1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) Thành tựu và hạn chế trong công tác thông tin của Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam

27 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 66,9 KB

Nội dung

(Tiểu luận) Thành tựu và hạn chế trong công tác thông tin của Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam(Tiểu luận) Thành tựu và hạn chế trong công tác thông tin của Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam(Tiểu luận) Thành tựu và hạn chế trong công tác thông tin của Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt NamHỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ TIỂU LUẬN MÔN HỌC BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI Đề tài Thành tựu và hạn chế trong công tác thông tin của Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam Người thực hiện Lê.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ ****** TIỂU LUẬN MƠN HỌC: BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI Đề tài: Thành tựu hạn chế công tác thông tin Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam Người thực hiện: Lê Thị Minh Ngọc Lớp: Cao học Báo chí K27.2 Hà Nội, 2023 MỞ ĐẦU Sau 25 năm thực công đổi sâu sắc toàn diện đất nước, Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử lĩnh vực đời sống xã hội Kết nhờ đóng góp cơng sức toàn Đảng, toàn dân toàn quân, cấp ngành t Trung ương đ ến đ ịa phương, phải kể đến lực lượng làm công tác thông tin đối ngoại Họ trực tiếp giới thiệu, quan điểm, đường lối đối ngoại Đ ảng, NN, thành t ựu phát triển đất nước, quảng bá hình ảnh Việt Nam bên ngồi, đ ấu tranh có hiệu thơng tin, quan điểm sai trái lực h ội, thù đ ịch Trên sở đó, tạo mơi trường, ủng hộ cộng đồng quốc tế nước ta, đặc biệt góp phần khơng nhỏ việc định hướng thông tin dư luận quốc tế, mang thông tin quốc tế đến với nhân dân nước Trong năm qua, công tác thông tin đối ngoại tiến hành có định hướng, tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm, đạt thành tựu bước đầu đáng khích lệ Để có thành cơng phần nhờ vào đóng góp khơng nhỏ phương tiện truyền thông đ ại chúng, mà đầu lĩnh vực truyền thơng báo điện tử hay gọi báo trực tuyến Loại hình thơng tin phát huy tối đa tính ưu việt để làm cho hoạt động thơng tin đối ngoại nói riêng hoạt động thơng tin-văn hố nói chung ngày đạt hiệu Từ năm cuối kỷ XX, người sống thời đại bùng nổ cách mạng công nghệ thông tin, với tốc độ phát tri ển đ ược tính phút, giây Công tác thông tin đối ngoại phương tiện truyền thông đại chúng phận cấu thành quan tr ọng c ho ạt đ ộng thông tin đối ngoại Sự phát triển mạnh mẽ cơng nghệ mang máy tính tạo điều kiện cho đa dạng hoá việc lựa chọn, trình bày phân ph ối thơng tin Chính cơng nghệ thông tin mạng Internet môi trường khai sinh loại hình báo chí mới: báo điện tử, thể loại báo chí đánh giá chi phí thấp hiệu cao, với khả tiếp cận thơng tin nhanh, mang tính tổng hợp, cập nhật liên tục giúp cho người đọc, dù đâu có quy ền truy cập vào nguồn “tài nguyên thông tin” to lớn nằm website c m ạng toàn cầu Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu công tác tuyên truy ền đ ối ngo ại, ngày có nhiều trang báo điện tử đời nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin lớn độc giả tất mặt đời sống xã hội như: tin tức thời nước quốc tế Các đối tượng mà công tác thông tin đối ngoại hướng đến nhân dân nước, nước người nước ngoài, người nước ngồi sinh sống có nhiều trang báo điện tử đời nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin l ớn c đ ộc gi ả tất mặt đời sống xã hội như: tin tức thời s ự n ước qu ốc tế Các đối tượng mà công tác thông tin đối ngoại hướng đến nhân dân nước, nước người nước ngoài, người nước sinh sống làm việc Việt Nam, đặc biệt cộng đồng người Việt nam nước Trong cơng tác tư tưởng nói chung báo chí nói riêng, thành tựu công nghệ truyền thông đại ứng dụng rộng rãi Có thể nói, tiếng nói diện mạng c c quan, thông tin, tuyên truyền Đảng chưa đủ dung lượng, tần suất ch ất l ượng M ạng điện tử Internet trận địa xung yếu tồn cơng tác tư tưởng, thông tin, tuyên truyền Đảng lại mạnh hi ện th ời c th ế l ực thù địch Các lực thù địch nhận thấy rõ tính ưu việt khả lan truyền thơng tin nhanh loại hình thơng tin này, nên lợi dụng triệt để mạng Internet phương tiện để tuyên truyền kích động, xuyên tạc v ề tình hình nước, phủ nhận thành tựu đất nước nhằm gây lòng tin c cộng đồng, làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc M ột số ng ười n ước người Việt Nam nước chưa hiểu tình hình đất nước, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta Để giải vấn đề này, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến công tác thông tin đối ngoại Công tác thông tin đối ngoại mà trực tiếp quan thơng báo chí chủ lực TTXVN, Đài THVN, Đài TNVN, Bảo Nhân dân, Tạp chí Cộng sản, Báo điện tử ĐCSVN có vị trí quan trọng Chủ lực báo chí không phạm vi, đối tượng thông tin ngồi nước mà cịn bao hàm khía cạnh trực ti ếp c quan thông t ấn, báo chí có chức tham gia đạo, định hướng, dẫn dắt chi ph ối thông tin, kênh thơng tin thống, phát nguồn thơng tin thống loại hình báo chí, thể quan điểm, ngôn luận đ ạo c Đ ảng NN, ti ếng nói nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội, nước qu ốc t ế Báo điện tử ĐCSVN quan thơng tấn, báo chí chủ lực Đảng NN ta công tác công tác thông tin đối ngoại Báo điện tử ĐCSVN đời năm 2001, “là quan thuộc Ban Tuyên giáo Trung ương, tiếng nói Đảng, NN nhân dân m ạng ện t internet, đồng thời kho thông tin điện tử Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam” [2] Báo thường xuyên cung cấp kịp thời khối lượng thông tin v ề quan ểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng NN hoạt động lãnh đạo toàn diện cấp ủy Đảng từ Trung ương đến sở Những thông tin Báo thực góp phần định hướng dư luận, cổ vũ nhân dân thực thắng lợi đường lối, sách Đảng Nhà nước, làm tốt nhiệm vụ công tác thông tin đối ngoại CHƯƠNG I Một số khái niệm 1.1 Khái niệm thông tin đối ngoại Thông tin nột khái niệm quen thuộc cu ộc s ống nh ưng xung quanh vấn đề định nghĩa thông tin nảy sinh nhiều thảo luận, tranh cãi nhiều cách tiếp cận vấn đề góc độ, quan điểm khác Những khác biệt thể nhiều vấn đề: thực thể thông tin, dấu hiệu, hình thức biểu hiện, quan hệ thông tin với quy luật phạm trù triết học, vai trị thơng tin quản lý, đời sống, phát triển xã hội Có nhiều cách hiểu khác nhau, cụ thể: Trong tiếng La-tinh, “thông tin – information” – nghĩa thông báo, gi ải thích, tóm tắt Thơng tin chi tiết ho ặc m ột thông báo mà m ột quan tâm Thơng tin hiểu thông báo đối tượng tượng xảy xung quanh chúng ta, điều mà hệ th ống thơng tin (máy móc, người) truyền tải lại q trình cơng việc sống Đại từ điển tiếng Việt định nghĩa, “thông tin”: Động từ: Truy ền tin, đ ưa tin báo cho biết Danh từ: Tin tức đ ược truy ền cho bi ết; Tin t ức kiện diễn giới xung quanh Thơng tin coi đặc tính phản ánh giới từ giới vô đến giới hữu cơ, từ đơn giản đến phức tạp Đó đ ặc tính ph ản ánh th ực t ại khách quan, mang tính chất chọn lọc diễn đạt thông báo đ ược sử dụng đời sống xã hội Thơng tin cịn công cụ điều hành, quản lý, đạo quốc gia, phương tiện hữu hiệu để mở rộng giao lưu, hiểu biết nước, dân tộc, nguồn cung cấp tri thức mặt cho công chúng lsf ngu ồn l ực phát tri ển kinh tế-xã hội Từ khái niệm khác thơng tin nêu trên, có th ể rút s d ụng khái niệm mang tính phổ biến phù hợp công tác thông tin đ ối ngoại, là: Thơng tin tin tức, thông báo, tri thức m ột s ự v ật hay m ột hi ện tượng chứa đựng hình thức định, tiếp nh ận, l ựa ch ọn sử dụng qua phương thức thích hợp Theo Từ điển Tiếng Việt, đối ngoại là: “Đối với nước ngồi, bên ngồi nói đường lối, sách, can thiệp Nhà nước, tổ chức” [1 Tr.338] Hiểu theo nghĩa rộng, thông tin đối ngoại bao gồm tất hoạt động truyền, nhận, xử lý tin tức giải thích thông tin hướng tới qu ốc gia, người nước (bao gồm người nước sinh sống làm việc Việt Nam) người Việt Nam sinh sống làm việc nước đất nước , người Việt Nam, đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta nhằm tạo hiểu biết xây dựng hình ảnh đất n ước, ng ười Việt Nam Dưới góc độ pháp lý, Điều Nghị định 72/2015/NĐ-CP Chính ph ủ v ề Quản lý hoạt động thông tin đối ngoại quy định: “Thông tin đối ngoại bao gồm thơng tin thức Việt Nam, thơng tin quảng bá hình ảnh Vi ệt Nam thơng tin tình hình giới vào Việt Nam” Trong đó, thơng tin thức Việt Nam thơng tin chủ trương, đường lối c Đảng, sách, pháp lu ật Nhà nước; thơng tin tình hình Việt Nam lĩnh vực; thông tin v ề lịch sử Việt Nam thông tin khác (Điều 7, Ngh ị đinh 72/2015/NĐ-CP c Chính phủ quản lý hoạt động thông tin đối ngoại) Thông tin quảng bá hình ảnh Việt Nam thơng tin đất nước, người, lịch sử văn hoá dân tộc Việt Nam (Điều 8, Nghị đinh 72/2015/NĐ-CP Chính phủ quản lý ho ạt động thông tin đối ngoại) Thơng tin tình hình giới vào Việt Nam thông tin quốc tế lĩnh vực, quan hệ Việt Nam v ới n ước thơng tin khác nhằm thúc đẩy quan hệ trị, xã hội, văn hố, qu ốc phịng – an ninh Việt Nam với nước, phục vụ phát triển kinh tế đất nước, thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam (Điều 9, Nghị đinh 72/2015/NĐ-CP c Chính phủ quản lý hoạt động thơng tin đối ngoại) Ngồi ra, thơng tin đ ối ngoại cịn bao gồm việc cung cấp thơng tin giải thích, làm rõ, tức nh ững t liệu, tài liệu, hồ sơ, lập luận nhằm giải thích, làm rõ thơng tin sai l ệch v ề Việt Nam tất lĩnh vực (Điều 10, Nghị đinh 72/2015/NĐ-CP Chính phủ quản lý hoạt động thông tin đối ngoại) Như vậy, từ phân tích trên, ta đưa khái niệm chung thơng tin đối ngoại báo chí việc sử dụng loại hình báo chí (báo in, báo hình, báo phát thanh, báo điện tử) để thơng tin gi ới thiệu v ề ch ủ tr ương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thành tựu công đổi đất nước; giới thiệu hình ảnh đất nước, người, lịch sử, văn hoá, tiềm hợp tác phát triển Việt Nam; phản bác thông tin sai, xuyên tạc, chống phá nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc,… đưa thông tin nước đến với bạn bè quốc tế ngược lại cách thông su ốt, xác, góp phần quảng bá nâng cao vị đất nước 1.1.1 Vai trị thơng tin đối ngoại Trong giai đoạn cách mạng Việt Nam trước đây, thơng tin đối ngoại ln có vị trí quan trọng việc phát huy s ức mạnh t h ợp c cu ộc đấu tranh nghĩa, tối đa hoá nội lực, tranh thủ hỗ trợ cộng đồng quốc tế để giành thắng lợi Lịch sử dựng nước, giữ nước xây dựng đất nước minh chứng rằng, nhờ làm tốt công tác đối ngoại, giới hiểu lịch s ử, truy ền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, nhờ đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ, cổ vũ Việt Nam góp phần quan trọng vào thành cách mạng toàn dân tộc ta Trong xu hội nhập nay, khơng quốc gia tồn phát triển mà không mở cửa, giao lưu với nước khác th ế gi ới Trên đường mở cửa, hội nhập, Việt Nam mặt tìm hiểu tồn di ện v ề th ế gi ới, m ặt khác cần giới hiểu Việt Nam, qua tìm kiếm tang cường hội hợp tác phát triển Do vậy, nhu cầu cung cấp thông tin t Việt Nam giới đưa giới đến với Việt Nam ngày l ớn m ạnh cấp thiết hết Ngoài ra, thông tin đối ngoại giúp nhân dân Vi ệt Nam đón nhận thành tựu khoa học, kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh tinh hoa văn hoá c dân t ộc th ế giới Bên cạnh đó, thơng tin đối ngoại đấu tranh bảo vệ chủ quy ền qu ốc gia, làm rõ quan điểm Việt Nam vấn đề tồn cầu, mơi trường, dân s ố, bệnh tật vấn đề khác, dân chủ, nhân quyền, tôn giáo Thông tin đối ngoại đấu tranh dư luận, phê phán, bác bỏ thông tin sai l ệch, nh ững lu ận điệu bôi xấu, xuyên tạc lực thù địch, giúp nhân dân hiểu tình hình nước quốc tế 1.1.2 Nội dung thông tin đối ngoại Trong giai đoạn cụ thế, nội dung thông tin đối ngoại có trọng tâm khác nhau, nhiên có nội dung bản, xuyên su ốt m ọi ho ạt động cuẩ thông tin đối ngoại Trong bối cảnh nay, thông tin đối ngo ại có nội dung sau: Thơng tin, giới thiệu rộng rãi chủ trương, đường l ối c Đ ảng, sách, pháp luật Nhà nước, thành tựu công đổi m ới đ ất nước Nội dung quan trọng hàng đầu thông tin đối ngoại quan điểm, ch ủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước lĩnh v ực nh ất v ề phát triển kinh tế, trị, xá hội đối ngoại đất n ước, làm n ổi b ật nh ững thành tựu Việt Nam đạt nghiệp đổi Trên c s đó, thơng tin đối ngoại làm cho giới hiểu rõ, tình hình m ọi m ặt công cu ộc đ ổi đất nước, ủng hộ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân Thông tin kịp thời, xác, định hướng tình hình tr ị, kinh t ế, văn hố, xã hội giới cho nhân dân nước, giúp nhân dân ta hiểu biết bản, xác tình hình quốc tế Việc cung câos thông tin qu ốc t ế k ịp th ời, xác cịn sở cho nhà lãnh đạo hoạch định sách; tr ị gia, nhà nghiên cứu, chuyên gia xác định đưa chủ trương bám sát với diễn biến tình hình thời giới Nội dung thông tin quốc tế cần làm rõ giải thích quan điểm c Vi ệt Nam vấn đề quốc tế mà nhân dân ta đặc bi ệt quan tâm theo dõi, đ ồng thời đánh giá xu hướng phát triển giới nhằm mục đích c ủng c ố tình h ữu nghị, hợp tác nhân dân ta với nhân dân nước giới, xây dựng giới hoà bình Những nội dung quốc tế phải phù hợp với xu hướng vận động đa dạng, phức tạp nhiều lĩnh vực khác c đ ời s ống quốc tế Nội dung thông tin quốc tế cần phải chọn lọc để phù h ợp v ới văn hố, phong tục dân tộc, có tính định hướng sở đ ường l ối đ ối ngoại Đảng, Nhà nước ta Thông tin đưa phải đảm bảo phục vụ cho lợi ích quốc gia, thể u chuộng hồ bình, quan hệ hữu nghị, hiểu biết lẫn Việt Nam nước Nội dung thơng tin quốc tế cịn góp phần phổ biến m ới, đ ẹo, nh ững kinh nghiệm mặt xây dựng phát triển bạn bè gi ới, thúc đẩy, khuyến khích học hỏi, vận dụng sáng tạo kinh nghiệm nước ngồi hồn cảnh Việt Nam Nội dung thơng tin quốc t ế ph ải có tính d ự báo c s lý luận thực tiễn, phải đảm bảo tính khoa học, có chọn lọc, định hướng, chuẩn xác không phiến diện Do vậy, công tác thông tin quốc tế thực với nội dung sáng tạo, phù hợp với sắc văn hoá dân tộc, phục vụ thực đường lối, sách Đảng Nhà nước, đồng thời đảm bảo thể đa chiều, đa ph ương khách quan thông tin 11 1.2 Khái niệm báo điện tử ưu thế, hạn chế c báo ện tử công tác thông tin đối ngoại 1.2.1 Khái niệm báo điện tử Khái niệm báo điện tử xuất vào năm 1992 đồng thời v ới đ ời c tờ Online Journal Trên giới Việt Nam tồn nhiều cách gọi cách hiểu khác loại hình báo chí này: Báo điện tử (Electronic Journal), báo trực tuyến (Online Newspaper), báo mạng (Cyber Newspaper), báo chí Internet (Internet Newspaper) Báo điện tử loại hình báo chí đời từ kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, xây dựng hình thức c m ột trang web chuyển tải thông tin qua mạng lưới Internet tồn c ầu, có th ể k ết h ợp tất loại hình thơng tin khác: báo viết, báo hình báo nói Qua mạng Internet vừa đọc báo, xem truyền hình nghe radio Đ ộc giả đọc máy tính với đường truyền internet qua modem (dial-up ADSL); qua điện thoại di động, iPod, thiết bị không dây Báo điện tử khái niệm thơng dụng nước ta Nó gắn liền với tên gọi nhiều tờ báo điện tử thuộc quan báo in, ví dụ như: Quê hương điện tử, Nhân dân điện tử, Lao động điện tử Ngay văn pháp quy Nhà nước 1.2.2 Ưu báo điện tử công tác thơng tin đối ngoại Báo điện tử có lợi dung lượng truyền tải t ốc đ ộ truy ền tảimà báo in, phát thanh, truyền hình khơng thể có Báo điện tử khơng bị giới hạn khn khổ, số trang nên có kh ả truyền tải thơng tin khơng giới hạn nên cung cấp số lượng thông tin lớn, phong phú chi tiết Những thơng tin cịn báo ện t sâu chuỗi lại với theo chủ đề thông qua siêu liên kết, tạo điều kiện thu ận lợi việc tiếp cận thông tin độc giả Báo ện t không b ị ph ụ 12 thuộc vào khoảng cách địa lý nên thông tin truyền tải khắp toàn cầu, tiếp cận với độc giả khắp nơi, miễn nơi có đường dây ện tho ại, có di đ ộng hay phủ sóng vệ tinh Vì báo điện tử phương ti ện truy ền t ải thông tin dễ dàng, sinh động trực tiếp Đặc biệt ưu tần suất thông tin, thông tin báo điện tử cập nhật từng phút, có tính tức thời Khả lưu trữ tìm kiếm Thơng tin báo điện tử lưu trữ lâu dài khoa học theo ngày tháng, chủ đề, chuyên mục tạo thành sở liệu để bạn đọc có th ể tìm ki ếm nhanh chóng hiệu Do đặc thù tiện dụng tra c ứu thông tin m ạng internet, người sử dụng không nhiều thời gian để tìm ki ếm văn b ản nh với báo viết, hay tìm băng, đĩa tư liệu truyền hình Khả tiếp cận độc giả Để truy cập vào tờ báo điện tử hay trang tin, người đọc cần có thiết bị đọc (máy tính, điện thoại, ipod ) đường truyền m ạng V ới t ốc đ ộ phát triển cơng nghệ thơng tin nhanh chóng Việt Nam nay, ng ười đọc có nhiều lựa chọn phương thức liên kết đường truy ền m ạng Hình thức phổ biến kết nối internet với mạng ADSL Báo điện tử mạnh lớn khả tương tác thơng tin t ới người đọc Thơng qua tịa soạn, cơng chúng nước quốc tế đ ối tho ại, giao lưu trực tiếp với nhân vật mà họ quan tâm, yêu m ến V ới nh ững l ợi th ế đó, báo điện tử nâng cao vị có tác động mặt thông tin r ất cao Thông tin báo điện tử cấu trúc theo chiều sâu, thỏa mãn nhu c ầu khác c người đọc (xem lướt tiêu đề, xem tóm tắt văn bản, xem tổng hợp thơng tin có liên quan ) Thơng tin hai chiều, phản hồi thơng tin M ột s ố báo khơng có tác động xã hội lớn nước mà quốc tế Báo điện tử tạo bước ngoặt quy trình sản xuất thơng tin 13 Thơng tin từ thu nhận đến phát hành diễn nhanh chóng, với thao tác đơn giản Xét chi phí cho người s ản xuất cơng chúng tốn loại hình báo chí khác Ngồi việc đ ầu t lần cho sử dụng nhiều lần, báo điện tử khơng có trọng lượng, khơng bị tốn việc in ấn, phát hành phát hành cho tất độc giả Còn độc giả, phải bỏ số tiền nhỏ (tương đương với loại hình báo chí khác) lại tiếp nhận lượng thông tin lớn gấp nhiều lần Khả tổng hợp yếu tố giải trí Báo điện tử tổng hợp cơng nghệ đa phương tiện, báo điện tử truyền thông đồng thời dạng chữ, ảnh tĩnh (như báo vi ết), âm (như báo nói), ảnh động (như báo hình) Thơng tin đồng th ời đ ược truy ền văn kèm hình ảnh, âm Tính báo điện t tạo nên sức mạnh truyền thông với lượng thông tin lớn, đa dạng thu ộc nhiều lĩnh vực, nhiều thứ tiếng, nhiều quốc gia Khi thông tin đưa lên mạng, phổ biến toàn giới Nh nh ững l ợi th ế s ẵn có mà báo điện tử nhanh chóng trở thành cơng cụ tun truyền đối ngoại hữu hiệu 1.2.3 Hạn chế báo điện tử công tác thông tin đối ngoại Bên cạnh số mạnh chính, khơng thể phủ nhận số hạn chế báo điện tử - Do báo điện tử cập nhật nhanh, áp lực thời gian nên vi ết báo điện tử chất lượng không cao, thơng tin lại dễ chỉnh sửa nên độ xác tính tin cậy, thống khơng cao báo in, phát thanh, truyền hình Hơn n ữa báo in mạnh phân tích sâu, viết sâu sắc, báo điện tử đọc lâu thường mỏi mắt, hiệu tiếp nhận khơng cao, dễ qn, khó nhớ - Báo điện tử bị phụ thuộc vào máy móc thiết bị, địi hỏi trình độ sử dụng máy móc thiết bị người sử dụng (những người già hay trung niên th ường 14 gặp khó khăn vào báo điện tử đọc thơng tin sử dụng máy tính khơng thành thạo ) - Báo điện tử khơng hạn chế luồng thông tin đa chi ều nên khó qu ản lý, khó kiểm sốt (các trang web đồi trụy, phản động, virus, tin tặc ) 15 CHƯƠNG II Thực trạng công tác thông tin đối ngoại báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam 2.1 Tổng quan báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam Báo điện tử ĐCSVN (có địa tên miền www.dangcongsan.vn, www.cpv.org.vn) thức phát mạng từ ngày 04/04/2001, tính đến báo có thời gian hoạt động 10 năm Báo điện tử ĐCSVN đơn vị hành nghiệp thuộc Ban Tuyên giáo Trung ương (cấp Tổng cục), có trụ sở riêng, có dấu tài kho ản c ấp 2, ho ạt động khuôn khổ pháp luật Nhà nước quy định Đảng Báo điện tử ĐCSVN tiếng nói Đảng, Nhà nước Nhân Dân Vi ệt Nam mạng Internet; kho thông tin điện tử Trung ương Đ ảng C ộng sản Việt Nam; trung tâm khai thác tích hợp thơng tin t trang thông tin điện tử Ban Đảng Trung ương, Văn phòng Trung ương, Tỉnh uỷ, Thành ủy Đảng ủy trực thuộc Trung ương; cổng thông tin, giao tiếp Đảng với nhân dân Báo hoạt động đạo, định hướng qu ản lý tr ực tiếp Ban Tuyên giáo Trung ương Báo điện tử ĐCSVN tiền thân phịng cơng nghệ thơng tin thuộc Ban Tuyên giáo Trung ương với số lượng ban đầu 10 người năm 2003 đổi tên Website Đảng Cộng sản Việt Nam với 40 cán b ộ công nhân viên Qua 10 năm hoạt động, nay, số lượng cán công nhân viên báo 100 người với tên gọi thức Báo điện t v ới trụ s t ại Hà N ội hai văn phịng thường trú thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng Năm 2000, Thường vụ Bộ Chính trị (Khóa VIII) định giao cho Ban Chỉ đạo Công nghệ thông tin quan Đảng phối hợp v ới Ban Khoa giáo Trung ương, Ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương, Tạp chí Cộng sản số quan hữu quan xây dựng vận hành thử nghiệm Website Đ ảng Cộng sản 16 Việt Nam nhằm tăng cường thông tin đối ngoại, cung cấp thông tin, ểm thống Đảng cộng sản Việt Nam mạng internet Ngày 4/4/2001 Thường vụ Bộ Chính trị khóa VIII có Cơng văn số 5999CV/TW, cho phép Website Đảng Cộng sản Việt Nam vào ho ạt đ ộng th ức mạng Internet Đại hội IX Đảng, quy định rõ tôn ch ỉ m ục đích, chức nhiệm vụ Website ĐCSVN: quan Trung ương ĐCSVN, hệ thống thơng tin điện tử cung cấp thơng tin thống ểm, đ ường l ối, sách đối nội đối ngoại ĐCSVN, quan Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đồng chí lãnh đạo chủ chốt Đ ảng Nhà nước; tuyên truyền sâu rộng chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng H Chí Minh; nhận định bình luận theo quan điểm thống Đảng đ ối v ới nh ững s ự kiện, vấn đề xúc dư luận quan tâm; trao đổi cách cởi mở vấn đề bạn đọc quan tâm ĐCSVN Cuối năm 2005, triển khai thực thị số 52-CT/TW, ngày 22/7/2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng phát triển quản lý Báo ện t n ước ta nay, Ban Chỉ đạo Website ĐCSVN đồng ý chủ trương đ ổi tên giao d ịch Website thành Báo điện tử ĐCSVN nhằm đáp ứng vị trí, yêu cầu nhiệm vụ Báo hệ thống báo chí cách mạng Việt Nam nói chung báo điện tử nói riêng Từ ngày 1/12/2005, Báo điện tử ĐCSVN thức vào ho ạt đ ộng theo tên giao dịch mới, giấy phép số 157/GP-BVHTT B ộ Văn hóa Thơng tin cung cấp thông tin lên mạng internet Báo hoạt động theo tơn mục đích chức năng, nhiệm vụ quy định thông Báo số 111TB/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX Từ đầu thơng Báo số 111TB/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX Từ đầu năm 2008 đến nay, Báo điện tử ĐCSVN hoạt động quản lý trực tiếp lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương, giữ nguyên chức năng, nhiệm vụ Quyết định số 571-QĐ/BTGTW ngày 10/3/2008 Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy báo điện 42 tử ghi rõ: “Báo 17 điện tử ĐCSVN quan thuộc Ban Tuyên giáo Trung ương, tiếng nói c Đảng, Nhà nước Nhân dân mạng điện tử internet, đồng th ời kho thông tin điện tử Trung ương ĐCSVN.” Cơ cấu tổ chức máy báo bước hồn thiện, có văn phòng đại diện miền Trung miền Nam Đặc biệt để đáp ứng nhu cầu làm việc cán bộ, phóng viên, nhân viên, tháng 10 năm 2010, Tr ụ s c Báo khởi công khu đô thị Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội Đây dấu son quan trọng đánh giá phát triển, trưởng thành vị trí Báo Báo chí cách mạng Việt Nam Mặc dù cịn nhiều khó khăn, thiệt thịi chế độ, sách, đội ngũ nhân lực Báo yêu nghề, bám nghề, kiên trì với nghiệp tư tưởng, báo chí Đảng Báo cịn có đ ội ngũ c ộng tác viên đông đảo cán bộ, đảng viên, nhà khoa học c ả n ước Đây l ực lượng quan trọng góp phần vào phát triển Báo Sau 10 năm qua, từ trang thông tin điện tử phục vụ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, đến nay, Báo điện t ĐCSVN có nh ững bước phát triển vượt bậc, tiếng nói thống Đảng, NN nhân dân Việt Nam mạng điện tử Internet kho thông tin ện t c Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Từ trang thông tin mà đối tượng chủ yếu cán bộ, đảng viên, báo trở thành trang mạng xã hội, thu hút nhiều đối tượng truy cập, bao gồm nhiều tầng lớp nhân dân nước b ạn đ ọc n ước Hiện nay, Báo phát hành mạng với 06 thứ tiếng: Việt, Trung, Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha Qua đó, Báo khẳng định tên tuổi lịng bạn đọc nước quốc tế, trở thành n cung c ấp thơng tin thống ĐCSVN với giới mạng Internet, thu hút hàng tri ệu l ượt truy cập nước quốc tế thuộc nhiều quốc gia giới truy c ập Báo xây dựng đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên có kinh nghiệm, có lĩnh trị, có đầy đủ phẩm chất nhà báo cách m ạng Và Bảo có đội ngũ cộng tác viên đông đảo cán b ộ, đ ảng viên, nhà 18 ... phản động, virus, tin tặc ) 15 CHƯƠNG II Thực trạng công tác thông tin đối ngoại báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam 2.1 Tổng quan báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam Báo điện tử ĐCSVN (có địa tên... Đảng Nhà nước, đồng thời đảm bảo thể đa chiều, đa ph ương khách quan thông tin 11 1.2 Khái niệm báo điện tử ưu thế, hạn chế c báo ện tử công tác thông tin đối ngoại 1.2.1 Khái niệm báo điện tử. .. quy định: ? ?Thông tin đối ngoại bao gồm thơng tin thức Việt Nam, thơng tin quảng bá hình ảnh Vi ệt Nam thơng tin tình hình giới vào Việt Nam? ?? Trong đó, thơng tin thức Việt Nam thông tin chủ trương,

Ngày đăng: 20/03/2023, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w