Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái nuôi tại trại lợn nguyễn xuân dũng xã khánh thượng huyện ba vì thành phố hà nội

62 782 0
Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái nuôi tại trại lợn nguyễn xuân dũng xã khánh thượng   huyện ba vì   thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ BÍCH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN XUÂN DŨNG XÃ KHÁNH THƢỢNG HUYỆN BA VÌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Chăn nuôi Thú y : Chăn nuôi Thú y : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ BÍCH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN XUÂN DŨNG XÃ KHÁNH THƢỢNG HUYỆN BA VÌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Chăn nuôi Thú y : K43 - CNTY : Chăn nuôi Thú y : 2011 - 2015 : TS Phùng Đức Hoàn THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, nhận dạy bảo tận tình thầy giáo, cô giáo Nhờ vậy, thầy, cô trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật đạo đức tư cách người cán tương lai Thầy, cô trang bị cho đầy đủ hành trang lòng tin vững bước vào đời, vào sống nghiệp sau Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng thân Tôi nhận bảo tận tình thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn TS Phùng Đức Hoàn, với giúp đỡ kỹ sư, công nhân viên Trang trại lợn Nguyễn Xuân Dũng xã Khánh Thượng - huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội giúp hoàn thành khóa luận Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy cô giáo tận tình giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, quan tâm giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn TS Phùng Đức Hoàn trực tiếp hướng dẫn để hoàn thành khóa luận Do trình độ thân có hạn nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để khóa luận hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Bích ii LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chương trình học Nhà trường, thực phương châm “Học đôi với hành”, “Lý thuyết gắn liền với thực tiễn” Giai đoạn thực tập chuyên đề quan trọng sinh viên củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học, củng cố tay nghề Đồng thời, tạo cho tự lập, lòng yêu nghề, có phong cách làm việc đắn, lực làm việc đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất Nắm phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, sáng tạo trường trở thành người cán khoa học có chuyên môn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái nuôi trại lợn Nguyễn Xuân Dũng xã Khánh Thượng - huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội ” Trong thời gian thực tập trang trại, giúp đỡ tận tình kỹ sư trại, anh, chị công nhân trại, cố gắng nỗ lực thân, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Năng suất sinh sản lợn Landrace 19 Bảng 2.2 Các tham số thống kê suất sinh sản đàn lợn nái Landrace nuôi Việt Nam 20 Bảng 4.1 Lịch phòng bệnh trại lợn 32 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 35 Bảng 4.3 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái thí nghiệm 36 Bảng 4.4 Chỉ tiêu số lượng lợn đẻ 37 Bảng 4.5 Khối lượng lợn qua kỳ cân (Kg) 38 Bảng 4.6 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 40 Bảng 4.7 Sinh trưởng tương đối lợn qua kỳ cân (%) 41 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc 35 ngày tuổi 43 Bảng 4.9 Chi phí thức ăn/kg lợn lúc 35 ngày tuổi 44 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Khối lượng lợn qua kỳ cân 39 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 41 Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 42 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT D : Duroc L : Landrace Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TN : Thí nghiệm Y : Yorkshire vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm giống lợn nuôi trang trại 2.1.2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.1.2.1 Sự thành thục tính thể vóc 2.1.2.2 Chu kỳ động dục 2.1.2.3 Quá trình sinh trưởng phát triển bào thai 11 2.1.3 Các tính trạng suất sinh sản lợn nái 13 2.1.4 Các tiêu đánh giá sức sinh sản lợn nái 14 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng lợn theo mẹ 15 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 21 vii Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Công tác phục vụ sản xuất 22 3.3.2 Chuyên đề nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 3.4.2 Các tiêu theo dõi 23 3.4.3 Phương pháp theo dõi tiêu 23 3.4.3.1 Các tiêu sinh lí sinh dục 23 3.4.3.2 Các tiêu số lượng 24 3.4.4 Phương pháp xử lý 25 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1.1 Công tác chăn nuôi 28 4.1.1.2 Công tác thú y 28 4.1.2 Biện pháp thực 28 4.1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 29 4.1.3.1 Công tác chăn nuôi 29 4.1.3.2 Công tác vệ sinh 31 4.1.3.3 Công tác phòng bệnh 32 4.1.3.4 Công tác khác 34 4.2 Kết nghiên cứu chuyên đề khoa học 35 4.2.1 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái Landrace 36 viii 4.2.2 Kết nghiên cứu suất sinh sản lợn nái Landrace 37 4.2.3 Kết theo dõi sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 38 4.2.4 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 40 4.2.5 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 41 4.2.6 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn giống (lúc 35 ngày tuổi) 42 4.2.7 Chi phí thức ăn/kg lợn giống 43 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu nước 38 Kết nghiên cứu thu lợn sống sau 24 cao tác giả công bố như: Đinh Văn Chỉnh cộng (1995)[6] số lợn sống sau 24 9,91 con/lứa, Phùng Thị Vân cộng (2001)[22] 9,35 con/lứa Các tiêu tỷ lệ sống sau 24 giờ; tỷ lệ nuôi sống đến 14 ngày, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (21 ngày tuổi) đến 35 ngày tuổi lợn nái Landrace có xu hướng cao Các tiêu tương ứng 97,19 - 97,11 - 97,11 97,11%, kết tính toán tỷ lệ nuôi sống lợn qua kỳ cao ổn định Điều thể vai trò khoa học công nghệ áp dụng trại chăn nuôi tương đối tốt, góp phần nâng cao số lượng lợn đẻ tỷ lệ nuôi sống lợn giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa 4.2.3 Kết theo dõi sinh trưởng tích lũy lợn Kết theo dõi sinh trưởng lợn thí nghiệm trình bày bảng 4.5 cho thấy: Kết nghiên cứu tổng số 101 lợn lợn nái Landrace phối giống (Đực Duroc x nái Landrace) giai đoạn sơ sinh, 14 ngày tuổi, 21 ngày tuổi 35 ngày tuổi 1,44; 4,22; 5,67 11,84 kg/con Bảng 4.5 Khối lƣợng lợn qua kỳ cân (Kg) STT Chỉ tiêu theo dõi ĐVT ♂D x ♀ L Số lợn theo dõi Con 101 Khối lượng sơ sinh kg/con 1,44 ± 0,01 Khối lượng 14 ngày tuổi kg/con 4,22 ± 0,01 Khối lượng cai sữa (21 ngày tuổi) kg/con 5,67 ± 0,04 Khối lượng 35 ngày tuổi kg/con 11,84 ± 0,07 Kết nghiên cứu minh họa qua hình 4.1 39 Hình 4.1 Khối lượng lợn qua kỳ cân - Khối lượng sơ sinh/con: Liên quan đến khả nuôi thai mẹ số đẻ Khối lượng sơ sinh lợn đẻ có ảnh hưởng đến tốc độ tăng trọng lợn giai đoạn theo mẹ Kết theo dõi khối lượng sơ sinh/con thí nghiệm cho thấy khối lượng lợn sơ sinh lợn Landrace 1,44 kg/con Kết nghiên cứu cao so với kết tác giả Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (1997) [7] 1,35 kg/con - Khối lượng lợn 14 ngày tuổi 21 ngày tuổi: Chỉ tiêu đánh giá khả tiết sữa lợn mẹ giai đoạn nuôi Khối lượng cao hiệu chăn nuôi lớn, định đến thành công hay thất bại chăn nuôi lợn nái Qua bảng 4.5 cho thấy khối lượng lợn trung bình 21 ngày tuổi 5,67 kg/con, cao so với kết nghiên cứu khác giống lợn thuần, tác giả Đặng Vũ Bình (1999)[3] cho biết khối lượng lợn 21 ngày tuổi 4,86 kg/con 40 Để có kết cho thấy lợn mẹ lợn nuôi trang trại chăm sóc nuôi dưỡng tốt Lợn mẹ nuôi khéo, sản lượng sữa nhiều, chất lượng sữa mẹ tốt 4.2.4 Sinh trưởng tuyệt đối lợn Kết tính toán sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Sinh trƣởng tuyệt đối lợn STT Giai đoạn ♂Dx♀L (g/con/ngày) Sơ sinh đến 14 ngày 131,46 14 ngày đến cai sữa (21 ngày) 153,47 21 ngày đến 35 ngày 230,01 Bình quân từ sơ sinh - 35 ngày 180,75 Kết bảng 4.5 cho thấy, qua giai đoạn thí nghiệm, sinh trưởng tuyệt đối lợn cao Cụ thể đạt 131,46; 153,47 230,01g/con/ngày, tương ứng với giai đoạn tuổi từ sơ sinh đến 14 ngày tuổi, từ 14 ngày tuổi đến 21 ngày tuổi 21 ngày tuổi đến 35 ngày tuổi Bình quân giai đoạn từ sơ sinh đến 35 ngày tuổi, lợn đạt 180,75/con/ngày Kết cho thấy lợn nái Landrace sống trang trại, có sinh trưởng cao suốt thời gian dài điều kiện chăn nuôi với mức đầu tư cao, theo quy mô công nghiệp, lợn nái thích nghi tốt với điều kiện khí hậu địa phương Vì việc tuyển chọn lợn nái Landrace có suất cao phù hợp với điều kiện trang trại Kết sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm lần minh họa qua biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn hình 4.2 41 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 4.2.5 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm Đây tiêu phản ánh tỷ lệ phần trăm phần khối lượng tăng lên so với khối lượng trung bình thể lợn khoảng thời gian theo dõi Kết sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm thể qua bảng 4.7 minh họa qua biểu đồ hình 4.3 Bảng 4.7 Sinh trƣởng tƣơng đối lợn qua kỳ cân STT Chỉ tiêu theo dõi ♂Dx♀L (%) Sơ sinh đến 14 ngày 117,29 14 ngày đến 21 ngày 69,64 21 ngày đến 35 ngày 88,43 Kết nghiên cứu bảng 4.6 cho thấy, sinh trưởng tương đối lợn qua kỳ cân diễn biến theo quy luật chung sinh trưởng tương đối lợn, có xu hướng giảm dần theo tăng lên ngày tuổi không đồng qua giai đoạn tuổi Cụ thể, giai đoạn từ sơ sinh đến 14 ngày tuổi sinh trưởng tương đối lợn theo dõi đạt 117,29%; giai đoạn 14 42 ngày tuổi đến 21 ngày tuổi đạt 69,64% giai đoạn từ 21 ngày tuổi đến 35 ngày tuổi đạt 88,43% Sở dĩ có sinh trưởng tương đối khác giai đoạn giai đoạn từ sơ sinh đến 14 ngày tuổi lợn nhận nhiều chất dinh dưỡng từ sữa mẹ, đặc biệt giai đoạn sữa đầu Đến giai đoạn 14 ngày tuổi đến 21 ngày tuổi lượng sữa từ lợn mẹ giảm đi, chất lượng sữa bị giảm, sinh trưởng tương đối lợn giai đoạn đạt 69,64% Sang đến giai đoạn từ 21 ngày tuổi đến 35 ngày tuổi lúc sinh trưởng tương đối lợn lại tăng lên đạt 88,43%, giai đoạn quan tiêu hóa lợn dần ổn định có khả tiêu hóa thức ăn từ vào Chính lượng thức ăn chất dinh dưỡng có thức ăn cung cấp từ bên giúp cho lợn sinh trưởng mạnh giai đoạn Điều thể rõ qua hình 4.3 Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 4.2.6 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn giống (lúc 35 ngày tuổi) Để đánh giá kết tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc 35 ngày tuổi, tiến hành cân khối lượng thức ăn cho lợn mẹ, thức ăn nuôi lợn khối lượng lợn lúc 35 ngày tuổi, kết thể bảng 4.8 43 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc 35 ngày tuổi Diễn giải STT ĐVT (♂ D x ♀ L) Số lượng lợn 35 ngày tuổi Con 101 Tổng KL lợn lúc 35 ngày kg 1169,3 Tổng thức ăn cho lợn mẹ + đến 35 ngày tuổi kg 3180,49 Tiêu tốn thức ăn /kg lợn lúc 35 ngày tuổi kg 2,72 Qua theo dõi lượng thức ăn tiêu tốn/kg lợn giai đoạn 35 ngày tuổi, theo dõi 101 lợn tổng khối lượng nhóm lợn 1169,3 kg, tổng thức ăn cho lợn mẹ lợn đến 35 ngày tuổi 3180,49 kg Kết theo dõi cho thấy: - Hệ số tiêu tốn thức ăn cho biết để lợn giai đoạn 35 ngày tuổi tăng 1kg thể trọng cần tiêu tốn 2,72kg thức ăn Hệ số tiêu tốn thức ăn biến đổi tăng tỉ lệ thuận với tuổi trọng lượng lợn Kết nghiên cứu cho thấy phù hợp với quy luật chung công tác giống lợn, giống lợn sinh trưởng nhanh hệ số tiêu tốn thức ăn thấp, hiệu suất sử dụng thức ăn cao 4.2.7 Chi phí thức ăn/kg lợn giống Chỉ tiêu đánh giá trực tiếp hiệu kinh tế chăn nuôi Thông thường, thức ăn chiếm 60 - 65% tổng giá thành sản phẩm chăn nuôi lợn nái sinh sản (Trần Văn Phùng cộng sự, 2004) [15] Những lợn có chi phí thức ăn thấp có tác động tốt đến hiệu chăn nuôi Từ hệ số tiêu tốn thức ăn ta tính giá thành chi phí đầu vào, so với đầu để biết lợi nhuận thu Kết theo dõi chi phí thức ăn /kg lợn giống lúc 35 ngày tuổi trình bày bảng 4.9 44 Bảng 4.9 Chi phí thức ăn/kg lợn lúc 35 ngày tuổi Chỉ tiêu ĐVT ♂Dx♀L Tổng khối lượng lợn lúc 35 ngày tuổi Kg 1169,3 Tổng khối lượng thức ăn tiêu thụ cho lợn mẹ + kg 3180,49 Đơn giá 1kg thức ăn tinh đồng 11.500 Tổng chi phí thức ăn đồng 36.575.635 Chi phí thức ăn/kg lợn lúc 35 ngày tuổi đồng 31.721 STT Kết nghiên cứu cho thấy, tổng chi phí thức ăn dành cho lợn mẹ lợn thí nghiệm 36.576.635 đồng Chi phí thức ăn để tăng 1kg khối lượng lợn sau cai sữa giai đoạn 35 ngày tuổi 31.721 đồng, với khối lượng trung bình 11,84 kg/con hợp lý Điều cho thấy giống lợn Landrace nuôi phù hợp với điều kiện trang trại cho hiệu kinh tế cao 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Chúng thu kết sau: Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái Landrace: + Thời gian động dục trở lại sau cai sữa bình quân 5,20 ngày + Thời gian động dục bình quân 3,5 ngày + Tỷ lệ phối giống thụ thai lần đạt 100% + Thời gian chửa bình quân 115,1 ngày Khả sinh sản lợn nái: + Số sơ sinh /lứa 10,7 + Số sống đến 24 /lứa 10,4 + Số sống đến 14 ngày tuổi 10,1 + Số sống đến 21 ngày tuổi 10,1 + Số sống đến 35 ngày tuổi 10,1 Khả sản xuất lợn nái: + Khối lượng sơ sinh /con: 1,44 kg + Khối lượng 14 ngày tuổi /con: 4,22 kg + Khối lượng 21 ngày tuổi /con: 5,67 kg + Khối lượng 35 ngày tuổi /con: 11,84 kg Tiêu tốn thức ăn/kg lợn giống lúc 35 ngày tuổi 2,72 kg với chi phí thức ăn/kg lợn 31.721 đồng 5.2 Đề nghị  Do điều kiện thực tập có hạn, số liệu theo dõi ít, để có đánh giá xác phục vụ việc phát triển chăn nuôi lợn địa phương, cần tiếp tục theo dõi số lượng lợn nái lớn với nhiều lứa đẻ  Cần tiếp tục nghiên cứu khả sinh sản sinh trưởng giống lợn quy mô rộng lớn hơn, khu vực sở chăn nuôi 46 khác để đánh giá mức sản xuất chúng nhằm có kế hoạch đưa vào khai thác, sử dụng cho hiệu  Trang trại địa phương cần có giải pháp hữu hiệu để phòng chống rét cho đàn lợn nuôi trang trại, đặc biệt vào mùa đông giá rét TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tấn Anh, (1995), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình (1995), Các tham số thông kê di truyền số chọn lọc suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình, (1999), Phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến tính trạng nặng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình (2000), Giáo trình chọn lọc nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Các, (1996), Quản lý lợn từ sơ sinh đến cai sữa, Cẩm nang chăn nuôi lợn Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995), “Năng suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi trung tâm giống gia súc Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học Khoa chăn nuôi - Thú y (1991 -1995), Trường Đại Học Nông nghiệp I, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (1997), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông Nghiệp Dwane R.Zimmernan Edepurkhiser (1992), Quản lý lợn nái, lợn hậu bị để có hiệu quả, Nxb Bản đồ Văn Lệ Hằng, Trần Văn Bình, Nguyễn Văn Trí (2008), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ phòng trị bệnh thường gặp, Nxb Nông nghiệp 10 Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông, (2000), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 John Nichl, (1992), Quản lý lợn nái hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Định Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trần Đình Miên (1975), Giáo trình chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Văn Phùng (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Thiê ̣n, Phùng Thị Vân , Nguyễn Khánh Quắ c , Phạm Hữu Doanh (1995), Kế t quả nghiên cứu các công thức lai giữa lơ ̣n ngoa ̣i và lơ ̣n Viê ̣t Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969 - 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 13 - 15 19 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Chăn nuôi lợn, Giáo trình sau đại học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2000), “Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi”, Giáo trình cho cao học nghiên cứu sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội 22 Phùng Thị Vân, Lê Thị Kim Ngọc, Trần Thị Hồng (2001), “Khảo sát khả sinh sản xác định tuổi loại thải thích hợp lợn nái Landrace Yorkshire ”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, phần chăn nuôi gia súc (2000 - 2001), Viện Chăn nuôi Quốc Gia II Tài liệu nƣớc 23 Jose Bento S, Ferraz and Rodger K, Johnson,(2012), “Animal Model Estimation of Genetic Pamaeters and Response to Selection For Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populations of Large White and Landrace Swine”, Department of Animal Science, December 4, 2012, University of Nebraska, Linciln 68583 - 0908 24 Hughes P.E., Jemes T (1996), Maximizing pig production and Reproduction, Campus, Hue University of Agriculture and Forestry MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Con đực Duroc Lợn sơ sinh chết dị tật Lợn nái đẻ Lợn sữa Đỡ lợn sơ sinh Lợn theo mẹ Lợn bị bệnh ỉa chảy ... xã Khánh Thượng huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội 2 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá khả sinh sản lợn nái nuôi trang trại lợn Nguyễn Xuân Dũng xã Khánh Thượng - huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội 1.3 Ý... TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ BÍCH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN XUÂN DŨNG XÃ KHÁNH THƢỢNG HUYỆN BA VÌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... sư, công nhân viên Trang trại lợn Nguyễn Xuân Dũng xã Khánh Thượng - huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội giúp hoàn thành khóa luận Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại

Ngày đăng: 05/04/2017, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan