1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TM Điện tử VN thực trạng và Giải pháp

44 373 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

Luận văn : TM Điện tử VN thực trạng và Giải pháp

Thơng mại điện tử Việt Nam thực trạng giải phápLời mở đầuNh chúng ta đã biết thơng mại điện tử là một lĩnh vực tơng đối mới ở Việt Nam, rất đợc chính phủ cũng nh nhiều doanh nghiệp quan tâm. Cho đến thời điểm này của năm 2006 đã có rất nhiều lí do để doanh nghiệp Việt Nam phải quan tâm ứng dụng thơng mại điện tử vào kinh doanh để nâng cao sức cạnh tranh, tồn tại phát triển trong thực trạng toàn cầu hóa đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam sẽ ra nhập WTO trong năm tới. Việc Việt Nam trở thành thành viên của WTO vào ngày 7/11/2006 đã đem đến những cơ hội thách thức đối với tất cả các doanh nghiệp Việt Nam. Cơ hội dành cho các doanh nghiệp Việt Nam khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới là rất rõ ràng, việc rỡ bỏ hàng rào thuế quan đồng thời mở rộng thị trờng kinh doanh giúp cho doanh nghiệp Việt Nam có thể nhanh chóng tiếp cận ngời tiêu dùng ở các thị trờng đầy tiềm năng nh Mỹ, Nhật Bản, Liên minh Châu Âu EU tuy nhiên việc ra nhập tổ chức th ơng mại thế giới cũng đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều thách thức đặc biệt là sức ép của sự cạnh tranh đến từ các doanh nghiệp nớc ngoài giữa các doanh nghiệp trong nớc nhằm tìm kiếm khách hàng, đối tác cũng nh tranh giành thị phần. Từ thực tế đó việc phát triển thơng mại điện tử ở mỗi doanh nghiệp đợc đặt ra nh một vấn đề vô cùng cấp thiết. Tuy nhiên việc phát triển thơng mại điện tử không phải là một công việc đơn giản có thể làm trong thời gian ngắn, điều này đòi hỏi chính phủ cũng nh các doanh nghiệp phải cố gắng nỗ lực hết mình để có thể hoàn thiện phát triển thơng mại điện tử Việt Nam trong thời gian sắp tới. Từ những lí do trên đồng thời là một sinh viên đại học Kinh tế quốc dân, một cử nhân tin học kinh tế trong tơng lai em nhận thấy rằng việc nghiên cứu thực trạng của thơng mại điện tử Việt Nam từ đó đề ra những giải pháp thiết thực đã trở thành một vấn đề cấp thiết. Trong nội dung bài viết này em xin nêu lên thực trạng của thơng mại điện tử Việt Nam các giải pháp nhằm hoàn thiện cũng nh thúc đẩy thơng mại điện tử Việt Nam phát triển trong thời gian sắp tới. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thúy đã hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b1 Thơng mại điện tử Việt Nam thực trạng giải phápChơng I: lý luận chung về thơng mại điện tử I. Thơng mại điện tử lịch sử phát triển của thơng mại điện tử 1.Khái niệm thơng mại điện tử Khái niệm thơng mại điện tử theo nghĩa hẹpKhái niện thông dụng: Thơng mại điện tử là việc mua bán hàng hóa dịch vụ thông qua các phơng tiện điện tử, nhất là Internet các mạng viễn thông khác.Theo Diễn đàn đối thoại xuyên Đại Tây Dơng, 1997: Thơng mại điện tử là các giao dịch thơng mại về hàng hóa dịch vụ đợc thực hiện thông qua các phơng tiện điện tử .Theo EITO,1997: Thơng mại điện tử l vic thc hin cỏc giao dch kinh doanh cú dn ti vic chuyn giao giỏ tr thụng qua cỏc mng vin thụng Theo cục Thống kê Hoa Kỳ, 2000: Thơng mại điện tử l vic hon thnh bt k mt giao dch no thông qua mt mng mỏy tớnh lm trung gian m bao gm vic chuyn giao quyn s hu hay quyn s dng hng hoỏ v dch vKhái niệm thơng mại điện tử theo nghĩa rộngThơng mại điện tử là toàn bộ chu trình các hoạt động kinh doanh liên quan đến các tổ chức hay cá nhân. Thơng mại điện tử là việc tiến hành hoạt động thơng mại sử dụng các phơng tiện điện tử công nghệ xử lý thông tin số hóa Theo UNCITAD, 1998: Thơng mại điện tử bao gm vic sn xut, phõn phi, marketing, bỏn hay giao hng hoỏ v dch v bng cỏc phng tin in t.Theo EU: Thơng mại điện tử bao gm cỏc giao dch thng mi thụng qua cỏc mng vin thụng v s dng cỏc phng tin in t. Nú bao gm TMT giỏn tip (trao i hng hoỏ hu hỡnh) v TMT trc tip (trao i hng hoỏ vụ hỡnh).Theo OECD: Thơng mại điện tử gm cỏc giao dch thng mi liờn quan n cỏc t chc v cỏ nhõn da trờn vic x lý v truyn i cỏc d kin ú c s hoỏ thụng qua cỏc mng m (nh Internet) hoc cỏc mng úng cú cng thụng vi mng m (nh AOL)Theo WTO: Thng mi in t bao gm vic sn xut, qung cỏo, bỏn hng v phõn phi sn phm c mua bỏn v thanh toỏn trờn mng Internet, nhng c giao nhn cú th hu hỡnh hoc giao nhn quan internet di dng s hoỏTheo AEC: Thng mi in t l lm kinh doanh cú s dng cỏc cụng c in t, nh ngha ny rng, coi hu ht cỏc hot ng kinh doanh t Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b2 Thơng mại điện tử Việt Nam thực trạng giải phápn gin nh mt cỳ in thoi giao dch n nhng trao i thụng tin EDI phc tp u l thng mi in t.2.Lịch sử phát triển thơng mại điện tử Thng mi in t t khi ra i n nay cú nhiu tờn gi khỏc nhau nh: online trade, cyber trade, electronic business, paperless commerce (trade), electronic commerce, e-commerce. Quá trình hình thành thơng mại điện tử gắn liền với lịch sử phát triển của Internet. Mạng thông tin Internet chính là cơ sở hạ tầng quan trọng nhất của thơng mại điện tử. Do đó nhắc đến lịch sử sự hình thành thơng mại điện tử không thể không nhắc đến lịch sử phát triển của Internet.Sự ra đời phát triển của Internet1962: ý tng u tiờn v mng kt ni cỏc mỏy tớnh vi nhau (J.C.R. Licklider)1965: mng gi cỏc d liu ú c chia nh thnh tng packet, i theo cỏc tuyn ng khỏc nhau v kt hp li ti im n (Donald Dovies); Lawrence G. Roberts ú kt ni mt my tnh Massachussetts vi mt my tnh khc California qua ng dõy in thoi1967: ễng ny xut ý tng mng ARPANET - Advanced Research Project Agency Network ti mt hi ngh Michigan; Cụng ngh chuyn gúi tin - packet switching technology em li li ớch to ln khi nhiu mỏy tớnh cú th chia x thụng tin vi nhau; Phỏt trin mng mỏy tớnh th nghim ca B quc phng M theo ý tng ARPANET1969: Mng ny c a vo hot ng v l tin thõn ca Internet; Internet - liờn mng bt u xut hin khi nhiu mng c kt ni vi nhau1972: Th điện tử bắt đầu đợc sử dụng (Ray Tomlinson)1973: ARPANET ln u tiờn c kt ni ra nc ngoi, ti trng i hc London1984: Giao thc chuyn gúi tin TCP/IP (Transmision Control Protocol v Internet Protocol) tr thnh giao thc chun ca Internet; h thng cỏc tờn min DNS (Domain Name System) ra i phõn bit cỏc mỏy ch; c chia thnh sỏu loi chớnh; - .edu (education) cho lnh vc giỏo dc- .gov (government) thuc chớnh ph- .mil (miltary) cho lnh vc quõn s- .com (commercial) cho lnh vc thng mi- .org (organization) cho cỏc t chc- .net (network resources) cho cỏc mng1990: ARPANET ngng hot ng, Internet chuyn sang giai on mi1991: Ngụn ng ỏnh du siờu vn bn HTML (HyperText Markup Language) ra i cựng vi giao thc truyn siờu vn bn HTTP (HyperText Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b3 Thơng mại điện tử Việt Nam thực trạng giải phápTransfer Protocol), Internet ú thc s tr thnh cng c c lc vi hng lot cỏc dch v mi.WWW ra i, em li cho ngi dựng kh nng tham chiu t mt vn bn n nhiu vn bn khỏc, chuyn t c s d liu ny sang c s d liu khỏc vi hnh thc hp dn v ni dung phong phỳ.Internet v Web l cụng c quan trng nht ca TMT, giỳp cho TMT phỏt trin v hot ng hiu qu.Mng Internet c s dng rng rói t nm 1994Cụng ty Netsscape tung ra cỏc phn mm ng dng khai thỏc thụng tin trờn Internet vo thỏng 5 nm 1995Cụng ty Amazon.com ra i vo thỏng 5 nm 1997Cụng ty IBM tung ra chin dch qung cỏo cho cỏc mụ hỡnh kinh doanh in t nm 1997 .Sự ra đời phát triển của thơng mại điện tửSo với Internet, thơng mại điện tử ra đời muộn hơn do thơng mại điện tử là một ứng dụng của Internet. Tuy nhiên, trong những năm gần đây chúng ta có thể thấy rằng thơng mại điện tử đã có những bớc phát triển vợt bậc đòi hỏi Internet phải phát triển hơn nữa để đáp ứng các nhu cầu của thơng mại điện tử.Bắt đầu hình thành từ năm 1970, thơng mại điện tử lúc này đơn giản chỉ có dịch vụ chuyển tiền điện tử, tuy nhiên cũng chỉ mới giới hạn ở các cơ quan, ngân hàng lớn một số nhà kinh doanh mạo hiểm. Lúc này số lợng các giao dịch cha nhiều, do có ít chủ thể dám tham gia vào lĩnh vực mới mẻ này, một nguyên nhân khác làm cho thơng mại điện tử không thể phát triển mạnh mẽ ngay trong giai đoạn này là do cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn đặc biệt là hệ thống mạng Internet lúc này còn cha phát triển mạnh.Hình thức phát triển tiếp theo của thơng mại điện tử là truyền dữ liệu điện tử (EDT), sự phát triển của hình thức này đã góp phần tạo ra nhiều ứng dụng hơn trong thơng mại điện tử giai đoạn này nh các thông tin về thị trờng cổ phiếu đặc biệt th ơng mại điện tử trong giai đoạn này đợc ứng dụng vô cùng mạnh mẽ trong lĩnh vực bu chính viễn thông.Vào đầu những năm 90 của thế kỉ XX, khi Internet bắt đầu đợc thơng mại hóa thì thuật ngữ thơng mại điện tử chính thức ra đời cùng với hàng loạt các ứng dụng. Nhận thấy tác dụng vô cùng to lớn của thơng mại điện tử đối với việc kinh doanh, đặc biệt là đối với quá trình trao đổi phân phối sản phẩm, các doanh nghiệp đã bắt đầu áp dụng thơng mại điện tử phát triển nó trong tổ chức doanh nghiệp của mình.Trong hai năm 1998 1999, sự ra đời phát triển của hàng loạt các phần mềm ứng dụng trong thơng mại điện tử, cùng với những kinh nghiệm đợc đúc rút trong quá trình bán hàng, quảng cáo, đấu giá các doanh nghiêp nhận thấy lợi ích vô cùng to lớn của các website thơng mại điện tử, từ đó hàng loạt Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b4 Thơng mại điện tử Việt Nam thực trạng giải phápcác doanh nghiệp đã tiến hành xây dựng cho mình những trang web riêng nhằm quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp cũng nh trao đổi hàng hóa dịch vụ. Doanh thu từ việc bán hàng qua mạng của các doanh nghiệp này ngày một tăng, cho thấy lợi ích cũng nh tiềm năng của hoạt động thơng mại điện tử. Hình:Thống kê doanh thu sự tăng trởng thơng mại điện tử ở Hoa Kỳ(Nguồn: Cục Thống kê Hoa Kỳ)Nhìn vào bảng số liệu trên đây ta có thể nhận thấy rằng tuy tổng doanh thu từ thơng mại điện tử còn chiếm tỷ trọng khá nhỏ bé trong giai đoạn này, nhng chúng ta cũng có thể nhận thấy sự tăng trởng nhanh của thơng mại điện tử.Cho đến hiện nay, thơng mại điện tử thực sự đã trở thành một phần không thể thiếu của nền kinh tế quốc dân, với hàng loạt các ứng dụng vô cùng phong phú trên nhiều lĩnh vực.Dự đoán với đà phát triển nh hiện nay, trong tơng lai, thơng mại điện tử sẽ dần thay thế các phơng thức trao đổi thông thờng.II. ảnh hởng của thơng mại điện tử đối với nền kinh tế quốc dânTác dụng tích cực đầu tiên mà thơng mại điện tử mang lại cho nền kinh tế quốc dân chính là nâng cao mức sống của đại đa số ngời dân, do các hàng hóa dịch vụ đợc bán theo hình thức thơng mại điện tử không cần các chi phí quá lớn cho quảng cáo, tiếp thị, kho, bến bãi chứa hàng nên giảm đợc giá bán, giúp những ngời trớc đây không có khả năng mua hàng thì nay có thể mua do hàng hóa giá rẻ hơn. Ngoài ra, nhờ có thơng mại điện tử, những ngời không có điều kiện đi xa để mua hàng thì nay cũng đợc đáp ứng thông qua đặt hàng qua mạng.Thơng mại điện tử góp phần nâng cao thu nhập quốc dân, nhờ có thơng mại điện tử mà các doanh nghiệp có thể dễ dàng hơn trong quá trình tìm kiếm đối tác, bạn hàng từ đó có thể tìm ký kết nhiều hợp đồng hơn, tạo công ăn việc làm cho công nhân viên nâng cao mức sống công nhân đồng thời nâng cao thu nhập quốc dân.Thơng mại điện tử tạo điều kiện dễ dàng mang đến những dịch vụ công cộng nh giáo dục, y tế đặc biệt là giáo dục thông qua các kênh đào tạo trực tuyến trên các website giáo dục của chính phủ.Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b5 Thơng mại điện tử Việt Nam thực trạng giải phápThơng mại điện tử góp phần cải thiện giao thông do những ngời mua sắm không phải ra khỏi nhà mà vẫn có thể mua đợc hàng hóa họ cần, do đó giảm thiểu đợc lu lợng phơng tiện tham gia giao thông, giảm tai nạnThơng mại điện tử góp phần bảo vệ môi trờng nh giảm thiểu lợng giấy dùng trong quảng cáo, in ấn tờ rơiIII. ảnh hởng của thơng mại điện tử đối với doanh nghiệp Thơng mại điện tử giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trờng, vơn tới nhiều quốc gia, các khu vực rộng lớn trên toàn thế giới. Với chi phí rất thấp, một doanh nghiệp có thể nhanh chóng tìm đợc nhiều khách hàng, nhà cung cấp tốt các đối tác kinh doanh phù hợp.Thơng mại điện tử giúp các doanh nghiệp giảm thiểu đợc chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, phân phối cất giữ hàng hóa, các giấy tờ thông báo bằng văn bảnThơng mại điện tử giúp các doanh nghiệp phát triển nâng cao quản lý kiểu dây chuyền, giảm thời gian kiểm kê tính toán.Thơng mại điện tử giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng năng suất bán hàng.Quảng bá, nâng cao hình ảnh của công ty, cải thiện đợc dịch vụ khách hàng, đơn giản hóa đợc các quy trình, tổ chức thời gian hợp lýNguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b6 Thơng mại điện tử Việt Nam thực trạng giải phápCHƯƠNG ii: THựC TRạNG GIảI PHáP CHO THƯƠNG MạI ĐIệN Tử ở Việt NamI. Thực trạng của thơng mại điện tử Việt Nam.1. Chính sách pháp luật về thơng mại điện tử Việt Nam 1.1 Chính sách Về mặt chính sách, năm 2005 2006 đã đánh dấu một bớc phát triển quan trọng của thơng mại điện tử Việt Nam với nhiều văn bản chính sách đã đ-ợc ban hành. Trong đó, quan trọng nhất, liên quan trực tiếp đến hoạt động th-ơng mại điện tử là Kế hoạch tổng thể phát triển thơng mại điện tử giai đoạn 2006 2010. Ngoài ra, còn có các chính sách liên quan đến phát triển hạ tầng chung về công nghệ thông tin, hỗ trợ các doanh nghiệp úng dụng công nghệ thông tin trong quản lí, v.v1.1.1 Kế hoạch phát triển thơng mại điện tử giai đoạn 2006-2010 Với những thách thức to lớn đặt ra trớc mắt đồng thời nhận thức rõ ràng tầm quan trọng của việc phát triển thơng mại điện tử, ngày 15/9/2005, Thủ t-ớng Chính phủ đã kí Quyết định số222/2005/QĐ_TTg phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển thơng mại điện tử giai đoạn 2006-2010. Với quan điểm phát triển thơng mại điện tử góp phần thúc đẩy thơng mại nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, Nhà nớc đóng vai trò tạo lập môi trờng pháp cơ chế chính sách thuận lợi, đồng thời cung cấp các dịch vụ công hỗ trợ hoạt động thơng mại điện tử, phát triển thơng mại điện tử cần đợc gắn kết chặt chẽ với việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thông. ( trích Báo cáo thơng mại điện tử 2005). Kế hoạch tổng thể đề ra 4 mục tiêu chủ yếu cho thơng mại điện tử vào năm 2010: Khoảng 60% doanh nghiệp có quy mô lớn tiến hành giao dịch loại hình B2B Khoảng 80% doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ biết tới tiện ích của thơng mại điện tử tiến hành giao dịch thơng mại điện tử loại hình B2C hoặc B2B. Khoảng 10% hộ gia đình tiến hành giao dịch thơng maih điện tử loại hình B2C hoặc C2C. Các chào thầu mua sắm Chính phủ đợc công bố trên Trang tin điện tử của các cơ quan Chính phủ ứng dụng giao dịch thơng mại điện tử trong mua sắm chính phủ.Mục tiêu đã rõ ràng nhng để đạt đợc những mục tiêu đã đề ra đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực của chính phủ, các ngành các cấp cũng nh tất cả các doanh nghiệp.Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b7 Thơng mại điện tử Việt Nam thực trạng giải pháp Hình: Quyết định phê duyệt KH phát triển TMDT giai đoạn2006-2010(Nguồn: www.ecvn.gov.vn )Nh vậy ta có thể nhận thấy rằng đây chính là văn bản chính sách đầu tiên của Việt Nam mang tính định hớng cho sự phát triển thơng mại điện tử, trong đó nêu rõ quan điểm của chính phủ Việt Nam những hớng u tiên trong thời gian tới. Đây chính là tín hiệu đáng mừng cho tất cả những doanh nghiệp đã đang quan tâm đến thơng mại điện tử đồng thời giúp cho các doanh nghiệp có thể mạnh dạn hơn trong quá trình đầu t vào thơng mại điện tử .1.1.2 Chiến lợc phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hớng đến năm 2020Sự phát triển của công nghệ thông tin truyền thông đặc biệt là sự phát triển của Internet chính là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với việc phát triển thơng mại điện tử . Nắm bắt đợc vấn đề này, đồng thời xác định công nghệ thông tin truyền thông là ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào tăng trởng kinh tế, Nhà nớc đã có nhiều văn bản chính sách định hớng phát triển công nghệ thông tin truyền thông cho từng thời kì. Nổi bật nhất là vào năm 2005, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết Định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 6/10/2005 phê duyệt Chiến lợc phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hớng đến năm 2020. Chiến lợc đề ra 4 mục tiêu chính sau đây: ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin truyền thông trong các ngành lĩnh vực trọng điểm của nền kinh tế. Phát triển Việt Nam điện tử với công dân điện tử, Chính phủ điện tử, giao dịch thơng mại Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b8 Thơng mại điện tử Việt Nam thực trạng giải phápđiện tử để Việt Nam đạt trình độ trung bình khá trong khu vực ASEAN. Công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông trở thành công nghiệp mũi nhọn có tốc độ tăng trởng 20-25%/năm, đạt tổng doanh thu 6-7 tỷ USD vào năm 2010. Cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông phủ kín trên cả nớc với thông lợng lớn, tốc độ chất lợng cao, giá rẻ Đào tạo ở các khoa công nghệ thông tin truyền thông trọng điểm đạt trình độ chất lợng tiên tiến trong khu vực ASEAN. (trích Báo cáo thơng mại điện tử Việt Nam 2005)Chiến lợc có 4 nội dung chính: Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông Phát triển hạ tầng thông tin truyền thông Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin truyền thôngTrong 4 nội dung của chiến lợc phát triển công nghệ thông tin truyền thông vừa nêu trên thì việc xây dựng phát triển doanh nghiệp điện tử đợc đề cập đến trong nội dung thứ nhất. Theo đó Công nghệ thông tin truyền thông phải đợc ứng dụng mạnh mễ trong các ngành dịch vụ kinh tế, 50-70% doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động quản lý, điều hành, quảng bá thơng hiệu, tiếp thị, mở rộng thị trờng, giám sát, tự động hóa các quy trình sản xuất Hơn 50% doanh nghiệp tại Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện báo cáo thống kê, khai báo thuế đợc phép kinh doanh qua mạng.( Trích Báo cáo thơng mại điện tử Việt Nam 2005 )Trong số các chơng trình trọng điểm đợc nêu trong chiến lợc có hai trơng trình liên quan trực tiếp tới thơng mại điện tử : Xây dựng hệ thống thông tin thơng mại doanh nghiệp Việt Nam Xây dựng triển khai chơng trình xúc tiến thơng mại điện tử, tham gia chơng tình e_ASEAN về thơng mại điện tử chuẩn bị hội nhập quốc tế 1.1.3 Các chính sách khácNgoài hai chính sách đã đề cập ở trên thì trong năm 2005 chính phủ cũng đã đa ra một số chính sách khác nhằm hỗ trợ, thúc đẩy thơng mại điện tử Việt Nam phát triển nh: Kế hoạch tổng thể phát triển chính phủ điện tử Việt Nam đến năm 2010 Dự án phát triển công nghệ thông tin truyền thông tại Việt Nam ( Quyết định số 777/QDD-TTg phê duyệt ngày 10/8/2005) Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b9 Thơng mại điện tử Việt Nam thực trạng giải pháp Đề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hội nhập phát triển giai đoạn 2005 2010 ( Quyết định số 191/2005/QĐ-TTg ngày 29/7/2005 )1.2 Pháp LuậtSong song với việc đa ra các chính sách, năm 2005 cũng là năm chính phủ đẩy mạnh việc hình thành bổ xung các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến thơng mại điện tử.1.2.1 Luật Giao dịch điện tửNgày 29/11/2005, Luật giao dịch điện tử đã đợc Quốc hội khóa XI, kì họp thứ 8 thông qua có hiệu lực từ ngày1/3/2006. Luật gồm 8 chơng, 54 điều quy định về thông điệp dữ liệu, chữ kí điện tử chứng thực chữ kí điện tử, giao dịch điện tử của cơ quan nhà nớc, an ninh, an toàn, bảo vệ, bảo mật trong giao dịch điện tử, giải quyết tranh chấp xử lí vi phạm trong giao dịch điện tử.Luật giao dịch điện tử nhấn mạnh nguyên tắc tiến hành giao dịch điện tửtự nguyện, đợc sự thỏa thuận về việc lựa chọn công nghệ để thực hiện giao dịch; trung lập về công nghệ, bảo đảm bình đẳng an toàn.Trong Luật Giao dịch điện tử cũng công nhận giá trị pháp lí của chữ kí điện tử, nêu lên nghĩa vụ của bên ký, bên chấp nhận chữ ký tổ chức cung cấp dịch vụ chúng thực chữ ký điện tử. Luật Giao dịch điện tử dành riêng một chơng đề cập đến giao dịch điện tử của cơ quan nhà nớc. Cơ quan nhà nớc đợc chủ động thực hiện từng phần hoặc toàn bộ các giao dịch trong nội bộ cơ quan hoặc với cơ quan khác của nhà nớc bằng phơng tiện điện tử. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn phơng thức giao dịch với cơ quan nhà nớc nếu Cơ quan nhà nớc đó đồng thời chấp nhận giao dịch theo phơng thức truyền thống phơng tiện điện tử, trừ trờng hợp pháp luật có qui định khác.1.2.2 Luật thơng mạiLuật Thơng mại (sửa đổi) đợc Quốc hội khóa XI, kì họp thứ 7 thông qua ngày 14/6/2005 có hiệu lực từ ngày 1/1/2006. Với 9 chơng 324 điều, Luật Thơng mại đã mở rộng phạm vi điều chỉnh so với Luật thơng mại năm 1997, không chỉ bao gồm mua bán hàng hóa mà còn điều chỉnh cả cung ứng dịch vụ xúc tiến thơng mại. Nhiều loại hình thơng mại mới đã đợc đề cập đến, đặc biệt là các hoạt động liên quan đến thơng mại điện tử.Luật thơng mại là văn bản pháp lí nền tảng cho các hoạt động thơng mại, trong đó có thơng mại điện tử . Điều 15 của Luật quy định: Trong hoạt động thơng mại, các thông điệp dữ liệu đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật thì đợc thừa nhận có giá trị pháp lí tơng đơng văn bảnNguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b10 [...]... dẫn thực thi hai luật này cần nhanh chóng xây dựng trình chính phủ ban hành càng sớm càng tốt, đặc Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b 34 Thơng mại điện tử Việt Nam thực trạng giải pháp biệt là Nghị định về thơng mại điện tử nghị định về chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ kí số Cùng với việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến thơng mại điện tử để hoàn thiện khung pháp. .. HọcKinh Tế 45b 16 Thơng mại điện tử Việt Nam thực trạng giải pháp Giai đoạn 3 (từ 1/9/2006 đến 28/2/2007): Mở rộng số các đơn vị hải quan số các doanh nghiệp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, đồng thời mở rộng phạm vi áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việc thủ tục hải quan điện tử đợc đa vào áp dụng sễ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thơng mại điện tử ứng dụng công nghệ thông... mại điện tử Việt Nam thực trạng giải pháp Sự ra đời của VnCERT là một bớc quan trọng thể hiện sự quan tâm của nhà nớc đối với công tác bảo đảm an toàn, an ninh dữ liệu trong bối cảnh giao dịch điện tử thơng mại điện tử ngày càng phát triển Nh vậy những chuyển biến rất tích cực về mặt cơ cấu tổ chức đã góp phần làm cho các doanh nghiệp tham gia thơng mại điện tử có thể mạnh dạn, tin tởng hơn vào... mại điện tử quốc gia www.ecvn.gov .vn) Ngoài cổng thơng mại điện tử quốc gia ECVN, một số địa phơng nh Lào Cai đã mở Sàn Giao dịch điện tử cửa khẩu quốc tế Lào Cai http://www.laocai.com .vn , Sở Bu chính Viễn thông thành phố Hồ Chí Minh xây dựng đã đa vào hoạt động Cổng giao dịch doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh http://www.hcmcportal.com .vn Nh vậy việc đa vào hoạt động các cổng thơng mại điện tử. .. nghệ thông tin thơng mại điện tử , các hiệp hội, cơ quan nhà nớc Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b 27 Thơng mại điện tử Việt Nam thực trạng giải pháp Hình: Các thành phần tham gia đào tạo công nghệ thông tin thơng mại điện tử Tỷ lệ học viên tham gia các khóa hoc đợc phản ánh trong hình sau đây: Nh vậy nhìn chung tình hình giáo dục, đào tạo công nghệ thông tin thơng mại điện tử Việt Nam đã... Các hình thức khác ( Nguồn: Báo cáo thơng mại điện tử 2005) Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b 28 Thơng mại điện tử Việt Nam thực trạng giải pháp Hình: Tỷ lệ các khóa đào tạo công nghệ thông tin TMDT (Nguồn: Báo cáo thơng mại điện tử 2005) Hình: Website đào tạo trực tuyến 3.3.3 Các vấn đề còn tồn tại Tình hình tuyên truyền đào tạo thơng mại điện tử ở Việt Nam còn có các hạn chế sau đây: Tuy... HọcKinh Tế 45b 32 Thơng mại điện tử Việt Nam thực trạng giải pháp các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch, hàng hóa điện tử nh máy vi tính, điện thoại Dới đây là một ví dụ minh họa cụ thể về mức tăng trởng giao dịch ở một doanh nghiệp ứng dụng thơng mại điện tử: Nhìn vào hình vễ trên ta thấy, kể từ khi áp dụng thơng mại điện tử vào hoạt động sản xuất kinh... website thơng mại điện tử của các doanh nghiệp hiện chất lợng không cao Không thờng xuyên đợc cập nhật thông tin Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b 33 Thơng mại điện tử Việt Nam thực trạng giải pháp Đa phần các website thơng mại điện tử ở Việt Nam chỉ nhằm giới thiệu hình ảnh công ty, cha chú trọng đến giao dịch trực tuyến II G iải pháp cho thơng mại điện tử ở Việt Nam Thơng mại điện tử đã hình thành... khẩu hàng hóa giai đoạn 2003-2004 công Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b 18 Thơng mại điện tử Việt Nam thực trạng giải pháp văn số 1578/CP-KTTH về việc bổ xung Chơng trình xúc tiến thơng mại trọng điểm quốc gia.(Nguồn www.ecvn.gov .vn ) ECVN là một kênh thông tin giúp các doanh nghiệp nhanh chóng làm quen tham gia vào thơng mại điện tử , tìm kiếm đối tác thị trờng, qua đó nâng cao sức... www.ecvn.gov .vn ) Tuy nhiên theo đánh giá của nhiều doanh nghiệp ngời tiêu dùng, thanh toán điện tử đang là 1 trở ngại lớn cho giao dịch thơng mại điện tử giữa doanh nghiệp với ngời tiêu dùng hoặc giữa ngời tiêu dùng với nhau Điều này thể hiện rõ ràng trên thực tế Cho đến nay vẫn cha thể thực hiện thanh toán điện tử tại Việt Nam Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b 25 Thơng mại điện tử Việt Nam thực trạng . 45b6 Thơng mại điện tử Việt Nam thực trạng và giải phápCHƯƠNG ii: THựC TRạNG Và GIảI PHáP CHO THƯƠNG MạI ĐIệN Tử ở Việt NamI. Thực trạng của. điện tử với công dân điện tử, Chính phủ điện tử, giao dịch và thơng mại Nguyễn Việt Hùng_Tin HọcKinh Tế 45b8 Thơng mại điện tử Việt Nam thực trạng và giải

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình:Thống kê doanh thu và sự tăng trởng thơng mại điện tử ở Hoa Kỳ (Nguồn: Cục Thống kê Hoa Kỳ) - TM Điện tử VN thực trạng và Giải pháp
nh Thống kê doanh thu và sự tăng trởng thơng mại điện tử ở Hoa Kỳ (Nguồn: Cục Thống kê Hoa Kỳ) (Trang 5)
Hình: Quyết định phê duyệt KH phát triển TMDT giai đoạn2006-2010 (Nguồn: www.ecvn.gov.vn ) - TM Điện tử VN thực trạng và Giải pháp
nh Quyết định phê duyệt KH phát triển TMDT giai đoạn2006-2010 (Nguồn: www.ecvn.gov.vn ) (Trang 8)
Hình:Kim ngạch XK năm 2004-2005 - TM Điện tử VN thực trạng và Giải pháp
nh Kim ngạch XK năm 2004-2005 (Trang 14)
Hình: Quy trình thủ tục hải quan điện tử - TM Điện tử VN thực trạng và Giải pháp
nh Quy trình thủ tục hải quan điện tử (Trang 16)
Hình:Trang thông tin điện tử về đấu thầu tại địa chỉ http://dauthau.mpi.gov.vn - TM Điện tử VN thực trạng và Giải pháp
nh Trang thông tin điện tử về đấu thầu tại địa chỉ http://dauthau.mpi.gov.vn (Trang 18)
(Hình: Cổng thơng mại điện tử quốc gia www.ecvn.gov.vn) - TM Điện tử VN thực trạng và Giải pháp
nh Cổng thơng mại điện tử quốc gia www.ecvn.gov.vn) (Trang 19)
Hình: Số doanh nghiệp và nhân lực phần mềm 1996-2004 (Nguồn: Báo cáo thơng mại điện tử ) - TM Điện tử VN thực trạng và Giải pháp
nh Số doanh nghiệp và nhân lực phần mềm 1996-2004 (Nguồn: Báo cáo thơng mại điện tử ) (Trang 22)
Hình: Biểu đồ phát triển dung lợng kết nối Internet quốc tế - TM Điện tử VN thực trạng và Giải pháp
nh Biểu đồ phát triển dung lợng kết nối Internet quốc tế (Trang 23)
Hình: Chỉ tiêu thống kê Internet - TM Điện tử VN thực trạng và Giải pháp
nh Chỉ tiêu thống kê Internet (Trang 23)
Hình:Wesbsite bán hàng trực tuyến - TM Điện tử VN thực trạng và Giải pháp
nh Wesbsite bán hàng trực tuyến (Trang 26)
3.3 Tình hình tuyên truyền và đào tạo thơng mại điện tử - TM Điện tử VN thực trạng và Giải pháp
3.3 Tình hình tuyên truyền và đào tạo thơng mại điện tử (Trang 27)
Hình: Các thành phần tham gia đào tạo công nghệ thông tin và thơng mại điện tử   - TM Điện tử VN thực trạng và Giải pháp
nh Các thành phần tham gia đào tạo công nghệ thông tin và thơng mại điện tử (Trang 28)
Tỷ lệ học viên tham gia các khóa hoc đợc phản ánh trong hình sau đây: - TM Điện tử VN thực trạng và Giải pháp
l ệ học viên tham gia các khóa hoc đợc phản ánh trong hình sau đây: (Trang 28)
Hình: Tỷ lệ các khóa đào tạo công nghệ thông tin và TMDT (Nguồn: Báo cáo thơng mại điện tử 2005) - TM Điện tử VN thực trạng và Giải pháp
nh Tỷ lệ các khóa đào tạo công nghệ thông tin và TMDT (Nguồn: Báo cáo thơng mại điện tử 2005) (Trang 29)
Hình: Tỷ lệ phân bổ các nhóm hàng hóa và dịch vụ trên các website - TM Điện tử VN thực trạng và Giải pháp
nh Tỷ lệ phân bổ các nhóm hàng hóa và dịch vụ trên các website (Trang 32)
Nhìn vào hình vễ trên ta thấy, kể từ khi áp dụng thơng mại điện tử vào hoạt động sản xuất kinh doanh( Quý IV năm 2002) thì giá trị giao dịch của  công ty liên tục tăng mạnh, đã góp phần không nhỏ vào doanh thu của toàn  công ty. - TM Điện tử VN thực trạng và Giải pháp
h ìn vào hình vễ trên ta thấy, kể từ khi áp dụng thơng mại điện tử vào hoạt động sản xuất kinh doanh( Quý IV năm 2002) thì giá trị giao dịch của công ty liên tục tăng mạnh, đã góp phần không nhỏ vào doanh thu của toàn công ty (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w