1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cty truyền thông đa phương tiện với những hoạt động truyền thông nhằm quảng bá cho chương trình truyền hình kỹ thuật số vtc

37 735 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 394 KB

Nội dung

Luận văn : Cty truyền thông đa phương tiện với những hoạt động truyền thông nhằm quảng bá cho chương trình truyền hình kỹ thuật số vtc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC: KINH TẾ QUỐC DÂN

Khoa: Marketing

ĐỀ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH

Đề Tài:

CÔNG TY TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN VỚI NHỮNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG NHẰM QUẢNG BÁ CHO CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ VTC.

Giáo viên hướng dẫn: Ths Hồ Chí Dũng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đức Đại Lớp : Marketing _46b Khoá : 46

Trang 2

Truyền thông marketing từ trước tới nay đã có nhiều doanh nghiệp, công

ty sử dụng một trong các công cụ của nó rất là phổ biến, thường xuyên như làquảng cáo, khuyến mại, bán hàng cá nhân…hoặc có các công cụ khác củatruyền thông marketing đã trở thành một nghề mới tại Việt Nam Nhưngkhông phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có thể hiểu hết vai trò, tầm quantrọng, tác dụng của nó và sử dụng một cách hiệu quả Trong bối cảnh kinh tếhiện nay khi Việt Nam đã chính thức trở thành viên của tổ chức thương mạithế giới WTO thì truyền thông marketing có vai trò quan trọng hơn bao giờhết Với các công cụ của truyền thông marketing mà các công ty, doanhnghiệp đã áp dụng đạt hiệu quả rất cao trong kế hoạch Marketing Do tầmquan trọng của truyền thông marketing và hiệu quả mà nó mang lại thì bàiviết này mang lại cho người đọc sự hiểu biết sâu hơn, rõ ràng hơn về tầmquan trọng và các công cụ của truyền thông marketing Giúp các doanhnghiệp, công ty thực hiện chiến lược marketing của mình trong hiện tại vàtương lai một cách hiệu quả hơn

2 Mục tiêu nghiên cứu :

Trang 3

2.1: Tầm quan trọng của truyền thông marketing.

2.2: Quá trình truyền thông marketing.

2.3: Các công cụ của truyền thông marketing.

2.4: Thực trạng của truyền thông marketing trong truyền hình kỹ thuật số

VTC

3 Phương pháp nghiên cứu :

Sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp từ sách, báo, tạp chí,mạng internet, truyền hình, đài v.v để tìm kiếm thông tin Sau đó phân tích,đánh giá dữ liệu thu thập được

Phần I:

1 Lý luận về truyền thông marketing :

1.1: Mục tiêu của truyền thông marketing:

Bản chất của quá trình truyền thông marketing là sự truyền tải thông tin từngười chủ thể (người gửi tin) tới người nhận tin (công chúng mục tiêu) Đểtruyền tải những thông tin về doanh nghiệp hay sản phẩm tới khách hàng,nhằm mục đích nâng cao hình ảnh sản phẩm hay doanh nghiệp trong tâm trícủa khách hàng hoặc chỉ đơn thuần là kích thích tiêu thụ sản phẩm hàng hoácủa doanh nghiệp Nhưng tất cả các mục tiêu đó cũng phải phù hợp với mụctiêu marketing của doanh nghiệp và phụ thuộc mục tiêu kinh doanh củadoanh nghiệp Để thực hiện truyền tải thông tin từ chủ thể tới người nhận tinthì người ta thực hiện theo các bước mô hình sau:

Mô hình biểu diễn các phần tử của quá trình truyền thông:

Trang 4

( Trích tại Giáo trình: Marketing căn bản của PGS.TS: Trần Minh Đạo).

Chủ thể truyền thông ( người gửi): Đó là các doanh nghiệp, cá nhân, cơ

quan tổ chức nào đó có nhu cầu gửi thông tin tới khách hàng mục tiêucủa mình

Mã hoá: Là tiến trình chuyển ý tưởng thành những hình thức có tính

biểu tượng (quá trình thể hiện ý tưởng bằng một ngôn ngữ truyền thôngnào đó)

Thông điệp: Tập hợp những biểu tương (nội dung tin) mà chủ thể

truyền đi

 Phương tiện truyền thông: Các kênh truyền thông mà qua đó thông điệpđược truyền từ người gửi tới người nhận

Giải mã: Tiến trình mà theo đó người nhận xử lý thông điệp để nhận tin

và tìm hiểu ý tưởng của chủ thể ( người gửi)

Người nhận: Là đối tượng nhận tin, nhận thông điệp do chủ thể gửi tới,

và là khách hàng mục tiêu của công ty

Phản ứng đáp lại: Tập hợp những phản ứng mà người nhận có được

sau khi tiếp nhận và xử lý thông tin

Thông điệp

Phương tiện truyền thôngChủ

thể

(người

gửi tin)

Người nhận tin

Mã hoá

Giải mã

Nhiễu

Phản hồi Phản ứng đáp lại

Trang 5

Phản hồi: một phần sự phản ứng của người nhận được truyền thông trở

lại cho chủ thể (người gửi)

Nhiễu: Tình trạng biến lệch ngoài dự kiến do môi trường trong quá

trình truyền thông làm cho thông tin đến với người nhận không trungthực với thông điệp gửi đi

Mô hình trên nhấn mạnh những yếu tố chủ yếu trong sự truyền thong

có hiệu quả Người gửi cũng phải biết mình đang nhằm vào những ngườinhận tin nào? Và họ đang mong muốn nhận được thông tin gì? cần phải lựachọn ngôn ngữ và mã hoá nội dung tin cho chủ thể một cách khéo léo Chủthể truyền thông cũng phải sáng tạo các thông điệp, lựa chọn phương tiệntruyền tin hữu hiệu, đồng thời tạo cơ chế thu nhận thông tin phản hồi

1.2: Các bước của quá trình truyền thông marketing :

1.2.1 Phát hiện công chúng mục tiêu.

Chủ thể truyền tin trong quá trình thực hiện chiến lược truyền thôngmarketing của mình luôn phải bắt đầu từ công chúng mục tiêu Đó chính làxuất phát điểm mà người muốn truyền tin phải xác định rõ ràng trong ý đồ tưtưởng của mình Bắt đầu từ công chúng mục tiêu chủ thể mới biết được họ cónhững nhu cầu gì, họ thích thoả mãn nhu cầu đó bằng hình thức nào, tiếpnhận những thông tin đó như thế nào, ở đâu, phương thức nào… Có nghĩa là

để làm được truyền thông marketing có hiệu quả thì chủ thể truyền tin phảihiểu được đối tượng nhận tin của mình Công chúng có thể là những cá nhân,nhóm, một giới công chúng cụ thể hay công chúng nói chung Công chúngmục tiêu sẽ có ảnh hưởng quan trọng đến những quyết định của người truyềnthông về chuyện nói gì, nói như thế nào, nói khi nào, nói ở đâu, và nói cho ai

1.2.2 Xác định mục tiêu truyền thông:

Sau khi đã xác định được thị trường mục tiêu và những đặc điểm của

nó thì, người truyền thông marketing phải quyết định về phản ứng đáp lạimong muốn của công chúng Người làm marketing có thể tìm kiếm ở khách

Trang 6

hàng mục tiêu phản ứng đáp lại về nhận thức, về tình cảm hay về hành vi Tức

là người làm marketing muốn khắc sâu hình ảnh của doanh nghiệp, sản phẩmcủa mình trong tâm trí khách hàng mục tiêu mà mình đã xác định, để khôngchỉ đơn thuấn là họ chỉ biết đến sản phẩm hay ưa thích mà mục đích cuốicùng là họ phải đi đến hành động mua hàng Người làm marketing phải biếtđược các giai đoạn phản ứng khác nhau của khách hàng mục tiêu Cần phảixác định trang thái hiện tại của khách hàng, và qua truyền thông sẽ đưa họ tớitrạng thái nào và qua đó ảnh hưởng tới quyết định mua hàng của họ Tuỳ theotừng trạng thái mà thực hiện hoạt động truyền thông cho thích hợp Dù ở đâucũng có các mô hình khác nhau về mức độ phản ứng đáp lại, do vậy ngườitruyền tin phải biết được mô hình sau: Tất cả những mô hình này đều giả thiếtngười mua trải qua các giai đoạn nhận thức, tình cảm, và hành vi theo đúngthứ tự

Trang 7

Mô hình

“chấp nhậnđổi mới”

Mô hình

“truyềnthông”

Phản ứngđáp lại vềnhận thức

Giai đoạn

tình cảm

Quan tâmMong muốn

Thích

Ưa thíchTin tưởng

Trích tại giáo trình: Quản Trị Marketing của PHILIP KOTLER.

Biết đến: Nếu hầu hết công chúng mục tiêu chưa biết đến thì người

truyền tin phải tạo ra sự nhận biết đó cho dù là đơn giản nhất Việc này đượcthực hiện bằng cách nhắc lại nhiều lần hình ảnh sản phẩm đó qua thông điệp

mà mình muốn truyền tải

Hiểu biết: khách hàng mục tiêu sau khi đã biết được nội tin mà chủ thể

muốn truyền tải nhưng họ chưa hiểu được do vậy chủ thể phải giả thích rõ chongười nhận tin hiểu được nội dung tin mà mình muốn truyền tải Họ hiểu nhưthế nào về sản phẩm và doanh nghiệp? sản phẩm có chất lượng cao hay thấp?đắt hay rẻ? tiện dụng hay không?cách sử dụng nư thế nào? Số người chiếm

Trang 8

đa số hay thiểu số trên thị trường mục tiêu? Nói chung là người làmmarketing khi xác định mục tiêu truyền thông ở mức độ này thì phải giải thích

rõ đặc điểm về sản phẩm hay doanh nghiệp mình ở tất cả các khía cạnh Khi

mà khách hàng mục tiêu càng có những phân biệt đánh giá thì họ càng hiểu vềsản phẩm và công ty và càng có nhiều khách hàng mục tiêu hiểu về hàng hoácủa công ty thì càng tốt

Thích: Đây là trạng thái, cảm giác, suy nghĩ như thế nào khi họ đã biết

và hiểu về sản phẩm hay công ty Khách hàng mục tiêu có rất nhiều thái độkhi họ đã biết và hiểu những nội dung tin mà họ nhận được Chủ thể truyềntin có thể dùng phương pháp mô hình đa nhân tố để đánh giá thái độ thiệncảm nói chung của khách hàng mục tiêu đối với sản phẩm và doanh nghiệp.Tuy nhiên, người truyền tin (có thể là chủ thể hoặc trung gian nào đó) phảihình thành một thang điểm đánh giá chẳng hạn như: không thích, thích, rấtthích v.v càng kỹ càng ở nhiều mức độ càng xác định chính xác thái độchung của khách hàng mục tiêu đối với những vấn đề đã đặt ra

Ưa thích: Mặc dù công chúng có thể thích sản phẩm nhưng chưa hẳn

họ đã ưa thích nó hơn các sản phẩm, hàng hoá của các hãng cạnh tranh Trongtrường hợp như vậy thì người truyền thông sẽ có gắng tác động tao nên sự ưachuộng của khách hàng mục tiêu đối với sản phẩm của mình Cần phải nhấnmạnh các thuộc tính cạnh tranh có ưu thế mà sản phẩm của doanh nghiệp đãđạt được như chất lượng, giá cả, tính tiện dụng, mỹ thuật, bảo vệ môi trườngv.v trong quá trình truyền thông Sau đó người truyền tin phải xác định mức

độ ưa chuộng của khách hàng tới mức nào

Tin tưởng: Ở mức độ này khi mà công chúng mục tiêu đã trải qua tất cả

các mức độ như trên nhưng chưa hẳn họ đã tin rằng là mình sẽ mua sản phẩmcủa công ty, ý định mua chưa hình thành trong họ Lúc này người làm truyềnthông phải tác động để tạo nên niềm tin phải mua hành của họ Thúc đẩy họsớm mua hàng của doanh nghiệp, có thể bằng những lời khuyên, lời cổ vũhoặc những lợi ích kinh tế tăng lên khi mua hàng của doanh nghiệp

Trang 9

Mua hàng: Tuy ý định mua đã hình thành, song để đi đến hành động

mua còn nhiều yếu tố chi phối như động cơ chưa mạnh mẽ, còn nhiều trở lực,còn nhiều nghi ngờ, còn cần thêm thông tin để quyết định.v.v… Người truyềnthông cần nghiên cứu xác định rõ nguyên nhân để có giải pháp thoả đáng,giúp người mua có đủ điều kiện thực hiện ý định mua của mình Có thể tràobán sản phẩm với giá hạ, chào bán có thưởng hay để cho người tiêu dùngdùng thử nó đến một mức độ nhất định

1.2.3 Thiết kế thông điệp.

Sau khi xác định được mong muốn và phản ứng của công chúng mụctiêu thì người truyền tin bắt tay vào thực hiện truyền tin tới người nhận tinbằng một thông điệp có hiệu quả.Thông điệp là nội dung thông tin cần truyền

đã được mã hoá dưới một dạng ngôn ngữ nào đó Trong trường hợp lý tưởngthì thông điệp phải thu hút được sự chú ý, tạo ra sự quan tâm, kích thích được

sự mong muốn và thúc đẩy hành động.(mô hình AIDA) Trong thực tế thì rất

ít thông điệp có thể làm được một cách hoàn hảo như vậy Việc soạn thảo mộtthông điệp đòi hỏi phải giải quyết được bốn vấn đề: nói gì (nội dung thôngđiệp), nói như thế nào cho hợp logic (kết cấu của thông điệp), nói như thếnào để dễ hình dung (hình thức thông điệp), và ai sẽ nói (nguồn phát thôngđiệp)

Nội dung của thông điệp: Nội dung của thông điệp do chủ thể truyền

thông soạn thảo hoặc chủ thể truyền thông thể hiện ý tưởng cho các tổ chứctrung gian soạn thảo Nội dung thông điệp cần đi vào một số hướng đề tài cótính thiết thực đối với đối tượng nhận tin như:

Đề cập tới lợi ích kinh tế của người mua Đây là vấn đề quan trọng vàđầu tiên mà nội dung phải đề cập tới, ngoài ra lên đề cập tới chất lượng, tínhtiện dụng, bảo quản.v.v…Cuối cùng cũng phải nhấn mạnh tới hiệu quả kinh

tế, tăng lợi ích tiêu dùng có như thế mới tạo ra sự chú ý của người mua vàthúc đẩy họ đi đến quyết định mua

Trang 10

Đề cập tới yếu tố quyền quyết định mua Trong từng đơn vị khách hàng,

có người có tính quyết định và có người ảnh hưởng tới hành vi mua Nội dungthông tin cần được truyền tới các đối tượng trên

Đề cập tới các lĩnh vực tình cảm Thông điệp có thể khai thác tình cảmnhư vui buồn, giận hờn, sợ hãy…Hướng đề cập này chỉ ở mức độ giới hạnnào đó vì tình cảm của con người luôn thay đổi

Đề cập tới khía cạnh đạo đức nhân bản Tạo ra tình cảm trong sáng,

“chuẩn mực” và lương thiện trong khách hàng Một số yếu tố khác để nênthiện cảm của người mua

Kết cấu thông điệp: Cấu trúc của thông điệp cũng phải logic và hợp lý

nhằm tăng cường sự nhận thức và tính hấp dẫn về nội dung đối với ngườinhận tin.Xác định cấu trúc của thông điệp người phát tin phải giải quyết được

ba vấn đề sau:

Có nên đưa ra kết luận dứt khoát hay dành phần đó cho người nhận tin?Thông thường kết luận được đưa ra trước đối với khách hành sẽ có hiệu quảhơn

Trình bày lập luận một mặt “nên” hay cả hai mặt “nên” và “khôngnên”.Thông thường lập luận một mặt lại hiệu quả hơn so với việc phân tích cảhai mặt

Nên đưa ra kết luận có sức thuyết phục ngay lúc mở đầu hay sau đó?Nếu trình bày ngay lúc mở đầu sẽ thu hút được sự chú ý, nhưng khi kết thúc

sự chú ý sẽ giảm đi rất nhiều

Hình thức của thông điệp: Người truyền thông phải tạo cho thông điệp

một hình thức có tác dụng mạnh mẽ Trong một quảng cáo trên ấn phẩmngười truyền thông phải quyết định tiêu đề, lời văn, cách minh họa và màusắc Nếu thông điệp được phát đi trên truyền thanh thì người truyền thôngphải lựa chọn kỹ lưỡng lời lẽ, chất giọng (tốc độ đọc, nhịp điệu, âm điệu, rõràng), và cách diễn cảm (ngắt quãng, thở dài, ngáp) Nếu thông điệp được

Trang 11

truyền tải trên truyền hình thì cần tất cả các yếu tố trên và còn phải kết hợpnhiều yếu tố khác nữa, đặc biệt chú ý tới màu sắc quảng cáo.

Nguồn thông điệp: Những nguồn thông điệp được phát ra từ những

nguồn hấp dẫn sẽ được chú ý và ghi nhớ nhiều hơn Những thông điệp donhững nguồn có uy tín phát ra có sức thuyết phục mạnh hơn Có ba yếu tốđược xem là phổ biến nhất là trình độ hiểu biết, mức độ đán tin cậy, mức độ

ưa thích

1.2.4 Lựa chọn các kênh truyền thông.

Người phát tin phải căn cứ vào đối tượng nhận tin (khách hàng mụctiêu) cũng như căn cứ vào đặc điểm ngôn ngữ của từng phương tiện truyềnthông mà lựa chọn kênh truyền thông phù hợp Nhìn chung có hai loại kênhtruyền thông: kênh truyền thông trực tiếp và không trực tiếp

Kênh truyền thông trực tiếp: Các loại kênh này thường thiết lập mối

quan hệ trực tiếp của chủ thể truyền thông với người nhận tin Có thể là sựgiao tiếp giữa hai người với nhau hoặc của một người với công chúng quađiện thoại, thư từ hoặc qua ti vi Những loại kênh này có hiệu quả vì nhữngngười tham gia có khẳ năng phản hồi thông tin Trong các kênh truyền thôngtrực tiếp còn có thể phân ra nhiều loại riêng biệt với nội dung và phương thứctiến hành độc đáo

Kênh truyền thông không trực tiếp: Đó là những kênh trong đó các

phương tiện truyền phát tin không có sự tiếp xúc cá nhân và không có cơ chế

để thu nhận ngay thông tin ngược chiều Các phương tiện tác động đại chúngcần được quan tâm gồm có:

Những phương tiện truyền thông đại chúng và có chọn lọc bao gồmnhững phương tiện truyền trực tiếp như báo chí, tạp chí, thư từ, nhữngphương tiện truyền thông điện tử (radio, ti vi, vi tính nối mạng…), cùng vớinhững loại phương tiện trưng bày (bản hiệu, panô áp phích, tủ trưng bày v.v )Ngoài ra còn có những loại truyền thông chuyên dùng hướng vào những đốitượng đặc biệt

Trang 12

Bầu không khí đặc biệt là môi trường được tạo ra có chủ định làm nảysinh hay củng cố thiện cảm của mọi người đối với việc mua hay sử dụng hànghoá Ngoài ra giải pháp truyền thông gắn với các sự kiện cũng là nhữngphương tiện truyền thông hiệu quả Những người truyền thông sẽ đạt hệu quảcao cần biết tập trung thông điệp vào những người hướng dẫn dư luận và tácđộng để họ chuyển thông điệp cho các tầng lớp khác.

Mặc dù truyền thông trực tiếp thường có hiệu quả hơn truyền thông đạichúng, nhưng việc sử dụng truyền thông đại chúng vẫn là phương thức cơ bản

để thúc đẩy truyền thông trực tiếp

1.2.5 Tổ chức và quản lý truyền thông marketing tổng hợp.

Sau khi truyền thông được truyền đi thì, người phát tin phải tiến hànhnghiên cứu hiệu quả của nó đối với khách hàng mục tiêu Phải tiến hành điềutra nghiên cứu xem khách hàng mục tiêu có nhận được thông tin đó không,thấy nó bao nhiêu lần và nhớ được những nội dung gì? Trạng thái cảm giáccủa họ khi tiếp nhận những thông tin đó, thái độ của họ đối với hàng hoá củadoanh nghiệp sau khi nhận được thông tin v.v Thu nhận thông tin phản hồiđầy đủ và chính xác mới có thể đánh giá đúng mức hiệu quả hoạt động truyềnthông Từ đó có các giải pháp điều chỉnh nhằm hướng hoạt động truyền thôngvào các mục tiêu đã định và tăng cường hiệu quả của chúng

1.3: Các công cụ của truyền thông marketing :

1.3.1: Lý thuyết các công cụ truyền thông marketing.

Quảng cáo:

Khái niệm: Quảng cáo là bất cứ loại hình nào của sự hiện diện không

trực tiếp của hàng hóa dịch vụ ý đồ (tư tưởng) hành động mà người ta phải trảtiền để nhận biết người quảng cáo (Hiệp hội marketing Mỹ)

Để hoạt động quảng cáo có hiệu quả cao, chủ thể quảng cáo phải nắmchắc các nội dung cơ bản của các bước trong quá trình truyền thông và đảm

Trang 13

bảo cho hoạt động quảng cáo tuân theo một quy trình thống nhất Sau đây lànhững quyết định cơ bản trong quảng cáo:

Xác định mục tiêu quảng cáo :

Mục tiêu sẽ chi phối toàn bộ quá trình hoạt động quảng cáo Nhữngmục tiêu này phải xuất phát từ những quyết định về thị trường mục tiêu, vềviệc định vị sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp trên thị trường và vềMarketing – mix Tùy theo những điều kiện cụ thể đó mà các doanh nghiệp cócác mục tiêu quảng cáo khác nhau Mục tiêu quảng cáo còn phụ thuộc vàoyêu cầu của hỗn hợp truyền thông của doanh nghiệp Thông thường mục tiêuquảng cáo của doanh nghiệp thường hướng vào những vấn đề sau:

- Tăng số lượnh hàng tiêu thụ trên thị trường truyền thống

- Mở ra thị trường mới

- Giới thiệu sản phẩm mới

- Xây dựng và củng cố uy tín những nhãn hiệu hàng hóa và uy tín củadoanh nghiệp

Các mục tiêu quảng cáo có thể có thể được xếp loại tùy theo ý muốn làthông tin, thuyết phục hay nhắc nhở Tùy từng giai đoạn của chu kỳ sống sảnphẩm mà có những mục tiêu quảng cáo phù hợp

Xác định ngân sách quảng cáo :

Cũng tương tự như việc xác định ngân sách truyền thông đã trình bày ở trên,

có nhiều căn cứ để xác định ngân sách quảng cáo Trước hết cần căn cứ vàomục tiêu quảng cáo của doanh nghiệp để xác định ngân sách Cần chú ý tớiviệc phân phối ngân sách truyền thông cho quảng cáo và cho các hoạt độngtruyền thông khác Sau đó ngân sách cho quảng cáo cũng cần phải phân phốihợp lý cho các sản phẩm, các thị trường cần hoạt động quảng cáo của doanhnghiệp

Quyết định nội dung truyền đạt :

Nội dung quảng cáo thường được đánh giá dựa trên tính hấp dẫn, tínhđộc đáo và tính đáng tin cậy Thông điệp quảng cáo phải nói lên điều đáng

Trang 14

mong ước hay thú vị về sản phẩm Nó cũng cần nói lên những khía cạnh độcđáo, khác biệtt với những sản phẩm khác Doanh nghiệp cần phân tích ba tínhchất này trong nội dung thông điệp quảng cáo của mình Sau đó doanh nghiệpcần phải thể hiện được nội dung đó trong thông điệp để đảm bảo cho sự thànhcông của hoạt động quảng cáo Phải lựa chọn ngôn ngữ, phải xác định cấutrúc thông điệp, lựa chọn phương tiện truyền tin thích hợp, bảo đảm thỏa mãncác yêu cầu của quảng cáo Các thông điệp của quảng cáo có thể trình bàytheo nhiều phong thái thể hiện khác nhau như thể hiện một mẩu đời, một nốisống , một sự tưởng tượng

Quyết định phương tiện quảng cáo :

Doanh nghiệp cần căn cứ vào mục tiêu quảng cáo, đối tượng quảng cáo

và đối tượng nhận tin mà chọn phương tiên truyền tin quảng cáo cụ thể Cóthể chọn phương tiện truyền thông đại chúng hoặc phương tiện truyền thôngchuyên biệt, phương tiện quảng cáo chính và phương tiện quảng cáo bổ xungv.v Các doanh nghiệp cần quan tâm là mức độ trung thành của khách hàngmục tiêu đối với các phương tiện quảng cáo

Đánh giá chương trình quảng cáo:

Quảng cáo là công cụ truyền thông được sử dụng khá phổ biến đặc biệt

là trong thị trường hàng tiêu dùng cá nhân Hoạt động quảng cáo rất phongphú Do vậy quảng cáo phải có các yêu cầu và chức năng sau:

Các yêu cầu:

Quảng cáo phải đảm bảo được lượng thông tin cao với số lượng từ ngữnhất định, thời lượng tần suất, hình ảnh nhất định… Quảng cáo phải truyền tảitới người nhận tin nhiều nhất

Quảng cáo phải đảm bảo tính hợp lý: hợp lý về mặt thời gian (sản xuấttiêu dùng có tính thời vụ), hợp lý về mặt không gian, về phương tiện quảngcáo tần suất

Quảng cáo phải đảm bảo tính pháp lý: người quảng cáo phải chịu tráchnhiệm trước pháp luật đối với những tin mà mình đưa ra Tính pháp lý như là

Trang 15

cạnh tranh không cho phép so sánh một_một, hay phải phù hợp với văn hóatín ngưỡng tôn giáo…phù hợp với đạo đức giới tính (tính dục)

Quảng cáo phải đảm bảo tính mỹ thuật tức là hấp dẫn gây sự chú ý tớicông chúng nhận tin có tính chinh phục công chúng nhận tin để thay đổi trạngthái tâm lý của họ

Quảng cáo phải đảm bảo tính đồng bộ và đa dạng: Để nâng cao kết quảquảng cáo thì tốt nhất là quảng cáo tất cả các quá trình tái sản xuất, nên kếthợp các hình thức và phương tiện quảng cáo

Quảng cáo phải phù hợp với ngân sách cho quảng cáo: ngân sách choquảng cáo không phải là vô tận vì vậy chủ thể quảng cáo phải lựa chọn cácphương tiện quảng cáo hay là các hình thức thiết kế thông điệp cho phù hợp

Các chức năng:

Quảng cáo phải gây được sự chú ý đối với công chúng nhận tin

Quảng cáo phải thực hiện các chức năng thông tin (là thông tin mangtính độc thoại, có tính khái quát, cục bộ, và là thông tin có tính chất chủquan)

khuyến mại:

khái niệm: khuyến mãi lànhững hoạt động marketing ngoài hoạt động

bán hàng trực tiếp, quảng cáo, quan hệ cộng đồng nhằm kích thích người tiêudùng mua hàng và làm tăng hiệu quả quản lý (AMA- hiệp hội marketingMỹ)

Mục đích và nhiệm vụ của khuyến mãi: là nhằm thúc đẩy hỗ trợ khuyến

khích lỗ lực bán hàng của đội ngũ bán hàng Nhằm động viên người trunggian tích cực trong hoạt động phân phối sản phẩm Nhằm khuyến khích ngườitiêu dùng dùng thử, tiếp tục sử dụng sản phẩm, mua sản phẩm nhiều hơn và

mở ra những khách hàng mới

Lựa chọn phương tiện xúc tiến bán:

Nhóm công cụ tạo nên lợi ích kinh tế trực tiếp thúc đẩy người tiêu dùngbao gồm hàng mẫu, phiếu thưởng, gói hàng chung, quà tặng v.v

Trang 16

- Hàng mẫu có chức năng khuyến khích dùng thử Một số hàng mẫu miễnphí hoặc với giá hạ Hàng mẫu thường được phân phối tại cửa hàng hoặc gửitới tận nhà qua bưu điện hay qua đội ngũ nhân viên tiếp thị.

- Phiếu thưởng là giấy chứng nhận cho khách hàng được giảm một khoảntiền khi họ mua sản phẩm của doanh nghiệp

-Gói hàng chung là gói hàng doanh nghiệp giới thiệu một số sản phẩm hànghóa nhất định song bán với giá hạ

-Quà tặng là hàng cho không hoặc được bán với giá thấp Quà tặng thườngđược phân phối cùng với việc mua hàng, có thể gói cùng giói hàng

Nhóm công cụ thúc đẩy hoạt động trung gian trong kênh phân phối:các nhà sản xuất dùng kỹ thuật nhằm tăng cường sự hợp tác, đẩy mạnh tiêuthụ của các nhà phân phối như bán buôn, bán lẻ, các đại lý v.v…Tài trợ về tàichính khi mua hàng, tài trợ quảng cáo hoặc là hàng miễn phí đó là những lôhàng tặng thêm cho nhà bán buôn

Hội nghị khách hàng, hội trợ và triển lãm thương mại.Các doanhnghiệp thường tổ chức các hoạt động trên để tiếp cận khách hàng, công chúngmục tiêu để tìm hiểu nhu cầu của họ Đồng thời giới thiệu về sản phẩm, doanhnghiệp cho công chúng

Trưng bày hàng hóa tại nơi bán,sử dụng các cửa hàng, quầy hàng giớithiệu sản phẩm

Các cuộc thi và các trò chơi: đó là trò vui chơi có thưởng vừa mangtính chất giải trí, vừa mang lại lợi ích kinh tế cho người tham gia

Soạn thảo, thí điểm và triển khai chương trình xúc tiến bán:

Để thực hiện tốt hoạt động xúc tiến bán cần phải có chương trình phùhợp với điều kiện và hoàn cảnh của doanh nghiệp Vì vậy cần phải giải quyếtcác vấn đề sau:

- Cường độ kích thích

- Đối tượng tham gia

- Phương tiện phổ biến tài liệu

Trang 17

- Thời gian kéo dài của chương trình.

- Lựa chọn thời gian

- Xác định ngân sách xúc tiến bán

Đánh giá kết quả của chương trình xúc tiến bán: hiệu quả của chương

trình xúc tiến bán thường được đánh giá dựa trên kết quả làm tăng doanh số

PR (tuyên truyền):

Bản chất của tuyên truyền:

Tuyên truyền là việc sử dụng những phương tiện truyền thông đạichúng truyền tin không mất tiền về hàng hóa dịch vụ và về chính doanhnghiệp tới khách hàng hiện tại và tiềm năng nhằm đạt được các mục tiêu cụthể của doanh nghiệp (trang 395 giáo trình: Marketing căn bản-PGS.TS TrầnMinh Đạo)

Các nội dung của tuyên truyền:

- Tuyên truyền cho sản phẩm

- Thiết kế thông điệp vàchọn công cụ truyền thông

- Thực hiện tuyên truyền

- Đánh giá kết quả tuyên truyền có thể áp dụng một số phương pháp để đolường: Đo lường số lần thông tin xuất hiện trên phương tiện thông tin đạichúng, đo lường sự thay đổi thái độ của khách hàng với sản phẩm, hoặcdùng phương pháp đo lường sự thay đổi doanh số và lợi nhuận người ta sosánh chỉ tiêu doanh số trước và sau chiến dịch

Bán hàng cá nhân:

Trang 18

Không giống như quảng cáo hay xúc tiến bán, bán hàng cá nhân baogồm những mối quan hệ trực tiếp giữa người bán và khách hàng hiện tại vàtiềm năng.

Quá trình bán hàng: doanh nghiệp thường đặt những mục tiêu khác

nhau cho người bán hàng của họ Những nhiệm vụ chủ yếu của người bán là:

- Thăm dò tìm kiếm những khách hàng mới

- Truyền đạt khéo léo về sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp

Quản trị bán hàng: đó là quá trình phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và

kiểm tra các hoạt động bán hàng Nó bao gồm việc thiết lập các mục tiêu chonhân viên bán hàng, thiết kế chiến lược cho lượng bán, tuyển mộ, lựa chọn,huấn luyện, giám sát, đánh giá những người bán của doanh nghiệp

Marketing trực tiếp:

Bản chất của marketing trực tiếp:

Marketing cố gắng kết hợp cả 3 yếu tố quảng cáo, xúc tiến bán, bánhàng cá nhân để đi đến bán hàng trực tiếp không qua trung gian Nó là một

hệ thống tương tác của marketing có sử dụng một hay nhiều phương tiện

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ VTC. - Cty truyền thông đa phương tiện với những hoạt động truyền thông nhằm quảng bá cho chương trình truyền hình kỹ thuật số vtc
TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ VTC (Trang 1)
• Mã hoá: Là tiến trình chuyển ý tưởng thành những hình thức có tính biểu tượng (quá trình thể hiện ý tưởng bằng một ngôn ngữ truyền thông  nào đó). - Cty truyền thông đa phương tiện với những hoạt động truyền thông nhằm quảng bá cho chương trình truyền hình kỹ thuật số vtc
ho á: Là tiến trình chuyển ý tưởng thành những hình thức có tính biểu tượng (quá trình thể hiện ý tưởng bằng một ngôn ngữ truyền thông nào đó) (Trang 4)
Các mô hình thứ bậc phản ứng đáp lại. Giai đoạnMô hình “AIDA” “Thứ bậc của hiệu  quả” Mô hình  “chấp nhận đổi mới” Mô hình “truyền thông” Giai đoạn  nhận thức Chú ýBiết đến Hiếu biếtBiết đếnTiếp xúc Tiếp nhận Phản ứng  đáp lại về  nhận thức Giai đoạn  tìn - Cty truyền thông đa phương tiện với những hoạt động truyền thông nhằm quảng bá cho chương trình truyền hình kỹ thuật số vtc
c mô hình thứ bậc phản ứng đáp lại. Giai đoạnMô hình “AIDA” “Thứ bậc của hiệu quả” Mô hình “chấp nhận đổi mới” Mô hình “truyền thông” Giai đoạn nhận thức Chú ýBiết đến Hiếu biếtBiết đếnTiếp xúc Tiếp nhận Phản ứng đáp lại về nhận thức Giai đoạn tìn (Trang 7)
Đầu thu VTC D901 giúp khán giả truyền hình xem thêm 8 kênh mới (CNN, Fashion TV, Arirang, HTV7, HTV, Star Sport, Australia Network). - Cty truyền thông đa phương tiện với những hoạt động truyền thông nhằm quảng bá cho chương trình truyền hình kỹ thuật số vtc
u thu VTC D901 giúp khán giả truyền hình xem thêm 8 kênh mới (CNN, Fashion TV, Arirang, HTV7, HTV, Star Sport, Australia Network) (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w