1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài những tác động của các tôn giáo lớn đến sự phát triển đời sống tinh thần của dân tộc việt nam

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TPHCM THẢO LUẬN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài:  NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC TÔN GIÁO LỚN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THÀNH VIÊN NHÓM Họ tên Phạm Hà An Bùi Thị Ngọc Hà  Nguyễn Huỳnh Ngọc Hương  Nguyễn Ngọc Thảo Huyền Phạm Nguyễn Ngọc Ngân  Nguyễn Gia Nghi Dương Nguyễn Khánh Vy Mã số sinh viên 2253401020003 2253401020060 2253401020085 2253401020093 2253401020148 2253401020151 2253401020297 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3/2023   MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH TƠN GIÁO .2 Khái niệm, đặc điểm chung tôn giáo 1.1.Khái niệm 1.2.Đặc điểm Quá trình phát triển đặc điểm riêng tơn giáo lớn Việt Nam 2.1.Phật giáo 2.2.Công giáo 12 2.3.Tin lành 15 2.4.Hồi giáo 19 2.5.Cao đài 21 2.6.Phật giáo Hòa Hảo 25 CHƯƠNG II SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TÔN GIÁO 27 Mối quan hệ biện chứng tơn giáo văn hóa truyền thống Việt Nam .27 1.1.Sự tác động tơn giáo văn hóa Việt Nam .27 1.2.Sự tác động văn hóa Việt Nam tôn giáo .33 Những tác động tôn giáo đến đời sống tinh thần, kinh tế, trị Việt Nam 36 2.1.Tác động tích cực 36 2.2.Tác động tiêu cực 42 Vai trò cộng đồng giáo dân nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ đất nước 47 3.1.Vai trò Phật giáo 47 3.2.Vai trò Công giáo .51 3.3.Vai trò đạo Cao đài 54 Liên hệ với tính tất yếu phải xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc đồn kết tơn giáo Việt nam giới 57 4.1.Mối quan hệ dân tộc tôn giáo 57 4.2.Tính tất yếu việc xây dựng, củng cố đoàn kết dân tộc tôn giáo Việt  Nam giới 59 4.3.Tình hình xây dựng, củng cố đồn kết dân tộc tôn giáo Việt Nam .60   4.4.Định hướng xây dựng, củng cố khối đoàn kết dân tộc đoàn kết tôn giáo ở  Việt Nam giới .63 LỜI KẾT .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69   LỜI MỞ ĐẦU Sự đa dạng vô tận muôn vạn dạng vật chất thực khách quan vận động vô thường, ngẫu nhiên, bất ngờ vượt qua nằm ý muốn người chúng đặt vơ số thách thức cho q trình khai phá, tác động đến giới để thu nạp tri thức sống người Thêm vào đó, trình độ, khả người tuân theo quy luật khách quan nguyên lý phát triển, dần từ thấp đến cao, từ đến phức tạp liên tục chuyển thay đổi theo xu hướng lên, nên thời đại nào, có đánh giá đại bậc nhất, tồn hạn chế nhận thức hành vi, thể trình độ khả cải tạo, tác động giới cịn chưa hồn thiện Khi nhu cầu, khao khát cải biến tự nhiên, “làm chủ giới" tồn dai dẳng người, lại đối mặt với trình độ hạn chế vô giới nảy sinh người cảm giác yếu đuối, bất lực trước tượng tự nhiên chưa thể tác động theo ý muốn, từ gắn cho tự nhiên sức mạnh siêu nhiên, bí ẩn Khơng vậy, áp  bức phân chia giai cấp ngày mạnh mẽ, mối quan hệ xã hội ngày phức tạp gay gắt, phận nhân dân rơi vào trạng thái bí bách, quẫn, tuyệt vọng, từ khao khát tìm chở che từ đấng siêu nhiên, thần linh Bất lực với giới, với rủi ro nằm ý muốn dự định, với phong phú vô dạng vật chất, với áp khắc nghiệt bên ngoài, với trình độ cịn nhiều hạn chế thân… đưa đến nhu cầu tìm điểm tựa tinh thần, số tơn giáo Vậy, “tơn giáo" phát huy vai trò chữa lành tinh thần tác động khác, đặc biệt với Việt Nam, nào? Qua kiến thức tìm hiểu, nghiên cứu sàng lọc, đề tài “Những tác động tôn giáo lớn đến phát triển đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam" làm rõ vấn đề   CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH TƠN GIÁO Khái niệm, đặc điểm chung tôn giáo 1.1.Khái niệm  Tơn giáo Cảm giác chống ngợp trước bao la, vô biên giới không tồn ở  người ngày nay, mà từ xưa kia, sở vật chất - kỹ thuật chưa tồn tại, người cá thể ban sơ, nguyên thủy, lại hãi sợ trước vô tận đất trời Chính mà “tơn giáo” - bắt nguồn từ thuật ngữ religio, tiếng La tinh có nghĩa “quyền năng” “quyền tối thượng", tức đối tượng thiêng mà người có niềm tin lòng mộ đạo hướng tới - xuất Định nghĩa sau lại dung chứa thêm nội hàm nhà thờ (với cộng đồng giáo hội, chiên theo đức Chúa, quan hệ thành viên cộng đồng chi phối tất đời sống họ quan niệm tôn giáo bao gồm hệ thống giáo lý)  Như hiểu dạng thiết chế xã hội tách biệt Từ thấy được, trình biến đổi thuật ngữ “religio” với nhận thức qua giai đoạn khác mà làm thành nội hàm tôn giáo gồm: Thực thể thiêng; đức tin, nhà thờ, cộng đồng đức tin giáo lý Khái niệm làm cho nhiều nhà khoa học truy nguyên yếu tố hình thức tơn giáo, niềm tin vào đấng tối linh hay rõ niềm tin tôn giáo (religious belief, croyance religieuse) coi yếu tố quan trọng tơn giáo.1 Tuy dịng mạch thay đổi bổ sung cho nội hàm khái niệm “religio” vậy, học thuyết riêng, triết gia nhà nghiên cứu lại có quan niệm riêng khác cụ thể cho khái niệm Tiêu biểu người theo thuyết hồn linh luận, cho tôn giáo “là niềm tin vào tồn đấng siêu nhiên”, “các ý niệm tơn giáo có xã hội người” (Edward Burnett Tylor) “vật linh yếu tố tất tôn giáo” (X.A Tocarep) Điều có nghĩa chất tơn giáo tính linh thiêng/ huyền bí niềm tin vào linh thiêng huyền bí tơn giáo, học thuyết khẳng định mạnh mẽ tồn tất yếu “tôn giáo" “ý niệm tôn giáo" xã hội loài người Hay thuyết ma thuật thuyết tiến hóa luận với đại diện tiêu biểu James George Frazer (1854 – 1941) Ông cho từ thuở sơ khai, người có niềm tin “khuất phục bắt buộc tự nhiên phải phục tùng mong muốn  bằng sức mạnh đơn giản bùa chú, phù phép” Niềm tin gọi niềm tin ma thuật Chỉ lâu sau, người dần ngạc nhiên nỗi bất lực quyền lực vạn sinh thể vơ hình, xuất niềm tin tơn giáo  Niềm tin tơn giáo theo giải thích Frazer trước hết “một thừa nhận đơn giản https://khaitue.edu.vn/vi/news/bai-viet-chuyen-mon/ban-ve-khai-niem-ton-giao-tin-nguong-37.html   riêng lẻ tồn quyền lực siêu nhân, sau lôi kéo người, nhờ  bước tiến kiến thức mình, cúi người xuống để thú nhận phụ thuộc hoàn toàn vào sinh thể thần thánh” Quan điểm học thuyết chứng minh yếu tố tâm linh khái niệm “tôn giáo", ý kiến nhiều yếu tố tâm, lý giải dựa thực tiễn mà chưa có sở lý luận khoa học Trong thuyết thiêng tục, Emile Durkheim đưa lý thuyết thiêng liêng, tục để làm sở nhận diện cho tín ngưỡng tơn giáo Theo đó, “tất tín ngưỡng tôn giáo biết tới, dù đơn giản hay phức tạp, có tính chất chung: chúng giả định phân loại vật, thực hay tâm tưởng mà người hình dung thành hai loại đối lập nhau, nói chung gọi từ ngữ khác nhau, thể xác hai từ tục thiêng liêng” Durkheim vạch rõ thiêng không hạn chế thực thể nhân cách hóa mà người ta gọi thần thánh, mà vật gì, tảng đá, cây, suối… thiêng liêng Thuyết thiêng tục đưa tôn giáo gần với người, tâm tưởng người hình dung xác định Tương tự với thuyết kinh nghiệm thần bí, Lévy Bruhl cho rằng: “chính kinh nghiệm thần bí dẫn đến “loại cảm xúc siêu tự nhiên” Trong “thần bí” hiểu lịng tin vào sức mạnh, tác động không cảm nhận giác quan, kinh nghiệm thần bí trải nghiệm chúng Có học thuyết cho tơn giáo niềm tin vào thực thể tâm linh, siêu nhiên, có học thuyết lại gắn tơn giáo với thiêng liêng, thần bí Điểm chung học thuyết gắn tơn giáo với điều ngồi tầm kiểm soát người, thực thể mà chí người chưa thể chạm vào hay tận mắt chứng kiến… Vậy nên, tôn giáo chưa có giáo lý khoa học, triết lý để định hướng cho giáo dân mà niềm tin mơ hồ, mông lung tuyệt đối Bên cạnh đó, có học thuyết nghiên cứu dựa sở tìm hiểu chức tơn giáo Tiêu biểu cho khuynh hướng có thuyết chức Bronislaw Malinowski: coi tơn giáo, tín ngưỡng tượng siêu nhiên, “ước mơ ý thức tập thể” để mang lại “một lối lý giải khơng cứ”, làm giảm nỗi lo sợ người đối mặt với bất trắc sống mang lại cho người niềm tin, lòng can đảm, hy vọng vào chiến thắng sợ hãi Hay thuyết cấu trúc Claude Lévi-Strauss quan niệm “tư người với cấu trúc chung, theo kiểu trật tự cú pháp, muốn nắm bắt ý nghĩa tồn phải xác định rõ chức đơn vị cấu thành Nghiên cứu tín ngưỡng tơn giáo vậy, phải đặt tổng thể cấu trúc, với mối tương quan qua lại”, thấy chức tôn giáo phụ thuộc gắn liền với yếu tố khác… Khơng dừng lại đó, nhà thần học cho “Tôn giáo mối liên hệ thần thánh người”, số nhà tâm lý học lại cho “Tôn giáo sáng tạo cá nhân nỗi cô đơn mình, tơn giáo đơn, anh   chưa đơn anh chưa có tơn giáo”, Friedrich Engels lại đưa khái niệm: “Tôn giáo phản ánh hoang đường vào đầu óc người lực lượng bên ngồi, mà thống trị họ đời sống hàng ngày…” Có vơ số cách định nghĩa “tơn giáo", trường phái, học thuyết lại mang đặc trưng riêng từ nội dung tinh thần học thuyết Đánh giá chung, quan niệm học thuyết mang khuynh hướng tâm, cho tôn giáo phụ thuộc vào đấng siêu nhiên mà chưa xuất phát từ thực tế sống luận điểm khoa học Đến chủ nghĩa vật  biện chứng Mác - Lênin xuất hiện, khái niệm định nghĩa cách  bài bản, khoa học khách quan Theo chủ nghĩa Mác-Lênin: “Tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo thực khách quan thơng qua phản ánh đó, lực lượng tự nhiên xã hội trở thành siêu nhiên” Khái niệm làm rõ nguồn gốc chất đặc điểm chung tôn giáo, thấy phát triển tư duy, nhận thức mang tính cách mạng triết gia, khiến “tôn giáo" định nghĩa cách khoa học hơn, thực tiễn Ngồi ra, Karl Marx cịn đưa khái niệm mang khía cạnh chất xã hội tơn giáo, rằng: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần” Từ thấy được, chủ nghĩa Marx- Lenin đặc điểm đúc kết vào khái niệm đọng, súc tích đa dạng lĩnh vực, tính chất, từ khoa học đến đời sống xã hội Tín ngưỡng Một khái niệm dễ bị đồng với “tơn giáo" “tín ngưỡng" Soi chiếu vào dịng lịch sử hình thành khái niệm “tơn giáo" “tín ngưỡng", hai định nghĩa có mối liên hệ chặt chẽ với Nhưng “tín ngưỡng" lại có cách giải nghĩa riêng mang chứa đặc điểm riêng Ở Việt Nam, theo khoản điều Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016, “tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng” Hay từ điển Hán Việt định nghĩa “Tín ngưỡng lịng ngưỡng mộ mê tín tôn giáo chủ nghĩa” theo từ điển tơn giáo, tín ngưỡng “lịng tin ngưỡng mộ, ngưỡng vọng vào lực lượng siêu nhiên, thần bí" Bên cạnh đó, phương Tây, “khi ta nói tín ngưỡng, người Châu Âu hiểu niềm tin nói chung Có thể hiểu tín ngưỡng tơn giáo, nên nói tự tín ngưỡng thường tự tôn giáo” (Đặng Nghiêm Vạn) Như vậy, tín ngưỡng hiểu phương Tây nghiên cứu tôn giáo học niềm tin tôn giáo, tức đồng tín ngưỡng tơn giáo, khơng có phân biệt kỹ lưỡng, cụ thể Từ nhận xét, điểm chung quan điểm tín ngưỡng Việt Nam  phương Tây là: sở tảng tín ngưỡng niềm tin Nhưng khái niệm khác lại nêu đặc điểm khác nhau, cụ thể hóa khái niệm “tín ngưỡng" Nhưng nhìn chung, hiểu, tín ngưỡng hệ thống niềm tin, sùng  bái, ngưỡng mộ đến tôn thờ mà người dành cho chủ thể, lực siêu nhiên,    thần bí bên ngồi nhằm mang lại trạng thái cân bằng, bình an cho xã hội  Niềm tin xuất phát từ việc chắn diện sẵn sàng “ban phước" thần linh chúng sinh Thế nên, chất tín ngưỡng niềm tin vào điều “thiêng liêng" Tín ngưỡng tồn lâu dài đời sống tinh thần người bất hạnh khát vọng tìm kiếm hạnh phúc, giải Sự tồn theo tiến trình phát triển người tạo nên nét đa dạng, đặc sắc từ đó, tín ngưỡng trở  thành phận khơng thể thiếu phát triển lồi người 2 Những niềm tin người vào lực lượng siêu nhiên bên để chữa lành tinh thần, hẳn tồn chất sống với vô phức tạp khiến người bất an thiếu niềm tin vào Mối quan hệ tơn giáo tín ngưỡng Có lẽ, đa dạng cách hiểu hình thành nên phong phú việc đưa khái niệm, định nghĩa “tơn giáo" “tín ngưỡng" dẫn đến nhầm lẫn, đồng hai khái niệm với nhau, nên ta cần phân biệt đặc điểm cơ   bản chúng Trước nhất, tôn giáo có đủ yếu tố cấu thành, là: giáo chủ (người sáng lập tôn giáo), giáo lý (những lời dạy đức giáo chủ tín đồ), giáo luật (những điều luật giáo hội soạn thảo ban hành để trì nếp sống đạo tơn giáo đó) tín đồ (những người tự nguyện theo tơn giáo đó), loại hình tín ngưỡng dân gian khơng có yếu tố Thường tín ngưỡng niềm tin đấng siêu nhiên, thần linh, xuất cách tự phát, theo số đơng truyền miệng, khơng có người đứng đầu để đề giáo lý hay giáo luật tơn giáo Thứ hai, tín đồ tôn giáo, người, thời điểm cụ thể, có tơn giáo người dân đồng thời sinh hoạt nhiều tín ngưỡng khác Ví dụ như, người vừa có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, vừa có tín ngưỡng thờ  cúng vị Thần, Quan Công, Thổ Địa, Thần Tài… Nhưng ta để bàn thờ Phật Chúa chỗ thờ nhà Tiếp theo, tơn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ loại hình tín ngưỡng có số văn tế, khấn, khơng có kinh nhiều lĩnh vực hay nghiên cứu sâu rộng, trở thành kinh điển tôn giáo Cuối cùng, tơn giáo có giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp theo đạo suốt đời, sinh hoạt tín ngưỡng dân gian, khơng có người tín ngưỡng làm tín ngưỡng cách chuyên nghiệp nghiên cứu Họ làm công việc khác nhau, giữ niềm tin tín ngưỡng mình, thờ cúng, sùng bái.3  1.2.Đặc điểm Xuất phát từ khái niệm việc vận dụng khái niệm vào thực tiễn, “tôn giáo" khai thác đưa vào thực tế có nhiều đặc điểm riêng Đầu tiên, xét yếu tố cốt lõi tơn giáo niềm tin tơn giáo, thực hành nghi lễ, tồn đối   https://tapchinghiencuuphathoc.vn/qua-trinh-phat-trien-tu-tin-nguong-den-ton-giao-da-than-ton-giao-docthan.html   https://www.tapchitoaan.vn/su-giong-nhau-va-khac-nhau-giua-ton-giao-voi-tin-nguong-giua-tin-nguongvoi-me-tin-di-doan-va-moi-quan-he   tượng thiêng cộng đồng đức tin vào đối tượng thiêng Những người có tơn giáo mang niềm tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên, đấng tối cao, thần linh để tôn thờ, họ người đứng đầu tổ chức tôn giáo xây dựng hệ thống giáo lý, giáo luật phản ánh giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lễ sự, quản lý việc hành đạo Mỗi tôn giáo có hệ thống tín đồ đơng đảo, người tự nguyện tin theo tơn giáo tơn giáo thừa nhận Một lý dẫn đến đời tồn tôn giáo khả chữa lành tâm hồn người bất an bất lực trước thực sống Chính lẽ đó, tơn giáo nhu cầu tinh thần tất yếu nhiều phận nhân dân, tồn dân tộc mà dân tộc ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ thấy, đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Ở Việt Nam nay, có 26,5 triệu tín đồ tôn giáo (chiếm 27% dân số), 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo Nhà nước công nhận.4 Mỗi tơn giáo có giáo lý, giáo luật riêng chung đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, xây dựng sống tốt đời, đẹp đạo 5Đó đặc điểm tích cực đóng góp lớn mà tơn giáo mang lại cho dân tộc Khơng dừng lại đó, niềm tin tơn giáo cịn niềm tin riêng: Tin vào điều mà tơn giáo truyền dạy, họ không trông thấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hình xương thịt khơng nghe giọng nói đấng linh thiêng Mặt khác, giáo lý tơn giáo có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử cá thể với nhau, cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải tốt mối quan hệ gia đình sở giáo lý tôn giáo noi theo gương sáng đấng bậc tôn thờ tơn giáo, loại hình tín ngưỡng 6 Niềm tin xây dựng hoàn toàn tảng tinh thần, mang tính thiêng liêng, hẳn mà kết sức mạnh cao cả, việc xây dựng nhận thức, tâm tưởng tốt mà điều chỉnh hành vi, thể bên người Xét yếu tố tạo thành, tôn giáo bao gồm giáo chủ, giáo lý, giáo luật tín đồ Bên cạnh đó, xét chung yếu tố tinh thần, tư tưởng hành vi thể bên ngồi, tôn giáo bao gồm: ý thức tôn giáo (thể quan niệm đấng thiêng liêng tín ngưỡng tương ứng) hệ thống tổ chức tơn giáo với hoạt động mang tính chất nghi thức Một đặc điểm quan trọng không tôn giáo là: tơn giáo sản  phẩm lịch sử Trong tác phẩm Karl Marx khẳng định: “Con người sáng tạo tôn giáo tôn giáo không sáng tạo người” Bởi, tôn giáo xuất phát   http://laodongxahoi.net/cong-tac-ton-giao-va-mot-so-dinh-huong-1319746.html   https://sonoivu.namdinh.gov.vn/qlnn-ve-ton-giao/ton-giao-o-viet-nam-dong-hanh-cung-su-phat-trien-cua- dat-nuoc-735   https://www.tapchitoaan.vn/su-giong-nhau-va-khac-nhau-giua-ton-giao-voi-tin-nguong-giua-tin-nguongvoi-me-tin-di-doan-va-moi-quan-he   tồn từ niềm tin người bất an, hãi sợ người trước thực Con người chủ thể định đời tơn giáo Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng chứng kiến tồn phát triển nhiều tôn giáo khác Các tôn giáo có dung hợp, đan xen hịa đồng, không kỳ thị, tranh chấp xung đột Họ khuyến khích người theo đạo khơng dùng thủ đoạn, hành vi tiêu cực để phản bác, chống đối tôn giáo khác Tuy tôn giáo tôn thờ thần linh, đấng siêu nhiên khác nhau, mang nét văn hóa riêng biệt hướng đến Chân - Thiện - Mỹ, chịu ảnh hưởng truyền thống dân tộc, góp phần tạo nên nét đẹp văn hóa đa dạng, phong phú sắc dân tộc Cuối cùng, tơn giáo có nguồn lực tự thân hỗ trợ từ bên ngồi, chia thành nguồn lực tinh thần nguồn lực vật chất Về nguồn lực tinh thần, giá trị đạo đức, văn hóa tơn giáo, thể hệ thống giáo lý, giáo luật nhằm điều chỉnh nhận thức, hành vi tín đồ tín đồ tin theo cách tự nguyện, tự giác Những giá trị góp phần bảo vệ niềm tin tơn giáo thiêng liêng đề cập đến chuẩn mực đạo đức chung Niềm tin tôn giáo giúp người dân vượt qua khó khăn, bế tắc sống, hy vọng tương lai tươi sáng Giá trị đạo đức tơn giáo giúp tín đồ sống lành mạnh hơn, có ích hơn, khơng nằm phạm vi thực hành lễ nghi khơng gian thiêng mà cịn việc điều chỉnh, cảnh tỉnh nhận thức xử người Sự gắn kết chặt chẽ người đức tin ln có sức sống bền vững lan tỏa cộng đồng, tạo nên mối tương quan quan hệ xã hội, góp phần vào đồng thuận, tiến xã hội Bên cạnh nguồn lực tinh thần nguồn lực vật chất tôn giáo Nguồn lực vật chất tôn giáo bao gồm nguồn nhân lực nguồn vốn Các tổ chức tơn giáo ln động viên tín đồ tích cực tham gia phong trào toàn dân xây dựng sống khu dân cư, sống tốt đời - đẹp đạo Nguồn nhân lực, nguồn vốn tôn giáo kết hợp với niềm tin tôn giáo vừa tạo cải vật chất, vừa thúc tổ chức cá nhân tôn giáo nâng cao trách nhiệm thực hoạt động an sinh xã hội cách hiệu bền vững Quá trình phát triển đặc điểm riêng tôn giáo lớn Việt Nam 2.1.Phật giáo  Quá trình hình thành  Thời kỳ thứ nhất: Phật giáo du nhập vào Việt Nam Theo Việt Nam Phật giáo sử luận: “Đạo Phật truyền vào Việt Nam khoảng đầu kỷ nguyên Tây lịch” Nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ nhà Triệu năm 179 trước Công nguyên, lập thành quận Giao Chỉ Cửu Chân Trên lãnh thổ nhà Hậu Hán sau tồn ba trung tâm Phật giáo Luy Lâu, Lạc Dương Bành Thành Sử liệu cổ Trung Hoa ghi nhận trung tâm Luy Lâu thuộc Giao Chỉ xác  https://noivu.danang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc?dinhdanh=157833&cat=0   thành trừng kể thù, vừa tránh tổn thất bảo vệ lực lượng chức sắc yêu nước để làm nông cốt cho đấu tranh Vì nghiệp “nước vinh” từ năm 1955, chì phái Cao Đài: Minh Chơn đạo Hậu Giang, Tiên Thiên, Chiếu Minh, Bạch Y Cao Thượng Bửu Tòa thực hành  phương thức liên giao hành đạo, tinh thần Đạo - Đời đồn kết đấu tranh địi Mỹ Diệm thi hành hiệp định Giơnevơ tổng tuyển cử, thống nước nhà theo nội dung hành động điểm, sau đây:  Đạo gắn bó với dân tộc, thực tơn mục đích cứu khổ chúng sanh Đức Chí Tơn  Cầu nguyện cho hồ bình, bảo vệ cho quốc thái dân an  Đoàn kết giúp đố tu hành phụng nhơn sanh  Tương trợ vật chất tình thần lúc đồng bào gặp hoạn nạn, khó khăn  Ủng hộ người tu hành chơn chính, báo vệ tu sĩ  Bảo vệ tự tín ngưỡng  Khơng xen vào cơng việc nội Có thể thấy với nội dung chương trình hành động điểm, từ năm 50 trở đồng bào chức sắc Cao Đài, chị phái Cao Đài “hên giao „ vượt lên gian khố, hï sinh, góp phần tích cực phong trào đồng khởi năm 1960, tạo đưa cách mạng Việt Nam bước sang giai đoạn mới, đưới cờ  Mặt trận Dân tộc Giai phóng Miền Nam Việt Nam lãnh đạo Những đóng góp tích cực xác lập cho đạo Cao Đài phương thức hành đạo: "phụng đạo, yêu nước phụng Tổ quốc" Phát huy truyền thống yêu nước Hội Cao Đài Cứu quốc, năm 1972, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta bước sang thời kì đính diểm từ vai trị nịng cốt đạo Cao Đài “Liên giao I” vận động 18 phái Cao Đài từ tỉnh miền trung Trung Bộ trở vào (trừ Cao Đài Tây Ninh) hiệp lại thành tổ chức Cao Đài “Liên giao II” Tây Thành thánh thất (Cần Thơ) vào ngày 16/12/1972 Cũng Cao Đài “Liên giao I”, Cao Đài “Liên giao II” đời thơng qua thoa ước (chương trình hành đạo), phù hợp với mục đích đạo, đồng thời vừa có lợi cho nghiệp đấu tranh độc lập dân tộc thống nước nhà nhân dân ta: Trong đó, Hội Thánh phái thoả thuận rằng: không thống với Cao Đài Tây Ninh phận chức sắc Cao Đài Tây Ninh cịn ngược lại tơn chỉ, mục đích cứu khổ chúng sanh Đại đạo Tam kì phổ độ Bản thoả ước Cao Đài "Liên giao II” điểm tựa hợp pháp để bảo vệ đạo, vừa động viên vật lực phục vụ cho nghiệp kháng chiến, cứu quốc Mặc dù chưa tổng kết cách toàn diện để đánh giá ghi nhận thành tích tham gia kháng chiến, cứu quốc tín đồ đạo Cao Đài nói chung, tín đồ tổ chức Cao Đài yêu nước suốt 30 năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta, song, Đảng Nhà nước ta đánh giá cao hi sinh cổng hiến đồng bào theo đạo Cao Đài nghiệp đấu tranh 57   giành độc lập dân tộc thống Tổ quốc Quá trình tham gia kháng chiến, cứu nước tín dỗ chi phái Cao Đài u nước với cống hiến, hì sinh tín đồ chức sắc đạo Cao Đài nói trên, chứng rõ nghiệp làm cho nước vinh, góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại dân tộc: Giải phóng hồn tồn Miển  Nam, thống Tổ quốc, làm rạng ngời non sông Việt Nam 3.3.2 Đạo Cao đài nghiệp bảo vệ đất nước – chấn hưng đạo pháp Sau 30 năm đất nước độc lập thống nhất, công xây dựng lại đất nước bước vào thời kì ổn định, phát triển xu hội nhập quốc tế; nguyên nhân điều kiện thuận lợi cho hoạt động tôn giáo đạo Cao Đài để bước phục hưng Đại đạo Phục hưng Đại đạo tiền đề vững để hội thánh Cao Đài tiếp bước đường hướng “Phục đạo, yêu nước phụng Tổ quốc theo tỉnh thần: Nước có vinh đạo sáng: giữ gìn sáng đạo lịng dân tộc góp phần thực mục tiêu an sinh xã hội hạnh phúc đồng  bào Trong hoạt động từ thiện xã hội, Hội thánh tổ chức Cao Đài có hoạt động giao lưu hành đạo với nhau, tích cực hoạt động chung số lĩnh vực như: giáo dục, đào tạo, tổ chức hội nghị, hội thảo, báo chí, từ thiện xã hội, cứu trợ kịp thời thiên tai, lũ lụt tỉnh, thành phố, đồng bào cận vùng biển, đảo xa, thăm tặng quà dân tộc tỉnh gặp khó khăn, tổ chức bếp cơm từ thiện, phát cơm thường nhật đến bệnh nhân nghèo bệnh viện, lập sở cơm chay phục vụ miễn phí cho cơng nhân lao động nghèo, cấp hịm giúp dỡ toàn phương tiện cho lễ tang người nghèo neo đơn, dóng góp xây dựng nhà tình thương, nhận phụng dưỡng  bà mẹ Việt Nam anh hùng, Đặc biệt, gian thành phố Hồ Chí Minh thực giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, Hội thánh tổ chức Cao Đài, Ban Đại diện Hội thánh tỉnh, thành phố, Họ đạo Cao Đài ủng hộ gần 01 tỷ đồng vào quỹ vaccine, cử 11 tín đồ bác sĩ, điều dưỡng tham gia tuyến dầu chống dịch bệnh viện dã chiến thành phố Hồ Chí Minh, qun góp, ủng hộ hàng nghìn gạo, nấu phát 100.000 suất ăn, 20.000 Túi quà, Túi An Sinh, với tổng số tiền trị giá gần 200 tỷ đồng cho đồng bào vùng bị nhiễm Covid-19 địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam… Liên hệ với tính tất yếu phải xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc đoàn kết tôn giáo Việt nam giới Đã ba thập niên kể từ Chính sách Đổi thức thực từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam lần VI, đất nước ta đẩy mạnh hội nhập hóa, tồn cầu hóa kinh tế Bên canh hội tiềm năng, đất nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức lớn trước âm mưu “diễn biến hịa bình” lực chống phá ngồi nước bước tìm cách lợi dụng vấn đề nhân quyền, dân chủ, tự tôn giáo, … nhằm phá vỡ khối đoàn kết dân tộc, 58   đồn kết tơn giáo; tạo mâu thuẫn Đảng nhân dân thơng qua làm suy yếu hệ thống trị Việt Nam Trong năm tháng đất nước ta giành độc lập, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến công tác tôn giáo theo nguyên tắc “không chạm đến vấn đề đức tin” Ngay phiên họp Chính phủ lâm thời (3/9/1945), Hồ Chủ tịch tuyên bố: “Thực dân phong kiến thi hành sách chia rẽ đồng bào Giáo đồng bào Lương để dễ bề thống trị Tôi đề nghị Chính phủ ta tuyên bố: Tính ngưỡng tự lương giáo đoàn kết” khẳng định: “Phải đồn kết chặt chẽ khơng phân biệt đảng phái, giai cấp, tơn giáo Đồn kết tức lực lượng; chia rẽ tức yếu hèn” 4.1.Mối quan hệ dân tộc tôn giáo Xuất phát từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến Triết học Mác – Lenin, vật, tượng tồn liên kết, tác động qua lại lẫn nhau, nên thế, tôn giáo dân tộc tồn mối liên hệ ảnh hưởng, liên quan đến Đầu tiên, ta  phải nắm khái niệm mối quan hệ dân tộc tơn giáo Quan hệ dân tộc tôn giáo liên kết, tác động qua lại, chi phối lẫn dân tộc với tôn giáo nội quốc gia, quốc gia với lĩnh vực đời sống xã hội Việc giải mối quan hệ có ảnh hưởng lớn đến ổn định trị phát triển bền vững quốc gia, quốc gia đa dân tộc đa tôn giáo Từ lâu, tôn giáo trở thành nguồn hỗ trợ tinh thần cho nhân dân mang sức ảnh hưởng lớn đến đời sống người Nếu tôn giáo hướng đến điều tiêu cực, chống đối, trái nghịch với giá trị đạo đức cộng đồng nói riêng người nói chung quyền đất nước phải có trách nhiệm liệt kê tơn giáo vào tà giáo, dị giáo có sách kiểm soát quản lý xử phạt để hạn chế việc tư tưởng lệch lạc bị truyền bá rộng rãi Ngược lại, tôn giáo hướng người đến thiện, tốt, điều chỉnh hành vi người cách đắn tơn giáo lại trở thành chuẩn mực để người xử xự, noi theo chỗ dựa tinh thần cho người Vì vậy, ta khơng thể phủ nhận tầm ảnh hưởng tôn giáo lên đời sống việc tìm hiểu mối quan hệ điều cần thiết Đặc điểm mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Tôn giáo Việt Nam mang nhiều đặc điểm tương tự quốc gia khác khắp giới bên cạnh có nhiều đặc điểm riêng biệt Thứ nhất, Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc tôn giáo thiết lập củng cố sở cộng đồng quốc gia – dân tộc thống Việt Nam ta chịu ảnh hưởng nhiều văn hoá lớn giới thừa hưởng tinh hoa tôn giáo chúng, điều góp phần tạo nên đa dạng tôn giáo Nhà nước Việt Nam công nhận 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo khác 59    cho phép hoạt động Dù vậy, tôn giáo với khơng có rạch rịi, phân biệt lẫn hoạt động sinh hoạt thường ngày mà gắn kết với đời sống cộng đồng, sẵn sàng hỗ trợ cần thiết Mọi cơng dân Việt Nam đồn kết với chung sức bảo vệ cội nguồn, bảo vệ Tổ quốc Thứ hai, quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam chịu chi phối mạnh mẽ tín ngưỡng truyền thống Tín ngưỡng dân gian đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần người dân Việt Nam Xuất phát từ Việt Nam đất nước nằm khu vực trung tâm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa nên thời tiết biến đổi liên tục khắc nghiệt nhiều địa phương Hơn nữa, thời xa xưa, nghề nông nghề chủ yếu người Việt nên họ phải dựa vào thiên nhiên, từ xuất tập tục thờ cúng vị thần tự nhiên với mong cầu hi vọng cho mùa màng thuận lợi, tươi tốt Ngoài ra, tín ngưỡng truyền thống cịn tồn từ văn hố gia đình làng xã quốc gia Như phần lớn gia đình Việt Nam có truyền thống thờ  cúng ơng bà, tổ tiên; làng xã thường lập ngơi đình, đềm, miếu, tự để thờ  cúng thành hồng làng Chính nhờ hoạt động tín ngưỡng làm tăng thêm gắn kết thành viên gia đình gắn kết làng, xã với nhau, tạo nên cộng đồng gắn kết Ở cấp độ quốc gia, mức thể cao mức độ gắn kết cá nhân với nhau, điển hình truyền thống thờ cúng vua Hùng –  vị vua có cơng dựng nước Việt buổi đầu sơ khai với văn thơ in đậm trí nhớ người đất Việt hay kể người sinh sống nước ngồi ln hướng cội nguồn chung: “Dù ngược xuôi, nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba Dù buôn bán gần xa nhớ ngày giỗ Tổ tháng ba mồng mười” Chính yếu tố tín ngưỡng truyền thống tồn qua hàng ngàn năm đến mà tôn giáo ngoại nhập phải biến đổi nhiều để phù hợp với truyền thống dân tộc, với tảng văn hoá địa Thứ ba, Các tượng tơn giáo có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Với phát triển kinh tế thị trường xu hướng hội nhập quốc tế đồng nghĩa với việc vài tôn giáo lạ bắt đầu du nhập vào Việt Nam Khơng thế, cịn có tổ chức đội lốt tôn giáo, hay tổ chức bị cho tà giáo, khơng tổ chức gốc, có uy tín cơng nhận xuất vào Việt Nam Các tổ chức khơng thống lợi dụng niềm tin tôn giáo để lan truyền tin tức chống phá nhà nước, đưa nội dung gây hoang mang cộng đồng, phát tán tài liệu xuyên tạc đường lối sách Đảng Nhà nước, gây hại đến mối quan hệ dân tộc tôn giáo, làm ảnh hưởng đến khối đại đồn kết dân tộc đồn kết tơn giáo; gây nhiều vấn đề  phức tạp tác động tiêu cực đến tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Do vậy, tượng tơn giáo phải quản lý tốt để đảm bảo ổn định trị nước ta mối quan hệ dân tộc tôn giáo 60   4.2 Tính tất yếu việc xây dựng, củng cố đồn kết dân tộc tơn giáo Việt  Nam giới  Việt Nam Đồn kết tơn giáo tiền đề để xây dựng khối đoàn kết dân tộc Các cộng đồng giáo dân phận quan trọng dân tộc, quốc gia giới Đây lực lượng dễ bị thao túng lực xấu núp bóng tổ chức tâm linh, tổ chức tơn giáo họ có niềm tin lớn tín ngưỡng đặt niềm tin vào khó để họ nhận thức nhận thức sai lệch, hành vi sai trái Nếu khơng có kiểm sốt nhà nước họ trở thành lực lượng chống phá có sức ảnh hưởng lớn, đe doạ đến trị an ninh quốc gia chia xẻ khối đoàn kết dân tộc Ngược lại, cộng đồng giáo dân đoàn kết yếu tố cần để quốc gia xây dựng khối đoàn kết dân tộc Các tôn giáo muốn tồn phát triển phải gắn với dân tộc, với nhân dân với vận mệnh Tổ quốc Những tôn giáo Việt Nam đa phần du nhập từ nước ngồi Vì thế, để tơn giáo thích nghi tồn lâu dài ở  Việt Nam, chúng phải thay đổi để phù hợp với văn hoá địa, với mưu cầu mặt tâm linh người dân phát triển với phát triển trình độ văn hố họ Ngồi ra, tơn giáo phải hướng người đến yêu thương, sống vị tha, bác ái, hịa hợp, đồn kết tơn trọng thiên nhiên, bảo vệ môi trường, vươn tới chân - thiện - mỹ; đó, bảo vệ cân bằng, hài hịa sinh thái, đa dạng sinh học bảo vệ sống mình, gia đình xã hội Hơn hết, tơn giáo phải gắn bó tuân theo đường lối, sách Đảng nhà nước để không xa rời với thực tế, không bị phát triển sai lệch, ngược lại với đạo đức xã hội hay chống phá chế độ nhà nước Xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh để phát triển mặt xã hội đất nước Đoàn kết dân tộc quy luật muôn đời để dựng nước giữ nước, nguồn sức mạnh tạo nên thắng lợi cách mạng Việt Nam, đường lối chiến lược Đảng Nhà nước ta 47Ta phải xây dựng khối đoàn kết dân tộc tiến hành hoạt động lao động, sản xuất để phát triển đất nước Một quốc gia có nội  bất ổn phát triển vững mạnh mặt kinh tế, trị, văn hố mà cịn bị thụt lùi phải giành nhiều thời gian, tiền bạc, công sức để giải bình ổn tình hình đất nước Ta phải quan sát nhìn nhận tình hình thực tế giới, điển quốc gia Syria với nội chiến kéo dài 10 năm qua Với tình hình trị rối loạn nội chia cắt, Syria đương nhiên khơng thể trì sống bình thường nên khơng thể nhắc đến việc phát triển kinh tế Vì thế, việc đảm bảo xây dựng khối đoàn kết dân tộc điều kiện tiên để phát triển mặt khác đất nước, xã hội Một tập thể đoàn 47   http://trungtamytequangyen.vn/bai-viet/khong-the-luc-nao-co-the-chia-cat-nghia-dong-bao-moi-muu-do-chia-re pha-hoai-khoi-dai-doan-ket-toan-dan-toc-nhat-dinh-that-bai%C2%A0tac-gia-311 61   kết tạo kinh tế phát triển, gắn kết, mặt sản xuất hỗ trợ lẫn nhau, dây chuyền sản xuất liên tục, không bị gián đoạn Thế giới Thế giới nhân đạo hơn, nhiều tình yêu thương sẻ chia Không Việt Nam cần xây dựng tập thể đoàn kết mà giới việc quốc gia phải có nội gắn kết, cần phải có gắn bó với Một nghiên cứu toàn cầu mối liên hệ tơn giáo hồ bình cho thấy kết khách quan rằng:  Những quốc gia có mối liên hệ tích cực với quốc gia khác thường bình n hơn, có trị ổn định, có hệ thống phủ vận hành tốt, có khả hội nhập có số lượng mâu thuẫn bên nội quốc gia 48Vì thế, khơng thể phủ nhận tầm quan trọng việc giữ mối liên hệ tích cực quốc gia với Mà hết, việc tôn trọng tự tơn giáo, khơng xích, kì thị tảng để xây dựng nên mối liên kết quốc gia có khác  biệt mặt tơn giáo Thơng qua đó, hướng người đến hồ bình, hướng đến sẻ chia, san sẻ khó khăn với Dựa vào tảng gắn kết mà quốc gia xây dựng, ta hướng đến việc trao giá trị tốt đẹp thông qua hoạt động giao lưu tôn giáo, thuyết giảng giáo lý cốt lõi, giá trị đạo đức Nhiều tu sĩ khơng Việt  Nam mà cịn khắp quốc gia giới thường xuyên có giảng đạo, buổi chia sẻ kinh nghiệm, giác ngộ sống mà họ lĩnh hội nhiều quốc gia khác Đó hình thức để lan toả yêu thương, lan toả giá trị tốt đẹp Có thể thấy việc xây dựng mối quan hệ đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo Việt Nam giới mang lại nhiều lợi ích thực tiễn, tiền để để xây dựng hồ bình tồn giới 4.3 Tình hình xây dựng, củng cố đồn kết dân tộc tôn giáo Việt Nam Xã hội hội nhập, phát triển người có nhiều nhận thức, cần quan tâm nhân quyền, đặc biệt quyền lợi để người ta tự định, lựa chọn sống thân mà đặc biệt việc tự lựa chọn tơn giáo Vì thế, việc đứng lên chống đối ép buộc, kỳ thị tôn giáo liệt mạnh mẽ Cộng với phát triển không ngừng công nghệ việc lan truyền thơng tin chống phá kêu gọi lực lượng chống phá, dắt mũi dư luận để lôi kéo dư luận cách tiêu cực thực dễ dàng nhanh chóng  Nhiều tổ chức lợi dụng trang mạng xã hội, kênh truyền thơng, báo chí để tung nhận thức sai lệch đường lối chủ trương Đảng Nhà nước Chúng lợi dụng đối lập giới quan tôn giáo giới quan vật biện  48   Institute for Economics and Peace (2013) Pillars of Peace Sydney, Australia Accessible at http://www.economicsandpeace.org/ research/understanding-peace/structures-of-peace 62   chứng tảng tư tưởng Đảng để làm sở cho nhận thức sai lệch chúng 49Lợi dụng đối lập này, lực thù địch sâu tuyên truyền, gieo rắc tâm lý cho rằng, chủ nghĩa xã hội không chấp nhận tơn giáo, xóa bỏ tơn giáo, từ tạo khoảng cách, đối kháng tôn giáo với Đảng, Nhà nước chủ nghĩa xã hội; sở đó, kích động tơn giáo chống lại chủ nghĩa xã hội nước ta Từ đó, phục hồi, du nhập giáo phái độc hại, không quần chúng công nhận rộng rãi hay  phát tán thông tin sai lệch để nhằm làm công tác truyền bá tư tưởng ngược với đạo đức xã hội, với đường lối Đảng nhà nước dẫn đến chống chế độ Chủ Nghĩa Xã hội Vì thế, nhiệm vụ quan trọng Đảng nhà nước tăng cường cảnh giác, kịp thời đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tôn giáo lực thù địch chống phá cách mạng, chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa Cùng với xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, tơn giáo Tây Ngun nói riêng Việt Nam nói chung ngày mở rộng phạm vi ảnh hưởng bên ngồi Với đạo Tin Lành năm gần đây, ảnh hưởng từ nguồn vốn đầu tư kinh tế Hàn Quốc nên hệ phái Tin Lành bắt đầu có dịch chuyển mối quan hệ trọng tâm sang quốc gia Giáo hội Công giáo Việt Nam thời gian gần không quan tâm đến vấn đề truyền giáo nước mà cịn quốc gia bên ngồi Lào, Thái Lan, Campuchia Phật giáo Việt Nam đẩy mạnh trình hoằng pháp sang quốc gia châu Âu Bắc Mĩ  Nhiều tu sĩ có thuyết giảng cho cộng đồng giáo dân nước ngồi Khơng dừng lại sinh hoạt đức tin hay truyền giáo túy mà tôn giáo Việt  Nam trình hội nhập quốc tế cố gắng gia tăng tầm ảnh hưởng lên phương diện trị, kinh tế, văn hóa, vấn đề nghèo đói, mơi trường, di dân, viện trợ hàng loạt vấn đề từ thiện nhân đạo khác 50Mặt tích cực tượng Việt Nam có thêm nhiều hội để huy động nguồn lực từ  bên nhằm hỗ trợ cho sống mà cụ thể mặt tôn giáo Ngồi ra, giá trị văn hóa tiến qua chọn lọc, thay đổi tôn giáo xâm nhập sâu vào đời sống xã hội; khoảng cách đời sống tâm linh, tinh thần dân tộc thiểu số Tây Nguyên hay Việt Nam với quốc gia, khu vực giới thu hẹp Tuy nhiên, kèm với vài mặt tiêu cực cần phải quan tâm Toàn cầu hóa hội nhập quốc tế làm biến đổi nhiều phương diện đời sống người dân từ trước đến Nhiều giá trị văn hóa truyền thống đứng trước nguy bị mai trước xâm nhập chuyển hoá mạnh mẽ yếu tố nước ngồi vốn mang tính mẻ, đại phù hợp với đời sống người dân Do đó, tình trạng chuyển đổi niềm tin tôn giáo diễn ngày mạnh mẽ Nhiều đồng bào dân tộc 49   http://hocvienchinhtribqp.edu.vn/index.php/bai-bao-khoa-hoc/ve-luan-dieu-su-doi-lap-giua-ton-giao-voichu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-hien-nay.html 50 https://dav.edu.vn/so-22-ve-su-phat-trien-cua-cac-ton-giao-hien-nay-va-nguyen-nhan-cua-no/ 63   thiểu số từ bỏ tín ngưỡng truyền thống để theo đạo Tin Lành hay chuyển đạo, cải đạo từ tôn giáo sang tôn giáo khác Các tượng tơn giáo xuất hoạt động ẩn nhiều hình thức khác Để lơi kéo nhiều người tham gia, đối tượng cầm đầu ngồi nước dùng nhiều thủ đoạn từ tuyên truyền xuyên tạc chủ trương, sách Đảng Nhà nước đến kích động người dân đấu tranh chống đối quyền  Những năm gần đây, ta thấy hồi sinh phát triển mạnh mẽ trở  lại tôn giáo Một vài lý cho tượng này:  Sự khủng hoảng niềm tin xã hội tương lai Chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ với thành tựu đáng kể kinh tế, khoa học, kỹ thuật đồng nghĩa với bóc lột tăng cao Chúng để lại hậu xã hội nặng nề khơng nội quốc gia mà cịn ảnh hưởng lên toàn xã hội Sự khủng hoảng niềm tin, bế tắc, hoang mang tương lai làm cho khơng người cho xã hội lý tưởng mà người mơ ước, dường khơng thể xây dựng khả người ta phải nhờ cậy đến sức mạnh siêu nhiên, thần thánh để cứu rỗi tuyệt vọng thân Con người tìm đến tơn giáo tìm đến mà họ chưa có, khơng thể có, cịn thiếu thốn, khát khao mong đợi để níu kéo hy vọng tương lai Con người để sống cần phải có niềm tin, niềm hy vọng Chừng niềm tin vào tục bị mai một, xã hội bị xói mịn hay đổ vỡ, người tự đọng tìm đến niềm tin thần thánh  Thế giới chứa đựng mâu thuẫn chồng chéo, đan xen biến động khó đoán định trước Kể từ Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống xã hội - trị đối lập với hệ thống Tư chủ nghĩa, giới hình thành hai phe rõ rệt Ở hệ thống có chế hoạt động kinh tế tổ chức trị - xã hội riêng Sự sụp đổ Chủ nghĩa xã hội Đông Âu Liên Xô kéo theo nhiều hệ luỵ sau Những mâu thuẫn kinh tế, trị, xã hội nước phát triển phát triển, nước phát triển với tưởng dịu sau hệ thống Xã hội chủ nghĩa khơng cịn, thực âm ỉ Trong đó, phân hố giàu nghèo ngày cao khơng phạm vi nước mà diễn quốc gia với quốc gia khác, làm cho mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt Giữa thời đại văn minh này, chứng kiến chiến tranh dân tộc - tôn giáo xảy khắp nơi với thảm họa không ngờ Trong khổ đau thực, tôn giáo liều thuốc mà người hướng đến   Những hậu tiêu cực khoa học, kỹ thuật cơng nghệ Vì lịng tham khơng đáy tiền bạc quyền lực mà phá hoại, đầu độc, thay đổi, làm bẩn giới thiên nhiên Thực tế, ngày, phải chứng kiến tình trạng mơi trường bị nhiễm, tài nguyên cạn kiệt, rừng bị tàn phá, loài thú quý dần tuyệt chủng, tầng ozon phổi nhân loại ngày mỏng bị "thủng" Nhưng bất chấp lời kêu cứu, rung chng báo động biểu tình phản đối, nhiều người có chức, có quyền làm ngơ trước tuyệt vọng người dân 64   Vì lợi ích trước mắt, số người sẵn sàng chà đạp lên lợi ích bản, lâu dài toàn nhân loại để đổi lấy lợi ích cá nhân  Hậu hành động trước mắt ngày nhiều hơn, nặng nề hơn: trái đất nóng dần, động đất, núi lửa, hạn hán, bão táp, lụt lội xảy khắp nơi Sự cân đối nghiêm trọng hệ sinh thái, thiên nhiên, giới dễ  biến động không lường trước, lời tiên tri "nạn hồng thuỷ" mới, "ngày tận thế", "ngày phán xét cuối Chúa" dường xảy lúc Trong "Các xu hướng lớn năm 2000", hai tác giả nhận định : phần lớn việc diễn kỷ XX cho thấy địa ngục chiếm ưu thiên đường Thế giới đương đại, người cố gắng vươn lên để làm chủ tự nhiên xã hội, lại cảm thấy mỏng manh, yếu đuối chí bất lực trước mà tạo khơng kiểm sốt Hơn nữa, nước công nghiệp  phát triển, nhà xã hội học Mỹ Alvin Toffer mô tả giới là: xã hội ồn ào, hối hả, quăng quật, vội vã, ganh đua, giao tranh, đối chọi sống trần tục, người ta tìm đến tơn giáo tìm đến thư giãn, nhẹ nhõm, ngi ngoai chí phấn chấn  Sự nhận thức có hạn người: có thời kỳ người ta tin vào lý tính, khoa học, trí tuệ chí tơn vinh thứ tơn giáo súng bái Ngỡ tưởng khoa học chìa khố vạn để đưa bí mật giới ánh sáng, trả lời cho hàng vạn câu hỏi bí ẩn câu hỏi tồn xuất nhiều thêm, với tượng kì bí mà khoa học chưa thể đưa câu trả lời lúc mà tơn giáo sử dụng để giải thích vấn đề Những đấng siêu nhiên sử dụng để lý giải cho tượng siêu thực, giải đáp với trình độ khoa học đương thời Dù người ln tin khơng có ngừoi hiểu, họ chưa hiểu trước đạt trạng thái thông suốt, người ta chủ động dựa vào tôn giáo để tạo lời giải đáp Tôn giáo đại diện cho mong muốn, nỗ lực người để hiểu điều chưa thể hiểu, lý giải cho điều chưa thể lý giải Vì thế, người ta nói tơn giáo khơng nảy sinh từ dốt nát nghèo đói mà ngược lại đời sống vật chất nâng cao người ta cần tôn giáo sinh hoạt tinh thần đáp ứng nhu cầu tâm linh  phủ nhận 4.4 Định hướng xây dựng, củng cố khối đoàn kết dân tộc đồn kết tơn giáo ở  Việt Nam giới  Định hướng xây dựng, củng cố khối đồn kết dân tộc đồn kết tơn giáo ở  Việt Nam  Những năm qua, lãnh đạo Đảng, Nhà nước, công tác tôn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị, quan ban ngành chức năng, Ban Tơn giáo Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giữ vai trò nòng cốt, quan trọng, vừa quan tâm giải hợp lý nhu cầu tín ngưỡng đáng quần chúng, vừa chăm lo đến đời sống tôn giáo nhân dân; đưa sinh hoạt tôn giáo vào khuôn 65   khổ quản lý nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho tôn giáo hoạt động với Hiến Pháp, pháp luật; góp phần loại bỏ tà đạo, tạp giáo nhằm lành mạnh hóa sinh hoạt tơn giáo; giữ gìn, phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh người có cơng với đất nước Ngồi thành lập Ban Tơn giáo Chính phủ, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều nghị quyết, thị quan trọng hoạt đồng đồn kết tơn giáo, dân tộc, bước thể chế hóa thành luật,  pháp lệnh, sách Nhiều dự án phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội Nhà nước ban hành nhằm chăm lo đời sống nhân dân thực hiệu Quyền làm chủ nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, xã họi thể chế hóa, bước phát huy Sự đổi hệ thống trị, việc tăng cường dân chủ hóa đời sống xã hội, việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở góp phần quan trọng vào việc động viên nhân dân cán hăng hái tham gia sinh hoạt trị đất nước, đẩy mạnh sản xuất, thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, củng cố an ninh, quốc phịng Đó nhân tố quan trọng, động lực chủ yếu bảo đảm ổn định trị - xã hội thúc đẩy phát triển đất nước Cùng với tiến chuyển biến nêu trên, nhiều vấn đề nảy sinh q trình đổi mới, xã hội, giai cấp, tầng lớp, nhóm dân cư q trình phân hóa Xuất chênh lệch ngày lớn mức thu nhập hưởng thụ vùng, miền, thành thị nông thôn, công nhân lao động khu công nghiệp với người lao động có chun mơn, tay nghề lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao, người đương chức người hưu… Sự phân hóa giàu nghèo có chiều hướng gia tăng ảnh hưởng lớn đến đại đoàn kết dân tộc Những đặc điểm nêu tác động mạnh mẽ đến khối đại đồn kết Vì vậy, đại đồn kết toàn dân tộc tiếp tục mở rộng, củng cố tăng cường, song chưa thật vững đứng trước thách thức xem thường Các lực thù địch nước khai thác thiếu sót, yếu ta hịng phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc, gây ổn định trị-xã hội Để đại đoàn kết toàn dân tộc tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức lãnh đạo Đảng thật nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định, bảo đảm thắng lợi bền vững nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, cần làm cho hệ thống trị, cán bộ, đảng viên, trước hết cấp ủy đảng người đứng đầu cấp ủy quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc mặt trận dân tộc đề xướng Phải nắm vững quan điểm định hướng phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc giai đoạn Đó lợi ích nhân dân, dân tộc ta ngày độc lập, tự sống ấm no, hạnh phúc chủ nghĩa xã hội Lợi ích thể cụ thể ngày lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng Củng cố tăng cường đồn kết 66   chung chung mà phải gắn chặt với việc bảo đảm lợi ích Một động lực thúc đẩy nhân dân tăng cường đoàn kết tình hình quyền làm chủ đất nước nhân dân cần tôn trọng Pháp luật phải bảo đảm để nhân dân thật người chủ, thật làm chủ Hiến pháp quy định Kiên trì thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, Đảng, Nhà nước nhân dân ta cần tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, khoan dung, hợp sức xây dựng cho xã hội đồng thuận cao tinh thần cởi mở, độ lượng, tin cậy lẫn ổn định, phát triển tồn diện bền vững đất nước Có thể khẳng định, học đại đoàn kết toàn dân tộc ngày trở nên sống động mang tính thời sự, ý nghĩa quan trọng bối cảnh đất nước chuyển mạnh mẽ để đón nhận hội thách thức lớn trình hội nhập ngày sâu, rộng Để tăng cường củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc nay, cần thực số nhiệm vụ, giải pháp cụ thể sau:  Một là, tiếp tục thực tốt quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước dân tộc, tôn giáo địa bàn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Thơng qua đó, củng cố lịng tin đồng bào có đạo với Đảng, Nhà nước; hướng dẫn hoạt động tổ chức tôn giáo địa bàn bảo đảm quy định  pháp luật Lắng nghe tôn trọng ý kiến Nhân dân, đặc biệt đồng bào tín đồ tơn giáo, loại bỏ khác biệt kiến, tìm kiếm điểm tương đồng nhân dân Tôn trọng phát huy vai trò gương mẫu, dẫn dắt người có uy tín cộng đồng dân cư, dân tộc, tôn giáo  Hai là, tiếp tục xây dựng, củng cố hệ thống trị vững mạnh từ Trung ương đến sở; xây dựng đoàn kết, thống ý chí nội Đảng, đồng thuận dân Đảng, Nhà nước; sâu, sát sở, nắm tình hình, để kịp thời đạo giải vướng mắc nảy sinh đời sống Nhân dân Tăng cường phát triển đảng viên dân tộc thiểu số, thông qua phong trào cách mạng để lựa chọn gương mặt tiên tiến, tiêu biểu để phát triển đảng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể tiếp tục đổi nội dung phương thức vận động quần chúng cho phù hợp với tình hình nay, góp phần tích cực thúc đẩy thực Quy chế dân chủ sở, phát động  phong trào toàn dân đoàn kết thi đua thực đời sống văn hoá sở  Ba là, quan, ban, ngành chức cần tiếp tục tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội địa bàn có đồng bào tơn giáo Quan tâm, hỗ trợ, đầu tư xây dựng sở vật chất trường học, đường giao thông, thuỷ lợi, tăng cường áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào mở rộng sản xuất, kinh doanh, nâng cao trình độ dân trí, trừ tập quán lạc hậu, làm cho mặt nơng thơn vùng có đồng bào tôn giáo không ngừng đổi mới, đời sống đồng bào ngày cải thiện Kết hợp sách hỗ đặc biệt cho đồng  bào có hồn cảnh khó khăn, cải thiện bước nâng cao đời sống Nhân dân 67    Bốn là, tiếp tục quan tâm xây dựng tổ chức, máy cán làm công tác tôn giáo đủ mạnh, tạo điều kiện mặt nhằm góp phần tham mưu ngày tốt cho cấp uỷ, quyền giải vấn đề có liên quan đến tơn giáo theo chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo từ Trung ương đến địa phương, người trực tiếp giải vấn đề liên quan đến tôn giáo sở Quá trình đào tạo, bồi dưỡng cần phải tích cực đổi nội dung, chương trình, phương pháp bồi dưỡng cho phù hợp với đối tượng, vùng tôn giáo khác  Năm là, tiếp tục quan tâm giải nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định pháp luật, tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ Nhà nước công nhận hoạt động bình thường theo pháp luật; tạo điều kiện cho  Nhân dân nói chung, đồng bào có tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng học tập, tiếp thu quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tôn giáo Các ngành, cấp cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật vùng giáo, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tơn giáo nắm thực tốt văn pháp luật tơn giáo Sáu là, chủ động phịng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tôn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, tôn giáo Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền đấu tranh đối ngoại; tận dụng kênh ngoại giao, đối thoại, hợp tác quốc tế nhằm làm cho nước nhân dân giới hiểu sách Đảng, pháp luật Nhà nước ta thành tựu đạt đảm bảo quyền tự tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, góp phần đấu tranh có hiệu với luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc tình hình tôn giáo nước ta Định hướng xây dựng, củng cố khối đồn kết dân tộc đồn kết tơn giáo giới Theo John Locke, tảng tự tôn giáo 51Các nguyên tắc tự tự đòi hỏi việc theo đuổi hạnh phúc bắt nguồn từ niềm tin nội tâm cá nhân Đây cốt lõi ý tưởng tự tôn giáo tự dân Châu Âu John Locke tin lợi ích cá nhân điều kiện thuận lợi cho xã hội cách dung hịa cá nhân có ý thức đồn kết cộng đồng làm cho lợi ích cá nhân tương thích với lợi ích cộng đồng Quan niệm Locke khoan dung tôn giáo phù hợp với quan điểm ơng quyền dân quyền sống, quyền tự do, sức khỏe, cải quyền lợi dân bảo vệ nhà nước, nhà nước sử dụng sức mạnh, bạo lực để trì lợi ích dân riêng với “quyền tự lựa chọn đường cứu rỗi riêng mình” hay nói cách khác quyền tự tơn giáo việc nhà nước sử dụng quyền lực lực để can thiệp điều không hợp lẽ Theo quan niệm nhà triết học cổ điển Đức Hegel, triết học cần phải lý giải vấn  51  Religion’s role in creating national unity, Leon Miller & Gordon L Anderson, International Journal on World Peace, Vol 26, No.1 (MARCH 2009), p.96 68   đề giới mà ta sống; phải trả lời bao quát câu hỏi mà loài người đã, đang, đặt ra, chẳng hạn: Thế giới gì? Thế giới sinh từ đâu? Đời sống tinh thần người diễn nào? Đề trả lời câu hỏi vậy, triết học cần trợ giúp thần học tôn giáo 52Chung quy lại, chủ nghĩa triết học phi Mác-Lenin coi trọng vấn đề tôn giáo Không Việt Nam mà Liên Hợp Quốc có phát ngơn nhân quyền, đảm bảo tự tôn giáo Ngày 19/3/2021 (theo New York), Anh, Mỹ, Estonia Na Uy đồng tổ chức phiên họp trực tuyến Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc với chủ đề “Tôn giáo, tín ngưỡng xung đột: Bảo vệ nhóm tơn giáo, tín ngưỡng xung đột chủ thể tôn giáo giải xung đột” Tại  phiên họp, diễn giả cho nhóm, cộng đồng tơn giáo đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy tiến trình hịa bình, hỗ trợ cơng tác nhân đạo, công phát triển nhiều quốc gia khu vực giới Phát biểu phiên họp, nước thành viên Hội đồng Bảo an khẳng định tầm quan trọng việc bảo đảm quyền tự tôn giáo, tín ngưỡng tăng cường nỗ lực chống chủ nghĩa bạo lực cực đoan; đồng thời  phản đối tất hình thức cơng, đàn áp nhằm vào nhóm, cộng đồng tơn giáo xung đột Một số nước cho cần tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia nhóm, cộng đồng tơn giáo tiến trình hịa bình nước có xung đột, đặc biệt đại diện tôn giáo nữ 53 Cựu tổng thống Áo chia sẻ “Khi nhiều người xích lại gần nhau, biên giới mở ra, người quan điểm tiến gần hơn, lịng khoan dung thành thứ khơng thể thiếu sống Và khơng có lịng khoan dung, khơng có tự tơn giáo, lương tâm tự tư tưởng.” Hằng ngày, phải đối mặt với  bạo lực tôn giáo cách mà nhân ta làm để đóng góp phần ngăn chặn xung đột tôn giáo tăng cường hiểu biết tơn giáo Ta cần phải thực chiến dịch giáo dục tơn giáo dù ta có theo tơn giáo, tín ngưỡng phải nên tôn trọng tôn giáo khác Thử nghĩ, dạy người theo đạo Cơ Đốc khơng có đức tin, người Hồi giáo kẻ khủng bố người theo đạo Hindu kẻ cực đoan cịn mong đợi điều ngồi căm ghét, thù hằn Vậy nên, người ý thức ta nên tơn đức tin, tín ngưỡng, tơn giáo khác ta nhận lại tơn trọng người khác xóa hết xung đột tơn giáo Vậy thấy, Việt Nam ta nước giới cố gắng không ngừng nghỉ để củng cố, phát triển tinh thần đoàn kết dân tộc, tơn giáo đồn kết 52  Nghiên cứu Tôn giáo Số 6, 2004, Quan niệm Hegel tôn giáo, Lê Công Sự   PV/VOV-Washington https://vov.vn/the-gioi/hoi-dong-bao-an-lien-hop-quoc-thao-luan-ve-ton-giao-va-xung-dot844502.vov 53 69   dân tộc, tơn giáo góp phần tăng cường sức mạnh toàn thể nhân loại, xây dựng giới tốt đẹp, khơng có xung đột hay thù ghét LỜI KẾT Tôn giáo, với nguyên, nguồn gốc đời; với tác động giới nói chung Việt Nam nói riêng; đặc biệt tầm quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc, hiểu giá trị tôn giáo Tôn giáo không nên, không bị đánh đồng với mê tín Ta cần phải để vị trí định cho tơn giáo, khơng phủ nhận hồn tồn giá trị, không nên tôn sùng tôn giáo đức tin đà Bởi thực khách quan vô cùng, vô tận, khả người, cụ thể khả khám phá nhận thức giới nhiều hạn chế, trình phát triển ngày Như nguyên lý phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, vật phát triển, phát triển phát triển Chính mà tơn giáo, mang chất niềm tin với đấng thiêng liêng, bao hàm yếu tố giáo lý, giáo luật, giáo chủ giáo dân, tồn với người thời đại Bởi ta có niềm tin, tức ta có điểm tựa tinh thần, bến đỗ tâm lý vững để nhận thức, xây dựng tư tưởng, suy nghĩ triển khai hành vi xử cách có định hướng đắn Khơng vậy, với vai trò hướng người đến lối sống “tốt đời, đẹp đạo", tơn giáo chân mang đến cho nhân loại giá trị định Và cần loại trừ, tiêu diệt tơn giáo  bất tượng lợi dụng tơn giáo để chống phá quyền, xây dựng xã hội tốt đẹp mục đích mà chủ nghĩa xã hội khoa học hướng tới 70   TÀI LIỆU THAM KHẢO https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/c-mac/ nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/quan-diem-cua-chu-nghia-mac-lenin-ve-ton-giao-vasu-van-dung-de-giai-quyet-van-de-ton-giao-trong-thoi-ky-3126 Tạp chí Lý luận trị số 10-2019 - Bài báo sản phẩm đề tài: “Những vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng vùng dân tộc thiểu số nước ta nay” https://vnews.gov.vn/video/loi-dung-chinh-sach-tu-do-ton-giao-o-viet-nam-hiennay-24289.htm https://sonoivu.namdinh.gov.vn/qlnn-ve-ton-giao/ton-giao-o-viet-nam-dong-hanhcung-su-phat-trien-cua-dat-nuoc-735 http://hocvienchinhtribqp.edu.vn/index.php/bai-bao-khoa-hoc/ve-luan-dieu-su-doilap-giua-ton-giao-voi-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-hien-nay.html https://www.tapchitoaan.vn/su-giong-nhau-va-khac-nhau-giua-ton-giao-voi-tinnguong-giua-tin-nguong-voi-me-tin-di-doan-va-moi-quan-he http://mattran.org.vn/dan-toc-ton-giao/de-cac-ton-giao-dong-hanh-cung-dan-tocxay-dung-va-phat-trien-dat-nuoc-40449.html https://baochinhphu.vn/dong-bao-cac-ton-giao-la-mot-bo-phan-cua-khoi-dai-doanket-toan-dan-toc-102303516.htm Sách Giáo hội Phật giáo Việt Nam vai trò hộ quốc an dân 10 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội Khoa học 11 Hỏi đáp môn Chủ nghĩa xã hội Khoa học 71 ... chứng tơn giáo văn hóa truyền thống Việt Nam .27 1.1 .Sự tác động tôn giáo văn hóa Việt Nam .27 1.2 .Sự tác động văn hóa Việt Nam tơn giáo .33 Những tác động tôn giáo đến đời sống tinh thần, ... động đến đời sống, đặc biệt đời sống tinh thần, trị, xã hội dân tộc Việt Nam 2.1 .Tác động tích cực 2.1.1 Đời sống xã hội Về mặt đời sống xã hội, bao gồm vật chất tinh thần, tôn giáo mang lại... hóa mà diện 1.1 Sự tác động tơn giáo văn hóa Việt Nam Tín ngưỡng, tơn giáo tượng xã hội cổ xưa nhân loại, trình tồn phát triển tôn giáo tác động sâu sắc đến mặt đời sống dân tộc,  bao gồm trị,

Ngày đăng: 21/03/2023, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w