Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
i Hợp tác kỹ thuật Việt Nam – CHLB Đức D Ự ÁN PHÁT TRIỂ N LÂM NGHIỆ P XÃ HỘ I SÔNG Đ À Bộ NN&PTNT - Tổ chức hợp tác Kỹ thuật Đức GTZ Đánh giákhảnăng cấp chứngchỉ trong chiến lược quản lý rừng cộng đồng củadựán phát triển LNXH SôngĐà Báo cáo tư vấn quốc tế số 29 Eleonore Schmidt Tháng 1/2003 ii Nội dung Tóm tắt sơ lược 1 Sự công nhận 3 1 Giới thiệu dựán và chuyến tư vấn ngắn hạn 4 2 Giới thiệu về việc cấpchứngchỉrừng 5 3 Phương pháp 7 4 Kết quả đạt được 7 4.1 Những lợi ích tiềm năng đối với các chủ quản lý rừng đơn lẻ 7 4.2 Vai trò và trách nhiệm của các bên đương lợi trong quá trình cấpchứngchỉ 8 4.3 Đánhgiá các kế hoạch quản lý rừng hiện tại với khảnăng phù hợp cho việc cấp giấy chứng nhận 10 4.4 Những điểm mạnh và điểm yếu của mô hình quy hoạch quản lý rừng SFDP theo nguyên tắc FSC 14 4.5 Các điều khoản hỗ trợ việc cấpchứngchỉrừng trong tương lai 18 4.6 Các hoạt động được đề xuất thêm đối với việc cấpchứngchỉrừng 19 4.7 Những cân nhắc, xem xét chung đối với Việt Nam 20 5 Kết luận 21 5.1 Nhìn chung 21 5.2 Lợi ích của việc cấpchứngchỉ 21 5.3 Khảnăng có thể cấpchứngchỉ cho việc thiết kế dựánlâmnghiệp cộng đồng 21 5.4 Các kế hoạch quản lý 22 6 Kiến nghị 23 7 Tài liệu (được lựa chọn) 24 Phụ lục 1 Đề cương công việc Phụ lục 2 Lịch trình làm việc Phụ lục 3 Kế hoạch quản lý Phụ lục 4 Tiêu chuẩn chứngchỉ theo nhóm 1 Tóm tắt sơ lược Bản báo cáo này thảo luận về những khảnăng có thể để áp dụng chứngchỉrừng trong mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng được đề xuất bởi Dựán Phát triển lâmnghiệpxãhội (SFDP) Sông Đà. Chuyên gia tư vấn đãđánhgiá những chi phí và lợi ích củachứngchỉrừng cũng như các yêu cầu kỹ thuật và đặc biệt là cho các kế hoạch trong công tác quản lý. Công tác tư vấn được tiến hành trong khoảng thời gian từ ngày 22 tháng 11 đến ngày 02 tháng 12 năm 2002. Mục tiêu phát triển củaDựán Phát triển lâmnghiệpxãhội (SFDP) SôngĐà là cải thiện điều kiện sốngcủa cư dân địa phương trong khu vực SôngĐà cùng với sự ổn định sinh thái. Dựán Phát triển lâmnghiệpxãhội (SFDP) SôngĐàđã xây dựng và thử nghiệm một số phương pháp luận phát triển lâmnghiệp cộng đồ ng tại 02 tỉnh Sơn La và Lai Châu từ năm 1993. Cho đến nay, các phương pháp luận đã được thử nghiệm riêng rẽ ở những khu vực khác nhau và phù hợp với những điều kiện kinh tế và xãhội khác nhau. Kể từ năm 2002, SFDP SôngĐàđã lựa chọn 02 xãlàm khu vực mô hình thực hiện khái niệm quản lý rừng cộng đồng SFDP SôngĐà tại cấp hành chính xã. Các xã mô hình được lựa chọn bao gồm khu vực xã Chiề ng Hạc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La và xã Mường Pồn, huyện Điện Biên, tỉnh Lai Châu. Hiện tại, dựán đang trong pha 04 cũng là pha cuối (01/2002 – 12/2004). Việc cấpchứngchỉrừngđãchứng tỏ là công cụ hữu ích nhằm hướng dẫn các nhà quản lý rừng đạt được quản lý rừng bền vững. Hiểu biết về các yêu cầu tiêu chuẩn cấp giấy chứng nhận, nhà quản lý rừng có khảnăngđánhgiá việc quản lý của mình và đạt được những định hướng cũng như những hướng dẫn rõ ràng về các khía cạnh quản lý rừng mà nhất thiết cần có sự cải thiện. Việc cấp giấy chứng nhận cũng mang đến cho các nhà chức trách một công cụ theo dõi có giá trị nhằm đảm bảo rằng cơ sở các nguồn tài nguyên thiên nhiên được quản lý bền vững và trong lúc đó cũng đảm bảo được rằng sức sản xuất ngày càng cao hơn của rừng. Đánhgiácủadựán cho thấy rằng, đối với các hộ quản lý rừng đơn lẻ, đánhgiá bên ngoài do các nhà cấpchứngchỉrừngđã được công nhận chính thức tiến hành thì các lợi ích có được không đủ bù đắp các chi phí. Các chi phí trả thêm chỉ được chi trả cho lâm sản trong thị trường quốc tế và các sản phẩm cũng như các khối lượng được sản xuất chỉdành cho những mục đích sử dụng không đáng kể, việc sử dụng tự cung tự cấp hay chỉ cho thị trường địa phương. Tình thế này không thể thay đổi chỉ trong một vài năm. Ngoài ra, các khu vực được quản lý là quá nhỏ (<10.000 ha) và do đó các chi phí đánhgiá trên một đơn vị sản xuất là tương đối cao. Tuy nhiên, việc cấp giấy chứng nhận mang đến một công cụ cho việc theo dõi và cải thiện việc quản lý rừng và được dùng là một hướng dẫn để đạt được việc quản lý rừng bền vững. Điều này mang lại cho các bên liên quan sự đảm bảo chắc chắn rằng việc đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về tiêu chuẩn mang lại lợi ích bền vững và đạt kết quả tối ưu nhất. Và dường như vậy, quá trình cấp giấy chứng nhận có thể được sử dụng để: a) chứng minh và theo dõi khảnăng bền vững việc quản lý rừngcủa các chủ rừng cỡ nhỏ. 2 b) đưa ra một khuôn khổ làm việc để quyết định và theo dõi tính bền vững của các can thiệp. Trong điều kiện củaDựán Phát triển lâmnghiệpxãhộiSông Đà, cụ thể là việc cấpchứngchỉrừng cho phép chứng minh rằng các đơn vị quản lý rừng đơn lẻ có khảnăng quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững, và điều này sẽ mở đường hơn nữa cho công tác giao đất và các nguồn tài nguyên. Ngoài ra, cũng được nhận thấy rằng ở những vùng nằm trong diện quản lý các đơn vị quản lý rừng đơn lẻ cũng vẫn cần có thêm sự trợ giúp. Một đánhgiá bên ngoài theo hình thức dựa theo việc cấpchứngchỉ sẽ cho phép dựánchứng minh rằng “mô hình quản lý quản lý rừngcấp xã” đáp ứng được việc quản lý rừng bền vững của các đơn vị quản rừng đơn lẻ. Bằng chứng là những người dân thôn bản có thể tiến hành việc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bền vững đã được giao cho chính họ và điều đó đã có thể hình thành cơ sở cho việc giao đất ở cấp thôn bản. Cơ cấu thiết kế dựán là đầy đủ và đưa ra việc hoàn thiện các yêu cầu cấpchứngchỉ giấy theo hệ thống FSC (Hội đồng các thành viên quản lý rừng). Bây giờ khuôn khổ đã được xác định và sẽ là cần thiết để chi tiết và thực hiện các quy trình của các khía cạnh còn lại quá trình lập kế hoạch quản lý rừngcủaDựán Phát triển lâmnghiệpxãhộiSông Đà. Những điều đáng chú ý là kế hoạch quản lý rừng (phụ lục 3), điều tra lập địa rừng hay đánhgiá các nguồn tài nguyên thiên nhiên (bao gồm trữ lượng hiện trạng trên thực địa, đưa ra những ước tính sản lượng, tỷ lệ tăng trưởng và các yếu tố vô sinh quyết định trạng thái trong tương lai), những hướng dẫn về khai thác và các hoạt động lâmnghiệp khác (bao gồm các kỹ thuật khai thác, tỉa thưa, và sức khoẻ và an toàn) và hệ thống theo dõi để quyết định tác động của các hoạt động vào hiện trạng rừng). Ngoài ra, biểu đồ tiến độ trách nhiệm như đã được thảo luận với đối tác địa phương cần được các cơ quan chức năng thông qua đảm bảo sự hỗ trợ không ngừng cho những người dân thôn bản theo thời gian hoạt động củadựán và cho phép các đối tác chuẩn bị tốt hơn cho chính mình đối với nhiệm vụ của mình. Theo như xem xét thì khuôn khổ thời gian sẵn có hiện tại để xây dựng các hệ thống kỹ thuật để thực thi các hoạt động này là đầy đủ. Tuy nhiên, thao tác luận sẽ phụ thuộc vào việc chấp thuận cũng như việc thể chế hoá các hệ thống đã được đề xuất bởi các bên khác nhau. Tốc độ với những gì hệ thống được công nhận hoàn toàn có thể hoạt động được sẽ quyết định liệu mô hình quản lý rừngcấpxã có thể hoàn toàn hoạt động được trước khi kết thúc thời gian hoạt động củadự án. Các chuyên gia tư vấn cho rằng việc thể chế hoá ở cấp địa phương là có thể thực hiện được trong giai đoạn hoạt động củadựán và được xem như là sự mở cửa cũng như cống hiến của đối tác. Việc rà soát hệ thống lập kế hoạch quản lý được đề xuất cho thấy rằng hệ thống này là rất thích ứng với cho việc sử dụng của các đơn vị quản lý rừng đơn lẻ. Chuyên gia tư vấn nhận thấy rằng kế hoạch quản lý không thể được xem xét một cách tách biệt với một hệ thống theo dõi đầy đủ mà hệ thống này phản ánh rõ các dữ liệu trong việc xây dựng kế hoạch quản lý. Bởi vậy, điều chủ chốt là một hệ thống theo dõi đầy đủ đang được xây dựng để theo dõi các hoạt động lâmnghiệp và việc đánhgiá các nguồn tài nguyên diễn ra trước khi xây dựng kế hoạch quản lý. 3 Những điểm khác vẫn cần sự cải thiện trong kế hoạch quản lý là: việc miêu tả rõ hệ thống lâm sinh cùng với những hướng dẫn dựa trên những xem xét về sinh thái cũng như cân nhắc xem làm thế nào để các giá trị sinh thái củarừng vẫn có thể được giữ vững và cải thiện tốt hơn. Chuyên gia tư vấn khuyến nghị dựán nên tiến hành hình thức làm theo chứngchỉ cho đến khi dựán kết thúc và như là một cách chứng minh các mục tiêu củadựán được đảm bảo và cũng như làm một ví dụ để thấy làm thế nào việc quản lý rừng dựa vào cộng đồng có thể hoạt động ở Việt Nam. Mong đợi rằng sẽ có sự chấp thuận và do đó sự mô phỏng “mô hình quản lý rừngcấp xã” sẽ được tăng cường cao nhất nếu dựán có thể chứng minh rằng “mô hình quản lý rừngcấp xã” củadựán đáp ứng được những yêu cầu của hệ thống chứngchỉrừngđã được quốc tế công nhận. Những tiêu chuẩn sẵn có được quốc gia chấp thuận là yếu tố chủ chốt cho việc giới thiệu nhanh chứngchỉ như một công cụ đối với việc quản lý rừng bền vững tại Việt Nam. Có kiến nghị rằng để hỗ trợ cho việc tiếp cận trong tương lai vào thị trường quốc tế thì các tiêu chuẩn được công nhận của Việt Nam cần phải phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn đã được quốc tế công nhận, ví dụ như của FSC (Hội đồng các thành viên quản lý rừng). Do đó, có một khuyến nghị mạnh mẽ là tất cả những người trong cuộc của ngành lâmnghiệp Việt Nam cần có những đóng góp theo khảnăngcủa mình (ví dụ như đưa ra những đóng góp đầu vào cho những tiêu chuẩn dựa trên cơ sở kinh nghiệm củaDựán Phát triển lâmnghiệpxãhội (SFDP) Sông Đà) cho nhóm làm việc Việt Nam những thành viên đang xây dựng một tiêu chuẩn đáp ứng theo những yêu cầu của FSC (Hội đồng các thành viên quản lý rừng). Đối với việc thực hiện hệ thống theo dõi cấp quốc gia/khu vực có hiệu quả dựa trên cơ sở các yêu cầu tiêu chuẩn về chứngchỉ thì việc thiết lập cơ chế theo dõi nội bộ nhất là trong khuôn khổ các cơ chế hiện tại là rất lý tưởng. Chuyên gia tư vấn nhận thấy chứngchỉ theo nhóm là thích hợp nhất đối với đơn vị quản lý rừng đơn lẻ nếu như trữ lượng thương mại trở nên có sẵn. Chứngchỉ thực tại của các đơn vị quản lý rừng đơn lẻ là một hoạt động vượt quá lịch hoạt động củadự án. Có gợi ý rằng nên đưa ra một vai trò chủ đạo cho nhóm làm việc Việt Nam để giúp đỡ xây dựng kế hoạch sắp xếp chứngchỉ theo nhóm cho phù hợp đối vớ i tỉnh trong vùng dự án, cũng như các đối tác quan tâm khác tại Việt Nam. Ghi nhận Chuyên gia tư vấn chân thành gửi lời cám ơn tới toàn thể cán bộ và các đối tác củaDựán phát triển lâmnghiệpxãhội (SFDP) SôngĐàđã hết lòng giúp đỡ chuyên gia trong suốt thời gian hoàn thành công tác, cũng như những giải đáp hết sức hữu ích và cởi mở đối với những câu hỏi được đặt ra. Chuyên gia tư vấn rấ t biết ơn sự hợp tác thiện chícủa Ông Bjorn Wode và Ông Nguyễn Mạnh Hà đã bố trí, sắp xếp mọi công tác hậu cần, ủng hộ và phiên biên dịch trong chuyến công tác lần này. 4 1 Giới thiệu dựán và chuyến tư vấn ngắn hạn Dựán Phát triển lâmnghiệpxãhội (SFDP) SôngĐà có mục tiêu là cải thiện điều kiện sốngcủa cư dân địa phương trong khu vực lưu vực SôngĐà phù hợp với sự ổn định về sinh thái. SFDP đã xây dựng và thử nghiệm một số phương pháp luận để phát triển lâmnghiệp cộng đồng tại hai tỉnh Sơn La và Lai Châu kể từ năm 1993. Cho đến nay, các phương pháp luận đã được thử nghiệm tách biệt tại những khu vực khác nhau và phù hợp với những điều kiện kinh tế xã hội. Kể từ năm 2002, SFDP đã lựa chọn hai xãlàm khu vực thí điểm để thực thi khái niệm quản lý rừng cộng đồng dựán ở cấp hành chính là cấp xã. Những xã mô hình được lựa chọn bao gồm khu vực xã Chiềng Hặc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La và xã Mường Pồn, huyện Điện Biên, tỉnh Lai Châu. Dựán hiện tại đang trong pha 04 và cũng là pha cuối cùng (1/2002 – 12/2004). Chuyên giađã được mời trợ giúp dựánđánhgiá những yêu cầu kỹ thuật, chi phí và lợi ích khi áp dụng chứngchỉrừng trong bối cảnh quản lý rừng dựa vào cộng đồng như SFDP đã đề xuất. Là một phần của đề cương công việc chi tiết, có một số nhiệm vụ sau được xác định rõ: 1. Tìm ra những lợi ích tiềm năngcủa việc cấpchứngchỉ cho những đơn vị quản lý rừng đơn lẻ. 2. Giới thiệu và thảo luận các tiêu chí cho việc cấpchứngchỉ đối với các cơ quan chính quyền liên quan và các bên có quyền lợi liên quan, và xác định rõ vai trò và trách nhiệm cần được hoàn thành trong khuôn khổ của toàn bộ quá trình. 3. Đánhgiá các kế hoạch quản lý hiện tại đối với tình trạng thích hợp hiện tại của họ đối với việc cấpchứng chỉ. 4. Đánhgiá khuôn khổ chính sách hiện tại, các khía cạnh về kỹ thuật và tổ chức để thực hiện việc kinh doanh thành công các sản phẩm đã được cấpchứng chỉ. 5. Đánhgiá các chi phí liên quan, nhu cầu đào tạo và đầu vào nhân lực cho các hoạt động bổ sung cần thiết đối với việc cấpchứngchỉ rừng. Xem phần phụ lục 1, đề cương công việc chi tiết của chuyên gia. 5 2 Giới thiệu về việc cấpchứngchỉrừng Mặc dù việc cấpchứngchỉrừng về bản chất không phải là một hiện tượng mới nhưng việc cấpchứngchỉ cho việc quản lý rừngchỉđã và đang tồn tại kể từ bắt đầu những năm 90. Vào thời điểm đó, công chúng nói chungđã nhận thức được rằng thông qua việc tiêu thụ sản phẩm gỗ của mình, họ đang làm cạn kiệt nguồn rừng. Do đó, càng ngày càng có nhiều người bắt đầu yêu cầu những sản phẩm có nguồn gốc từ những khu rừng được quản lý tốt. Đáp ứng theo nhu cầu này có nhiều nhãn mác xuất hiện trên các lâm sản và nhiều trong số những yêu cầu đòi hỏi này đã trở nên không phù hợp hay lệch lạc. Tiến trình ngăn chặn việc phá rừng phát triển chậm bởi các quy trình liên chính phủ khác nhau, nên một nhóm những người sử dụng gỗ, các nhà buôn, và các đại diện của các tổ chức môi trường và quyền con người quyết định cùng đưa ra những nỗ lực cũng như những quan tâm để cải thiện việc bảo tồn rừng. Họ đã khẳng định nhu cầu về một hệ thống trung thực và đáng tin cậy để xác định rõ những khu rừng được quản lý tốt như là những nguồn lâm sản có thể chấp nhận được. Những cuộc họp được tổ chức đã đưa ra được nền tảng hình thành FSC (Hội đồng các thành viên quản lý rừng) tại Mê-hi-cô vào năm 1993. Vào năm 1994, một chuỗi các nguyên tắc có tính xác định và các tiêu chí cho việc quản lý rừngđã được các thành viên thông qua. Trong khoảng thời gian đầu tiên, ba yếu tố cần thiết cho việc cấpchứngchỉ là sự công nhận, hệ thống đánh giá, và tiêu chuẩn đã được chuyển đổi thành hệ thống có thể hoạt động được. Tiêu chuẩn đãchỉ rõ các yêu cầu của việc quản lý rừng, hay nói một cách khác người quản lý rừng phải làm gì. Hệ thống đánhgiá xác định việc đánhgiá phải được tiến hành như thế nào và quyết định các kết quả của việc đánhgiá tiêu chuẩn phải được hiểu như thế nào để quyết định rừngđã đạt được hay không đạt được trong lần kiểm tra. Việc đánhgiá được các nhà cấpchứngchỉrừng tiến hành. Mức cao nhất là sự công nhận nơi nào mà các quy luật và các thủ tục nào sẽ được các nhà cấpchứngchỉrừng đưa ra những quyết định. Việc cấpchứngchỉ này không chỉ trở thành một công cụ quyết định tính hữu hiệu, tính bền vững của việc quản lý rừng mà nó còn bao gồm cả các khía cạnh về môi trường, kinh tế và xã hội. Ngày nay, một sự chấp nhận rộng rãi những nét đặc trưng chính của kế hoạch cấpchứngchỉ là: - Sự tự nguyện, độc lập hay có sự tham giacủa bên thứ ba - Tính kiên định về kỹ thuật và - Không kỳ thị Sự khởi xướng chính và áp lực định hướng phía sau việc cấpchứngchỉrừng là việc sử dụng nhãn mác giúp cho những chủ rừngđã được cấpchứngchỉ một lợi thế cạnh tranh trong các thị trường quốc tế với giáhời tại Bắc Mỹ và Đông Âu. Ở đây, những chỉ số cầu về gỗ được cấpchứngchỉ cao hơn chỉ số cung và điều này mang lại giá bán cao hơn và/hoặc những điều kiện hợp đồng tốt hơn. Tuy nhiên, còn có những lợi ích khác tương đối hấp dẫn, có viễn cảnh tiếp cận với nguồn tài chính công hay tư và khảnăng theo dõi nội bộ. Do đó, chuyên gia tư vấn mong muố n phân biệt rõ giữa quan điểm nhìn nhận nội bộ và quan điểm nhìn nhận bên ngoài. Quan điểm nhìn nhận nội bộ là một quan điểm về tiêu 6 chuẩn được mọi người hay một tổ chức đang thực hiện và quan tâm vào việc quản lý rừng như là vấn đề con người trong doanh nghiệplâm nghiệp, khách hàng của họ hay cơ quan tài chính của họ. Quan điểm nhìn nhận bên trong giúp việc quản lý rừng có thể đánhgiá tình hình hiện tại và quyết định những gì vẫn cần phải làm để đạt được việc quản lý rừng bền vững. Nó giống như là “một danh sách các nhiệm vụ” với các hoạt động đã được làm thì được đánh dấu. Quan điểm nhìn nhận bên trong dựa trên cơ sở một tiêu chuẩn được quốc tế công nhận cho phép doanh nghiệprừng chuẩn bị cho một chứngchỉrừng thương mại trong tương lai. Do đó quan điểm nhìn nhận bên trong như vậy giống như một công cụ cải tiến và theo dõi việc quản lý rừng và quyết định khảnăng bền vững của việc thiết kế và phương pháp luận củadự án. Trong nhiều trường hợp nơi mà việc sản xuất nhằm vào việc tự cung hay các thị trường địa phương hay tại nơi mà không có một mong đợi nào về những trữ lượng có ý nghĩa trong một tương lai gần, một bên có thể tiết kiệm được chi phí theo quan điểm nhìn nhận bên ngoài trong khi đồng thời có sự đảm bảo rằng một bên là phù hợp với việc cấpchứngchỉ nếu được mong đợi. Mong đợi rằng điều này sẽ trở thành một khía cạnh quan trọng khi Việt Nam dần dần mở cửa tới các thị trường của mình và tìm kiếm không ngừng nhiều sự tiếp cận hơn đối với thị trường quốc tế. Gần đây, Việt Nam đã bắt đầu các cuộc đàm phán các nước thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) như là một bước đi đầu tiên để trở thành thành viên của WTO. Trung Quốc đã trải qua những kinh nghiệm sau khi gia nhập WTO và thấy rằng tiếp cận với các thị trường quốc tế với giá cao không phải dễ dàng như người ta mong đợi. Nhiều nước có những tiêu chuẩn sản xuất cho các sản phẩm nhưng không định rõ các tiêu chuẩn này là dành cho sản phẩm được sản xuất trong nước hay nhập khẩu. Trung Quốc nhận thấy rằng các tiêu chuẩn sản xuất của họ trong nhiều trường hợp không đáp ứng được những tiêu chuẩn quốc tế và do đó họ đang đối mặt với những khó khăn trong việc xuất khẩu. Ngành sản xuất gỗ ở Việt Nam có thể thấy trước được những khó khăn vướng mắc này và cần đảm bảo bằng cách đưa quản lý rừng đi theo đúng những tiêu chuẩn đã được quốc tế chấp thuận. Trong phương diện này, công việc của tổ công tác Việt nam đối với việc cấpchứngchỉrừng được cho là quan trọng. Tổ công tác này đang xây dựng một tiêu chuẩn qu ốc gia dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn được quốc tế công nhận của FSC. Tiêu chuẩn phác thảo mới nhất được đưa ra từ tháng Giêng năm 2001 và gần đây tổ công tác đã tiếp tục công việc sau khi nhận được tài trợ từ Quỹ Ford. Với Việt Nam, việc đảm bảo rằng tiêu chuẩn này được hoàn thiện và được FSC chấp thuận càng sớm càng tốt là rất quan trọng để có thể trở thành một tài liệu hướng dẫn cho việc quản lý rừng tại Việt Nam. 7 3 Phương pháp Chuyên gia tư vấn đã tiến hành một cuộc rà soát xuyên suốt dựán bằng cách xem xét lại tài liệu, tiến hành các cuộc phỏng vấn và các chuyến thăm quan thực địa để có được cái nhìn cận cảnh trong tất cả các quy trình và hoạt động củadự án. Các hoạt động quản lý được so sánh với các yêu cầu về tiêu chuẩn chung FSC của GFA và xác định mức độ đáp ứng củadựán với những yêu cầu này. Kết quả thu được là danh sách liệt kê những điểm mạnh và điểm yếu cũng với những khuyến nghị có thể được tìm thấy trong phần 4.4. Để quyết định những cơ hội thị trường và giúp cho việc cơ cấu các tổ chức, chuyên gia tư vấn đã tiến hành một số phỏng vấn, và xem xét sản phẩm cũng như trữ lượng tiềm năng tại các vùng dự án. Lịch trình làm việc đi lại của chuyên gia tư vấn được đưa vào phần phụ lục 2 4 Kết quả đạt được Kết quả đạt được dưới đây được sắp xếp theo như những nhiệm vụ được quy định cụ thể trong đề cương công việc chi tiết. 4.1 Những lợi ích tiềm năng đối với các chủ quản lý rừng đơn lẻ Để rà soát từ bên ngoài hay tính được chi phí cấpchứngchỉ có hiệu quả thương mại, người ta chấp nhận rằng phạm vi cấpchứngchỉ tối thiểu là 10.000 ha. Tất nhiên, điều này còn phụ thuộc vào giá trị của loại giống được sản xuất và năng suất của rừng, nhưng điều này cũng cho phép đưa ra một số vài phỏng đoán ban đầu về số lượng. Các xã điểm của SFDP bao gồm tổng diện tích đất khoảng 10.000 ha/ xã. Tuy nhiên, rừng hiện còn và đất được phân loại là đất lâmnghiệpchỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thể (19% trong trường hợp xã Mường Pồn). Hiện tại, các cộng đồng trong vùng dựán cố gắng có được diện tích rừng lên đến một vài trăm ha với một cộng đồng. Phần lớn các rừng này là rừng thứ cấp với mật độ thấp đến trung bình, với khối lượng có thể khai thác giới hạn và là những cánh rừng đang được trông chờ trong tương lai gần. Mối quan tâm của bà con thôn bản trong những khu vực rừng này là thu được những sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày của họ như là củi đun, cột xây nhà, vv Lượng sản phẩm dư thừa cuối cùng sẽ được bán tại thị trường địa phương. Những tình huống này khiến cho việc cấpchứngchỉ thương mại hiện tại chưa được quan tâm đối với vùng dự án. Tuy nhiên, vào thời điểm hiện tại SFDP vẫn đang trong quá trình hoàn thiện quá trình quản lý rừng được thử nghiệm. Trong một giai đoạn của quá trình này thì sẽ rất là giá trị khi SFDP nhận được những chỉ dẫn khía cạnh nào vẫn cần được đưa vào trong hệ thống quản lý trong quy trình. Do đó, trong thời gian còn lại của chuyến tư vấn, chuyên gia tư vấn đã tập trung công việc của mình vào việc sử dụng chứngchỉ như một công cụ đạt được việc quản lý rừng bền vững và mô hình quản lý rừng bền vững. Ngoài ra, tỉnh Sơn La là tỉnh đầu tiên tiến hành giao một số lượng lớn rừng tự nhiên hiện còn (250.000 ha cho đến thời điểm hiện nay) cho cư dân địa phương. Do đó, tỉnh Sơn La là 8 một tỉnh tiên phong trong công tác giao nguồn tài nguyên thiên nhiên tới cấp địa phương và tất cả mọi con mắt đều đang dồn về Sơn La. Một mô hình hoạt động sẵn có cho việc quản lý rừng cộng đồng sẽ đưa ra một khuyến khích lớn cho việc giao thêm nhiều đất hơn tại tỉnh Sơn La, và cũng như tại các tỉnh khác của Việt Nam. Điều này cho phép các chủ quản lý rừng đơn lẻ được tiếp cận và có được lợi ích từ các nguồn rừng sẵn có. Đối với SFDP, thực tế để có thể nói rằng mô hình rừng cộng đồng củaDựán là có thể chứng nhận được và bởi vậy là bền vững. Mong đợi sẽ có một tác động lớn vào việc mô phỏng và chấp thuận “mô hình quản lý rừngcấp xã” thậm chí ở cấp quốc gia. Cuối cùng nhưng không có nghĩa là chấm dứt, việc này sẽ giúp cho bà con thôn bản được cấpchứngchỉ trong tương lai khi sẵn có những khối lượng lớn hơn nữa. 4.2 Vai trò và trách nhiệm của các bên đươợliên quan trong quá trình cấpchứngchỉ Một trong những yêu cầu cơ bản được đặt ra trong tiêu chuẩn FSC là vai trò và trách nhiệm của những bên liên quan cần được xác định rõ ràng. Đối với một số phần trong quá trình lập kế hoạch quản lý rừngcủa SFDP thì đây cũng là một trường hợp như là quá trình Quy hoạch sử dụng đất và giao đất rừng (LUPLA). Tuy nhiên, các phần khác vẫn chưa được phát triển và sự phân chia nhiệm vụ vẫn chưa đạt được sự thống nhất. Bởi vậy, chuyên gia tư vấn cùng với cán bộ dựán và các đối tác đã thảo luận về nhiệm vụ của các bên liên quan đươợ trong các bước khác nhau của quá trình lập kế hoạch quản lý rừngđã được đề xuất. Những vấn đề cần được xem xét cơ bản trong các cuộc thảo luận là: sự kế tiếp các hoạt động sau khi dựán không còn hoạt động nữa, các nguồn tài nguyên sẵn có và khảnăng chuyên môn của các bên cũng như trách nhiệm hiện tại của các bên đối tác. Một vai trò quan trọng cũng được đưa ra cho các chủ rừng (người dân địa phương) ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình quản lý rừng. Các chủ rừng không chỉ tham gia vào các giai đoạn khác nhau của quá trình quản lý, bao gồm điều tra lập địa và việc thực hiện, mà còn có thể được xem như là những nhân vật chính do các bên đối tác hỗ trợ trong suốt các giai đoạn khác nhau của quá trình quản lý rừng. Các cuộc thảo luận đã giúp đưa ra một biểu đồ (xem biểu đồ 1) và biểu đồ này còn thay đổi tuỳ thuộc vào kết quả các cuộc thảo luận khác nữa và sự thông qua chính thức. Hỗ trợ về kỹ thuật cho người dân là mấu chốt trong quá trình này và cần được đảm bảo ngay cả khi dựán không còn hoạt động nữa. Theo như lần thảo luận vào ngày 27 tháng 11 năm 2002 thì đây cũng chính là vai trò của Kiểm lâm và Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn sẽ ủng hộ hoàn toàn Chi cục phát triển nông nghiệp. Cũng sẽ là cần thiết khi có được trách nhiệm của các cơ quan ban ngành đã được nhất trí áà càng sớm càng tốt. SFDP sẽ đưa ra những đóng góp trong công tác hỗ trợ và ìđộhiểu biết chuyên môn kỹ thuật giúp cho hệ thống đã được xây dựng có thể thực hiện. [...]... kt qu v cỏc bc tip theo Hp ni b cỏn b Trỡnh by v tho lun v cỏc kt qu v cỏc bc tip theo Quay v H Ni, vit bỏo cỏo Chun b cho hi tho Chun b cho hi tho Trỡnh by tham lun ti H Ni Phụ lục 2 - 1 Phụ lục 3 - Đánhgiá kế hoạch quản lý theo các yêu cầu FSC (tiếp theo.) Điều kiện tất yếu 7 Kết quả Những khó khăn nẩy sinh/ Kiến nghị K hoch qun lý Mt k hoch qun lý phự hp vi quy mụ v cng ca quỏ trỡnh hot ng s c... hoch sau khi thc hin xong giai on giao t, nhng hin ti h thng qun lý di hn cỏc hot ng dng Kin ngh: Thamkho cỏc bng s kin cú c tng quỏt y v h thng lõm Ph lc 3 k hoch qun l 4 Phụ lục 3 - Phụ lục 3 - Đánhgiá kế hoạch quản lý theo các yêu cầu FSC (tiếp theo.) Điều kiện tất yếu Kết quả Những khó khăn nẩy sinh/ Kiến nghị h thng qun lý, da trờn c s sinh thỏi rng theo yờu cu v thụng tinh c thu thp thụng... Nhu cu i vi vic qun lý v kim soỏt rng ó v ang c ỏnh giỏ v tớnh n Nu k hoch bo v rng ó v ang c xõy dng, thỡ s cú 7.1.8 Cú sn cú k hoch chng Xem phn trờn Ph lc 3 k hoch qun l 4 Phụ lục 3 - Phụ lục 3 - Đánhgiá kế hoạch quản lý theo các yêu cầu FSC (tiếp theo.) Điều kiện tất yếu Kết quả chỏy rng 7.1.9 Cú sn cỏc k hoch nhn bit v bo v cỏc loi quý him, cú nguy c e do tuyt chng 7.1.10 Cú sn cỏc bn miờu t... mt h thng mụ t 7.2.3 Cú bng chng rng nhng chi tit cỏc d liu theo dừi xỏc nh k xem xột v nhng thay i ca mụi hoch qun lý mi trng, kinh t, xó hi ó v ang Ph lc 3 k hoch qun l 4 Phụ lục 3 - Phụ lục 3 - Đánhgiá kế hoạch quản lý theo các yêu cầu FSC (tiếp theo.) Điều kiện tất yếu Kết quả c tớnh n trong vic sa i cỏc k hoch qun lý Mt phng phỏp ỏnh giỏ nhng phỏt trin khoa hc k thut a vo k hoch qun lý c... 7.1 trờn Khụng thit yu t c k hoch qun lý rng tt 7.4.1 Cú th lm sn vn bn cp nht c cụng b, túm tt tt cỏ cỏc thụng tin liờn quan v cỏc nhõn Ph lc 3 k hoch qun l 4 Xem phn trờn Phụ lục 3 - Phụ lục 3 - Đánh giá kế hoạch quản lý theo các yêu cầu FSC (tiếp theo.) Điều kiện tất yếu Kết quả t th cp ca k hoch qun lý 7.4.2 Cú mt quy trỡnh v cỏch gii quyt cỏc yờu cu cu ca qun chỳng i vi nhng thụng tin v qun lý... cụng thc hin cỏc quy trỡnh theo dừi 8.2 Qun lý rng nờn bao gm c vic nghiờn cu v thu thp d liu cn thit theo dừi, theo cỏc ch s xỏc minh ti thiu nh sau: Ph lc 3 k hoch qun l 4 Phụ lục 3 - Phụ lục 3 - Đánh giá kế hoạch quản lý theo các yêu cầu FSC (tiếp theo.) Điều kiện tất yếu Kết quả a) sn lng lõm sn ó c khai thỏc; b) t l tng trng, s tỏi sinh v iu kin ca rng; c) s cu thnh v nhng thay i quan sỏt c trong... thng Theo cỏch ny thỡ d dng tng cỏc li ớch hn i vi khi lng cụng vic lm thờm Vic ny ó c cỏn b d ỏn Phỏt trin lõm nghip xó hi (SFDP) Sụng lm Hnh ng: Vic duy trỡ cỏc ụ trỡnh din Phụ lục 3 - Phụ lục 3 - Đánh giá kế hoạch quản lý theo các yêu cầu FSC (tiếp theo.) Điều kiện tất yếu Kết quả Những khó khăn nẩy sinh/ Kiến nghị cung cp cỏc ụ trỡnh din phi c m bo khi d ỏn khụng cũn cc cỏc hot ng lõm nghip v hot... trỡnh ny Hnh ng: Quy trỡnh ny cn c xõy 8.4.1 Cú mt quy trỡnh c ti liu dng Cng xem phn trờn hoỏ v cỏch kt hp cỏc kt qu theo dừi vo trong quỏ trỡnh thc thi Ph lc 3 k hoch qun l 4 Phụ lục 3 - Phụ lục 3 - Đánh giá kế hoạch quản lý theo các yêu cầu FSC (tiếp theo.) Điều kiện tất yếu Kết quả Những khó khăn nẩy sinh/ Kiến nghị v sa i k hoch qun lý Hnh ng: Cn thuyt phc v chun b Cỏc kt qu theo dừi c phõn tớch... khai thỏc bao nhiờu phn trm tr lng i vi mi cp mt Tuy nhiờn, nhng hng dn ny khụng nờu lờn nhng ngun ti nguyờn hin trng sn cú, mc tiờu qun lý lõu di cng nh nhng cõn nhc xem xột cui cựng v sinh thỏi Mc dự cỏc chuyn thm thc a ó cho thy nhng ngi dõn thụn bn tuyt i ó a vo nhng cõn nhc ny khi quyt nh vic thu nhp hng nm ca h (vớ d: bn Thốn Luụng ó quyt nh khai thỏc ch mt phn nh s lng m3 c cho phộp ca mỡnh . sự tham gia của người dan. Do đó, SFDP đã mời Ông Peter Branney, một chuyên gia trong lĩnh vực này rà soát những khả năng có thể đối với những đánh giá các nguồn tài nguyên có sự tham gia của. Chuyên gia tư vấn chân thành gửi lời cám ơn tới toàn thể cán bộ và các đối tác của Dự án phát triển lâm nghiệp xã hội (SFDP) Sông Đà đã hết lòng giúp đỡ chuyên gia trong suốt thời gian hoàn. ra cho các chủ rừng (người dân địa phương) ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình quản lý rừng. Các chủ rừng không chỉ tham gia vào các giai đoạn khác nhau của quá trình quản lý, bao gồm