Luận văn tốt nghiệp phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may việt nam đến năm 2020

86 2 0
Luận văn tốt nghiệp phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may việt nam đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH *** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Họ tên sinh viên : Vũ Bùi Quỳnh Mã sinh viê : 0852010164 Lớp : Anh – Khối QT Khóa : 47 Người hướng dẫn khoa học : ThS Nguyễn Thị Thu Trang Hà Nội, tháng năm 2012 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DỆT MAY 1.1 Công nghiệp hỗ trợ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc trưng ngành công nghiệp hỗ trợ 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ 10 1.2 Ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Các ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may 14 1.3 Vai trò CNHT phát triển ngành dệt may nói riêng kinh tế xã hội Việt Nam nói chung .18 1.3.1 Nâng cao giá trị tăng tính chủ động cho doanh nghiệp dệt may 18 1.3.2 Khai thác hiệu nguồn lực nước, giảm nhập máy móc, nguyên liệu góp phần cân đối cán cân xuất nhập 19 1.3.3 Phát huy “sức mạnh lan tỏa” cho hệ thống công nghiệp Việt Nam 20 1.3.4 Tạo thêm nhiều việc làm góp phần giải nạn thất nghiệp ổn định xã hội 20 1.3.5 Mở rộng khả thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển công nghiệp dệt may 21 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam 22 1.4.1 Quy mô thị trường 22 1.4.2 Tiến khoa học kỹ thuật 22 1.4.3 Nguồn lực tài 23 1.4.4 Cơ chế sách Chính phủ có liên quan 24 1.5 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ số quốc gia giới 24 1.5.1 Trung Quốc 24 1.5.2 Đài Loan 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM .28 2.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam .28 2.1.1 Lịch sử hình thành 28 2.1.2 Thực trạng ngành dệt may Việt Nam 29 2.2 Thực trạng phát triển số ngành CNHT dệt may 35 2.2.1 Ngành sản xuất nguyên liệu .35 2.2.2 Ngành sản xuất xơ, sợi tổng hợp 41 2.2.3 Ngành khí dệt may .43 2.2.4 Ngành công nghiệp hóa chất 43 2.2.5 Ngành sản xuất phụ liệu may 48 2.3 Đánh giá chung ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam .49 2.3.1 Những kết đạt 49 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế .50 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 51 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 53 3.1 Cơ sở hình thành giải pháp 53 3.1.1 Cơ hội, thách thức ngành CNHT dệt may Việt Nam 53 3.1.2 Định hướng phát triển công nghiệp dệt may đến năm 2020 Chính Phủ 56 3.1.3 Định hướng phát triển CNHT dệt may đến năm 2020 60 3.2 Giải pháp phát triển CNHT dệt may đến năm 2020 63 3.2.1 Nhóm giải pháp Chính Phủ 63 3.2.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp 71 3.2.3 Nhóm giải pháp khác 74 KẾT LUẬN .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mối quan hệ CNHT ngành lắp ráp .4 Hình 1.2: Sơ đồ mơ tả phạm vi cơng nghiệp hỗ trợ Hình 1.3: Quy trình sản xuất hồn tất sản phẩm dệt may 13 Hình 2.1: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam qua năm 1995-2011 30 Hình 2.2: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 31 Hình 2.3: Tình hình nhập sợi Việt Nam năm 2010 2011 41 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỷ trọng kim ngạch xuất dệt may tổng kim ngạch xuất nước 30 Bảng 2.2: Lượng nhập xơ Việt Nam qua năm 35 Bảng 2.3: Kim ngạch nhập vải Việt Nam từ Hoa Kỳ 36 Bảng 2.4: Chỉ tiêu phát triển vải Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 37 Bảng 2.5: Diện tích dâu tằm nước qua năm 38 Bảng 2.6: Diện tích dâu tằm phân chia theo vùng sinh thái 39 Bảng 2.7: Các nguồn thu nhập nông hộ trồng dâu nuôi tằm .40 Bảng 2.8: Tình hình cung cấp thuốc nhuộm Việt Nam năm 2008 44 Bảng 2.9: Các loại thuốc nhuộm sử dụng rộng rãi Việt Nam .45 Bảng 2.10: Các chất trợ sử dụng phổ biến ngành dệt may 46 Bảng 2.11: Năng lực sản xuất số sản phẩm phụ kiện may Việt Nam 48 Bảng 2.12: Giá trị nhập phụ liệu dệt may Việt Nam 49 Bảng 3.1: Mục tiêu tăng trưởng ngành dệt may giai đoạn 2008-2020 57 Bảng 3.2: Chỉ tiêu sản xuất ngành dệt may giai đoạn 2010 - 2020 57 Bảng 3.3: Các mục tiêu cụ thể sản phẩm ngành CNHT dệt may 63 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 25 năm tiến hành đổi mới, mở cửa thị trường thúc đẩy xuất khẩu, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Nền kinh tế từ mức không đáp ứng nhu cầu nội địa phát triển trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng hàng năm thuộc hàng cao giới Những thành tích có sách thúc đẩy xuất khẩu, tập trung nguồn lực cho ngành kinh tế trọng điểm Ngành dệt may năm gần phát triển mạnh định hướng Nhà Nước Kim ngạch xuất hàng dệt may năm sau cao năm trước, đóng góp vào 15% tổng kim ngạch xuất nước Từ năm 2009, dệt may trở thành ngành cơng nghiệp có kim ngạch xuất lớn nước, thu hàng chục tỷ ngoại tệ cho ngân sách quốc gia năm Hàng năm ngành dệt may giải cho triệu lao động góp phần ổn định kinh tế xã hội Có thể thấy ngành dệt may xứng đáng ngành công nghiệp mũi nhọn cần tập trung phát triển đất nước Tuy nhiên đằng sau kết đáng ghi nhận đó, ngành dệt may bộc lộ vấn đề cần khắc phục suất lao động chưa cao, vốn đầu tư chưa sử dụng hiệu Trở ngại lớn phát triển ngành dệt may thiếu hụt nguồn cung cấp nguyên phụ liệu khiến cho nhập tăng làm cho giá tị gia tăng ngành chưa cao Hiện ngành dệt may phụ thuộc lớn vào nguồn nhập xơ, sợi, nguyên phụ liệu, hóa chất từ nước khác Ngun nhân tình trạng ngành cơng nghiệp hỗ trợ nước ta yếu kém, chưa phát triển tương xứng với ngành dệt may Thời gian phấn đấu trở thành nước công nghiệp Việt Nam vào năm 2020 không cịn xa Mục tiêu nước ta phát triển ngành công nghiệp đặc biệt ngành dệt may hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, bước thoát khỏi phụ thuộc vào gia công, nâng cao giá trị cho sản phẩm, phát triển thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên để thực mục tiêu đó, ngành cơng nghiệp hỗ trợ nói chung ngành cơng nghiệp hỗ trợ dệt may nói riêng cần phải hỗ trợ, nghiên cứu thực trạng đưa số giải pháp giúp tìm hướng phát triển Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, em lựa chọn đề tài “Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020” để nghiên cứu cho khóa luận Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: - Làm rõ, hệ thống hóa lý luận có ảnh hưởng tới phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may - Nghiên cứu đánh giá thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam - Đưa số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may cho Chính Phủ doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu số ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may chính: sản xuất ngun liệu: bơng, trồng dâu ni tằm, xơ sợi tổng hợp, phụ liệu, khí, hóa chất Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, đối chiếu, so sánh, dự báo,…sử dụng để phân tích số liệu tổng hợp qua năm đưa xu hướng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may - Phương pháp hỏi, tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà kinh tế lĩnh vực dệt may Bộ Công Thương, Hiệp hội Dệt may Việt Nam doanh nghiệp thuộc tập đoàn Dệt may Việt Nam Kết cấu khóa luận Khóa luận bố cục theo chương: Chương 1: Lý luận chung công nghiệp hỗ trợ dệt may Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam đến năm 2020 Do đề tài nghiên cứu mẻ, thời gian nghiên cứu ngắn kiến thức người nghiên cứu cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp từ thầy bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Thị Thu Trang nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến để em hồn thành khóa luận CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DỆT MAY 1.1 Công nghiệp hỗ trợ 1.1.1 Định nghĩa Công nghiệp hỗ trợ (Supporting industries) khái niệm Đông Á, xuất với trào lưu đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước Đông Nam Á (ASEAN) mà chủ yếu hoạt động lắp ráp (Assembly plants) năm 80 kỷ trước thức sử dụng cách rộng rãi Đông Á vào năm 1990 “Công nghiệp hỗ trợ” tiếng Nhật “Suso-no San-gyou” “Suso-no” nghĩa “chân núi” “San-gyou” nghĩa “đỉnh núi” Như hiểu người Nhật quan niệm quy trình sản xuất núi ngành cơng nghiệp hỗ trợ chân núi cịn đỉnh núi ngành cơng nghiệp lắp ráp Chân núi toàn ngành sử dụng kỹ thuật gia cơng (đúc, dập, gị, hàn, cắt gọt, khoan đột, uốn kéo, cán ép, tạo hình, dệt lưới, in ấn bao bì ) gia cơng loại vật liệu kim loại, gỗ, cao su, loại vật liệu tổng hợp nhằm chế tạo loại linh kiện, phụ tùng cho lắp ráp Hình 1.1: Mối quan hệ CNHT ngành lắp ráp Nguồn: http://www.thesaigontimes.vn/Home/ Quan hệ ngành công nghiệp hỗ trợ ngành lắp ráp mơ tả hình Cùng phần chân núi (sản xuất linh kiện, phụ tùng) muốn sản xuất sản phẩm cần thay đổi phần đỉnh núi (công nghiệp lắp ráp) Như thấy cơng nghiệp hỗ trợ bao trùm nhiều ngành khác từ sản xuất xe máy, ô tô, dệt may tới ngành điện tử, khí khác Ý thức vai trị quan trọng ngành công nghiệp hỗ trợ, số quốc gia xây dựng khung lý luận chung công nghiệp hỗ trợ từ sớm Nhật Bản quốc gia đưa khái niệm thức công nghiệp hỗ trợ: “ngành công nghiệp sản xuất vật dụng cần thiết nguyên liệu thô, phụ tùng sản phẩm đầu vào khác…cho công nghiệp lắp ráp (gồm ô tô, điện, điện tử)” (Japan Overseas Enterprises Association, 1994, Study on supporting industries, Tokyo) Khái niệm Bộ Công nghiệp Thương mại quốc tế Nhật Bản MITI (sau đổi tên thành METI vào năm 2001) giới thiệu tới quốc gia châu Á khuôn khổ kế hoạch phát triển Châu Á (New AID Plan) vào năm 1993 Thái lan đưa định nghĩa công nghiệp hỗ trợ: “các doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện sử dụng công đoạn lắp ráp cuối ngành công nghiệp” (Ratana E., 1999, The role of small and medium supporting industries in Japan and Thailand, IDE APEC, working paper series 98199, Tokyo), khơng bao gồm ngành sản xuất nguyên liệu sắt, thép, nguyên vật liệu thô Định nghĩa công nghiệp hỗ trợ nước Mỹ, quốc gia có công nghiệp phát triển bậc giới lại nhìn nhận góc độ rộng nhiều: “là ngành cung cấp nguyên liệu quy trình cần thiết để sản xuất sản phẩm trước chúng đưa thị trường” (US Department of Energy, 2005, Supporting Industries: Industries of the future, fiscal year 2004 annual Report, Washington, D.C ) Qua cách định nghĩa thấy nước Mỹ nhìn nhận ngành CNHT rộng, không việc sản xuất linh kiện, phụ tùng quốc gia Đơng Á mà cịn bao gồm hoạt động kho bãi, hậu cần, phân phối bảo hiểm Đây cách định nghĩa đại so với quốc gia khác ... ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may - Nghiên cứu đánh giá thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam - Đưa số giải pháp nhằm phát triển cơng nghiệp hỗ trợ dệt may cho Chính Phủ doanh nghiệp. .. đoàn Dệt may Việt Nam Kết cấu khóa luận Khóa luận bố cục theo chương: Chương 1: Lý luận chung công nghiệp hỗ trợ dệt may Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam Chương... triển ngành công nghiệp hỗ trợ 10 1.2 Ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Các ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may 14 1.3 Vai trò CNHT phát triển ngành

Ngày đăng: 20/03/2023, 16:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan