1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Môn học Cây rừng

98 861 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 6,02 MB

Nội dung

Ưu điểm: Dễ hiểu, dễ nhớ đối với một số người, nó mang tính dân tộc và đại chúng, một số tên ở dạng mô tả còn thể hiện được tính khoa học.. Nhược điểm: Tên Phổ thông gây trở ngại rất lớn

Trang 3

Yêu cầu để dự thi môn học

Trang 4

Tµi liÖu tham kh¶o

Tµi liÖu tiÕng ViÖt

- Gi¸o tr×nh Thùc vËt rõng

- Ph©n lo¹i thùc vËt

- C©y gç rõng ViÖt Nam

- Tõ ®iÓn c©y thuèc ViÖt Nam

Tµi liÖu tiÕng Anh

- Vietnam forest trees

PhÇn mÒm thùc vËt

Trang 9

Tµi liÖu kh¸c

Trang 10

• Bµi më ®Çu: Giíi thiÖu chung

Trang 11

Bµi më ®Çu

Trang 12

1 Kh¸i niÖm vÒ m«n häc C©y rõng

Trang 13

§Æc ®iÓm nhËn biÕt

Trang 14

§Æc tÝnh sinh häc

Trang 15

§Æc tÝnh sinh th¸i häc

Trang 16

Ph©n bè

Trang 17

Gi¸ trÞ sö dông vµ kh¶ n¨ng kinh doanh b¶o tån

Trang 18

C©y rõng

H×nh th¸i

§Æc tÝnh sinh häc

§Æc tÝnh sinh th¸i häc Ph©n bè

Kh¶ n¨ng kinh doanh b¶o tån Gi¸ trÞ

Trang 19

2 Vị trí và quan hệ của môn học

Môn học Cây rừng là môn khoa học

cơ sở vừa có tính chất chuyên môn.

Trong thực tiễn các t− liệu về thực vật rừng là luận cứ để thiết kế trồng rừng,

đánh giá đa dạng sinh học, lập danh mục thực vật, điều chế khai thác rừng

Trang 20

3 Kh¸i niÖm vÒ thùc vËt rõng

Trang 21

Thùc vËt lµ g× ?

Trang 23

TÕ bµo Thùc vËt vµ §éng vËt

Trang 24

C¸c kh¸i niÖm vÒ thùc vËt

Trang 25

Gi¸o tr×nh Thùc vËt häc

Trang 26

Lµ nh÷ng loµi c©y, cá, d©y leo thuéc thùc vËt bËc cao (Magnoliobiota) cã m¹ch ph©n bè trong rõng.

Chóng lµ thµnh phÇn chÝnh cña hÖ sinh th¸i rõng vµ lµ nguån tµi nguyªn quan träng mang l¹i nhiÒu lîi Ých cho con ng−êi.

Kh¸i niÖm vÒ thùc vËt rõng

Trang 27

4 §èi t−îng vµ néi dung

Theo −íc tÝnh thùc vËt bËc cao cã m¹ch ë ViÖt Nam

cã thÓ tíi 12.000 loµi.

M«n häc −u tiªn quan t©m nh÷ng loµi c©y gç, c©y cá d©y leo bËc cao cã m¹ch ®ang cã nguy c¬ bÞ tiªu diÖt cïng nh÷ng loµi c©y cã ý nghÜa l©m sinh vµ kinh tÕ

Trang 28

• Thực vật là loại sinh vật duy nhất trên trái đất có khả năng quang hợp, là sinh vật sản xuất trong lưới thức ăn.

• Thực vật rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái tạo.

• Nuôi sống loài người.

• Quần thể thực vật rừng tạo nên môi trường sinh thái thích hợp là nơi cư trú cho nhiều loài sinh vật.

• Cải tạo môi trường không khí, đất và nước, làm tăng vẻ đẹp nơi sống của con người.

5 Vai trò của thực vật rừng

Trang 30

7 Ph©n lo¹i c©y rõng

Ph©n lo¹i c©y rõng ®i s©u ph©n biÖt vµ nhËn biÕt c¸c lo¹i c©y rõng

Giíi thùc vËt cã thÓ s¾p xÕp mét c¸ch kh¸ch quan vµo hÖ thèng nh− sau:

Giíi (Regnum) Ngµnh (Divisio) Líp (Classis)

Bé(Ordo) Hä (Familia) Chi (Genus) Loµi (Species)

Trang 31

Sơ đồ phát sinh loài Cao su ( Hevea brasiliensis )

Trang 32

Sơ đồ phát sinh loài Cao su (Hevea brasiliensis)

Subclassis

Dilleniales Theales Violales Cucurbitales Begoniales

Ebenales Malvales

Euphorbiales

Thymelaeales

Capparales Salicales Ericales

Order

Daphniphyllacaea Buxaceae

Trang 33

Bậc loài là đơn vị phân loại cơ bản nhất cụ thể nhất, dễ thấy nhất của giới thực vật Chúng gồm các quần chủng, các cá thể có chung nguồn gốc giống nhau về hình thái và các đặc

điểm sinh học Chúng là sản phẩm, là một giai

đoạn tương đối ổn định trong qúa trình tiến hoá.

Trang 34

Gi¸o tr×nh Thùc vËt rõng

§Þnh nghÜa loµi

Trang 35

Giáo trình Thực vật học

Ví dụ về loài:

Bồ đề trắng (Styrax tonkinensis Pierre.)

Keo lá tràm (Acacia auriculiformis Cunn.)

Trang 36

Bậc phân loại trên loài

Bậc phân loại trên biến động nhiều Ngày nay trong các tài liệu phân loại mới có xu hướng phân chia nhỏ đến các họ và chi Người

ta lấy loài chuẩn (Typus) để xây dựng lên chi Theo Mayr (1963): Chi là một bậc phân

loại bao gồm một hay nhiều loài cùng chung một nguồn gốc, bao giờ chi cũng có một ranh giới dứt điểm với chi khác

Các bậc phân loại khác cũng định nghĩa tương tự.

Trang 37

Ưu điểm: Dễ hiểu, dễ nhớ đối với một số người, nó mang

tính dân tộc và đại chúng, một số tên ở dạng mô tả còn thể hiện được tính khoa học.

Nhược điểm: Không thể sử dụng trong phạm vi rộng do

hạn chế về ngôn ngữ, trùng lặp, lẫn lộn.

Tên loài

Trang 38

Tên phổ thông

Là tên được đặt cho các loài cây được thống nhất trên toàn bộ quốc gia.

Ưu điểm: Phản ánh được đủ 3 tính chất:

Dân tộc; Khoa hoc; Đại chúng.

Nhược điểm: Tên Phổ thông gây trở ngại

rất lớn cho việc giao lưu trao đổi giống cây, nghiên cứu khoa học về thực vật trên phạm

vi thế giới.

Trang 39

Tên khoa học

• Nhà thực vật học Carl von Linné trong công trình

Species plantarum xuất bản năm 1753 đã đề xướng ra

cách gọi tên loài bằng tiếng La tinh (còn gọi là danh pháp lưỡng nôm).

• Hiên nay mỗi tên Khoa học (Tên Latinh) của 1 loài cây gồm 3 phần:

Phần đầu tiên là từ chỉ tên chi.

Phần tiếp theo là từ chỉ tên loài nó là phần phụ làm rõ nghĩa hoặc mô tả đặc tính loài.

Phần sau cùng là phần chỉ tên người đã công bố ra loài cây đó đầu tiên.

Ngoài ra tên khoa học còn thêm một số phần phụ khác nữa như: Tên tác giả cùng đặt tên cho loài đó, năm đặt tên

Trang 40

VÝ dô tªn khoa häc

VD: Lim xanh Erythrophloeum fordii Oliv.

ThÈu tÊu Aporosa microcalyx Hassk.

Keo tai t−îng Acacia mangium Willd.

SÊu Dracontomelum duperreanum Perre.

Ng« Zea may L.

Trang 41

Cấu tạo tên khoa học

Từ chỉ tên chi

Thường là một danh từ hoặc một từ được coi là một danh từ Latinh ở cách 1, giống cái (ít khi là giống đực hoặc giống trung), số ít Nó còn có thể là tên gọi tên gọi loài cây

ở một vùng, tên một địa phương có loài cây phân bố hoặc

là từ ghép mang tính mô tả.

Ví dụ:

VD: Teonongia tonkinensis Stapf (Tèo noong)

Hevea brasiliensis Muell- Arg (Cao su, Hevea =nước mắt)

Dipterocarpus retusus Bl (Chò nâu, Dipterocarpus = quả hai cánh)

Trang 42

Phần phụ sau tên chi - Từ chỉ tên loài

Thường là một tính từ cùng cách, giống, số với tên chi; nói rõ đặc tính của loài về:

* Tính chất:

VD: Lagrstroemia speciosa (L.) Pers (Bằng lăng nước, speciosa = đẹp)

Baeckea frutescens Linn (Thanh hao, frutescens = Cây bụi)

* Hình thái:

VD: Wrightia pubescens R Br (Thừng mực lông, pubescens = phủ lông)

Annona squamosa L (Na, squamosa = hình vảy)

Schefflera octophylla Harms (Chân chim tám lá, octophylla = 8 lá)

* Kích thước:

VD: Tectona grandis Linn.f (Tếch, grandis = to lớn)

Pterocarpus macrocarpus Kurz (Dáng hương, macrocarpus = quả to)

* Màu sắc:

VD: Canarium album Raeusch (Trám trắng, album = trắng)

Neonauclea purpurea Roxb (Vàng kiêng, purpurea = tím)

Trang 43

* Mùi vị

VD: Albizzia odoratissima (Muồng thơm, odoratissima = thơm)

Hopea odorata Roxb (Sao đen, odorata = thơm)

* Địa điểm

VD: Sindora tonkinensis (Gụ lau, tonkinensis = miền bắc)

Mallotus cochinchinensis (Ba soi, cochinchinensis = miền nam)

Dalbergia annamensis (Trắc trung, annamensis = miền trung)

Altingia siamensis (Tô hạp điện biên, siamensis = Thái Lan)

Endospermum chinense (Vạng trứng, chinense = Trung Quốc)

Litsea baviensis (Bời lời ba vì, baviensis = Ba vì)

Trema orientalis (Hu đay, orientalis = Phương đông)

* Giá trị sử dụng

VD Morinda officinalis (Ba kích, officinalis = làm thuốc)

Zingiber officinale (Gừng, officinale = làm thuốc)

Millettia ichthyochtona (Thàn mát, ichthyochtona = bắt được cá)

Phần phụ sau tên chi - Từ chỉ tên loài

Trang 44

Cách viết tên khoa học

• Chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của từ chỉ tên chi và từ chỉ tên tác giả.

• Các từ tên chi, tên loài, tên tác giả phải viết rời nhau, các chữ trong

1 từ phải viết liền nhau.

• Từ chỉ tên chi và tên loài viết nghiêng, tên tác giả viết đứng.

Ví dụ: Lim xanh: Erythrophloeum fordii Oliv.

• Đối với bậc phân loai nhỏ hơn viết ssp (Subspecies-phân loài), var (Varietas-thứ) hoặc f (Forma-dạng) sau tên loài, tiếp theo là một tính từ như từ chỉ tên loài và tên người xác định ra thứ, dạng…

Trang 45

Cách đọc tên khoa học

Số vần = số âm VD: Po/ly/an/thi/a se/ra/soi/des (cây Nhọc)

Trong tiếng latinh có 6 nguyên âm (gần giống tiếng Việt) là: a, e,

i, o, u, y.

Cách đọc giống như tiếng Việt trừ O đọc là Ô, E đọc là Ê

Ngoài ra còn một số nguyên âm kép như:

Ae đọc là ê dài VD: Caesalpiniaceae (Họ Vang)

Oe đọc là ơ dài VD: Phoebe palliada (Kháo nước)

Phụ âm của tiếng latinh cũng giống như tiếng Việt ngoài ra còn thêm một số phụ âm khác như: j, f, w, z

Chữ C có 2 cách đọc

Nếu C đứng trước a, o, u thì đọc là K VD: Carallia brachiata (Trúc tiết), Cocos nucifera (Dừa), Cupressaceae (Họ Hoàng

đàn)

Nếu C đứng trước e, i, y đọc là S VD: Ceiba pentandra (Gòn),

Cinnamomum camphora (Long não), Cycadaceae (Họ Tuế)

Trang 46

Chữ S có 2 cách đọc

Nếu S đứng giữa 2 nguyên âm đọc là D VD: Rosaceae (Họ Hoa hồng), Caesalpiniaceae (Họ Vang), Mimosaceae (Họ Trinh nữ)

Trong các trường hợp còn lại đọc là S bình thường VD: Simarubaceae (Họ Thanh thất), Symplocaceae (Họ Dung) Chữ Rh đọc như R của Việt Nam khuyết H VD: Rhyzophoraceae (Họ Đước) .

Chữ Ch đọc như Kh của Việt Nam VD: Dalbergia

cochinchinensis (Cẩm lai nam bộ)

Chữ J đọc như I nhanh của Việt Nam VD: Bischofia

javanica (Nhội), Styrax benjoin (Bồ đề xanh)

paniculata (Hóc quang trắng), Wrightia leavis (Thừng

mực mỡ)

Trang 47

đuôi giống nhau đối với các Taxon cùng bậc

Họ có đuôi tên khoa học là aceae ; VD: Lauraceae

Bộ có đuôi tên khoa học là ales ; VD: Magnoliales

Lớp có đuôi tên khoa học là opsida ; VD: Liliopsida

Ngành có đuôi tên khoa học là phyta ; VD: Pinophyta

Trang 48

Bảng tra trong giáo trình Thực vật rừng

- Dùng phương pháp đối lập

Tra xuôi (nếu chưa biết tên) tìm được tên của Taxon đó.

Tra ngược (nếu đã biết tên) tìm ra được các đặc

điểm của Taxon đó

- Ví dụ trang 49 giáo tr ì nh Thực vật rừng

Trang 52

Ch−¬ng I

Thùc vËt ngµnh Th«ng

(H¹t trÇn) Pinophyta (Gymnospermae)

Trang 53

1 §Æc ®iÓm ngµnh Th«ng

Trang 54

Đặc điểm ngành Thông

Cây thân gỗ, dây leo với kiểu phân nhánh đơn.

Thân có cấu tạo thứ cấp Gỗ tương đối mềm, chỉ có quản bào

điểm chưa có sợi gỗ.

Hầu hết các loài cây đều xanh quanh năm.

Lá thường có hình: Vẩy, kim, dải.

Cơ quan sinh sản thường là đơn tính và có cấu tạo nón.

Các lá bào tử xếp xoắn ốc hoặc xếp vòng trên 1 trục ngắn.

Thụ phấn chủ yếu nhờ gió.

Lá noãn mở không bao hạt hạt, mang 1 hay nhiều noãn.

Hạt có phôi thẳng mang từ 1 đến nhiều lá mầm.

Thế giới có 12 họ 71 chi và trên 700 loài.

Phân bố tập chung ở Bắc bán cầu.

Việt Nam có 8 họ 21 chi và khoảng 50 loài.

Trang 55

Lớp Tuế: Cycadopsida

Việt Nam có 1 họ (Tuế-Cycadaceae)

Lớp Thông: Pinopsida

Việt Nam có 6 họ (Thông- Pinaceae , Bụt mọc

-Taxodiaceae , Kim giao - Podocarpaceae , Hoàng đàn

- Cupressaceae , Đỉnh tùng - Cephalotaxaceae , Sam

-Taxaceae ) 1 họ nhập trồng (Bách tán- Araucariaceae)

Lớp Dây gắm: Gnetopsida

Việt Nam có 1 họ ( Dây gắm-Gnetaceae )

2 Các Taxon đại diện trong ngành Thông

Trang 56

Cây gỗ lớn Cây gỗ lớn cây gỗ

nhỡ hoặc cây bụi

Cây gỗ lớn hoặccây bụi

Txanh hoặc rụng lá Txanh hoặc rụng lá Thường xanh Thường xanh

Tán thường hình

tháp

Tán thường hình tháp

Tán thường hình tháp

Tán thường hình tháp

Thân có nhựa sáp

thơm

Cành mọc gần vòng Cành mọc gần vòng Thân thường có

tinh dầu thơmLá hình kim, lá

hình dải hay lá hình

vẩy

Lá hình dải, lá hình ngọn giáo, lá hình kim hoặc lá hình vẩy

Lá hình trái xoan, lá hình dải, lá hình ngọn giáo hoặc lá

hình vẩy

Lá hình vẩy, láhình kim, lá tương

đối nhỏ, lá dàikhông quá 2 cmMọc cụm xoắn ốc

Mọc đối hoặc lámọc vòng, đuôi láthường men cuống

áp sát vào cành

Trang 57

Pinaceae Taxodiaceae Podocarpaceae Cupressaceae

Nón đực thường

hình trụ tròn

Nón đực thường mọc cụm đầu cành

Nón đực mọc lẻhoặc cụm ở nách lá

Nón mọc lẻ ở náchlá hoặc đầu cành

Xếp xoắn ốc Xếp xoắn ốc Xếp xoắn ốc Mọc đối

2 bao phấn/A 2-9 bao phấn/A 2 bao phấn/A 3-6 bao phấn/A

Nón cái mọc lẻ Nón cái mọc lẻ Nón cái mọc lẻ Nón cái mọc lẻ

G ∞: ∞:2 G ∞: ∞:2-9 G ∞ (chỉ có 1 lá

noãn trên cùng pháttriển):1:1

G3-12:3-12(Một sốhoặc toàn bộ lánoãn):1-12

Lá noãn xếp xoắn

ốc

Xếp đối từng đôihoặc xoắn ốc

Lá noãn xếp xoắn

ốc trên đế

Mọc đối hoặc mọc vòng

Lá noãn trên cùngtạo thành dạng quả

kiên hoặc hạch giả

Lá noãn thườnghình kiên, dính liềnlá bắc thường hoágỗ

Trang 58

Pinaceae Taxodiaceae Podocarpaceae Cupressaceae

Qu¶ nãn h×nh trøng

hoÆc h×nh nãn

Qu¶ nãn th−êngh×nh trøng hoÆc cÇu

Qu¶ nãn th−êng h×nh trøng hoÆc cÇu

Qu¶ nãn th−êng h×nh trøng hoÆc cÇu

Th−êng ph¸t triÓn trong n¨m

2 h¹t/v¶y 2-9 h¹t/v¶y 1 h¹t/qu¶ 1-12 h¹t/v¶y

TG: 8 chi, trªn 130 loµi

TG: 22 chi, ≈ 150 loµi

ViÖt Nam cã 4 chi,

Trang 59

2.1 Họ Thông - Pinaceae

Loài thường được gây trồng:

Thông mã vĩ (Pinus massoniana) nhập nội

Thông nhựa (Pinus merkusii) bản địa

Thông caribê (Pinus caribaea) nhập nội

Thông ba lá (Pinus kesiya) bản địa

Loài bản địa quý hiếm của Việt Nam

Thông lá giẹp (Pinus krempfii)

Thông pà cò (Pinus kwangtungensis)

Thông đà lạt (Pinus dalatensis)

Thiết sam (Tsuga gumosa)

Vân sam hoàng liên (Abies delavayi var nukiangensis) Thông dầu đá vôi (Keteleeria davidiana)

Du sam (Keteleeria elevyniana)

Trang 60

Thân tròn thẳnghình trụ

Thân tròn thẳnghình trụ

Tán hình tháp Tán hình tháp Tán dày, hình tháp Tán hình tháp

Lá hình kim Lá hình kim Lá hình kim Lá hình kim

2 lá/bẹ 2 lá/bẹ 3 lá/bẹ 3 ít khi 4,5 lá/bẹMọc đối trên đầu

cành ngắn

Mọc đối trên đầucành ngắn

Mọc cụm trên đầucành ngắn

Mọc cụm trên đầucành ngắn

Vỏ màu xám nâu Vỏ màu nâu sẫm Vỏ màu nâu xám Vỏ màu nâu nhạt

Nứt dọc hay bong

vẩy dày

Nứt dọc, khi giàbong mảng

Nứt dọc sâu saubong vẩy

Nứt dọc sau bong mảng dài

Trang 61

Pinus merkusii Pinus massoniana Pinus kesiya Pinus caribaea

Lá dài 18-30cm Lá dài 15-20cm Lá dài 15-20cm Lá dài 15-25cm

Màu xanh thẫm,

hơi thô

Màu xanh vàngnhạt mềm mảnh vàthường hay thõng

Màu xanh thẫm mềm, hơi rủ

Màu xanh vàng, códải phấn trắng, mép

có răng cưa nhỏMặt cắt ngang hình

bán nguyệt

Mặt cắt ngang hìnhbán nguyệt

Mặt cắt ngang hình

dẻ quạt

Mặt cắt ngang hình

dẻ quạt2-3 ống nhựa 6-7 ống nhựa 4 ống nhựa 2 ống nhựa

Bẹ dài 1,3-2cm Bẹ dài 0,5-1cm Bẹ dài 1-1,2cm Bẹ dài 1-2cm

Nhẵn, Sống dai Xù xì, Sống dai Xù xì, Sống dai Nhẵn, Sống dai

Nón đực hình BĐS Nón đực hình BĐS Nón đực hình BĐS Nón đực hình trụNón cái thường

mọc lẻ, có khi mọc

cụm 2-4

Nón cái 3-5 thường mọc vòng trên đỉnh chồi ngọn

Nón cái đơn lẻhoặc 3-4 mọc vòng

ở gần đỉnh ngọn

Nón cái thường mọc lẻ trên ngọncành non

Năm thứ 2 hình

trứng

Năm thứ 2 hình trứng tròn

Năm thứ 2 hình trứng

Năm thứ 2 hìnhviên chuỳ

Dài 5-10 cm Dài 4-6 cm Dài 5-9 cm Dài 5-10 cm

ĐK 3-5 cm ĐK 3-4 cm ĐK 3-4 cm ĐK 2,5-3,8 cm

Trang 62

Pinus merkusii Pinus massoniana Pinus kesiya Pinus caribaea

Khi nón chín hoá

gỗ, màu nâu

Khi chín hoá gỗmàu nâu bạc

Khi chín hoá gỗmàu nâu

Khi chín hoá gỗmàu nâu

Cuống ≈ 0,5 cmthường vẹo và quặp

về phía cànhMặt vẩy dày Mặt vẩy mỏng Mặt vẩy dày Mặt vẩy mỏng

Hình thoi hoặc sắc

cạnh

Hình quạt, mép trêngần tròn

Hình thoi Hình thoi

2 đường gờ L góc Có một gờ ngang Có một gờ ngang Có gờ ngang hơi lồiRốn vẩy hơi lõm Rốn vẩy hơi lõm

đôi khi có gai nhọn

Rối vẩy hơi lồi đôikhi có gai nhọn

Rốn vẩy hơi lồi giữa có 1 gai nhọndài ≈ 1 mm

Trang 63

Pinus merkusii Pinus massoniana Pinus kesiya Pinus caribaea

Đặc tính sinh học và sinh thái học

Ưa sáng lúc noncần che bóng nhẹ

Sinh trưởng nhịp

điệu Sống được trên đất

đồi trọc, khô chua nghèo dinh dưỡng

Không thích hợp với đất mặn và đất phong hoá từ đá vôihoặc đất kiềm

Nơi đất khô, xấu và

ở trên 30 tuổi tốc

độ tăng trưởng giảm rõ rệt

Là loài thông nhiệt

đới

Ưa sáng

Là một trong nhữngloài cây lá kim mọc nhanh trên thế giới

Trang 64

Pinus merkusii Pinus massoniana Pinus kesiya Pinus caribaea

Sâu róm thông, Sâu

đục nõn, Bệnh rơm lá thông

Sâu bệnh hại chủyếu:

Sâu róm thông hại lá và ngọn

Sâu bệnh hại chủyếu:

Bệnh đổ non donấm, Bệnh khô lá

do nấm, Sâu đục nõn, Sâu róm thông Nhạy cảmvới sương giá vàlửa

Có 3 phân loài Phân loài honduratPhân loài caribePhân loài baham

Trang 65

Pinus merkusii Pinus massoniana Pinus kesiya Pinus caribaea

Nhập trồng ở ViệtNam từ năm 1930

Thích hợp gâytrồng ở đồi trọc cáctỉnh vùng ĐôngBắc

Phân bố rộng vùng

Đông Nam á

Việt Nam phân bố

từ độ cao 600 đến2000m ở các tỉnhTây Nguyên và một

số tỉnh biên giới phía Bắc

Thường mọc tựnhiên thuần loàitrên diện tích lớn,

đôi khi mọc hỗn giao với Thôngnhựa hoặc một sốloài cây lá rộng

Vùng phân bố tựnhiên quanh vùng vịnh Caribê

Nhập trồng tại ViệtNam từ 1975 đã

được trồng thử ởmột số tỉnh miềnBắc và miền Trung.Kết quả bước đầu cho thấy có thể gâytrồng loài thôngnày ở một số địaphương

Ngày đăng: 10/04/2014, 10:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thái - Môn học Cây rừng
Hình th ái (Trang 18)
Sơ đồ phát sinh loài Cao su (Hevea brasiliensis) - Môn học Cây rừng
Sơ đồ ph át sinh loài Cao su (Hevea brasiliensis) (Trang 31)
Sơ đồ phát sinh loài Cao su (Hevea brasiliensis) - Môn học Cây rừng
Sơ đồ ph át sinh loài Cao su (Hevea brasiliensis) (Trang 32)
Bảng tra - Môn học Cây rừng
Bảng tra (Trang 48)
Hình vẩy - Môn học Cây rừng
Hình v ẩy (Trang 56)
Hình dải hay lá hình  vÈy - Môn học Cây rừng
Hình d ải hay lá hình vÈy (Trang 56)
Hình trụ - Môn học Cây rừng
Hình tr ụ (Trang 60)
Hình thoi Hình thoi - Môn học Cây rừng
Hình thoi Hình thoi (Trang 62)
Bảng phân cấp quý hiếm IUCN - Môn học Cây rừng
Bảng ph ân cấp quý hiếm IUCN (Trang 94)
Bảng phân cấp quý hiếm theo sách đỏ Việt Nam - Môn học Cây rừng
Bảng ph ân cấp quý hiếm theo sách đỏ Việt Nam (Trang 95)
Bảng phân chia gỗ theo 8 nhóm th−ơng phẩm - Môn học Cây rừng
Bảng ph ân chia gỗ theo 8 nhóm th−ơng phẩm (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w