1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Quản trị kinh doanh lữ hành: Chương 1 - ThS. Đinh Thị Bích Châu

47 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 31,77 MB

Nội dung

Bài giảng Quản trị kinh doanh lữ hành: Chương 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Lịch sử hình thành và phát triển hoạt động lữ hành; đặc điểm kinh doanh lữ hành; khái niệm doanh nghiệp kinh doanh lữ hành; lao động trong doanh nghiệp lữ hành. Mời các bạn cùng tham khảo!

NỘI DUNG BÀI GIẢNG Chương 1: KHÁI QUÁT KD LỮ HÀNH Chương 2: DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH & CÁC NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCH Chương 3: TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH Chương 4: BÁN VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KD LỮ HÀNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH LỮ HÀNH KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP KINH DOANH LỮ HÀNH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH I NHỮNG BIỂU HIỆN ĐẦU TIÊN 1.1 Hoạt động du lịch trở thành tượng KT-XH  Xuất sớm từ thời cổ đại  Nhu cầu tự nhiên đa dạng - Vui chơi giải trí, thăm người thân bạn bè - Tham quan, chữa bệnh 1.2 Đặc điểm  Hoạt động tự không tổ chức  Số người tham gia nhỏ so với cộng đồng dân cư  Thời gian khơng ấn định trước II NHỮNG NĂM TRƯỚC CƠNG NGUYÊN 2.1 Những hành hương:  Ở Hy lạp : hành trình thể thao, tơn giáo  Năm 776 : Olympic tổ chức Hy lạp - Có xem văn nghệ - Chữa bệnh nước khoáng 2.2 Thời đế chế La Mã   Hình thức tổ chức: cá nhân tập thể Xuất môi giới du lịch đơn giản Cắm trại gần vùng nước khoáng Xuất sách dẫn du lịch “PERIGEJIC” Cho du khách Ý thăm Hy lạp  Đế quốc La Mã sụp đổ: DL khơng có điều kiện phục hồi (Khoảng 1.000 năm) III THẾ KỶ XVII: 3.1 Hoạt động kinh tế-xã hội phát triển nhanh  Kéo theo phát triển hoạt động du lịch  Đã có hành trình dài: Paris, Roma, Prahar  Các tổ chức môi giới lớn: Renodo Teofract, Dzovani Galiani 3.2 Các dịch vụ chủ yếu  Đăng ký du lịch tập thể  Vận chuyển du lịch: xe ngựa, tàu biển  Dịch vụ: lưu trú, ăn uống, visa, hộ chiếu IV CUỐI THẾ KỶ XVIII: 4.1 Xuất sóng di cư, di dân từ Châu Âu sang Châu Mỹ 4.2 Các đại lý lữ hành mở khắp nơi (Đức, Thuỵ sĩ…) 4.3 Đã tổ chức triệu người du lịch di cư V THOMAS COOK (1808-1892) 5.1 Cống hiến cho hoạt động lữ hành  Được xem Ông tổ ngành KD lữ hành đại - Sinh nước Anh, tự lập lúc 10 tuổi - Là nhà thuyết giáo du hành cho tổ chức Thiên chúa giáo  Năm 1841 thực thành công chuyến tham quan cho 570 khách dự hội nghị - Trên tàu hoả từ Leicester đến Loughborough dài 12 dặm - Dịch vụ kèm theo: ăn nhẹ, uống, giải trí tập thể, văn nghệ - Giá trọn gói : 1shilling (1/20 pound)/ khách V THOMAS COOK (1808-1892) 5.2 Những hoạt động bật  Năm 1850:sử dụng ấn phẩm quảng cáo du lịch  Năm 1851 Xuất báo “Người hướng dẫn du lịch”  Năm 1856 tổ chức thành cơng chuyến du lịch vịng quanh Châu Âu Với nhiều loại hình: - Tham quan tìm hiểu lịch sử văn hố - Du lịch giải trí, tham quan danh lam thắng cảnh - Du lịch dành riêng cho công nhân, sinh viên  Năm 1867 lần phát hành Voucher V THOMAS COOK (1808-1892) 5.2 Những hoạt động bật  Năm 1872 tổ chức thành công chuyến du lịch vòng quanh giới  Năm 1877: đặt văn phòng đại diện Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc, Trung Đông, Ấn Độ  Năm 1879 : Lập ngân hàng riêng lần phát hành Traveller cheque  Năm 1892 Thomas Cook qua đời, trai Ông kế tục nghiệp  Năm 1924 đổi tên thành “Thomas Cook trai” Thương hiệu tồn đến ngày B Ảnh hưởng Văn hóa Giao lưu văn hóa du khách cư dân địa phương Khía cạnh Văn hóa chi tiêu Sự đánh giá văn hóa địa phương du khách Thương mại hóa sản phẩm thủ công mỹ nghệ với số lượng lớn bán cho du khách Đánh lòng tự hào văn hóa địa phương C Ảnh hưởng mơi trường Quy hoạch phát triển bền vững: - Tích cực bảo vệ môi trường - Đầu tư tôn tạo - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Từ kinh phí du lịch mang lại) Không quy hoạch cẩn thận: - Kinh doanh du lịch túy - Môi trường bị hủy hoại - Tài nguyên bị cạn kiệt D Ảnh hưởng kinh tế Khi Kinh tế phát triển: - Người dân có sống ổn định - Mức sống nâng cao - Đáp ứng nhu cầu du khách Tác động tích cực kinh tế du lịch: - Cải thiện cán cân thương mại quốc gia - Tạo nhiều việc làm - Quảng bá sản phẩm địa phương - Tăng nguồn thu cho ngân sách - Khuyến khích nhu cầu nước II NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG CẦU DU LỊCH A Tự nhiên nơi có điều kiện: Khơng thuận lợi: lạnh, ẩm, khơ, nắng… cư dân có nhu cầu du lịch Thuận lợi: ấm áp, phong cảnh đẹp, động thực vật phong phú… có nhu cầu làm du lịch B Văn hóa - xã hội Nghề nghiệp, tuổi, giới tính Bản sắc văn hóa, nhu cầu, thị hiếu II NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG CẦU DU LỊCH C Kinh tế Thu nhập: dân cư, du khách Khả chi tiêu Giá cả, chất lượng sản phẩm du lịch Tính hấp dẫn, độc đáo Tỷ giá ngoại tệ D Chính trị Ổn định, an toàn Thủ tục thuận tiện (Visa, hải quan…) III NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG CUNG DU LỊCH A Thành tựu khoa học kỹ thuật Tạo hàng hóa dịch vụ chất lượng cao Nâng cao suất, giảm giá thành Tăng tính cạnh tranh B Cầu làm tăng cung C Chính sách tài tiền tệ D Chính sách du lịch quốc gia, khu vực E Các yếu tố đặc biệt: Thiên tai, địch họa, dịch bệnh… Sự kiện, lễ hội, hội nghị…  Căn vào Luật Du Lịch Quốc hội CHXHCN VIỆT NAM thơng qua ngày 14.6.2005 có hiệu lực từ ngày 01.01.2006 Điều 11 Trách nhiệm quản lý nhà nước du lịch Chính phủ thống quản lý nhà nước DL Cơ quan quản lý nhà nước du lịch Trung ương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước du lịch Bộ, quan ngang Bộ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn … phối hợp với quan quản lý nhà nước du lịch Trung ương … UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương… quản lý nhà nước du lịch địa phương I KHÁI NIỆM Tổ chức xây dựng, bán thực chương trình du lịch trọn gói Trung gian bán sản phẩm nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ du lịch  THEO ĐIỀU 43 LUẬT DU LỊCH VIỆT NAM Tổ chức cá nhân kinh doanh lữ hành phải thành lập doanh nghiệp Bao gồm a Lữ hành nội địa (không kinh doanh quốc tế) b Lữ hành quốc tế (được kinh doanh nội địa) II CHỨC NĂNG A Sản xuất Tổ chức chương trình du lịch trọn gói Liên kết sản phẩm riêng lẻ Tạo sản phẩm thống hoàn chỉnh đáp ứng nhu cầu du khách B Trung gian Bán sản phẩm DN khác sản xuất Dịch vụ: visa, hộ chiếu, xuất nhập cảnh… C Thông tin Cung cấp thông tin cho du khách Những vấn đề liên quan đến dịch vụ cung cấp III QUAN HỆ CUNG - CẦU DU LỊCH Muốn cung tốt, phải kích cầu Cầu tổng hợp, đa dạng, nguồn cung nhiều nên không ổn định Cầu nhạy cảm với kinh tế, trị, xã hội, thời tiết, dịch bệnh… Cung dễ bị động Cung cần quảng cáo (chi phí cao), cầu cần thông tin, thủ tục, phong tục tập quán, bất đồng ngôn ngữ…  Doanh nghiệp lữ hành kết nối cung cầu IV CÁC SẢN PHẨM CHÍNH A Dịch vụ trung gian (Các đại lý du lịch) Bán SPDL doanh nghiệp lữ hành khác Đăng ký, đặt chỗ, bán chương trình DL, KS… ĐL: hàng không, đường sắt, đường thủy, đường Thu đổi ngoại tệ, bảo hiểm du lịch Visa, hộ chiếu, hải quan, xuất nhập cảnh… B Du lịch trọn gói Kỹ thuật: khảo sát, thiết kế tour, tiếp thị &bán… Kinh tế: giá thành, giá bán, hoa hồng Pháp luật: hợp đồng (du khách, nhà cung cấp…) C Sản phẩm tổng hợp 1.Lưu trú, ăn uống, VC, vui chơi giải trí, tham quan… Ngân hàng: chuyển tiền, toán, đổi tiền… V PHÂN LOẠI A Theo hình thức sở hữu tài sản Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp ngồi quốc doanh a Cơng ty cổ phần b Công ty TNHH c Công ty liên doanh B Theo phạm vi hoạt động  Doanh nghiệp lữ hành: nội địa, quốc tế C Theo tính chất hoạt động  Doanh nghiệp: gửi khách, nhận khách, tổng hợp D Theo kênh phân phối  Bán buôn, bán lẻ, tổng hợp HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC PHÒNG HC- NS P.HƯỚNG DẪN NC&PT SP P.KINH DOANH &ĐH SALE & MARKETING P.KẾ TOÁN - TC ĐIỀU HÀNH TOUR I - CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG Được bố trí theo mức độ chun mơn cao Mang tính đa dạng tổng hợp Có yêu cầu cao kiến thức, tính chun nghiệp văn hóa giao tiếp Mang tính thời vụ cao Khả khí hóa tự động thấp cơng việc hướng dẫn viên Địi hỏi cao phẩm chất tâm lý thể lực Tính phụ thuộc vào giới tính độ tuổi lao động doanh nghiệp lữ hành thấp II CÁC YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG - Công tác tổ chức lao động phải khoa học, hợp lý, phân công trách nhiệm rõ ràng, quản lý chặt chẽ khâu thực phối kết hợp phận nghiệp vụ - Phải thông qua kết lao động số lượng lẫn chất lượng - Phải áp dụng phương pháp quản lý theo định hướng khách hàng ... hướng dẫn II KINH DOANH LỮ HÀNH • ĐỊNH NGHĨA  Kinh doanh lữ hành: xây dựng, bán, tổ chức thực chương trình du lịch nhằm mục đích sinh lợi GỒM : Kinh doanh lữ hành nội địa Kinh doanh lữ hành quốc... LỊCH CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KD LỮ HÀNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH LỮ HÀNH KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP KINH DOANH LỮ HÀNH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH... DUNG BÀI GIẢNG Chương 1: KHÁI QUÁT KD LỮ HÀNH Chương 2: DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH & CÁC NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCH Chương 3: TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH Chương 4: BÁN VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG

Ngày đăng: 24/03/2022, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN