Truyền thông giáo dục sức khoẻ về tiêm chủng (Tài liệu dành cho học viên)

37 1 0
Truyền thông giáo dục sức khoẻ về tiêm chủng (Tài liệu dành cho học viên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hế giới đã cho thấy rõ điều đó. Nhờ tiêm chủng, tỷ lệ mắc bệnh của nhiều bệnh nhiễm trùng có vắcxin dự phòng đã giảm đi hàng chục đến hàng trăm lần. Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ đã xếp tiêm chủng mở rộng đứng thứ Tư trong Mười thành tựu lớn nhất về y tế công cộng ở Thế kỷ 20. Ở Việt Nam, Chương trình Tiêm chủng mở rộng được triển khai từ năm 1985 đóng vai trò quan trọng trong việc giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, góp phần đạt được Mục tiêu Thiên niên kỷ của Liên hiệp quốc và được quốc tế đánh giá cao. Nhờ có tiêm chủng mở rộng, nước ta đã trở thành quốc gia đầu tiên trong khu vực Tây Thái Bình Dương thanh toán bại liệt năm 2000, hoàn thành mục tiêu loại trừ uốn ván sơ sinh năm 2005; tỷ lệ mắc các bệnh khác (bạch hầu, uốn ván, ho gà, Sởi, viêm gan vi rút B) giảm đi rõ rệt. Có được những thành công trên là kết quả của những nỗ lực không ngừng của toàn ngành Y tế và của toàn xã hội, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của đội ngũ nhân viên y tế thôn bản. Để duy trì được những thành quả mà Chương trình đã đạt được, công tác truyền thông về tiêm chủng cần phải được coi trọng, đặc biệt trong bối cảnh niềm tin của người dân với tiêm chủng bị ảnh hưởng khi có một số tai biến xảy ra đối với trẻ sau tiêm. Nhân viên y tế thôn bản đồng thời là những truyền thông viên gần gũi với người dân, giúp người dân và các nhóm đối tượng trong cộng đồng có được kiến thức đúng, thái độ tích cực trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Tài liệu “Truyền thông giáo dục sức khỏe về tiêm chủng” ra đời là cẩm nang trang bị cho đội ngũ y tế thôn bản những kiến thức thiết yếu về tiêm chủng, những kỹ năng cần thiết để truyền thông hiệu quả về công tác tiêm chủng, từ đó góp phần đạt được mục tiêu mà Chương trình Tiêm chủng mở rộng đặt ra. Tài liệu sẽ được sử dụng độc lập trong các khóa tập huấn cho nhân viên y tế thôn bản về tiêm chủng hoặc sử dụng lồng ghép trong các khóa tập huấn về chăm sóc sức khỏe. Để đảm bảo thông tin phù hợp trong từng thời điểm, cán bộ truyền thông cần cập nhật thông tin kịp thời và chính xác khi thực hiện truyền thông tới các đối tượng trong cộng đồng. Xin trân trọng giới thiệu và mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của quý vị độc giả để tài liệu ngày càng hoàn thiện

BỘ Y TẾ TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ TRUNG ƯƠNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ VỀ TIÊM CHỦNG (Tài liệu dành cho học viên) HÀ NỘI 2018 BAN BIÊN SOẠN CHỦ BIÊN ThS BS Trần Quang Mai Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương BIÊN SOẠN ThS.BS Trịnh Ngọc Quang - Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương ThS.BS Lý Thu Hiền - Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương BS Đào Thị Tuyết - Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương ThS Phùng Thị Thảo - Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương TS.BS Dương Thị Hồng - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương ThS Trương Quang Tiến - Trường Đại học Y tế công cộng ThS Nguyễn Liên Hương - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương TS Phạm Thanh Bình Bộ Y tế TRÌNH BÀY HS Vũ Bảo Ngọc - Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương LỜI GIỚI THIỆU Tiêm chủng biện pháp hiệu để phòng bệnh Thực tế kinh nghiệm Chương trình Tiêm chủng mở rộng Việt Nam nước giới cho thấy rõ điều Nhờ tiêm chủng, tỷ lệ mắc bệnh nhiều bệnh nhiễm trùng có vắc-xin dự phịng giảm hàng chục đến hàng trăm lần Trung tâm Dự phịng Kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ xếp tiêm chủng mở rộng đứng thứ Tư Mười thành tựu lớn y tế công cộng Thế kỷ 20 Ở Việt Nam, Chương trình Tiêm chủng mở rộng triển khai từ năm 1985 đóng vai trị quan trọng việc giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, góp phần đạt Mục tiêu Thiên niên kỷ Liên hiệp quốc quốc tế đánh giá cao Nhờ có tiêm chủng mở rộng, nước ta trở thành quốc gia khu vực Tây Thái Bình Dương tốn bại liệt năm 2000, hồn thành mục tiêu loại trừ uốn ván sơ sinh năm 2005; tỷ lệ mắc bệnh khác (bạch hầu, uốn ván, ho gà, Sởi, viêm gan vi rút B) giảm rõ rệt Có thành công kết nỗ lực khơng ngừng tồn ngành Y tế tồn xã hội, có đóng góp không nhỏ đội ngũ nhân viên y tế thôn Để trì thành mà Chương trình đạt được, cơng tác truyền thơng tiêm chủng cần phải coi trọng, đặc biệt bối cảnh niềm tin người dân với tiêm chủng bị ảnh hưởng có một số tai biến xảy trẻ sau tiêm Nhân viên y tế thôn đồng thời truyền thông viên gần gũi với người dân, giúp người dân nhóm đối tượng cộng đồng có kiến thức đúng, thái độ tích cực chương trình tiêm chủng mở rộng Tài liệu “Truyền thông giáo dục sức khỏe tiêm chủng” đời cẩm nang trang bị cho đội ngũ y tế thôn kiến thức thiết yếu tiêm chủng, kỹ cần thiết để truyền thơng hiệu cơng tác tiêm chủng, từ góp phần đạt mục tiêu mà Chương trình Tiêm chủng mở rộng đặt Tài liệu sử dụng độc lập khóa tập huấn cho nhân viên y tế thôn tiêm chủng sử dụng lồng ghép khóa tập huấn chăm sóc sức khỏe Để đảm bảo thơng tin phù hợp thời điểm, cán bộ truyền thông cần cập nhật thơng tin kịp thời xác thực truyền thông tới đối tượng cộng đồng Xin trân trọng giới thiệu mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu quý vị độc giả để tài liệu ngày hoàn thiện Chủ biên Lời giới thiệu BÀI 1: CÁC NI DUNG CHÍNH VỀ TIÊM CHỦNG MỞ RNG CẦN TRUYỀN THANG .9 - 19 1.1 Lợi ích tiêm chủng 1.2 Một số bệnh truyền nhiễm có vắc xin phịng bệnh 10 1.3 Đối tượng tiêm chủng lịch tiêm chủng 14 1.4 Các hình thức tiêm chủng áp dụng Việt Nam .16 1.5 An toàn tiêm chủng 17 1.6 Các phản ứng sau tiêm chủng 18 1.7 Những điều người chăm sóc trẻ cần thực trước, sau đưa trẻ tiêm chủng 18 BÀI 2: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ THƠN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RNG .20 - 23 2.1 Vai trò, nhiệm vụ nhân viên y tế thôn truyền thông tiêm chủng 20 2.2 Nhiệm vụ nhân viên y tế thôn chương trình tiêm chủng mở rộng 21 BÀI 3: MT SỐ YẾU TỐ CẢN TRỞ VIỆC Đ ƯA TRẺ Đ I TIÊM CHỦNG 24 - 27 3.1 Tầm quan trọng việc xác định yếu tố cản trở người chăm sóc trẻ khơng đưa trẻ tiêm chủng .24 3.2 Một số cản trở việc đưa trẻ tiêm chủng .25 3.3 Y tế thôn với việc phát giải yếu tố cản trở người chăm sóc trẻ đưa trẻ tiêm chủng 26 BÀI 4: MT SỐ KỸ NĂN G CƠ BẢN TRONG TRUYỀN THÔNG TRỰC TIẾP VỀ TIÊM CHỦNG 27 - 37 4.1 Kỹ giao tiếp hiệu 28 4.2 Kỹ xây dựng lòng tin .34 4.3 Kỹ giải tin đồn 35 MỤC LỤC 4.4 Kết luận 36 BÀI 1: CÁC NỘI DUNG CHÍNH VỀ TIÊM CHỦNG CẦN TRUYỀN THƠNG BÀI 5: MT SỐ HÌNH THỨC TRUYỀN THƠNG VỀ TIÊM CHỦNG TẠI CNG Đ ỒNG 37 - 46 5.1 Tư vấn 37 MỤC TIÊU HỌC TẬP 5.2 Thăm hộ gia đình .40 5.3 Truyền thông tiêm chủng lồng ghép vào buổi sinh hoạt cộng đồng .43 5.4 Các hình thức khác 45 BÀI 6: HUY Đ NG SỰ THAM GIA CỦA CNG Đ ỒNG CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RNG .47 - 50 6.1 Tầm quan trọng huy động cộng đồng chương trình tiêm chủng mở rộng 47 6.2 Nội dung đối tượng huy động cộng đồng tiêm chủng mở rộng 48 Sau học xong này, học viên có khả năng: Trình bày lợi ích tiêm chủng Trình bày đối tượng tiêm chủng lịch tiêm chủng Mơ tả cách chăm sóc theo dõi trẻ sau tiêm chủng NI DUNG 1.1 Lợi ích tiêm chủng • Các bệnh Lao, Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Bại liệt, Sởi, Viêm gan B, Viêm não Nhật Bản B bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây di chứng tử vong cao trẻ em Việt Nam trước chương trình tiêm chủng mở rộng triển khai Trẻ nhỏ dễ mắc bệnh khơng tiêm chủng phịng bệnh • Tiêm chủng phương pháp an toàn hiệu để phịng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Trẻ khơng tiêm chủng mắc bệnh để lại nhiều di chứng, ảnh hưởng đến sức khỏe, tương lai trẻ Gia đình phí tốn để chữa bệnh cho trẻ • Việc sử dụng vắc xin góp phần lớn đẩy lùi nhiều bệnh tật Ở Việt Nam, nhờ có tiêm chủng hàng triệu trẻ em không bị mắc bệnh truyền nhiễm phổ biến hàng chục nghìn trẻ em khơng bị chết tàn phế bệnh So với năm khởi đầu chương trình (1985), số mắc tính 100.000 dân năm 2010 giảm lớn: bệnh bạch hầu giảm gần 600 lần, ho gà giảm gần 1.000 lần, uốn ván sơ sinh giảm khoảng 60 lần, Sởi giảm 550 lần Sau 25 năm triển khai, Chương trình Tiêm chủng mở rộng Việt Nam ước tính dự phịng cho 6,5 triệu trẻ em khỏi mắc 11 bệnh truyền nhiễm cứu khoảng 43.000 trẻ khỏi bị tử vong bệnh lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt Sởi • Hiện nay, Chương trình Tiêm chủng mở rộng Việt Nam triển khai tiêm chủng miễn phí cho phụ nữ trẻ em 10 loại vắc xin phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, Sởi, Rubella, bại liệt, viêm gan B, viêm phổi/viêm màng não mủ Hib, viêm não Nhật Bản B 6.3 Một số hình thức huy động cộng đồng tiêm chủng mở rộng 49 6.4 Những việc cần làm để huy động cộng đồng hiệu 50 - TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC 1.2 Một số bệnh truyền nhiễm có vắc xin phịng bệnh 1.2.3 Bệnh Bạch hầu • Bệnh Bạch hầu vi khuẩn bạch hầu gây Bệnh lây qua đường hô hấp • Biểu bệnh gồm: Viêm họng, giả mạc, chán ăn, sốt nhẹ Biến chứng nguy hiểm bệnh tắc nghẽn đường hô hấp gây tử vong • Bệnh phịng Giả mạc bám niêm mạc hầu họng cách tiêm mũi vắc xin trẻ 2,3,4 tháng tuổi (vắc xin phối hợp Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Viêm gan B - Hib) tiêm nhắc lại một mũi 18 tháng tuổi (vắc xin Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván) 1.2.1 Bệnh Lao • Bệnh Lao vi khuẩn lao gây Bệnh lây truyền qua đường hơ hấp • Biểu bệnh gồm: Ho kéo dài tuần, kèm theo mệt mỏi, sút cân, sốt mồ hôi vào ban đêm Ở trẻ nhỏ phát triển khơng tăng cân Vi khuẩn lao gây bệnh phổi, xương khớp, màng não, đặc biệt nguy hiểm trẻ em người già, không điều trị dễ bị suy kiệt tử vong • Bệnh phịng cách tiêm vắc xin BCG phòng lao cho trẻ vòng tháng sau sinh 1.2.4 Bệnh Ho gà Tổn thương phổi lao phim X quang 1.2.2 Bệnh Viêm gan B 10 • Bệnh Viêm gan B vi rút viêm gan B gây Bệnh lây truyền qua đường máu, truyền từ mẹ sang sinh, quan hệ tình dục khơng an tồn • Trẻ nhỏ nhiễm vi rút viêm gan B thường khơng có triệu chứng phần lớn trở thành người mang trùng mạn tính Người mắc Viêm gan B mạn tính dễ bị xơ gan, ung thư gan • Bệnh Ho gà vi khuẩn ho gà gây Bệnh lây truyền qua đường hơ hấp • Biểu bệnh gồm: Ho, chảy nước mũi, nước mắt, hắt hơi, sốt Về sau ho khan, ho cơn, đêm, khị khè, sau ho có tiếng rít Trẻ nhỏ mắc bệnh dễ bị suy hơ hấp tử vong • Biến chứng bệnh viêm gan B • Bệnh Viêm gan B chưa có thuốc điều trị đặc hiệu • Bệnh phịng cách tiêm đủ liều vắc xin viêm gan B • Tiêm vắc xin Viêm gan B (mũi 1) vòng 24 đầu sau sinh phòng lây truyền viêm gan B từ mẹ sang Các mũi 2, 3, tiêm trẻ 2, 3,4 tháng tuổi Cơn ho bệnh nhân ho gà Bệnh phòng cách tiêm mũi vắc xin trẻ 2, 3, tháng tuổi (vắc xin phối hợp Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Viêm gan B - Hib) tiêm nhắc lại một mũi 18 tháng tuổi (vắc xin Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván) 1.2.5 Bệnh Viêm phổi / Viêm màng não mủ Hib • Bệnh Viêm phổi/Viêm màng não mủ vi khuẩn Haemophilus influenza tuýp B (Hib) gây Bệnh lây truyền qua đường hơ hấp • Biểu viêm phổi là: Ho, sốt cao, khó thở, tím tái; viêm não là: Sốt, nơn, co giật, rối loạn tinh thần Bệnh để lại di chứng thần kinh, tổn thương não, rối loạn tâm thần gây tử vong 11 • Bệnh phịng cách tiêm mũi vắc xin trẻ 2,3,4 tháng tuổi (vắc xin phối hợp Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Viêm gan B - Hib) 1.2.8 Bệnh Sởi • Bệnh Sởi vi rút sởi gây Bệnh lây truyền qua đường hơ hấp • Biểu bệnh: Sốt cao, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ, phát ban Trẻ em mắc bệnh Sởi có nguy bị suy giảm miễn dịch dẫn đến biến chứng viêm phổi, tiêu chảy, suy dinh dưỡng chí tử vong • Bệnh phịng cách tiêm vắc xin Sởi trẻ tháng tiêm vắc xin Sởi - Rubella trẻ 18 tháng tuổi chiến dịch tiêm vắc xin Sởi, Sởi - Rubella bổ sung 1.2.6 Bệnh Uốn ván • • • Bệnh Uốn ván trực khuẩn uốn ván gây Bệnh lây qua da, niêm mạc bị xây xước, vết thương bẩn đặc biệt q trình sinh đẻ khơng vơ trùng, chăm sóc rốn khơng gây bệnh uốn ván rốn (uốn ván sơ sinh) Biểu bệnh uốn ván sơ sinh: Trẻ bú khóc bình thường ngày đầu sau sinh Bệnh xuất vào ngày thứ đến ngày thứ 28 sau sinh, trẻ không bú được, co cứng, co giật, hầu hết thường tử vong 1.2.9 Bệnh Rubella Phụ nữ có thai tiêm vắc xin uốn ván đầy đủ giúp phòng bệnh uốn ván cho mẹ bệnh uốn ván sơ sinh cho • Bệnh Bại liệt vi rút bại liệt gây ra, bệnh lây qua đường tiêu hố • Đa số trẻ nhiễm vi rút khơng có biểu triệu chứng, khoảng 5% trường hợp có biểu giống cảm cúm như: Sốt, tiêu chảy, nhức đầu, đau họng, đau chi bị liệt xuất liệt mềm Một số trường hợp liệt hô hấp gây tử vong Những trường hợp qua khỏi để lại di chứng liệt suốt đời 12 Để phòng bệnh Bại liệt cần uống đủ liều vắc xin bại liệt (OPV) trẻ 2, 3, tháng tuổi chiến dịch uống vắc xin bại liệt bổ sung Bệnh Rubella vi rút Rubella gây Bệnh lây truyền qua đường hơ hấp • Nếu phụ nữ mang thai bị nhiễm vi rút Rubella, trẻ sinh có nguy cao mắc hội chứng Rubella bẩm sinh với triệu chứng như: Tim bẩm sinh, đục thuỷ tinh thể, giảm thính giác/điếc, chậm phát triển trí tuệ đa dị tật • Bệnh phòng cách tiêm vắc xin phòng bệnh Rubella (vắc xin Sởi - Rubella) Trẻ mắc uốn ván sơ sinh 1.2.7 Bệnh Bại liệt • • 1.2.10 Bệnh Viêm não Nhật Bản B • Bệnh Viêm não Nhật Bản B vi rút viêm não Nhật Bản tuýp B gây Bệnh muỗi truyền, muỗi đốt súc vật (chim, lợn) bị nhiễm vi rút sau truyền bệnh đốt trẻ em • Biểu bệnh: Sốt cao đột ngột, ớn lạnh, nhức đầu, mệt mỏi, buồn nơn nơn Sau trẻ co giật, lơ mơ, hôn mê, bệnh tiến triển nặng dẫn tới tử vong Nếu qua khỏi hầu hết số trẻ mắc bị di chứng nặng nề • Bệnh phịng cách tiêm đủ liều vắc xin Viêm não Nhật Bản B Di chứng bại liệt 13 1.3 Đối tượng tiêm chủng lịch tiêm chủng 1.3.1 Tiêm chủng cho trẻ em chương trình tiêm chủng mở rộng • Trẻ cần tiêm chủng đầy đủ lịch tiêm chủng • Nếu trẻ khơng tiêm chủng lịch cần tiêm chủng sớm tốt sau Bảng 1: Lịch tiêm chủng cho trẻ em Tuổi Sơ sinh • Tiêm vắc xin BCG (phịng bệnh Lao) • Tiêm vắc xin Viêm gan B mũi sơ sinh 24 đầu sau sinh • Tiêm vắc xin Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Viêm gan B - Hib mũi (vắc xin phối hợp phịng bệnh) • Uống vắc xin bại liệt lần • Tiêm vắc xin Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Viêm gan B - Hib mũi • Uống vắc xin bại liệt lần • Tiêm vắc xin Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Viêm gan B - Hib mũi • Uống vắc xin bại liệt lần • Tiêm vắc xin Sởi mũi • Tiêm vắc xin Sởi mũi • Tiêm vắc xin Sởi-Rubella tiêm nhắc vắc xin Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván • Tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản mũi Tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản mũi (1 - tuần sau mũi 1) • Tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản mũi (1 năm sau mũi 2) Đủ tháng Đủ tháng 18 tháng 1-5 tuổi 14 Đối tượng tiêm chủng: • Phụ nữ có thai • Phụ nữ 15-35 tuổi vùng nguy uốn ván sơ sinh cao Bảng Lịch tiêm vắc xin uốn ván cho phụ nữ Mũi tiêm Thời gian tiêm Uốn ván Tiêm sớm có thai lần đầu nữ tuổi sinh đẻ vùng nguy cao Uốn ván Ít tháng sau mũi 1* Uốn ván Ít tháng sau mũi kỳ có thai lần sau Uốn ván Ít tháng sau mũi kỳ có thai lần sau Uốn ván Ít tháng sau mũi kỳ có thai lần sau Vắc xin Đủ tháng tháng 1.3.2 Tiêm vắc xin uốn ván cho phụ nữ 15 1.4 Các hình thức tiêm chủng áp dụng Việt Nam Tiêm chủng chiến dịch: Chương trình Tiêm chủng mở rộng triển khai ba hình thức tổ chức tiêm chủng • Đây hình thức tiêm chủng đồng loạt một loại vắc xin cho một lượng lớn đối tượng đích, thường diễn một thời gian ngắn (một vài ngày đến một vài tuần), triển khai phạm vi rộng, hẹp khác (có thể tồn quốc, tỉnh, địa bàn dân cư), nhằm mục tiêu cụ thể phòng chống dịch chủ động, loại trừ, tốn một bệnh • Hình thức tiêm chủng áp dụng chiến dịch ngày tiêm chủng tồn quốc, để tốn bệnh bại liệt; chiến dịch tiêm nhắc lại vắc xin Sởi nhằm tiến tới mục tiêu loại trừ bệnh Sởi; chiến dịch tiêm vắc xin uốn ván cho phụ nữ 15-35 tuổi huyện có nguy uốn ván sơ sinh cao để loại trừ uốn ván sơ sinh; chiến dịch tiêm vắc xin thương hàn cho trẻ 3-10 tuổi cho trẻ - tuổi uống vắc xin tả một số địa bàn dân cư nguy cao Tiêm chủng thường xun: • • Là hình thức có hiệu cao, thích hợp với hầu hết vắc xin tiêm chủng mở rộng cho trẻ em tuổi vắc xin phòng uốn ván cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ phụ nữ có thai Mỗi địa phương tùy theo điều kiện cụ thể chọn từ một đến vài ngày tiêm chủng cố định hàng tháng trạm y tế điểm tiêm theo quy định Những trường hợp trẻ chưa tiêm chủng buổi tiêm chủng thường xuyên tháng bổ sung vào một số ngày định sau bổ sung vào ngày tiêm chủng tháng sau Đối với vắc xin tiêm theo lịch tiêm chủng sau sinh (BCG, Viêm gan B mũi sơ sinh) phối hợp với bệnh viện nhà hộ sinh để trẻ tiêm vắc xin vòng 24 đầu sau sinh Tiêm chủng định kỳ: • • 16 Là hình thức tiêm chủng áp dụng cho địa bàn khó khăn giao thơng, sở y tế, lưới điện thuộc xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo tổ chức tiêm chủng thường xuyên hàng tháng Vào một số tháng định năm, y tế địa phương tổ chức tiêm chủng một số ngày cho trẻ tuổi phụ nữ có thai, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Số lần tiêm chủng năm nhiều hay phụ thuộc vào mức độ khó khăn địa hình Các đợt tiêm chủng định kỳ thường tổ chức vào tháng khơng có mưa lũ Tuy nhiên số lần không xa nhau, thường với khoảng cách tháng một lần Hình thức tiêm chủng định kỳ giúp trì tỷ lệ đối tượng tiếp cận với dịch vụ tiêm chủng gây khó khăn việc bảo đảm tiêm đủ mũi đối tượng dễ lãng quên khoảng cách mũi tiêm xa, không đảm bảo lịch tiêm theo quy định Vì hình thức tiêm chủng định kỳ được thay tiêm chủng thường xun 1.5 An tồn tiêm chủng • Vắc xin chương trình tiêm chủng kiểm định chặt chẽ Bộ Y tế cấp phép sử dụng • Vắc xin vận chuyển, bảo quản an tồn hệ thống dây chuyền lạnh • Cán bộ y tế thực tiêm chủng an toàn: – Hỏi, khám sàng lọc trước tiêm chủng – Tư vấn loại vắc xin tiêm lần tiêm này, phản ứng gặp, hướng dẫn cách theo dõi chăm sóc trẻ sau tiêm – Kiểm tra vắc xin dung môi trước tiêm – Sử dụng vắc xin người định tiêm chủng, vắc xin, liều, đường dùng, thời điểm – Dùng bơm kim tiêm tự khóa (chỉ sử dụng lần) – Thực theo dõi sau tiêm: Sau tiêm trẻ theo dõi sở y tế 30 phút để cán bộ y tế phát xử trí kịp thời phản ứng sau tiêm 17 1.6 Các phản ứng sau tiêm chủng Phản ứng sau tiêm chủng xuất sau sử dụng vắc xin Phản ứng sau tiêm chủng chia thành loại: phản ứng thơng thường phản ứng nặng • • Các phản ứng thông thường: sốt nhẹ (39oC),co giật, khóc thét, quấy khóc kéo dài, li bì, bú kém, bỏ bú, khó thở, tím tái, phát ban Phản ứng nặng xảy Khi có phản ứng nặng, cha mẹ người chăm sóc trẻ cần ĐƯA NGAY trẻ tới bệnh viện sở y tế Khi có phản ứng nặng sau tiêm, Hội đồng chuyên môn tổ chức điều tra, đánh giá nguyên nhân 1.7 Những điều người chăm sóc trẻ cần thực trước, sau đưa trẻ tiêm chủng Tiếp tục theo dõi trẻ nhà ngày sau tiêm chủng tinh thần, ăn, ngủ, thở, nhiệt độ, phát ban, phản ứng chỗ tiêm dấu hiệu bất thường khác Không đắp thứ lên vị trí tiêm Theo dõi, phát xử trí phản ứng sau tiêm chủng: – – Với phản ứng thông thường (sốt nhẹ < 38,5oC), đau sưng tấy nhẹ chỗ tiêm, quấy khóc), theo dõi trẻ nhà Nếu trẻ sốt, cần phải cặp nhiệt độ theo dõi sát, dùng thuốc hạ sốt cho trẻ theo dẫn cán bộ y tế Với phản ứng nặng sau tiêm (trẻ sốt cao (>39oC),co giật, khóc thét, quấy khóc kéo dài, li bì, bú kém, bỏ bú, khó thở, tím tái, phát ban ) phản ứng thông thường kéo dài ngày, cần ĐƯA NGAY trẻ tới bệnh viện sở y tế Nếu người chăm sóc trẻ khơng n tâm phản ứng trẻ sau tiêm chủng liên hệ cán bộ y tế để tư vấn cách chăm sóc trẻ Trước tiêm chủng Khi tiêm chủng cần mang theo phiếu/sổ tiêm chủng sổ y bạ trẻ Cần thông báo cho cán bộ y tế tình trạng sức khỏe trẻ như: trẻ mắc bệnh, điều trị, có dị tật bẩm sinh, tiền sử sinh non, tiền sử dị ứng, đặc biệt có phản ứng mạnh với lần tiêm chủng trước sốt cao, quấy khóc kéo dài, nơn trớ, phát ban, sưng nề vùng tiêm Hỏi cán bộ y tế loại vắc xin tiêm chủng lần này, phản ứng gặp cách theo dõi, chăm sóc trẻ sau tiêm chủng Trong tiêm chủng Giữ trẻ tư theo hướng dẫn cán bộ y tế Sau tiêm chủng Trẻ cần phải lại 30 phút điểm tiêm chủng để cán bộ y tế theo dõi kịp thời xử trí có phản ứng bất thường xảy 18 19 ... chương trình tiêm chủng mở rộng Tài liệu ? ?Truyền thông giáo dục sức khỏe tiêm chủng? ?? đời cẩm nang trang bị cho đội ngũ y tế thôn kiến thức thiết yếu tiêm chủng, kỹ cần thiết để truyền thông hiệu... hành tiêm chủng khơng mong muốn (trì hỗn cho trẻ tiêm mũi vắc xin đầu tiên; không cho trẻ tiêm chủng đầy đủ; không cho trẻ tiêm chủng lịch; không giữ phiếu tiêm chủng trẻ; chăm sóc trẻ sau tiêm chủng. .. thông giáo dục sức khỏe nói chung, đặc biệt cơng tác tiêm chủng mở rộng 2.2.2 Thông báo, nhắc đối tượng tiêm chủng theo lịch NI DUNG Nhân viên y tế thơn có khả truyền thơng giáo dục sức khỏe tiêm

Ngày đăng: 20/03/2023, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan