Giới thiệu chung về kiến trúc đông nam á đặc điểm của nền kiến trúc đông nam á

15 21 0
Giới thiệu chung về kiến trúc đông nam á  đặc điểm của nền kiến trúc đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HỌC PHẦN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Bài Tập Thảo Luận Số: Lớp: 63.NNA-1 Nhóm: Giảng viên phụ trách: Nguyễn Thị Thanh Nga Ngày Thảo luận: 10/02/2003 Số thành viên tham gia: Danh sách nhóm: Lê Khánh Hiền - 63132909 Phạm Nguyễn Anh Quốc - 63131116 Bùi Mỹ Duyên - 63130278 Nguyễn Ngọc Thái Thanh - 63131254 Phan Trọng Đỗ Khang - 63132153 Nguyễn Ngọc Mỹ Trinh - 63131572 Lâm Gia Minh - 63132267 Trần Ngọc Dương Tuyền - 63132794 Đặng Thị Cẩm Hằng - 63130371 MỤC LỤC I - Giới thiệu chung kiến trúc Đông Nam Á II - Đặc điểm kiến trúc Đông Nam Á a) Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa b) Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Phật giáo c) Ảnh hưởng đến từ Hồi giáo d) Ảnh hưởng Kitô giáo e) Đôi nét kiến trúc địa Luang Prabang, Lào Thành phố lịch sử Ayutthaya, Thái Lan Quần thể di tích Cố Đơ Huế, Việt Nam Đền Borobudur, Indonesia Quần thể đền Angkor Campuchia Khu di tích Hồng Thành Thăng Long III - Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Đối thoại với văn hóa, NXB Trẻ, 2003 Hành trình văn hóa Việt Nam, NXB Lao động ,2002 Lê Minh Sơn ,Kiến Trúc Đơng Dương, NXB Xây dựng, 2020 Giáo trình văn hóa nước Đơng Nam Á, NXB ĐHQG Hà Nội Tìm hiểu kiến trúc Việt Nam, NXB Xây Dựng I - Giới thiệu chung kiến trúc Đông Nam Á: Nền văn minh Đông Nam Á từ lâu khu vực gặp gỡ, giao thoa văn hóa lớn giới Mỗi quốc gia khu vực vừa chứa đựng sắc riêng, vừa thường xuyên tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa khác để làm phong phú văn hóa Trong ảnh hưởng đến văn hóa kiến trúc nước khu vực Đông Nam Á đến từ nguồn chính: truyền thống địa, Trung Quốc Ấn Độ II - Đặc điểm kiến trúc Đông Nam Á: Trước bị ảnh hưởng văn hóa khác, cơng trình nước khu vực làm từ chất liệu dễ hư hỏng, dẫn đến việc khơng cịn sót lại để nghiên cứu Các di thời kỳ đồ Đồng (800-500 TCN) cho thấy ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Ấn Độ nước Đông Nam Á Nhờ ảnh hưởng mà nước tiếp thu tạo nên độc đáo cho kiến trúc Nền văn hóa Trung Hoa từ lâu tiếp thu truyền bá di cư giao thương với nước khu vực Đơng Nam Á, với tiếp nhận có chọn lọc thân giúp văn hóa Đơng Nam Á, đặc biệt kiến trúc, phát triển kèm với sắc riêng a) Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa: Điển hình Việt Nam, đất nước nằm cạnh chịu ảnh hưởng nhiều từ Trung Hoa, có nhiều cơng trình kiến trúc ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Dù cơng trình nhỏ bé kiến trúc dân gian đồ sộ, phức tạp kiến trúc cung đình, vật liệu xây dựng sẵn có địa phương khai thác sử dụng phổ biến rộng khắp: tranh, tre, nứa, lá, gỗ, đá , sau cịn có vật liệu khác gạch, ngói, sành, sứ Hệ thống kết cấu khung cột, kèo loại xà có quy định thống kích thước, tương quan tỷ lệ qua đó, nghệ nhân trước sáng tạo kiến trúc riêng biệt kiến trúc cổ dân gian Việt Nam Các nét đặc trưng kiến trúc cổ Việt Nam bao gồm: + Dốc mái thẳng, đao cong Ngói sử dụng ngói âm dương (Ngói lưu ly) ngói hài (ngói vảy) Ngói âm dương từ ngàn xưa ngói âm dương gắn liền với cơng trình kiến trúc Việt Nam, với ưu điểm độ bền cao, cấu trúc thiết kế lợp đặc biệt mang đến thoáng mát vào mùa hè ấm áp vào mùa đông thường sử dụng cho công trình hành nhà nước nhà tầng lớp cao, quan lại, Nho Giáo, kiến trúc tôn giáo Ngói hài Ngói hài thường sử dụng kiến trúc dân gian, chi phí thấp, độ bền thường khơng cao, dễ lên rêu, thường thấy kiến trúc Khmer, Thái Lan + Dùng bảy, kẻ đỡ mái hiên (chủ yếu thời Lê, Nguyễn) hệ đấu-củng (chủ yếu đến thời Lý, Trần dần bổ sung thay bảy/kẻ) Cả hai phương pháp tồn song song tùy vào trình độ người thợ mà chọn lựa thi cơng, hệ đấu-củng tương đối phức tạp,có độ bền cao thẩm mỹ trau chuốt đẹp nên yêu cầu tay nghề người thợ cao tỉ mỉ cơng việc + Cột mập to, phình phần thân Một số kiến trúc tiêu biểu là: Văn Miếu – Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ số cơng trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng)… Văn Miếu – Quốc Tử Giám b) Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Phật giáo: Trong Ấn Độ lại có sức ảnh hưởng lớn với văn hóa nước Đơng Nam Á thơng qua Phật giáo Phật giáo du nhập vào Đông Nam Á thông qua giao thương trao đổi với Ấn Độ từ khoảng kỉ I – II đầu Công Nguyên, điều thấy rõ hệ thống chùa chiền Phật giáo kiến trúc lấy cảm hứng từ Ấn Độ Rõ nét kiến trúc nước Khmer, Champa, Thái Lan, Lào, Miến Điện Indonesia Vào cuối kỉ thứ 8, đầu kỉ thứ 9, với việc Chân Lạp tan rã, đế chế khmer đời Indravarman (877-89), vị vua Khmer đầu tiên, bắt đầu xây dựng Angkor, thành phố đền đài trác tuyệt, sử dụng hệ thống kênh dẫn hồ chứa để điều tức thủy lợi Quần thể cung điện đền đài lấy cảm hứng kiến trúc chủ yếu từ văn hóa Ấn Độ, vị thần hình tượng phụ trợ lại điêu khắc đa phần phong cách đặc trưng Khmer, với hình thể khêu gợi nét cười điềm nhiên, vô vi Nổi bật số kiến trúc mà người khmer để lại Angkor Wat ( hay Vat), quần thể đền đài khổng lồ xây dựng đầu kỉ 12 triều vua Suryavarman II Tuy vậy, sau bị suy yếu nhiều lí do, người khmer bắt đầu ruồng bỏ phong cách điêu khắc nhã đầy trữ tình để hướng tới phong cách hoành tráng việc xây dựng Angkor Thom Bayon Tại vùng phía nam Việt Nam trước vương quốc Champa gần thời gian với Chân Lạp, nghệ thuật Champa tiêu biểu với điêu khắc gắn liền với kiến trúc, mà đường nét trang trí vừa xa hoa vừa đầy nhục dục Kiến trúc Champa đặc trung xây dựng gạch với khơng chất kết dính chi tiết điêu khắc thực cách tỉ mỉ, chỉnh chu trực tiếp gạch Nghệ thuật kiến trúc qua cách xếp đền tháp có ảnh hưởng lớn phong cách Ấn Độ Khu thánh địa bao gồm nhiều nhóm tháp, bố cục nhóm tháp có tháp (Kalan) nhiều tháp phụ nhỏ bao quanh Kalan thường thờ Linga hay thần Shiva Mặt trước nhóm tháp tháp cổng (Gopura), bên cạnh tiền đình (Mandapa), phận cơng trình có chức nơi tổ chức cúng dường thực nghi lễ ca múa, tụng kinh Bên cạnh kiến trúc ln quay mặt hướng Bắc (về phía thần tài Kuvera), gồm gian, gọi Kósa Grha, dùng để chứa đồ tế lễ thức ăn cúng thần Các tịa tháp có hình chóp, tượng trưng cho đỉnh thiêng Meru, nơi vị thần Hindu Cửa tháp thường quay hướng đông để đón ánh sáng mặt trời Nhiều tháp có kiến trúc đẹp với hình ảnh vị thần trang trí với nhiều kiểu dáng khác Phần lớn kiến trúc xuống cấp, cịn sót lại tác phẩm điêu khắc mang dấu ấn vàng son triều đại Champa huyền thoại Thái Lan (Xiêm La) từ kỉ 13 tiếp nhận nhiều luồng văn hóa tơn giáo khác nhau, sâu sắc Phật giáo với 95% dân số theo đạo Phật Đặc trưng kiến trúc Phật giáo cơng trình chùa chiền, tu viện, bảo tháp với mái cao, cong vút tượng Phật khổng lồ Chùa Phật Ngọc Bangkok, Thái Lan c) Ảnh hưởng đến từ Hồi giáo: Kiến trúc Hồi giáo Đông Nam Á kiến trúc đặc trưng thánh đường Hồi giáo Hay gọi giáo đường Hồi giáo hay nhà thờ Hồi giáo Đây nơi đặc trưng tiêu biểu cho Hồi giáo kiến trúc Hồi giáo Nhìn chung, tổng thể kiến trúc thánh đường Hồi giáo dựa khuôn mẫu chung quan niệm Hồi giáo Thánh đường phải đủ chỗ cho người hành lễ, thánh đường xây cất theo kiến trúc khác nhau, đa số theo kiến trúc Trung Đông với tháp cao để phát tiếng gọi hành lễ, người hành lễ hướng thánh địa Macca Trần có vịm lõm để đọc kinh âm phát tán xa phía sau người xa phịng nghe thấy được, điện bố trí thành hàng, người vào trước ngồi trước vào sau ngồi sau Hồi giáo có bốn dịng dòng Sunni, dòng Shia, dòng Ahmadiyya dòng Kharjte, kiến trúc thánh đường Hồi giáo phụ thuộc vào dòng Trong đó, Đơng Nam Á dịng ảnh hưởng đến kiến trúc Hồi giáo dòng Sunni Kiến trúc Hồi giáo có đường nét mảnh, khơng gian thống đãng, điêu khắc rườm rà, nặng nề Đặc điểm đặc trưng kiến trúc Hồi giáo kiến trúc mái vịm Kiến trúc Hồi giáo thường có chỏm cầu hình búp sen to nhỏ, vịm cửa nhọn đầu hình đề Đền Taj Mahal, Ấn Độ Như nói, đặc điểm chung hầu hết cơng trình kiến trúc Hồi giáo kiến trúc mái vịm, khơng cịn họa tiết trang trí công phu tường, mái, cột, trụ hay trần nhà, Đặc biệt đường diềm, họa tiết trang trí làm nên từ người thợ tài hoa vật liệu thủy tinh, pha lê lấp lánh nhiều màu sắc Tiếp theo Hồi giáo du nhập vào Thái Lan ảnh hưởng đến phận nhỏ dân cư Những cơng trình kiến trúc mang đặc trưng Hồi giáo nhà thờ với sảnh lớn mái hình vịm… Kiến trúc chùa, tháp Thái Lan phát triển cấu trúc mái với mái cong xây dựng trang trí cầu kỳ Lớp ngói lợp lớp ngói men nhiều lớp, nhiều màu Cấu trúc chùa, tháp gồm có bot – sảnh chữ nhật có mái gốc thẳng lên trời, Vihem – nơi tiến hành nghi lễ tín ngưỡng Bảo tháp hình vịm Trong người dân Thái thường xây dựng loại nhà sàn để ở, thông thường nhà làm từ gỗ tếch chất liệu tự nhiên khác, xung quanh tường Cung điện hoàng gia, Thái Lan Một nhà sàn Thái Lan hướng nội dốc mái dốc Nhà dân gian xây dựng để thích ứng với điều kiện khí hậu tự nhiên nóng ẩm khung cảnh tự nhiên nhiều sơng ngịi, đầm lầy Sàn nhà xây dựng theo hình chữ nhật với phần nhà gồm phòng khách vài phòng ngủ Khu vực phía thường để trống để khung cửi dệt vải, sử dụng để nuôi gia súc Một số kiến trúc tiêu biểu kể đến là: chùa Wat Phra Kaew, chùa Wat Arun, Cung điện Hoàng gia Thái Lan, cung điện Vimanmek, Cung điện Ananta Samakhom d) Ảnh Hưởng đến từ Kitô giáo: Nguồn gốc Cơ đốc giáo khu vực từ (sớm kỷ 16 đến kỷ 19) phát sinh thông qua thương mại, di cư, chủ nghĩa thực dân truyền giáo - người di cư, thương nhân nhà truyền giáo, binh lính người tìm kiếm vận may đóng góp theo cách khác Tuy thời gian tiếp xúc ngắn hơn, để lại dấu ấn thân Như nhà thờ nằm rải rác Việt Nam, Thái Lan, Lào Ví dụ: Ở Thái Lan, Kitô giáo xuất muộn vào kỷ thứ 16 Kiến trúc theo Kitô giáo Thái Lan xây dựng theo phong cách kiến trúc La Mã với tịa tháp vng cao lối vào nội thất ấn tượng Thông thường kiến trúc Thái Lan xây dựng chủ yếu gạch đá điêu khắc cầu kỳ, ấn tượng Ngoài ra, thủy tinh vật liễu gỗ chạm khắc tỉ mỉ sơn, mạ, sát vàng, tạo điểm nhấn đặc trưng riêng Thái Lan e) Đôi nét kiến trúc địa: Luang Prabang, Lào: Luang Prabang UNESCO công nhận Di sản văn hoá giới vào năm 1995, nơi cơng trình kiến trúc kết hợp tính truyền thống đô thị đại Lào chịu ảnh hưởng trị thực dân Pháp kỉ XIX, XX Từ năm 1975, Một góc Luang Prabang Lào xem thủ đô Hoàng Gia, trung tâm Vương quốc Lào, nay, tỉnh lỵ Lào Luang Prabang nằm cách Viêng Chăn 425 km phía Bắc, bên sông Mê Công Dân số huyện khoảng 22.000 người Đây thực cơng trình kiến trúc văn hóa độc đáo, pha trộn hai văn hóa độc đáo Thành phố lịch sử Ayutthaya, Thái Lan: Thành phố cổ kính UNESCO công nhận năm 1991, thủ đô thứ Thái Lan sau Sukhothai, thành lập vào năm 1350 Vào kỉ XVIII, bị phá hủy người Miến Điện Tuy nhiên, thành phố cịn lại tàn tích Prang (tháp di vật) Nó nằm cách 76 km phía bắc thành phố Bangkok, nơi khu di tích 10 Thành phố Ayutthaya, Thái Lan bao gồm nhiều đền, đài, chùa, bảo tàng,…đặc trưng tiêu biểu khu di tích cơng trình xây gạch đỏ trần, chất liệu xa xưa Di tích nằm bên bờ sơng hợp dịng sơng sông Chao Phraya, Mae Nam Lop Buri sông Pa Sak, mà tạo nên khu du lịch tuyệt vời thu hút nhiều du khách đến tham quan Quần thể di tích Cố Đơ Huế, Việt Nam: Kinh thành Huế Cố Đô Huế, Việt Nam Được UNESCO công nhận vào năm 1993, nơi xem thủ đô nước Việt Nam năm 1802, vừa trung tâm kinh tế, trị tín ngưỡng văn hóa dân ta triều Nguyễn đến 1945 Khu quần thể bao gồm kinh thành Huế, khu vực Đại Nội lăng tẩm vua Triều Nguyễn Bên cạnh đó, xung quanh cịn có dịng sơng Hương chảy quanh co uốn khúc tạo nên vẻ đẹp vừa cổ kính, vừa gần gũi, quyến rũ cho khu di tích Đền Borobudur, Indonesia: Borobudur có niên đại từ kỷ thứ di tích bí ẩn bao quanh khu rừng Trung Java, Indonesia Với sáu tầng vuông ba tầng tròn, ban đầu đền dành riêng cho người hành hương theo vũ trụ học Phật giáo Đền Borobudur đẹp siêu thực ánh mặt trời Từ cao, đối xứng cấu trúc kỳ dị lớn giống mạn đà la Phật giáo đại diện vũ trụ mà chưa nhà khoa học giải thích Đền Borobudur Indonesia 12 Quần thể đền Angkor Campuchia: Quần thể đền Angkor Campuchia, biểu tượng đất nước Campuchia mệnh danh kỳ quan tôn giáo giới hàng ngàn năm Cơng trình Angkor Wat có diện tích khoảng Đền Angkor Wat Camphuchia 200ha Đây bảy kỳ quan giới UNESCO cơng nhận Có thể nói di sản vĩ đại mà người Khmer để lại cho hậu Kiến trúc ngơi đền mơ theo hình núi Meru vĩ đại Ấn Độ, tháp trung tâm cao tới 65m tượng trưng cho núi Meru huyền thoại, năm tháp xung quanh tương ứng với năm đỉnh núi Toàn kiến trúc xây đá sa thạch đá tổ ong Tất khối đá lớn xếp chồng lên mà khơng có chút chất kết dính hay bê tơng cốt thép Khu di tích Hồng Thành Thăng Long: 13 Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội Khu di tích Hồng Thành Thăng Long UNESCO cơng nhận vào năm 2010 dịp mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long, Hà Nội Các tịa nhà Hồng thành khu vực khảo cổ cịn lại 18 Hồng Diệu phản ánh văn hóa châu Á, đại diện cho văn hóa lúa nước khu vực hạ lưu sông Hồng, ngã tư ảnh hưởng từ Trung Quốc phía Bắc Vương quốc Champa cổ phía Nam Điện Kính Thiên di tích trung tâm, hạt nhân tổng thể khu di tích lịch sử thành cổ Hà Nội Điện Kính Thiên nằm vị trí trung tâm khu di tích Trước điện Kính Thiên Đoan Mơn tới cột cờ Hà Nội, phía sau có Hậu Lâu, Cửa Bắc, hai phía đơng tây có tường bao mở cửa nhỏ Mặt trước, hướng nam điện Kính Thiên xây hệ thống bậc lên phiến đá hộp lớn Thềm điện gồm 10 bậc, rồng đá chia thành lối lên tạo thành thềm rồng III - Kết luận: Thông qua điều trên, ta có thấy rõ văn minh Đông Nam Á không động dễ hịa nhập, mà lĩnh văn hóa vững vàng Điều không giúp Đông Nam Á tiếp thu hay văn hóa khác nhau, mà giữ hòa trộn nét riêng để tạo nhiều kiến trúc độc đáo Khi nhìn lại kiến trúc mà có mặt đơng nam ta thấy quốc gia có đặc điểm tương đồng với cơng trình kiến trúc thời xưa, 14 nơi lại đưa ý tưởng riêng họ khiến cho kiến trúc di sản lịch sử độc đáo, khác lạ 15 ... giáo: Kiến trúc Hồi giáo Đông Nam Á kiến trúc đặc trưng thánh đường Hồi giáo Hay gọi giáo đường Hồi giáo hay nhà thờ Hồi giáo Đây nơi đặc trưng tiêu biểu cho Hồi giáo kiến trúc Hồi giáo Nhìn chung, ... Giới thiệu chung kiến trúc Đông Nam Á II - Đặc điểm kiến trúc Đông Nam Á a) Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa b) Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Phật giáo c) Ảnh hưởng đến từ Hồi giáo d) Ảnh hưởng Kitô giáo... thể kiến trúc thánh đường Hồi giáo dựa khuôn mẫu chung quan niệm Hồi giáo Thánh đường phải đủ chỗ cho người hành lễ, thánh đường xây cất theo kiến trúc khác nhau, đa số theo kiến trúc Trung Đông

Ngày đăng: 20/03/2023, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan