1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Van Te Tuong Si Tran Vong_.Pdf

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

"Văn Tế Tướng Sĩ Trận Vong" là một bài điếu văn do tướng Nguyễn Văn Thành đọc theo lệnh của Nguyễn Ánh (Hoàng đế Gia Long sau này) nhằm tưởng nhớ những người lính đã bỏ mạng trong cuộc chiến kéo dài 2[.]

"Văn Tế Tướng Sĩ Trận Vong" điếu văn tướng Nguyễn Văn Thành đọc theo lệnh Nguyễn Ánh (Hoàng đế Gia Long sau này) nhằm tưởng nhớ người lính bỏ mạng chiến kéo dài 25 năm lực lượng nhà Tây Sơn lực lượng Nguyễn Ánh Sau 25 năm chiến đấu chống lại anh em Tây Sơn từ 1777 đến1802, Nguyễn Ánh (1762-1820) thống lãnh thổ Việt Nam, khôi phục lại quyền lực bị Sau lên ngôi, ông tổ chức lễ tế vong hồn người lính chết Với giọng văn vừa chân thành, vừa hùng hồn, điếu văn lời chia buồn sâu sắc, ca ngợi hy sinh người lính, đồng thời đánh giá cao đóng góp dũng cảm, trung thành họ Một số học giả cho Nguyễn Văn Thành người viết văn tế Vũ Lượng "Văn Tế phò mã Võ Tánh thượng thư Ngơ Tịng Chu" điếu văn viết Đặng Đức Siêu (1751-1810) nhằm ca ngợi hy sinh hai Tướng Võ Tánh (?-1801, gọi Võ Tính) Ngơ Tịng Chu (?-1801, cịn gọi Ngơ Tùng Châu), người chiến đấu đến thở cuối hy sinh nghiệp Chúa Nguyễn Ánh (Hồng đế Gia Long sau này) Cuộc chiến tranh anh em nhà Tây Sơn Nguyễn Ánh kéo dài 25 năm từ 1777 đến 1802 Năm 1799, sau nắm quyền kiểm sốt thành Bình Định (miền Trung Việt Nam), Nguyễn Ánh (1762-1820) trở Gia Định (miền Nam Việt Nam) lệnh cho Võ Tánh Ngơ Tịng Chu lại để bảo vệ thành trì Năm 1801, quân đội Tây Sơn trở lại bao vây thành, tìm cách ép hai vị tướng đầu hàng Nguyễn Ánh muốn đem quân đến giải vây Võ Tánh Ngơ Tịng Chu khuyên Nguyễn Ánh nhân hội công Phú Xn cịn hai người tìm cách giữ chân quân Tây Sơn Bình Định Bị bao vây khơng nhận trợ giúp từ bên ngồi, cuối Võ Tánh Ngơ Tịng Chu định tự tử để hiển thị lòng trung thành họ với Nguyễn Ánh Đặng Đức Siêu (1751-1810) sinh làng Phùng Cang, huyện Bồng Sơn, tỉnh Bình Định (nay làng Hồi Xn, huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định) Năm 16 tuổi, ông đỗ Hương Tiến chúa Nguyễn Phúc Thuần mời làm việc Viện Hàn Lâm Phú Xuân (thủ phủ chúa Nguyễn) Tại thời điểm đó, Việt Nam bị chia cắt sơng Gianh Miền Bắc cai trị chúa Trịnh miền Nam kiểm soát chúa Nguyễn Năm 1774, chúa Trịnh đem quân từ Bắc vào chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn Phúc Thuần bỏ trốn vào Gia Định (tức Sài Gòn), Đặng Đức Siêu lui ẩn Nghe tiếng ông, chúa Trịnh mời ông làm việc ông từ chối Tuy nhiên, năm 1798, ông nhận lời mời vào Gia Định giúp Nguyễn Ánh lúc ẩn để chuẩn bị lực lượng nhằm đánh lại quân Tây Sơn, khôi phục lại quyền lực bị Kể từ đó, ơng thường bàn bạc việc qn với chúa Nguyễn tướng Năm 1802, nhà Tây Sơn sụp đổ, Nguyễn Ánh lên lấy hiệu Gia Long Kể từ đó, phần lớn nghi lễ, chiếu biểu nhà vua ông soạn thảo Về sau, ơng cử làm Phụ đạo (dạy Hồng tử), dần trải đến chức Thượng thư Lễ (tháng 11 âm lịch năm Kỷ Tỵ, 1809) Năm Gia Long thứ (Canh Ngọ, 1810), Đặng Đức Siêu bệnh, thọ 59 tuổi, truy tặng chức Tham Năm Ất Dậu (1825), vua Minh Mạng truy tặng ông Thiếu sư, Hiệp biện đại học sĩ lập đàn tế ông Dưới triều Tự Đức, Nhâm Tý (1852), ông liệt thờ vào miếu Trung hưng công thần Là danh thần, Đặng Đức Siêu nhà văn có tiếng đương thời Tác phẩm ơng có: • Tự tỉ quản nhạc • Thiên Nam hệ: chép việc từ đời Triệu tổ Nguyễn Kim đến đời Định vương Nguyễn Phúc Thuần • Thượng sơn tứ hiệu • Hồi loan khải ca: gồm khúc ca vịnh, tán dương công đức vua Gia Long trpng cơng bình định giang sơn • Tơ Vũ tiết, Trương Lương trùy Chủ quán kính cáo: Quán Ven Đường mượn sách nầy từ Thư Viện Trường Đại Học Yale để q khách cần tham khảo Đây miếng giấy ghi note, gở không làm hư sách ... văn viết Đặng Đức Si? ?u (1751-1810) nhằm ca ngợi hy sinh hai Tướng Võ Tánh (?-1801, gọi Võ Tính) Ngơ Tịng Chu (?-1801, cịn gọi Ngô Tùng Châu), người chiến đấu đến thở cuối hy sinh nghiệp Chúa Nguyễn... Võ Tánh Ngơ Tịng Chu định tự tử để hiển thị lòng trung thành họ với Nguyễn Ánh Đặng Đức Si? ?u (1751-1810) sinh làng Phùng Cang, huyện Bồng Sơn, tỉnh Bình Định (nay làng Hồi Xn, huyện Hồi Nhơn,... người chiến đấu đến thở cuối hy sinh nghiệp Chúa Nguyễn Ánh (Hoàng đế Gia Long sau này) Cuộc chiến tranh anh em nhà Tây Sơn Nguyễn Ánh kéo dài 25 năm từ 1777 đến 1802 Năm 1799, sau nắm quyền kiểm

Ngày đăng: 21/03/2023, 08:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w