu nhập hơn trồng ngô, sắn và lúa Trong các làng này chè có thể đợc trồng thành 3 dạng: vờn chè nông lâm nghiệp... về chè San Tuyết tăng (trang 18) 7 Đáp ứng đợc nhu cầu của dân làng (trang 8) 8 Sản xuất chè San Tuyết có tính khả thi về kinh tế và môi trờng (trang 12 và 15) 4.2 Các thách thức 1 Thi u lơng thực 2 Cơ sở hạ tầng và kỹ thuật thấp kém 3 Đất bạc màu 4 Quyền sử dụng đất: dân làng không biết rõ liệu họ có đợc trồng chè trên một số khu vực (trang 8) - 20 - Nghiên cứu khả thi chè san tuyết Tài liệu tham khảo... 600 kg San Tuyết/ tháng với giá trung bình là 25.000 đồng/kg Ngời chủ cửa hàng nói bán chè San Tuyết rất dễ vì chè Trung Du bị mang tiếng là còn có thuốc trừ sâu ở thị trấn Chiêm Hóa, một cửa hàng cũng đã bán đợc 600 kg chè/ tháng - 13 - Nghiên cứu khả thi chè san tuyếtthị trấn Na Hang, có khoảng 6 cửa hàng bán chè Mỗi tháng họ bán khoảng 240 kg chè khô (hay 3 tấn/năm) Hơn 50% lợng chèchè trung... suất chè trong các năm: + Năm 4: 3 tấn chè tơi/ha hay 60 kg chè khô/1.000 m2 (5 kg tơi = 1 kg khô) + Năm 5: 4,5 tấn chè tơi/ha hay 90 kg chè khô/1.000 m2 + Năm 6: 5 tấn chè tơi/ha hay 100 kg chè khô/1.000 m2 - 25 - Nghiên cứu khả thi chè san tuyết Mô hình rừng chè * * ! * * 2,0 - 2,5 m * * * * ! * ! * * * * * Trồng chè * * * ! * ! ! 2,0 -2,5 m * * * * * ! * * * Cây rừng 2,0 -2,5 m * * * * ! - 26 - ! Nghiên. .. xuất chè San Tuyếtthi t bị chế biến và các yêu cầu kỹ thuật Đào tạo về: Vờn ơm Làm phân trộn Chuẩn bị đất và trồng Chăm sóc: bón phân, bảo vệ cây và cắt tỉa Thu hoạch Chế biến và bảo quản Thi t bị chế biến: Máy sấy Máy xoay - 19 - Nghiên cứu khả thi chè san tuyết 4 Kết luận 4.1 Các u điểm của việc sản xuất chè San Tuyết ở Sơn Phú 1 Khí hậu và điều kiện đất phù hợp (trang 13) 2 Chè San Tuyết. .. ngời thích chè San Tuyết hơn Tháng 10/2000, giá chè Trung du là 17.000 đồng trong khi giá chè San Tuyết là 25.000 đồng Giá chè thay đổi từ 20.000 đến 30.000 đồng trong năm 3.6 Đặc điểm địa-vật lý của vùng mục tiêu và các yêu cầu sinh lý đối với việc trồng chè San Tuyết Na Hang nằm ở vùng sản xuất chè Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn đã đợc Viện Nghiên cứu Chè phân loại Khu vực này là vùng sản xuất chè quan . 25 -4 0 0 - Rừng tái sinh - Đất trống - gần làng - trồng cây 1/3 đồi (độ dốc >25 0 ) ở phần chân đồi - khu vực sản xuất cây lơng thực - gần nhà, vờn nhà Đất - tơng đối màu mỡ - lớp. toàn. -1 8- Nghiên cứu khả thi chè san tuyết Chè San Tuyết đợc coi là chè đặc biệt vì những lý do sau: - Nguyên liệu chất lợng tốt (tốt hơn chè Trung du - chè thông thờng tại Việt Nam) - Là. hơn 80 cm - tơng đối màu mỡ - lớp đất dày hơn 100 cm Chuẩn bị địa điểm - Làm cỏ một phần nơi trồng khoảng 1 m 2 - giữ những cây bản địa cao trên 2m - chuẩn bị đất tối thi u - ào hố trồng

Ngày đăng: 10/04/2014, 10:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PARC Ba Bể / Na Hang

  • Mục lục

  • Tóm tắt

    • 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

    • 2.2. Nhóm nghiên cứu và phương pháp sử dụng

    • 3.1. Tổng quan về việc sản xuất chè hiện nay ở các làng Phia

      • 3.1.1. Chè San Tuyết là một loài bản địa

      • 3.1.2. Sản xuất chè tại 3 làng

      • 3.2. Mô tả quy hoạch của huyện và tỉnh về phát triển cây chè

      • 3.3. Tính khả thi về mặt kinh tế

      • 3.4. Khía cạnh môi trường

      • 3.5. Khía cạnh thị trường

      • 3.6. Đặc điểm địa-vật lý của vùng mục tiêu và các yêu cầu si

      • 3.7. Chính sách về quy mô tối đa cho phép trong việc trồng c

      • 3.8. Thông tin sản xuất về sản lượng thu hoạch chè San Tuyết

      • 3.9. Những yêu cầu về lâm sinh đối với việc sản xuất chè San

      • 3.10. Chuẩn bị hạt và cây giống

      • 3.11. Kiến thức về sản xuất chè mà người dân địa phương cần

      • 3.12. Thiết kế trồng thí điểm

      • 3.13. Chiến lược tiếp thị cho sản phẩm chè San Tuyết ở Sơn P

      • 3.14. Danh sách các yêu cầu đào tạo đặc biệt cho thành công

      • 4. Kết luận

        • 4.1. Các ưu điểm của việc sản xuất chè San Tuyết ở Sơn Phú

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan