TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊ BÀI TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 2 NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOOD – F17 Giáo viên hƣớng dẫn TS Đồng Thị Vân Hồ[.]
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊ BÀI TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOOD – F17 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Đồng Thị Vân Hồng Nhóm sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh Hƣơng (Nhóm trƣởng) - 218605020 Nguyễn Minh Ánh - 218605004 Trần Thanh Vân - 218605044 Nguyễn Dƣơng Phong - 218605133 Hà Nội, tháng 08 – 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 Tổng quan chuỗi cung ứng 1.1.1 Định nghĩa chuỗi cung ứng 1.1.2 Mục tiêu thành phần chuỗi cung ứng 1.1.3 Vai trò chuỗi cung ứng 1.2 Tổng quan quản trị chuỗi cung ứng 1.2.1 Định nghĩa quản trị chuỗi cung ứng 1.2.2 Mục tiêu quản trị chuỗi cung ứng 1.2.3 Vai trò quản trị chuỗi cung ứng (SCM) CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG TÔM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOOD - F17 2.1 Giới thiệu công ty CP Nha Trang Seafoods – F17 2.1.1 Thông tin chung 2.1.2 Tóm tắt q trình hình thành phát triển 2.1.3 Sứ mệnh, chức nhiệm vụ doanh nghiệp 2.1.4 Cơ cấu tổ chức công ty 2.1.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2016-2019 10 2.2 Mơ tả phân tích chuỗi cung ứng doanh nghiệp 13 2.2.1 Các thành viên vai trò thành viên chuỗi cung ứng thủy sản NTSF 13 2.2.2 Mức độ cộng tác thành viên chuỗi cung ứng truy nguyên nguồn gốc xuất xứ 16 2.2.3 Những phương diện hoạt động chuẩn hóa phù hợp doanh nghiệp 20 2.2.4 Những rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải thiết lập chuỗi cung ứng quốc tế 22 CHƢƠNG 3: GIẢI PH P CẢI THI N CHUỖI CUNG ỨNG M T HÀNG TÔM TH CH N TRẮNG ĐÔNG LẠNH CỦA CÔNG TY CP NHA TRANG SEAFOODS- F17 25 3.1 Tìm thị trƣờng 25 3.2 Mở rộng nguồn cung, liên kết thêm với hộ nuôi 27 KẾT LUẬN 28 TÀI LI U THAM KHẢO 29 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2016 – 2019 11 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chuỗi cung ứng tổng quát Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức công ty Nha Trang Seafoods Hình 2.2: Chuỗi cung ứng mặt hàng TTCTĐL Cơng ty NTSF 13 Hình 2.3: Nông dân mối quan hệ trực tiếp 14 Hình 2.4: Đại lý thu mua mối quan hệ trực tiếp 14 Hình 2.5: Mối quan hệ nhà nhập 16 Hình 2.6: Q trình cung cấp truy xuất thơng tin theo chuỗi cho sản phẩm thủy sản nuôi 16 Hình 2.7: Quy trình ni tôm 17 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TTCTĐL Tôm thẻ chân trắng đông lạnh CP Cổ Phần NTSF Nha Trang SeaFood VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm SXKD Sản xuất kinh doanh DN Doanh nghiệp TT Thông tƣ BNN Bộ Nông nghiệp SCM Supply Chains Management LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành thuỷ sản Việt Nam đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nƣớc Quy mô ngành thuỷ sản ngày mở rộng vai trò ngành thuỷ sản tăng lên không ngừng kinh tế quốc dân Đây ngành tạo lƣơng thực, thực phẩm, cung cấp sản phẩm tiêu dùng trực tiếp Có thể nói Ngành Thuỷ sản đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho ngƣời dân, khơng cịn ngành kinh tế tạo hội cơng ăn việc làm cho nhiều cộng đồng nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn vùng ven biển Đối với công ty CP Nha Trang Seafoods F17- cơng ty có 30 năm hoạt động lĩnh vực chế biến xuất thủy sản, đứng vị trí thứ 11 bảng xếp hạng doanh nghiệp xuất tôm đông lạnh Việt Nam, với sản phẩm chủ yếu tôm thẻ đông lạnh, chiếm 80-90% tổng sản lƣợng xuất công ty với thị trƣờng xuất chủ yếu Mỹ, EU, Nhật, Hàn Quốc Đặc biệt, có gia đoạn, sản lƣợng tơm thẻ đông lạnh xuất công ty chiếm 50% tổng sản lƣợng tôm thẻ Việt Nam xuất vào thị trƣờng Mỹ, chiếm 20% tổng sản lƣợng tôm thẻ Việt Nam xuất vào thị trƣờng giới Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế giới nay, cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt, để củng cố phát triển thị trƣờng công ty trở nên khó thực Bên cạnh đó, tiêu chuẩn VSATTP, trách nhiệm xã hội, nhãn mác sinh thái, quy định IUU truy xuất nguồn gốc, tiêu chuẩn Global GAP, BRC EU ngày chặt chẽ, đòi hỏi doanh nghiệp phải sản xuất đƣợc sản phẩm đảm bảo chất lƣợng cao Trƣớc thực trạng đó, việc nghiên cứu, phân tích hoạt động liên quan đến vấn đề quản lý chất lƣợng tôm phải khâu nuôi trồng đến khâu chế biến thành sản phẩm cung cấp cho ngƣời tiêu dùng, bao gồm: nhà cung cấp nguyên liệu, đại lý trung gian cơng ty NTSF Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 vấn đề cần thiết, nhằm đánh giá hiệu quả, tìm bất cập vấn đề quản chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ đông lạnh công ty, từ đề xuất giải pháp khắc phục Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, đề tài muốn hệ thống hóa luận vấn đề cạnh tranh chuỗi cung ứng Thứ hai, nhóm tác giả muốn hân tích tác nhân chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ đông lạnh công ty NTSF, từ đánh giá tình hình quản lý quan hữu quan việc thúc đẩy thực chuỗi cung ứng Cuối cùng, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ đông lạnh công ty NTSF, đồng thời đề xuất giải pháp cải tiến chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ đông lạnh công ty NTSF Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài thành viên tham gia bao gồm ngƣời nuôi tôm, đại lý trung gian, nhà sản xuất nhà nhập chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ đông lạnh công ty cổ phần Nha Trang Seafoods F17 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài phân tích, đánh giá vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ mức độ cộng tác thành viên chuỗi cung ứng tôm thẻ đông lạnh công ty cổ phần Nha Trang Seafoods F17 giai đoạn 2016 đến 2019 Phƣơng pháp nghiên cứu Nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề tài, nhóm tác giả có sử dụng phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp mô tả: mô tả hoạt động công ty NTSF, hộ nuôi tôm, đại lý trung gian nhà nhập Phƣơng pháp thống kê, phân tích: phân tích tình hình kinh doanh gia đoạn gần chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ đông lạnh công ty cổ phần Nha Trang Seafoods F17, từ rút đánh giá hiệu đề xuất giải pháp cho chuỗi cung ứng Phƣơng pháp tổng hợp: tìm hiểu hộ ni, đại lý thu mua, nhà sản xuất vấn đề quản lý chất lƣợng, chi phí – lợi ích kinh tế, phƣơng thức mua bán trình sản xuất, chế biến thông qua nguồn tài liệu tham khảo Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo mục lục, nội dung đề tài gồm chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng Chƣơng 2: Thực trạng chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh công ty cổ phần Nha Trang Seafoods F17 Chƣơng 3: Giải pháp cải thiện chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh công ty cổ phần Nha Trang Seafoods F17 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 Tổng quan chuỗi cung ứng 1.1.1 Định nghĩa chuỗi cung ứng Thuật ngữ “chuỗi cung ứng” (supply chain) đƣợc giới thiệu vào đầu năm 1980 nhận đƣợc ý đặc biệt Có nhiều định nghĩa chuỗi cung ứng nhƣ: Ganeshan & Harrison cho rằng: “Chuỗi cung ứng mạng lƣới lựa chọn phân phối phƣơng tiện để thực thu mua nguyên liệu, biến đổi nguyên liệu qua khâu trung gian để sản xuất sản phẩm, phân phối sản phẩm tới tay ngƣời tiêu dùng” Chopra Sunil Pter Meindl lại có định nghĩa khác: “Chuỗi cung ứng bao gồm cơng đoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không gồm nhà sản xuất nhà cung cấp, mà nhà vận chuyển, kho, ngƣời bán lẻ thân khách hàng” Theo Hội đồng tổ chức chuỗi cung ứng (2010): “Chuỗi cung ứng bao gồm hoạt động liên quan đến việc sản xuất phân phối sản phẩm dịch vụ hoàn chỉnh, nhà cung cấp đến khách hàng cuối cùng” Theo Viện quản trị cung ứng mô tả: “Chuỗi cung ứng việc thiết kế quản lý tiến trình xuyên suốt, tạo giá trị cho tổ chức để đáp ứng nhu cầu thực khách hàng cuối Sự phát triển tích hợp nguồn lực ngƣời cơng nghệ then chốt cho việc tích hợp chuỗi cung ứng thành cơng.” Dựa kết phân tích, tổng hợp khái niệm chuỗi cung ứng nhiều tác giả nƣớc, chuỗi cung ứng đƣợc định nghĩa là: “Chuỗi cung ứng mạng lƣới tổ chức tham gia vào dòng vận động nguyên vật liệu thông tin từ nhà cung cấp đến ngƣời tiêu dùng cuối hoạt động tổ chức đó” Hình 1.1 Chuỗi cung ứng tổng quát 1.1.2 Mục tiêu thành phần chuỗi cung ứng a) Mục tiêu Thứ nhất: Tăng cƣờng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ thị trƣờng Tuy nhiên việc tiêu thụ sản phẩm khơng xem xét góc độ doanh thu mà cịn phải xem xét góc độ hiệu hay lợi nhuận thu đƣợc toàn chuỗi cung ứng nhƣ lợi nhuận cho thành viên tham gia chuỗi cung ứng Thứ hai: Tối đa hóa giá trị tạo cho tồn hệ thống Tức tối thiểu hóa chi phí tồn hệ thống chuỗi cung ứng mà nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ tăng doanh thu Cuối việc vận dụng cách tiếp cận hệ thống vào quản trị chuỗi cung ứng để đạt đƣợc mục tiêu cuối toàn chuỗi cung ứng b) Các thành phần chuỗi cung ứng Các thành phần chuỗi cung ứng bao gồm: nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ, khách hàng/ngƣời tiêu dùng Nhà cung cấp: Là cá nhân, doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu thô nguyên vật liệu qua sơ chế cho nhà sản xuất công đoạn Nhà cung cấp nguyên vật liệu bảo đảm đầu vào thông qua hoạt động sản xuất nên thành viên chuỗi cung ứng nhƣng lại thành viên chế biến chuỗi cứng khác Nhà sản xuất: Là doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nhƣ doanh nghiệp sản xuất phân phối sản phẩm đến khách hàng, nhà sản xuất nguyên vật liệu, sản xuất thành phẩm Tùy theo mặt hàng mà nhà cung cấp nguyên liệu chuỗi cung ứng nhà sản xuất nhà phân phối chuỗi cung ứng khác Ví dụ nhƣ doanh nghiệp chế biến thép nhà sản xuất chuỗi cung ứng thép nhƣng lại nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm sắt thép Nhà phân phối: Là doanh nghiệp mua lƣợng lớn sản phẩm từ nhà sản xuất phân phối sỉ dòng sản phẩm đến khách hàng, đƣợc gọi nhà bán bn Nhà phân phối tham gia vào việc mua hàng từ nhà sản xuất để bán cho khách hàng, họ nhà môi giới sản phẩm nhà sản xuất khách hàng Nhà bán lẻ: Là ngƣời chuyên trữ hàng bán với số lƣợng nhỏ đến khách hàng nhƣ cửa hàng bán lẻ, hệ thống siêu thị, cửa hàng giới thiệu sản phẩm Khách hàng/người tiêu dùng: Là ngƣời mua sử dụng sản phẩm Khách hàng mua sản phẩm để sử dụng mua sản phẩm kết hợp với sản phẩm khác bán cho khách hàng khác 1.1.3 Vai trò chuỗi cung ứng Gia tăng giá trị sản phẩm qua khâu chuỗi Chuyên nghiệp hóa cung ứng – giảm quan hệ trực tuyến nhà sản xuất khách hàng thông qua trung gian nhà bán buôn Rút ngắn khoảng cách nhà sản xuất ngƣời tiêu thụ Giảm chi phí lƣu kho cho nhà sản xuất giảm đƣợc giá thành vận tải Việc cung ứng thƣờng xuyên đặn làm giảm lƣợng hàng lƣu kho nhà bán lẻ 1.2 Tổng quan quản trị chuỗi cung ứng 1.2.1 Định nghĩa quản trị chuỗi cung ứng Thuật ngữ “quản trị chuỗi cung ứng” xuất cuối năm 80 có nhiều định nghĩa quản trị chuỗi cung ứng, bao gồm: Theo Lamberet et al (1998), “Quản trị chuỗi cung ứng lồng ghép quy trình kinh doanh từ ngƣời dùng cuối thông qua nhà cung ứng ban đầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ thông tin gia tăng giá trị cho khách hàng ngƣời tham gia khác” Theo Simchi-Levi Et Al (2000), quản trị chuỗi cung ứng “Một nhóm phƣơng pháp đƣợc sử dụng để lồng ghép hiệu nhà cung ứng, nhà sản xuất, kho hàng cửa hàng để hàng hóa đƣợc sản xuất phân phối số lƣợng, đến vị trí thời hạn, để giảm thiểu chi phí mở rộng hệ thống đáp ứng đƣợc yêu cầu mức độ dịch vụ” Theo Hội đồng chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng việc quản lý cung cầu, xác định nguồn nguyên vật liệu chi tiết, sản xuất lắp ráp, kiểm tra kho hàng tồn kho, tiếp nhận đơn hàng quản lý đơn hàng, phân phối qua kênh phân phối đến khách hàng cuối Qua định nghĩa quản trị chuỗi cung ứng, nhà khoa học đƣa định nghĩa nhƣ sau: “Quản trị chuỗi cung ứng tập hợp phƣơng thức sử dụng cách tích hợp hiệu nhà cung cấp, ngƣời sản xuất, hệ thống kho bãi cửa hàng nhằm phân phối hàng hóa đƣợc sản xuất đến địa điểm, lúc với yêu cầu chất lƣợng, với mục đích giảm thiểu chi phí tồn hệ thống thỏa mãn yêu cầu mức độ phục vụ” ... 0,716 60 ,48 43 , 64 (17,61) Chi phí khác 2 50 (33,33) Lợi nhuận khác (2) (2) (2) (1) 0 (50) 65 1 04 161 50 60 54, 81 (68, 94) Thuế thu nhập DN 11 40 57, 14 (45 ,45 ) Lợi nhuận sau thuế 97 59 150 43 (39,18)... CHUỖI CUNG ỨNG M T HÀNG TÔM TH CH N TRẮNG ĐÔNG LẠNH CỦA CÔNG T CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS - F17 2.1 Giới thiệu công ty CP Nha Trang Seafoods – F17 2.1.1 Thông tin chung Tên giao dịch: Công ty. .. cung ứng (SCM) CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG TÔM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOOD - F17 2.1 Giới thiệu công ty CP Nha Trang Seafoods – F17 2.1.1 Thông tin chung