Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
Địa Lý Kinh Tế Văn Hóa Các Nước Chương 1: ĐỊA LÝ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CÁC NƯỚC CHÂU Á Nguyễn Hoàng Nhật Thạc sĩ QTKD 0908 482 274 nhatnhbd@yahoo.com Vị trí địa lý châu Á địa cầu Tổng quan địa lý kinh tế văn hóa châu Á Điều kiện tự nhiên • Vị trí địa lý: Là châu lục rộng lớn (> 44,6 triệu km 2), ngày có 48 nước (không kể Liên Bang Nga) Đông dân cư (hơn 3,9 tỷ người) Tôn giáo đa dạng: Phật giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Thiên Chúa giáo,… Cấu tạo địa hình phức tạp khí hậu đa dạng: băng giá vĩnh cửu, rừng kim, hoang mạc nóng bỏng, rừng rậm nhiệt đới Tiếp giáp: mặt giáp đại dương - Bắc: giáp Bắc Băng Dương, Đơng: giáp Thái Bình Dương Nam: giáp Ấn Độ Dương Tây: giáp châu lục châu Âu châu Phi Địa hình Bề mặt bị chia cắt thẳng đứng mạnh • Do có nhiều dạng địa hình khác (núi, cao nguyên, đồng rộng với nhiều kiểu, thung lũng rộng bồn địa kín) nằm xen kẻ • Các hệ thống núi cao trung bình phân bố rải khắp châu lục: Các dãy Đại Hưng An, Altai, Tần Lĩnh, Thiên Sơn, Cơn Lơn, Himalaya có độ cao trung bình 5.000-6.000m Dãy núi Pamir cao 7.000m (nóc nhà giới) đỉnh Everest cao 8.848m đỉnh núi cao giới • Các đồng thấp, rộng lớn phẳng như: Lưỡng Hà, Turan, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam, Ấn Hằng,… Địa hình Sự phân bố địa hình • Sự phân bố khơng đồng đều, núi sơn nguyên cao tập trung vùng trung tâm, tạo nên vùng núi cao, đồ sộ hiểm trở giới.Siberi • Từ khối núi Pamir tỏa cánh núi chính: Cánh Đơng Bắc gồm Thiên Sơn, Altai, Sayan Đông Bắc Siberi; Cánh phía Tây gồm dãy Hindu Kush, núi thuộc sơn nguyên Iran Tiểu Á Nam Âu; Cánh Đông Nam gồm núi thuộc Tây Tạng, Himalaya, ĐƠng Nam Á • cánh núi chia bề mặt châu Á thành phần: Phần Bắc Tây Bắc, chủ yếu đồng bằng, sơn nguyên lớn, rộng phảng (Turan, Tây Siberi, cao ngun Trung Siberi) Phần Đơng, có cấu tạo dạng bậc, phía gồm núi, sơn cao nguyên, cao nguyên, đồng xen kẻ nhau, thấp dần phía biển Phần Nam Tây Nam, gồm hệ thống núi uốn nếp trẻ, sơn nguyên đồng xen kẻ với Khí hậu Châu Á kéo dài từ Bắc Cực đến xích đạo nên lượng xạ mặt trời phân bố không đều, giảm dần từ Nam lên Bắc • Vĩ độ phía Nam: 120-180 kcal/cm2 (Tây Nam Á: 180-220 kcal/cm2 ) • Các vĩ độ trung bình: 100-120 kcal/cm2 • Các vùng từ vịng cực trở lên phía Bắc: < 80 kcal/cm Các vùng nội địa chịu ảnh hưởng khối khí lục địa khơ, dễ bị sưởi nóng hóa lạnh theo mùa => hình thành trung tâm khí áp Là châu lục có đầy đủ kiểu khí hậu gió mùa: gió mùa xích đạo, gió mùa nhiệt đới, cận nhiệt đới ơn đới Các khu vực địa lý tự nhiên Bắc Á • Bao gồm miền Siberi rộng lớn Liên bang Nga • Khí hậu lạnh gay gắt, băng kết vĩnh cữu, đặc trưng cảnh quan vùng khí hậu lạnh Trung Á • Vùng trung tâm châu Á, nằm sâu lục địa, xa đại dương, có hệ thống núi bao bọc xung quanh • Khí hậu mang tính lục địa gay gắt (mùa đông khô lạnh, mùa hạ khơ nóng), mưa, nên có nhiều hoang mạc Kara Kum, Kyzyl Kum,… • Có tượng tự nhiên tương phản độc đáo Bên cạnh núi, sơn nguyên cao đồng bồn địa thấp Giữa đồng bồn địa khô hạn có sơng hồ lớn • Tài ngun thiên nhiên phong phú Có nhiều khống sản đồng, chì, kẽm, thiếc, sắt, thủy ngân, dầu mỏ, khí đốt kim loại Các khu vực địa lý tự nhiên Tây Nam Á (Tây Á) • Bao gồm vùng núi Caucasus, bán đảo Arabi sơn nguyên Tiểu Á, Armenia, Iran Nằm hai lục địa: Á-Âu Phi • Khí hậu khơ, nóng gay gắt Có cảnh quan khơ hạn Trung Á Nam Á Đơng Nam Á • Nằm rìa phía Nam lục địa, bao gồm miền núi Himalaya, đồng Ấn Hằng, bán đảo Indostan, Trung Ấn quần đảo Malaysia • Tiếp giáp Ấn Độ Dương Thái Bình Dương • Khí hậu nóng ẩm ướt châu Á, mưa nhiều (lượng mưa trung bình 1000mm/năm) Mùa hạ nhiệt độ trung bình 35300C, mùa đơng 120C (vùng mát nhất) • Thực vật động vật đa dạng phong phú Các khu vực địa lý tự nhiên Đơng Á • Nằm dọc bờ Đông lục địa, kéo dài từ bán đảo Kamchatka đến rìa phía Bắc Việt Nam, tiếp giáp với Thái Bình Dương • Cấu tạo địa chất địa hình: gồm hai phần lục địa đảo, quần đảo Lục địa: hình thành chủ yếu Trung Hoa nếp uốn Trung sinh với địa hình núi thấp, núi trung bình, đồng thấp phẳng Đảo quần đảo: hình thành giai đoạn tạo núi Tân Sinh với địa hình núi uốn nếp trẻ xen cao nguyên núi lửa cao • Chịu ảnh hưởng hoạt động gió mùa • Có thể chia Đơng Á thành xứ Kamchatka, Amur-Triều Tiên, Đông Trung Quốc quần đảo Nhật Bản