Nội dung đổi mới NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VĂN MIÊU TẢ Ở LỚP 6 A MỞ ĐẦU Trong chương trình Ngữ văn ở THCS, văn miêu tả chiếm một vị trí quan trọng Mục đích của việc dạy văn miêu tả là giúp học sinh có thó[.]
Nội dung đổi NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VĂN MIÊU TẢ Ở LỚP A MỞ ĐẦU : Trong chương trình Ngữ văn THCS, văn miêu tả chiếm vị trí quan trọng Mục đích việc dạy văn miêu tả giúp học sinh có thói quen quan sát, biết phát điều mẻ, thú vị giới xung quanh, biết truyền rung cảm vào đối tượng miêu tả, biết sử dụng từ ngữ có giá trị biểu cảm, câu văn sáng rõ nội dung, chân thật tình cảm Và để làm tốt văn miêu tả đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức học cộng với vốn sống thực tế giúp học sinh trình bày suy nghĩ cách mạch lạc sống động Có thể xem văn miêu tả tranh vật ngơn từ Qua bồi dưỡng cho em tình yêu quê hương đất nước, vốn sống, vốn ngôn ngữ khả giao tiếp Hiểu tầm quan trọng từ thực tế nhà trường thường xuyên phân công giảng dạy môn Ngữ Văn khối 6, xin chia sẻ số kinh nghiệm để dạy văn miêu tả đạt hiệu cao Phạm vi đề tài chủ yếu hướng giáo viên dạy đối tượng học sinh lớp B NỘI DUNG : I Cơ sở lí luận : Đặc trưng văn miêu tả : 1.1 Khái niệm : Đây loại văn nhằm giúp người đọc hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, người, phong cảnh,… làm cho lên trước mắt người đọc Qua văn miêu tả, người đọc không cảm nhận vẻ bề ngồi ( màu sắc, hình dáng, kích thước, trạng thái,… ) mà hiểu rõ chất bên đối tượng, vật VD : Đây đoạn văn miêu tả trích từ Lũy làng Ngơ Văn Phú : “… Tre lũy làng thay lá… Mùa òa nở, thứ màu xanh lục, nắng sớm chiếu vào màu ngọc, đẹp loại cảnh quần thể, báo hiệu mùa hè sôi động Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại Mưa rào ập xuống, trời tạnh, mối cánh chuồn chuồn đan cài bầu trời đầy mây xốp trắng Nhìn lên tre thay lá, búp tre non kín đáo, ngây thơ, hứa hẹn trưởng thành, lòng yêu quê người bồi đắp lúc không rõ ! ” Hay đoạn văn miêu tả nhân vật Dế Mèn : “… Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng Tôi lấy làm hãnh diện với bà cặp râu Cứ lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuột râu.” ( Trích Dế Mèn phiêu lưu kí – Tơ Hồi ) - Q trình miêu tả trình tái tạo thực khách quan Nhưng chụp ảnh, chép nguyên xi thực tế mà phải quan sát tinh tế sâu sắc, nhận xét có tưởng tượng thơng qua lăng kính chủ quan – cảm quan nghệ thuật người miêu tả Đoạn văn Ngô Văn Phú đâu gợi lên trước mắt ta hình ảnh lũy tre làng thay với màu sắc, hình dáng, trạng thái cụ thể, mà qua cịn gợi lên sức sống tiềm tàng, kì diệu trỗi dậy, vươn lên hệ trẻ nối tiếp đồn kết, gắn bó, tồn với sống người Việt Nam từ đời qua đời khác Cịn đoạn văn Tơ Hồi khắc họa thành công chân dung chàng Dế Mèn Từng đường nét ngoại hình, hành động cử toát lên vẻ đẹp khỏe mạnh tính tình cịn ương bướng, kiêu căng 1.2 Phân loại văn miêu tả : - Ở lớp 6, văn miêu tả tập trung vào hai kiểu bài : tả cảnh tả người - Tả cảnh gồm cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt ; tả người gồm tả chân dung tả người hoạt động cụ thể Vị trí văn miêu tả chương trình Ngữ văn bậc THCS : - Khối 6, miêu tả cách đơn Học sinh chủ yếu rèn luyện kĩ miêu tả chung quan sát, nhận xét, so sánh, tưởng tượng, Dung lượng khoảng từ 300 đến 400 chữ - Khối 7,8,9 văn miêu tả kết hợp nhiều phương thức biểu đạt tự sư, biểu cảm, lập luận, Mỗi dung lượng khoảng từ 500 đến 700 chữ II Thực trạng : Về phía giáo viên : - Giáo viên đơi chưa đánh giá mức vị trí phân mơn Tập làm văn chương trình Khối - Đây phân mơn khó, địi hỏi học sinh phải tổng hơp kiến thức, phải thể rung cảm cá nhân, phải biết thể tiếng mẹ đẻ cách sáng Trong trình dạy, hai thái cực thường xảy ra : + Hướng dẫn chung chung để học sinh tự mày mò + Hoặc dùng “văn mẫu”, học sinh cứ việc chép Về phía học sinh : - Thực tế cho thấy, em học sinh trường– nơi công tác giảng dạy viết văn viết văn miêu tả có dịp quan sát trực tiếp Thế xảy tình trạng bịa đặt hình ảnh làm, khiến cho hình ảnh miêu tả thiếu tính chân thật, chí vơ lí Dần dần khiến cho học sinh ngại học, ngại viết cảm thấy khó khơng gần gũi với - Việc học lớp cịn thiếu tập trung chưa có phương pháp học đắn nên có hạn chế định Ở trường, có học sinh đọc đề lên khơng biết phải viết gì, viết nào, viết trước, sau,… III Các giải pháp : Về phía Giáo viên : 1.1 Có ý thức tự bồi dưỡng : - Mỗi Giáo viên, muốn dạy tốt văn miêu tả bên cạnh điều kiện tốt : tư tưởng tình cảm tốt, kiến thức sâu nắm ngôn ngữ, văn học, đời sống ( thực tế, quan sát, đọc sách báo, xem tư liệu,… ), yêu thơ văn, trình độ cảm thụ văn học tốt Ngoài ra, Giáo viên cần nắm vững phương pháp dạy văn miêu tả quan trọng - Phương pháp dạy học phổ biến hướng tập trung vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm Vì vậy, Giáo viên người tổ chức tình học tập, có tác dụng kích thích óc tị mị tư độc lập học sinh, giúp học sinh phát lạ, đẹp giới xung quanh Từ em thích quan sát thể quan sát cách có hệ thống giàu hình ảnh logic 1.2 Định hướng kĩ viết cho học sinh : - Trong trình dạy phải ý rèn cho học sinh kĩ vận dụng từ ngữ đặc trưng văn miêu tả yêu cầu quan trọng, đòi hỏi phải đặt cách nghiêm túc + Ví tả cảnh sóng biển phải có nhiều từ ngữ gợi hình, gợi : cuồn cuộn, nhấp nhơ, lăn tăn, rì rào,… + Tả cối cần có nhiều từ ngữ màu xanh khác : rau cải vườn phải xanh mơn mởn, xanh rờn ; cối rừng rậm rạp phải xanh rì, xanh um,… + Cịn từ ngữ tả dáng người vô phong phú : em bé tập lẫm chẫm ; cậu bé tinh nghịch có dáng nhún nhảy, vừa vừa nhảy chân sáo; cụ già lom khom; người đau chân khập khà khập khiểng; gái trẻ yểu điệu thướt tha; người có tâm trạng thoải mái thong thả; người vất vả dáng hấp tấp, lật đật,… - Bên cạnh việc lựa chọn từ ngữ, vấn đề tạo hình ảnh văn miêu tả quan trọng Có thể thấy rõ câu văn miêu tả giàu hình ảnh sức gợi cảm lớn nhiêu Sử dụng việc tạo hình ảnh cho câu văn miêu tả hướng học sinh thực nhiều cách : từ ngữ tượng hình ( gấu bố, gấu mẹ, gấu béo rung rinh, bước lặc lè ), tượng ( tiếng gió vi vu, xào xạc, tiếng mưa lộp bộp, tí tách, giới âm xung quanh em tiếng gà gáy, chim hót, lợn kêu ủn ỉn, tiếng người cười nói,… ) Từ đó, giới âm thanh, hình tượng tạo cho văn em thật hơn, sinh động hơn, đóng góp phần khơng nhỏ làm nên vẻ đẹp văn ; nghệ thuật nhân hóa : VD : Bài thơ “Buổi sáng nhà em” ví dụ Cả thơ tranh sinh hoạt vui tươi sinh động qua cách nhìn Trần Đăng Khoa vật nhân hóa từ ơng trời, bà sân đến cậu mèo, mụ gà, na, cu chuối, chị tre, bác nồi đồng, bà chổi Với công việc : cày, vấn khăn, tát nước, chải tóc, soi gương, quét nhà Những hoạt động reo vui vỗ tay cười, vỗ bùng boong Những âm rộn ràng tiếng gà cục tác, tiếng loẹt quẹt quét nhà Tất nhân hóa thơ vừa gợi hình, gợi thanh, vừa biểu cảm - Ta thấy cách nhân hóa làm cho đối tượng khơng phải người lại mang dấu hiệu, thuộc tính người Nhân hóa đường thú vị giúp em đưa vấn đề trừu tượng đến với nhận thức người Khi sử dụng nhân hóa, học sinh thả sức vùng vẫy, lựa chọn ngôn từ để làm tăng uyển chuyển, mềm mại diễn đạt - Với biện pháp tu từ so sánh có giá trị gợi âm hình ảnh Sử dụng so sánh văn miêu tả cách thức giúp em làm đẹp ngôn từ VD : “Măng chồi lên nhọn hoắt mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy” ( Ngô Văn Phú ) “ Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Trịn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn…” ( Nguyễn Tuân ) Tuy nhiên sử dụng kĩ so sánh, giáo viên cần lưu ý phải biết khơi gợi trí tưởng tượng học sinh, phải biết sáng tạo, tìm điểm mới, điểm riêng Cũng nhờ điều mà qua kí Cô Tô nhà văn Nguyên Tuân miêu tả cảnh mặt trời lên độc đáo 1.3 Định hướng kĩ viết cho học sinh : - Chuẩn bị đồ dùng dạy học ( tranh ảnh, phim, vật mẫu,… ) nhằm giúp học sinh tiếp cận với đối tượng miêu tả Từ tạo chân thực, sinh động Bình minh biển Cảnh vượt thác Chợ Làng quê Giờ kiểm tra Cụ già cao tuổi Đêm trăng Giờ chơi Đấu vật - Sưu tầm đoạn văn miêu tả đặc sắc, giúp học sinh học tập cách viết văn (đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc biển đoạn trích Cơ Tơ Nguyễn Tuân ) 1.4 Công tác tham mưu : - Chủ động tham mưu đề xuất với Ban giám hiệu việc tổ chức chuyến tham quan có định hướng địa điểm Hướng học sinh đến nơi có khung cảnh thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hỗ trợ cho nội dung miêu tả (tham quan địa đạo Củ Chi, tham quan Vũng Tàu…) Về phía Học sinh : 2.1 Nắm vững đặc trưng kiểu : - Học sinh cần đọc phân tích kĩ yêu cầu đề - Năm học 2012 – 2013, nhờ thực tốt khâu mà hầu hết học sinh lớp viết trọng tâm, không bị viết lệch qua văn tự 2.2 Nắm vững phương pháp văn miêu tả : - Học sinh phải xác định rõ vị trí thời gian, trình tự quan sát ( Học sinh lựa chọn trình tự quan sát khác ) + Trình tự thời gian : trình tự thường dùng tả cối, tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh sinh hoạt + Trình tự khơng gian : thường dùng dạng văn miêu tả cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt ( từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể,… ) - Vận dụng giác quan để quan sát : + Quan sát mắt: nhận màu sắc, hình khối, vật + Quan sát tai: âm thanh, nhịp điệu, gợi cảm xúc + Quan sát mũi: mùi vị tác động đến tình cảm + Quan sát vị giác xúc giác: quan sát cảm nhận VD : học sinh tham khảo cách viết sau : Khi tả gà nhà văn Võ Quảng lại tả cụ thể ba gà Mỗi dáng vẻ, đặc điểm tính cách Trình tự miêu tả từ tiếng gáy ( thính giác ), đến màu sắc, hình dánh, hoạt động ( thị giác ), để từ làm bật tính cách Con gà anh Bốn Linh tiếng dõng dạc, dáng oai vệ kiêu hãnh, vẻ phớt lờ, thách thức; gà ơng Bảy Hóa lại có mã đẹp, lơng trắng, mỏ búp chuối, mào có hai cánh hai vỏ trai úp Đặc điểm ngoại hình tạo nên ưu “láo khoét”, thích” tán tỉnh” Cuối gà bà Kiến, gà trống tơ, không đẹp, không khỏe : lông đen, chân chì, giị cao, cổ ngắn Tính nết bộc lộ rõ tư : xịe cánh, nghển cổ, chuẩn bị chu đáo rốt rặn ba tiếng “éc, e, ê” cụt ngủn 2.3 Chủ động quan sát vật, tượng xung quanh : - Để tả hay, tả phải tả chân thực, học sinh tránh thái độ giả tạo, bệnh công thức sáo rỗng, ngôn ngữ phải giàu cảm xúc, giàu hình ảnh,… VD : Khi tả mẹ lúc em thường lựa chọn chi tiết : khuôn mặt trái xoan, mũi cao, nước da trắng hồng, Mặc dù thực tế người mẹ khơng phải Thông thường, em làm văn lớp, ngồi bốn tường lớp học, xung quanh có thầy giáo, bạn bè, bảng đen,… mà phải làm văn tả cảnh biển, cảnh cánh đồng lúa chín,… khơng có để quan sát trực tiếp Chính vậy, em bịa đặt hình ảnh làm Chẳng hạn câu văn miêu tả sau : “Đêm cuối tháng, bầu trời vằng vặc ánh trăng, chi chit muôn ngàn lấp lánh” ( “đêm cuối tháng” làm có trăng ! Mà hơm “trăng sáng vằng vặc” lấy đâu “mn ngàn chi chít”! ) 2.4 Có thói quen đọc, sưu tầm tranh ảnh, đoạn văn miêu tả : - Bồi dưỡng cho em tình u văn học thói quen đọc sách đọc có chọn lọc Hiểu nội dung văn biện pháp nghệ thuật thơ, văn Học sinh phải biết ghi chép lại chi tiết, hình ảnh đặc sắc, biết lắng nghe, chắt lọc ý thầy cô, tổng hợp kiến thức để bổ sung cho vốn kiến thức - Các môn học khác nguồn cung cấp vốn sống, vốn từ phong phú Các em cần tìm hiểu tượng thiên nhiên nắng, gió, mây, mưa,… suối, dịng sơng, cánh rừng, núi,… vật thân thiết, gần gũi với em, vẽ đề tài thiên nhiên, sinh hoạt người môn Mĩ thuật giúp rèn luyện kĩ quan sát, tưởng tượng, cảm nhận tinh tế màu sắc - Từ vốn sống thực tế : sống xung quanh em phong phú, em hịa vào thiên nhiên, cỏ có dịp VD : Hãy nhìn xem mặt trời buổi sáng có khác với lặn? Hàng có gió có gió to? Chú gà trống trưởng thành với gà trống choai có khác nhau? Tiếng nước chảy ồ, róc rách,… Như thấy việc bồi dưỡng kiến thức cho học sinh q trình lâu dài, địi hỏi thầy cô cha mẹ phải biết định hướng cho em, tạo cho em có hội hòa nhập với giới thiên nhiên Mỗi ngày tạo nên vốn liếng văn học cho em Với lớp mình, tơi thường yêu cầu học sinh phải có sổ tay ghi chép 2.5 Có niềm say mê, u thích môn : - Học sinh tự bộc lộ cảm xúc thân trước đối tượng quan sát, có hứng thú, cảm xúc, học sinh dễ dàng tìm từ ngữ, chọn ý giúp cho việc diễn tả sinh động, hấp dẫn 2.6 Thường xuyên luyện kĩ viết văn miêu tả : - Chú ý từ ngữ đặc trưng thể loại - Biết vận dụng biện pháp tu từ thích hợp để làm tăng sức biểu cảm cho viết VI Hiệu nội dung đổi : Đối với học sinh : - Trong suốt năm thực hiện, đạt thành công bước đầu phá bỏ mặc cảm ngại viết, ngại nghĩ học sinh môn Văn trừu tượng không thực tế - Qua cách giảng dạy trên, tơi thấy học sinh lớp phân cơng phụ trách có tiến có hứng thú học phân môn học Tập làm văn - Những học sinh trước thường lơ Tập làm văn, tạo lập cho viết kiểu văn miêu tả - Học sinh có ý thức, khả quan sát, tìm ý cho văn miêu tả - So với năm trước, năm học 2012 – 2013, kiểm tra học sinh lớp tơi có tiến hẳn Đối với Giáo viên : tiết dạy thấy sinh động Nhờ có chuẩn bị tốt, tơi tự tin đứng lớp Phần truyền đạt kiến thức tơi giúp học trị hiểu nhanh nhiều so với trước C KẾT LUẬN : - Tóm lại, chất văn miêu tả làm bật đặc điểm cụ thể tính chất tiêu biểu vật, người - Trong trình thực cần phải có giải pháp đồng : + Đổi việc đề để kích thích sáng tạo học sinh + Khuyến khích học sinh tìm đến thư viện nhà trường + Nhà trường gia đình cần thường xuyên tạo điều kiện cho em tiếp xúc với môi trường thiên nhiên Trên số phương pháp mà sử dụng để dạy Tập làm văn miêu tả Do kinh nghiệm hạn hẹp nên vấn đề nêu khơng khỏi có nhiều thiếu sót Mong nhận góp ý, bổ sung để tơi rút kinh nghiệm q trình dạy học ngày hoàn thiện tốt Người viết Phạm Thị Diệu Hiền ... - Ở lớp 6, văn miêu tả tập trung vào hai kiểu bài : tả cảnh tả người - Tả cảnh gồm cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt ; tả người gồm tả chân dung tả người hoạt động cụ thể Vị trí văn miêu tả chương... Ngữ văn bậc THCS : - Khối 6, miêu tả cách đơn Học sinh chủ yếu rèn luyện kĩ miêu tả chung quan sát, nhận xét, so sánh, tưởng tượng, Dung lượng khoảng từ 300 đến 400 chữ - Khối 7,8,9 văn miêu tả. .. chọn từ ngữ, vấn đề tạo hình ảnh văn miêu tả quan trọng Có thể thấy rõ câu văn miêu tả giàu hình ảnh sức gợi cảm lớn nhiêu Sử dụng việc tạo hình ảnh cho câu văn miêu tả hướng học sinh thực nhiều