1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận phát triển nền nông nghiệp bền vững ở việt nam

21 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 178,72 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA THÖÔNG MAÒ DU LÒCH MARKETING BOÄ MOÂN KINH TEÁ PHAÙT TRIEÅN  TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI PHAÙT TRIEÅN NEÀN NOÂNG NGHIEÄP BEÀN VÖÕNG ÔÛ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG M-DU LỊCHMARKETING BỘ MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN  TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI : PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM GVHD : PGS.TS ĐINH PHI HỔ SVTH : NGUYỄN PHẠM GIA THỌ LỚP : KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA : 33 TP HỒ CHÍ MINH , THÁNG 04/2009 MỤC LỤC  LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN I Các định nghĩa 1 Nông nghiệp .1 Phát triển bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững .1 II Vai trị nơng nghiệp PHẦN II : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM I Những thuận lợi tiềm phát triển nông nghiệp Việt Nam II Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Tăng trưởng nông nghiệp GDP Xuất nông sản Đất nông nghiệp Lao động nông nghiệp 5 Sản lượng loại trồng chủ yếu Giữ gìn suy thối tài ngun môi trường Nghèo đói .6 Việc làm thất nghiệp Giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe  Nhận xét thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam…… PHẦN III : GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM I Giải pháp chung II Giải pháp cụ thể vùng 11 PHẦN IV : GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CHUNG CỦA THẾ GIỚI 12 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, kinh tế Việt Nam ngày phát triển, đóng góp ngành nơng nghiệp không nhỏ Nền nông nghiệp đạt nhiều thành tựu quan trọng Song, đôi với trình phát triển xuất cảnh báo tình hình mơi trường, hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh, dịch bệnh…nối tiếp xảy Tình trạng ngày xấu nghèo khó, đói kém, bệnh tật suy thối khơng ngừng hệ sinh thái, khoảng cách người giàu nghèo ngày nới rộng… Ðể đảm bảo có tương lai an tồn hơn, phồn vinh hơn, có đường giải lúc vấn đề môi trường phát triển Chúng ta phải đáp ứng nhu cầu người, cải thiện điều kiện sống, bảo vệ quản lý tốt hệ sinh thái Và mục đích phát triển nơng nghiệp bền vững Q trình thực để xây dựng nơng nghiệp phát triển bền vững Việt Nam tiến hành nào? Đạt kết gì? Và làm để phát triển nơng nghiệp phát triển bền vững? Để giải đáp thắc mắc trên, em thực đề tài : “ Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam ” Đề tài bao gồm nội dung sau : Phần I – Cơ sở lý luận Phần II – Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Phần III – Giải pháp để phát triển nơng nghiệp bền vững Việt Nam Trong q trình thực đề tài, khó tránh khỏi thiếu sót Em mong Thầy thơng cảm đóng góp ý kiến để hồn thiện đề tài Em chân thành cảm ơn Thầy ! NHẬN XÉT PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN I Các định nghĩa Nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân, phận trọng yếu tái sản xuất xã hội, thuộc khu vực I kinh tế Sản xuất nơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng có : trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản lâm nghiệp Phát triển bền vững Theo Ủy ban Thế giới môi trường phát triển đưa năm 1987: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai ” Trong thời đại ngày nay, phát triển bền vững phải nhằm hướng tới giải tốt vấn đề có liên quan chặt chẽ với như: Bền vững kinh tế, bền vững trị, xã hội bền vững môi trường Điều có nghĩa phát triển bền vững phải bảo đảm hài hòa tăng trưởng nhanh có hiệu quả, thực cơng xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển nông nghiệp bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững phát triển mà đáp ứng nhu cầu tăng trưởng chung kinh tế không làm suy thối mơi trường tự nhiên – người đảm bảo sinh kế bền vững mức nghèo đói cho người nơng dân Mục đích phát triển nơng nghiệp bền vững kiến tạo hệ thống bền vững mặt sinh thái, có tiềm lực vế kinh tế, có khả thỗ mãn nhu cầu người mà không làm huỷ diệt đất đai, không làm ô nhiễm môi trường Nông nghiệp bền vững hệ thống người tồn sử dụng nguồn lượng không độc hại, tiết kiệm tái sinh lượng, sử dụng nguồn tài nguyên phong phú thiên nhiên mà không liên tục phá hoại nguồn tài ngun Nơng nghiệp bền vững không bảo vệ hệ sinh thái có tự nhiên mà cịn tìm cách khơi phục hệ sinh thái bị suy thối Nơng nghiệp bền vững tạo hệ sinh thái nông nghiệp sản suất lương thực thực phẩm cho người, thức ăn cho chăn nuôi nhiều so với hệ thống tự nhiên II Vai trị nơng nghiệp Đối với phát triển xã hội lồi người Nơng nghiệp ngành sản xuất có sở kinh tế - xã hội cho tồn phát triển xã hội lồi người Nơng nghiệp sản xuất cung cấp sản phẩm thiết yếu cho đời sống người : lương thực, thực phẩm sản phẩm tiêu dùng khác có gốc ngun liệu từ nơng sản Khơng có sản phẩm thiết yếu người khơng thể tồn phát triển Nông nghiệp gắn với vấn đề xã hội mơi trường Nơng nghiệp đóng góp khối lượng đáng kể vào tổng giá trị sản phẩm nhiều quốc gia (GDP) với nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế thương mại quốc tế Đối với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Việt Nam vốn nước nơng nghiệp, phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì nơng nghiệp có vai trị quan trọng Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm, ngun liệu cho cơng nghiệp hàng hóa xuất Giá trị sản phẩm nông nghiệp phận cấu thành quan trọng tổng giá trị sản phẩm nước (GDP) Nông nghiệp tạo việc làm thu nhập cho phận lớn lao động dan cư nước Nông nghiệp nguồn cung cấp sức lao động cho nhiều mặt hoạt động kinh tế - xã hội an ninh quốc phịng Nơng nghiệp phát triển vững mạnh thúc đẩy thương mại phát triển, góp phần kích cầu để ngăn chặn tình trạng giảm phát kinh tế Nông nghiệp gắn với việc giải vấn đề xã hội, với bảo vệ tôn tạo cảnh quan, môi trường tự nhiên – thiếu việc xây dựng nông thôn văn minh, đội ngũ nông dân có tri thức PHẦN II : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM I Những thuận lợi tiềm phát triển nông nghiệp Việt Nam Theo tổng quan sử dụng đất, diện tích đất chưa sử dụng 12 triệu Như vậy, quỹ đất để phát triển nông, lâm nghiệp cịn nhiều Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới phần ôn đới núi cao Với tiềm khí hậu này, nước ta phát triển nhiều loại trồng, vật nuôi, cho phép tiến hành nhiều vụ sản xuất năm Tiềm suất sinh học loại trồng vật ni cịn lớn Đất nước lại chạy dài theo nhiều vĩ độ, hình thành nên nhiều vùng sinh thái khác nhau, tạo điều kiện cho phép đầu tư phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung lớn Với nguồn lao động dồi tiếp tục bổ sung, giá nhân công thấp Theo Tổng cục thống kê, năm 2007 lao động nơng nghiệp có 23,81 triệu người (chiếm 53,9% lao động chung) Với hệ thống sống suối dày đặc phân phối vùng, nước ta có tiềm lớn nguồn nước mặt nguồn nước ngầm, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp Hệ thống sở vật chất kỹ thuật (thủy lợi, trạm trại kỹ thuật ) đầu tư nhiều năm tiếp tục đầu tư phát triển huy động đáp ứng cho yêu cầu sản xuất nông nghiệp thời gian tới II Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Nông, lâm, ngư nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, sản xuất gần 1/4 GDP Tăng trưởng nông nghiệp GDP Khoảng 20 năm trở lại đây, sản xuất nông nghiệp Việt Nam tăng trưởng nhanh ổn định Giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng trung bình 5,5% năm Nhờ đó, Việt Nam giải vấn đề an ninh lương thực, mở đường chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp phát triển ngành phi nông nghiệp Trong giai đoạn 2000 – 2007, tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh năm 1994 có ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng GDP Giai đoạn gần đây, từ 2003 – 2007, tốc độ tăng giá trị sản xuất nơng nghiệp trì ổn định trước nhiều, trung bình 4%/năm Nơng nghiệp nước ta phát triển theo hướng sản xuất sinh thái, đa dạng phát huy tối đa lợi so sánh Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nơng thơn có chuyển dịch theo hướng đa dạng hoá định hướng theo thị trường bước đầu đạt hiệu rõ rệt Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản tháng năm 2008 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 5,4% so với kỳ năm trước; bao gồm nông nghiệp tăng 4,8%; lâm nghiệp tăng 1,5%; thuỷ sản tăng 7,91% 2 Xuất nông sản Từ nông nghiệp tự cấp, tự túc, năm 2004 Việt Nam xuất 4,2 tỷ USD nông-lâm sản, tăng khoảng 32% so với năm trước số cao từ trước tới Sản xuất lương thực, đặc biệt lúa, tăng lên liên tục diện tích gieo trồng suất, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đưa Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới Tuy nhiên, tỷ trọng mặt hàng nông sản xuất chế biến thấp Phần lớn sản phẩm xuất khu vực nơng nghiệp có sức cạnh tranh yếu, dẫn đến xu hướng giảm tổng cấu hàng xuất nước Đất nông nghiệp Đất nông nghiệp ( bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất thuỷ sản, đất làm muối đất nơng nghiệp khác) có xu hướng tăng đất trồng lúa giảm Tuy nhiên nay, tượng xói mịn, rửa trơi, khơ hạn, sạt lở, mặn hoá, phèn hoá xảy phổ biến nhiều nơi, làm cho khoảng 50% số 33 triệu đất coi "có vấn đề suy thối" Lao động nơng nghiệp Năm 2006 nước có 22,93 triệu lao động nơng lâm thủy sản (NLTS), giảm 1,6 triệu lao động (-6,5%) so với năm 2001 Đây xu hướng tích cực chuyển dịch lao động nước ta, phản ánh kết thực cơng nghiệp hóa, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Đảng Nhà nước Lao động có chuyển dịch cấu theo hướng tích cực chất lượng lao động nơng, lâm nghiệp thuỷ sản thấp, chưa cải thiện nhiều năm qua Trong tổng số lao động, có 1,35% có trình độ sơ cấp, cơng nhân kỹ thuật, 0,89% có trình độ trung cấp, 0,13% có trình độ cao đẳng 0,11% có trình độ đại học đại học Như vậy, phần lớn lao động nông, lâm nghiệp thuỷ sản lao động phổ thông, giản đơn, lao động làm việc theo kinh nghiệm Sản lượng loại trồng chủ yếu Thâm canh trở thành xu hướng chủ đạo nông nghiệp với việc áp dụng thành tựu khoa học cơng nghệ giống, quy trình canh tác chế biến sản phẩm Nhìn chung giai đoạn từ 1995 - 2005, suất loại trồng chủ yếu lúa, ngô, cà phê, cao su tăng ốn định Giữ gìn suy thối tài ngun mơi trường Nhờ đẩy mạnh trồng, khoanh ni tái sinh rừng nên diện tích rừng nước năm 2007 ước tính đạt gần 12,85 triệu ha, tăng 311 nghìn so với năm 2006 Tuy nhiên, hàng năm diện tích rừng bị cháy bị chặt phá cịn nhiều Ngồi ra, độ che phủ rừng suy giảm mạnh từ khoảng 50% vào đầu kỷ 20 xuống gần 30% vào cuối năm 80 kỷ trước mà cịn chưa khơi phục bao Nghèo đói Tỉ lệ nghèo đói hai khu vực nông thôn đô thị giảm dần năm gần đây, nông thôn không giảm nhanh đô thị Theo thống kê năm 2006, tỷ lệ hộ nghèo nơng thơn cịn cao Chênh lệch giàu nghèo nông thôn tăng chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn lớn Việc làm thất nghiệp Vấn đề dư thừa lao động ngày cộm lên nông thôn trở nên nghiêm trọng suốt 20 năm qua Thất nghiệp bán thất nghiệp trở thành vấn đề lớn khả tạo việc làm cho lao động nông thôn yếu Hiện Việt Nam thị trường lao động nông thôn dư thừa lao động, việc làm nơng nghiệp bản, có việc làm công ăn lương lĩnh vực nông nghiệp Giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe Theo thống kê đến hết năm 2006 :  Tỷ lệ biết chữ dân số từ 10 tuổi trở lên đạt mức cao: 93,1%  Tỷ lệ khơng có cấp chưa đến trường dân số từ 15 tuổi trở lên nhóm hộ nghèo 38%, cao 3,5 lần so với nhóm hộ giàu So với người dân thành thị người dân nơng thơn có hội khám chữa bệnh bệnh viện nhà nước Thay vào họ đến điều trị nội trú trạm y tế xã Nhóm hộ giàu có tỷ lệ khám chữa bệnh nội trú bệnh viện nhà nước cao nhóm hộ nghèo Chênh lệch cao khám chữa bệnh ngoại trú  Nhận xét thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn, chưa thể nói q trình phát triển nông nghiệp Việt Nam bền vững Hiện cịn gặp nhiều khó khăn thử thách : Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi diễn với tốc độ nhanh, thay đổi cấu mạnh làm thay đổi phương thức sử dụng tài nguyên tự nhiên đất, nước, sinh học quy mô lớn Hiện nay, cịn tình trạng sản xuất rời rạc, manh mún, đầu tư thiếu tập trung, làm hạn chế trình chuyển đổi cấu kinh tế địa phương Bên cạnh đó, mơ hình sản xuất nơng nghiệp hiệu chưa nhân rộng tồn địa bàn tình trạng khai thác tài nguyên sẵn có cịn phổ biến Việc đa dạng hóa trồng, vật nuôi mạng lưới cung cấp giống đảm bảo chất lượng nguồn vốn tín dụng chưa đáp ứng nhu cầu địa phương Hơn nữa, nhận thức người dân quyền địa phương phong trào kinh tế tập thể hợp tác xã kiểu hạn chế Việc liên kết “5 nhà” hợp đồng bao tiêu sản phẩm nông nghiệp cịn hạn chế Mặc dù có nhiều tiến trình độ cơng nghệ nhiều lĩnh vực nơng lâm nghiệp cịn thấp kém, lạc hậu, cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản cịn chậm phát triển, suất, chất lượng, khả cạnh tranh thấp Cơ sở hạ tầng nơng thơn thấp kém, có nhiều bất cập cho sản xuất nơng lâm sản hàng hóa Lao động, việc làm nông thôn đề nan giải, mà số lao động cần giải việc làm ngày tăng lên, chất lượng lao động lại thấp việc dạy nghề cho nơng dân cịn nhiều bất cập Tình trạng suy thối nhiễm mơi trường có xu hướng tăng, điều thể điểm sau:  Việc lạm dụng phân hố học hoá chất bảo vệ thực vật chưa kiểm soát tốt làm hỏng cấu tượng nhiễm độc đất, làm nhiễm mơi trường, khơng khí, nhiễm nguồn nước  Việc phát triển làng nghề chưa có quy hoạch, tiếng ồn chất thải ngun nhân gây nên tình trạng nhiễm môi trường  Vấn đề xử lý nguồn nước thải rác thải nông thôn chưa tốt  Rừng bị chặt bừa bãi, lâm tặc hoành hành v.v Tỷ lệ đói nghèo nơng thơn cao, cần hỗ trợ Nhà nước cộng đồng; chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn tiếp tục dãn PHẦN III : GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM I.Giải pháp chung Theo báo cáo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 Ban chấp hành Trung ương Đảng đại hội lần thứ nêu rõ định hướng phát triển ngành nông nghiệp sau : Đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn theo hướng hình thành nơng nghiệp hàng hố lớn phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái vùng; chuyển dịch cấu ngành, nghề, cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn Đưa nhanh tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đạt mức tiên tiến khu vực trình độ cơng nghệ thu nhập đơn vị diện tích; tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản ngồi nước, tăng đáng kể thị phần nông sản chủ lực thị trường giới Chú trọng điện khí hố, giới hố nông thôn Phát triển mạnh công nghiệp chế biến gắn với vùng ngun liệu, khí phục vụ nơng nghiệp, công nghiệp gia công dịch vụ; liên kết nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ địa bàn nước Tăng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn Quy hoạch hợp lý nâng cao hiệu việc sử dụng quỹ đất, nguồn nước, vốn rừng gắn với bảo vệ môi trường Quy hoạch khu dân cư, phát triển thị trấn, thị tứ, điểm văn hoá làng xã; nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần, xây dựng sống dân chủ, công bằng, văn minh nông thôn Bảo đảm an ninh lương thực tình Xây dựng vùng sản xuất tập trung lúa hàng hoá ngô làm thức ăn chăn nuôi; tận dụng điều kiện thích hợp địa bàn khác để sản xuất lương thực có hiệu Nâng cao giá trị hiệu xuất gạo Có sách bảo đảm lợi ích người sản xuất lương thực Phát triển theo quy hoạch trọng đầu tư thâm canh vùng công nghiệp cà phê, cao su, chè, điều, hạt tiêu, dừa, dâu tằm, bơng, mía, lạc, thuốc , hình thành vùng rau, hoa, có giá trị cao gắn với phát triển sở bảo quản, chế biến Phát triển nâng cao chất lượng, hiệu chăn nuôi gia súc, gia cầm; mở rộng phương pháp nuôi công nghiệp gắn với chế biến sản phẩm; tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi nông nghiệp Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ nông nghiệp, công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông tin Chú trọng tạo sử dụng giống cây, có suất, chất lượng giá trị cao Đưa nhanh công nghệ vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Ứng dụng công nghệ nuôi, trồng chế biến rau quả, thực phẩm Hạn chế việc sử dụng hoá chất độc hại nông nghiệp Xây dựng số khu nông nghiệp công nghệ cao Cụ thể :  Đầu tư sử dụng giống có khả kháng bệnh sâu  Áp dụng biện pháp canh tác tiên tiến như: luân canh trồng, cày sâu bừa kỹ theo yêu cầu kỹ thuật, tưới tiêu nước theo khoa học, sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh  Sử dụng rộng rãi chế phẩm sinh học  Giảm dần mức sử dụng hóa chất Trong điều kiện chưa  giảm phaỉ sử dụng theo quy trình (đúng lúc, cách, liều lượng)  Áp dụng hệ thống IPM (Intergrated Pest Managerment) sản xuất nơng nghiệp - cịn gọi Phịng trừ tổng hợp Đó hệ thống điều khiển dịch hại cách sử dụng hài hồ biện pháp kỹ thuật cách thích hợp, sở phân tích hệ sinh thái đồng ruộng cách hợp lý để giữ cho chủng quần dịch hại mức ngưỡng gây hại Biện pháp góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường, nâng cao chất lượng nông sản Tăng cường đội ngũ, nâng cao lực phát huy tác dụng cán khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Tiếp tục phát triển hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi ngăn mặn, giữ ngọt, kiểm soát lũ, bảo đảm tưới, tiêu an toàn, chủ động cho sản xuất nông nghiệp (kể công nghiệp, nuôi, trồng thuỷ sản) đời sống nông dân Phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nơng thơn Hình thành khu vực tập trung công nghiệp, điểm công nghiệp nông thôn, làng nghề gắn với thị trường nước xuất Trên sở chuyển phận lao động nông nghiệp sang ngành, nghề khác, bước tăng quỹ đất canh tác cho lao động nông nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, tăng việc làm thu nhập cho dân cư nông thôn II Giải pháp cụ thể vùng Các vùng đồi núi miền Bắc miền Trung có nguy xói mịn mạnh chịu tác động mưa bão tập trung, địa hình dốc chia cắt mạnh, có nhiều diện tích đất tầng mỏng, lớp thực bì bị tàn phá mạnh có lịch sử khai thác lâu đời vùng khác Vì vậy, biện pháp để bảo vệ đất, chống xói mịn rửa trơi, cải tạo đất nhằm giữ vững nâng cao độ phì đất trồng loại che phủ đất Ngoài ra, cần phải ý tiếp tục thực : Kết hợp trồng trọt chăn nuôi miền núi: tạo hệ thống thức ăn tiến cho chăn nuôi đại gia súc dựa sở hệ thống trồng trọt với lớp phủ thực vật Thâm canh lúa ruộng thung lũng, đặc biệt việc ứng dụng tiến kỹ thuật tăng diện tích giống lai mở hướng sản xuất nông nghiệp bền vững Diện tích lúa nương giảm nhiều việc đảm bảo an toàn lương thực trồng lưu niên đất dốc hướng để cải thiện đời sống nông dân vùng cao Đối với Tây Nguyên, yếu tố quan trọng hàng đầu bảo đảm cho sản xuất nông nghiệp bền vững thủy lợi Phải tiếp tục đầu tư nhiều cho phát triển thủy lợi Làm cho hệ thống thủy lợi có đủ lực điều hòa lượng nước hai mùa mưa-nắng Mùa mưa, cơng trình thủy lợi tích nước, góp phần hạn chế lũ lụt, lũ quét Bên cạnh cần có chiến lược giữ rừng trồng rừng, mong giữ nguồn nước mặt nước ngầm Tây Ngun Đồng sơng Cửu Long đóng vai trị vô quan trọng kinh tế quốc dân Đây vùng đất phì nhiêu, kênh rạch chằng chịt, vùng đất chứa nhiều tiềm cho phát triển kinh tế- nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản du lịch sinh thái Nếu ĐBSCL bị ngập lụt, hạn hán hay thiếu nước bị xâm nhập mặn gây ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế nước Vì vậy, biện pháp đưa để phát triển nông nghiệp bền vững ĐBSCL :  Nâng cấp hệ thống giao thơng, thủy lợi Cần có hệ thống bảo vệ, quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm đa mục tiêu nguồn nước Quy hoạch bố trí giao thơng để phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSCL không cản trở đến cấp thoát nước tiêu tháo lũ  Sử dụng bảo tồn tài nguyên sinh thái đặc trưng ĐBSCL như: rừng ngập mặn, rừng vùng đất ngập nước, sinh thái vùng đất ướt… Để phát triển nơng nghiệp theo hướng cơ cần tập trung giải nhiều vấn đề, đặc biệt vấn đề nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân nói chung người nơng dân nói riêng, nâng cao vai trò, trách nhiệm quan quản lý nhà nước cấp PHẦN IV : GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CHUNG CỦA THẾ GIỚI Phát triển nông nghiệp bền vững nhiệm vụ chung giới riêng quốc gia Vì : Cần quan tâm đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng, giá yếu tố đầu vào đầu ra, tạo hội sinh kế bền vững cho nông dân nghèo Áp dụng kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Củng cố hoàn thiện hệ thống dịch vụ kỹ thuật có lĩnh vực nơng nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi thuỷ sản Thiết lập hệ thống hướng dẫn sản xuất tiêu thụ nông sản Thực sách ưu đãi đặc biệt thuế, tín dụng, thu hút đầu tư để phát triển sản xuất nông nghiệp Rừng, đất nước gắn với thảm thực vật – sinh vật liên quan yếu tố định tạo nên cân sinh thái Do phủ quốc gia cần có chương trình theo dõi đánh giá tình trạng suy thối bảo vệ khôi phục tài nguyên tự nhiên Việc khai thác rừng, đất, nước phải quản lý luật định Nội dung luật cần phổ cập đến nông dân vùng nông thôn Thực xây dựng nông nghiệp xanh, hữu KẾT LUẬN  Nền kinh tế Việt Nam phát triển nhiều, ngành nông nghiệp đạt nhiều thành tựu bật Nhưng chưa thể nói nơng nghiệp Việt Nam phát triển bền vững Thực tế cho thấy nông nghiệp phát triển, nông dân người lao động lĩnh vực nơng nghiệp trực tiếp hưởng lợi.Ngồi ra, Việt Nam, nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Vì vậy, bối cảnh cần đẩy mạnh q trình phát triển nơng nghiệp bền vững để góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Đó nhiệm vụ quan trọng có tính thiết Để đảm bảo tương lai an toàn hơn, phồn vinh hơn, xã hội công bằng, dân chủ văn minh ! TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS Đào Cơng Tiến – Giáo trình kinh tế nơng nghiệp đại cương – NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM – 2003 TS Đinh Phi Hổ - Sách “Kinh tế nông nghiệp – Lý thuyết thực tiễn” – NXB Thống Kê – 2003 Các trang web :  http://www.gso.gov.vn – Tổng cục Thống Kê  http://www.qdnd.vn/qdnd/ baongay.kinhte.tinkte.32333.qdnd  http://www.laodong.com.vn/Home/Gop-suc-tao-dungnen-nong-nghiep-phat-trien-ben-vung/ 20077/47393.laodong  http://www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/so27/r.04.ban-haPTBV%20NN%20tinh%20KT-pr18.pdf  http://www.baohaugiang.com.vn/detailvn.aspx? item=6405  http://www.thiennhien.net/news/158/ARTICLE/ 1717/2007-03-24.html  http://www.longdinh.com/home.asp? act=chitiet&ID=4522&catID=9  http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/ xaydungnongthonmoi/2008/7/12708.html  http://www.binhthuan.gov.vn/KHTT/nongnghiep/ Trongtrot/th-trang.htm  http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx? tabid=66&News=1624&CategoryID=7  http://www.nea.gov.vn/QHMT/Baocao/Tailieu_PLPTBV/KhanhTranQuoc.htm  http://www.dcrd.gov.vn/news/newsdetail.asp? targetID=1423  http://www.vass.gov.vn/tintuc/hoatdongkh/mlnews.200801-07.5058751297/view  http://dbscl.thuyloi.vn/index.asp?menu=detail&id=467  http://www.thiennhien.net/news/158/ARTICLE/ 1774/2007-03-31.html ... TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM I Những thuận lợi tiềm phát triển nông nghiệp Việt Nam II Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Tăng trưởng nông nghiệp. .. trạng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn, chưa thể nói q trình phát triển nơng nghiệp Việt Nam bền vững. .. phát triển bền vững Việt Nam tiến hành nào? Đạt kết gì? Và làm để phát triển nông nghiệp phát triển bền vững? Để giải đáp thắc mắc trên, em thực đề tài : “ Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam

Ngày đăng: 20/03/2023, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w