1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ hiệp định giơnevơ( 1954) và hiệp định pari(1973) rút ra bài học ngoại giao việt nam trong giai đoạn hiện nay

22 21 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỤC LỤC i PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I LỊCH SỬ HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ VÀ HIỆP ĐỊNH PARI 3 1 1 Hiệp định Giơnevơ 3 1 1 1 Bối cảnh quốc tế của Hội nghị Geneva 3 1 1 2 Mục tiêu của. MỤC LỤCMỤC LỤCiPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG3CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ VÀ HIỆP ĐỊNH PARI31.1.Hiệp định Giơnevơ31.1.1.Bối cảnh quốc tế của Hội nghị Geneva31.1.2.Mục tiêu của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khi tham gia hội nghị Geneva51.2. Hiệp định Pari61.2.1. Bối cảnh61.2.2. Diễn biến71.2.3. Ý nghĩa8CHƯƠNG II: BÀI HỌC NGOẠI GIAO VIỆT NAM RÚT RA TỪ HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ VÀ HIỆP ĐỊNH PARI102.1. Bài học ngoại giao rút ra từ hiệp định Giơnevơ102.2. Bài học kinh nghiệp rút ra từ hiệp định Pari13CHƯƠNG III: VẬN DỤNG BÀI HỌC LỊCH SỬ RÚT RA TỪ HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ VÀ HIỆP ĐỊNH PARI153.1. Vận dụng các bài học lịch sử của Hội nghị Giơnevơ153.2. Vận dụng các bài học lịch sử của Hội nghị Paris17KẾT LUẬN19TÀI LIỆU THAM KHẢO20 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦUTổng thư ký Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Dương Trung Quốc đã nói “ Nếu nhận thức rằng lịch sử là cái tất yếu được định vị bằng thời gian của cái đã qua và ngoại giao là cái tất yếu phản ánh tương quan và lợi ích của những bên tham gia, thì không thể đánh giá sự kiện Geneva 1954 cách đây nửa thế kỷ bằng tâm thức của ngày hôm nay. Không thể đòi hỏi một nền ngoại giao của một quốc gia từ trong rừng sâu của chiến khu lần đầu tiên đến một nghị quốc tế với sự tham dự của những cường quốc lớn nhất của hai khối chính trị đối địch nhau giữa thời chiến tranh lạnh, lại có ngay được một tư thế hoàn toàn độc lập, tự chủ trong mọi quyết định trên bàn đàm phán” . Ý nghĩa to lớn và những bài học quý báu của hiệp định Geneva sẽ trường tồn cùng thế giới, được nhân lên và phát huy hơn nữa trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước trước đây và trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Cùng với đó, hiệp đinh Pari là một điểm sáng trong suốt tiến trình cách mạng của nhân dân ta, tạo tiền đề và cơ sở pháp lý quan trọng để chúng ta tiếp tục cuộc đấu tranh đi tới thống nhất đất nước năm 1975 sau này. Hội nghị là sự kiện quốc tế quan trọng có ảnh hưởng to lớn đối với quan hệ quốc tế, được các nước và thế giới quan tâm. Mặc dù với những ý nghĩa, những thắng lợi to lớn vĩ đại không thể phủ nhận nhưng vẫn còn những quan điểm cho rằng thắng lợi đạt được ở Pari chưa trọn vẹn, ta có thể đạt được nhiều hơn”. Các bên đến hội nghị Geneva với những quan điểm và mục tiêu khác nhau nhưng cuối cùng đạt tới hiệp định là do các bên tìm được mẫu số lợi ích chung, cùng nhau thỏa hiệp, mỗi bên có được cái tối thiểu cần đạt được.Do đó, sau một thời gian tìm hiểu, tôi đã lựa chọn đề tài” Từ hiệp định Giơnevơ( 1954) và hiệp định Pari(1973) Rút ra bài học ngoại giao Việt nam trong giai đoạn hiện nay”  PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: LỊCH SỬ HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ VÀ HIỆP ĐỊNH PARI 1.1.Hiệp định Giơnevơ1.1.1.Bối cảnh quốc tế của Hội nghị GenevaCuối năm 1953, đầu năm 1954, khi chiến tranh lạnh đã đi đến đỉnh cao thì xuất hiện xu thế hòa hoãn giữa các nước lớn. Về phía Liên Xô, sau khi Tổng bí thư Đảng cộng sản Liên Xô Xtalin mất vào tháng 3 năm 1953, ban lãnh đạo mới của Liên Xô điều chỉnh chiến lược đối ngoại, đẩy mạnh hòa hoãn quốc tế nhằm củng cố thực lực trong nước, thực hiện thi đua với Mỹ để giành ưu thế trên tất cả các lĩnh vực. Đối với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, thực hiện năm đầu của kế hoạch phát triển kinh tế năm năm lần thứ nhất nhằm đặt nền móng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc; đẩy mạnh chính sách cùng tồn tại hòa bình, trước hết với các nước châu Á, nhằm phá thế bao vây cấm vận của Mỹ áp đặt để chống Trung Quốc từ năm 1951. Như vậy, hai đồng minh trụ cột của ta lúc bấy giờ là Liên Xô và Trung Quốc đều muốn hòa hoãn với Mỹ và phương Tây, làm dịu tình hình thế giới để tranh thủ phục hồi và phát triển đất nước. Kết quả lớn nhất của xu thế hòa hoãn này là các nước lớn: Mỹ, Anh, Pháp và Liên Xô đi đến triệu tập Hội nghị Berlin bàn về giải pháp chấm dứt căng thẳng ở Đức, Áo. Đây là cuộc gặp đầu tiên của các nước lớn từ năm 1949. Hội nghị Berlin cũng đi đến thỏa thuận triêu tập tại Geneva hội nghị bốn nước lớn và chính phủ các bên hữu quan, có sự tham gia của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa để bàn về chấm dứt tình hình căng thẳng ở Triều Tiên và việc chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình tại Đông Dương. Tình hình thế giới như vậy đã mở ra một con đường mới cho khả năng kết thúc chiến tranh Việt Nam thông qua biện pháp thương lượng hòa bình.Tiền lệ từ cuộc chiến tranh Triều Tiên cũng thúc đẩy việc giải quyết tình hình Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng bằng phương pháp đàm phán hòa bình. Cuộc đàm phán về chiến tranh Triêu Tiên đã dẫn đến việc ký Hiệp định đình chiến ở Triều Tiên trên cơ sở giữ nguyên trạng hai miền Triều Tiên. Kết cục của chiến tranh Triều Tiên thúc đẩy xu hướng giải quyết xung đột vũ trang ở Viễn Đông bằng thương lượng hòa bình và khởi động quá trình các nước lớn tìm cách giải quyết vấn đề Đông Dương thông qua một giải pháp quốc tế.Tình hình Đông Dương 19531954 đang ở thế có lợi cho Việt Nam khi bước vào vòng đàm phán của hội nghị Geneva.Tình hình chính trị của Pháp rất rối ren do những thất bại quân sự to lớn trên chiến trường Đông Dương và chính sách lệ thuộc vào Mỹ của giới cầm quyền Pháp. Phong trào chống chiến tranh, đòi quân đội rút về nước ngày một lan rộng trong các tầng lớp xã hội khác nhau ở Pháp. Quốc hội Pháp bị phân liệt trong vấn đề Đông Dương và các nước đồng minh phương Tây cũng không thực tâm giúp Pháp. Tình hình trong nước đang ở thế có lợi cho ta để tiếp tục bước vào hội nghị Geneva. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 19531954 mà đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ đã đập tan kế hoạch Nava, cố gắng chiến tranh cao nhất và cũng là nỗ lực cuối cùng của thực dân Pháp và can thiệp của Mỹ. Tác động trực tiếp và sâu sắc nhất của chiến trường toàn Đông Dương và chiến dịch Điện Biên Phủ làm rung chuyển nội bộ xã hội và dân tình nước Pháp, thúc đẩy phong trào chống chiến tranh của nhân dân Pháp lên cao trào, tạo phân hóa trong chính giới Pháp, thúc đẩy mạnh mẽ lực lượng chủ hòa trong chính giới, đặc biệt trong Quốc hội Pháp. Chiến thắng Điện Biên Phủ làm thất bại âm mưu kéo dài mở rộng chiến tranh và phá hoại Hội nghị Geneva của Mỹ. Chiến thắng cũng tăng thêm sự đồng tình ủng hộ của nhân dân Pháp và nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam. Chiến thắng Điện Biên phủ tạo thế vững vàng cho đoàn đàm phán Việt Nam. Đoàn ta đã bước vào Hội nghị Geneva với thế thắng, thế mạnh nhờ có thắng lợi quân sự khắp chiến trường Việt Nam.1.1.2.Mục tiêu của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khi tham gia hội nghị GenevaPhó thủ tướng Phạm Văn Đồng đã trình bày lập trường đàm phán của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trên cơ sở: Hòa bình, độc lập, thống nhất và dân chủ đồng thời đề ra giải pháp 8 điểm cho việc chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam và Đông Dương.Về chính trị và kinh tếPháp công nhận độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào và Campuchia + Tổ chức tổng tuyển cử tự do trong ba nước nhằm lập chính phủ duy nhất cho mỗi nước + Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố ý định xem xét việc tự nguyện gia nhập Liên hiệp Pháp và những điều kiện gia nhập đó. Các chính phủ Campuchia và Lào cũng ra những tuyên bố tương tự + Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Campuchia, Lào thừa nhận các quyền lợi kinh tế, văn hóa của nước Pháp trong ba nước. sau khi các chính phủ duy nhất được thành lập, các quan hệ kinh tế và văn hóa được giải quyết theo nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi.Về quân sự + Ký một hiệp định về rút quân đội nước ngoài ra khỏi Việt Nam, Campuchia, Lào trong thời hạn các bên tham gia tham chiến ấn định. Trước khi rút quân, đạt thỏa thuận về nơi rút quân của lực lượng Pháp hay Việt nam trong một số khu vực hạn chế + Hai bên cam kết không truy tố những người hợp tác với đối phương trong thời gian chiến tranh + Trao trả tù binh + Các biện pháp nói trên sẽ được thực hiện sau khi đình chỉ chiến sự. Pháp và ba nước Đông Dương ký hiệp đình về từng nước trên cơ sở dưới đây:oNgừng bắn trên toàn Đông Dương và đồng thời với việc điều chỉnh các lãnh thổ và khu vực mà các bên chiếm giữoNgừng việc đưa quân đội mới, vũ khí đạn dược vào Đông DươngoThiết lập một hệ thống kiểm soát các uỷ ban liên hiệp gồm đại diện của các bên tham chiến.1.2. Hiệp định Pari1.2.1. Bối cảnh

MỤC LỤC MỤC LỤC .i PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ VÀ HIỆP ĐỊNH PARI 1.1 Hiệp định Giơnevơ .3 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Hội nghị Geneva 1.1.2 Mục tiêu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham gia hội nghị Geneva 1.2 Hiệp định Pari 1.2.1 Bối cảnh .6 1.2.2 Diễn biến 1.2.3 Ý nghĩa CHƯƠNG II: BÀI HỌC NGOẠI GIAO VIỆT NAM RÚT RA TỪ HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ VÀ HIỆP ĐỊNH PARI 10 2.1 Bài học ngoại giao rút từ hiệp định Giơnevơ .10 2.2 Bài học kinh nghiệp rút từ hiệp định Pari 13 CHƯƠNG III: VẬN DỤNG BÀI HỌC LỊCH SỬ RÚT RA TỪ HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ VÀ HIỆP ĐỊNH PARI 15 3.1 Vận dụng học lịch sử Hội nghị Giơnevơ .15 3.2 Vận dụng học lịch sử Hội nghị Paris 17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 i ii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Tổng thư ký Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Dương Trung Quốc nói “ Nếu nhận thức lịch sử tất yếu định vị thời gian qua ngoại giao tất yếu phản ánh tương quan lợi ích bên tham gia, khơng thể đánh giá kiện Geneva 1954 cách nửa kỷ tâm thức ngày hơm Khơng thể địi hỏi ngoại giao quốc gia từ rừng sâu chiến khu lần đến nghị quốc tế với tham dự cường quốc lớn hai khối trị đối địch thời chiến tranh lạnh, lại có tư hoàn toàn độc lập, tự chủ định bàn đàm phán” Ý nghĩa to lớn học quý báu hiệp định Geneva trường tồn giới, nhân lên phát huy chiến tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước trước nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Cùng với đó, hiệp đinh Pari điểm sáng suốt tiến trình cách mạng nhân dân ta, tạo tiền đề sở pháp lý quan trọng để tiếp tục đấu tranh tới thống đất nước năm 1975 sau Hội nghị kiện quốc tế quan trọng có ảnh hưởng to lớn quan hệ quốc tế, nước giới quan tâm Mặc dù với ý nghĩa, thắng lợi to lớn vĩ đại phủ nhận quan điểm cho thắng lợi đạt Pari chưa trọn vẹn, ta đạt nhiều hơn” Các bên đến hội nghị Geneva với quan điểm mục tiêu khác cuối đạt tới hiệp định bên tìm mẫu số lợi ích chung, thỏa hiệp, bên có tối thiểu cần đạt Do đó, sau thời gian tìm hiểu, tơi lựa chọn đề tài” Từ hiệp định Giơnevơ( 1954) hiệp định Pari(1973) Rút học ngoại giao Việt nam giai đoạn nay” PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ VÀ HIỆP ĐỊNH PARI 1.1 Hiệp định Giơnevơ 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Hội nghị Geneva Cuối năm 1953, đầu năm 1954, chiến tranh lạnh đến đỉnh cao xuất xu hịa hỗn nước lớn Về phía Liên Xơ, sau Tổng bí thư Đảng cộng sản Liên Xơ Xtalin vào tháng năm 1953, ban lãnh đạo Liên Xô điều chỉnh chiến lược đối ngoại, đẩy mạnh hịa hỗn quốc tế nhằm củng cố thực lực nước, thực thi đua với Mỹ để giành ưu tất lĩnh vực Đối với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, thực năm đầu kế hoạch phát triển kinh tế năm năm lần thứ nhằm đặt móng xây dựng chủ nghĩa xã hội Trung Quốc; đẩy mạnh sách tồn hịa bình, trước hết với nước châu Á, nhằm phá bao vây cấm vận Mỹ áp đặt để chống Trung Quốc từ năm 1951 Như vậy, hai đồng minh trụ cột ta lúc Liên Xô Trung Quốc muốn hịa hỗn với Mỹ phương Tây, làm dịu tình hình giới để tranh thủ phục hồi phát triển đất nước Kết lớn xu hịa hỗn nước lớn: Mỹ, Anh, Pháp Liên Xô đến triệu tập Hội nghị Berlin bàn giải pháp chấm dứt căng thẳng Đức, Áo Đây gặp nước lớn từ năm 1949 Hội nghị Berlin đến thỏa thuận triêu tập Geneva hội nghị bốn nước lớn phủ bên hữu quan, có tham gia Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa để bàn chấm dứt tình hình căng thẳng Triều Tiên việc chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Đơng Dương Tình hình giới mở đường cho khả kết thúc chiến tranh Việt Nam thông qua biện pháp thương lượng hịa bình Tiền lệ từ chiến tranh Triều Tiên thúc đẩy việc giải tình hình Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng phương pháp đàm phán hịa bình Cuộc đàm phán chiến tranh Triêu Tiên dẫn đến việc ký Hiệp định đình chiến Triều Tiên sở giữ nguyên trạng hai miền Triều Tiên Kết cục chiến tranh Triều Tiên thúc đẩy xu hướng giải xung đột vũ trang Viễn Đông thương lượng hịa bình khởi động q trình nước lớn tìm cách giải vấn đề Đơng Dương thơng qua giải pháp quốc tế Tình hình Đơng Dương 1953-1954 có lợi cho Việt Nam bước vào vịng đàm phán hội nghị Geneva.Tình hình trị Pháp rối ren thất bại quân to lớn chiến trường Đông Dương sách lệ thuộc vào Mỹ giới cầm quyền Pháp Phong trào chống chiến tranh, đòi quân đội rút nước ngày lan rộng tầng lớp xã hội khác Pháp Quốc hội Pháp bị phân liệt vấn đề Đông Dương nước đồng minh phương Tây không thực tâm giúp Pháp Tình hình nước có lợi cho ta để tiếp tục bước vào hội nghị Geneva Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 mà đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ đập tan kế hoạch Nava, cố gắng chiến tranh cao nỗ lực cuối thực dân Pháp can thiệp Mỹ Tác động trực tiếp sâu sắc chiến trường tồn Đơng Dương chiến dịch Điện Biên Phủ làm rung chuyển nội xã hội dân tình nước Pháp, thúc đẩy phong trào chống chiến tranh nhân dân Pháp lên cao trào, tạo phân hóa giới Pháp, thúc đẩy mạnh mẽ lực lượng chủ hịa giới, đặc biệt Quốc hội Pháp Chiến thắng Điện Biên Phủ làm thất bại âm mưu kéo dài mở rộng chiến tranh phá hoại Hội nghị Geneva Mỹ Chiến thắng tăng thêm đồng tình ủng hộ nhân dân Pháp nhân dân u chuộng hịa bình giới nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam Chiến thắng Điện Biên phủ tạo vững vàng cho đoàn đàm phán Việt Nam Đoàn ta bước vào Hội nghị Geneva với thắng, mạnh nhờ có thắng lợi quân khắp chiến trường Việt Nam 1.1.2 Mục tiêu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham gia hội nghị Geneva Phó thủ tướng Phạm Văn Đồng trình bày lập trường đàm phán Việt Nam Dân chủ Cộng hịa sở: Hịa bình, độc lập, thống dân chủ đồng thời đề giải pháp điểm cho việc chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam Đơng Dương Về trị kinh tế Pháp công nhận độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào Campuchia + Tổ chức tổng tuyển cử tự ba nước nhằm lập phủ cho nước + Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố ý định xem xét việc tự nguyện gia nhập Liên hiệp Pháp điều kiện gia nhập Các phủ Campuchia Lào tuyên bố tương tự + Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Campuchia, Lào thừa nhận quyền lợi kinh tế, văn hóa nước Pháp ba nước sau phủ thành lập, quan hệ kinh tế văn hóa giải theo nguyên tắc bình đẳng có lợi Về qn + Ký hiệp định rút quân đội nước khỏi Việt Nam, Campuchia, Lào thời hạn bên tham gia tham chiến ấn định Trước rút quân, đạt thỏa thuận nơi rút quân lực lượng Pháp hay Việt nam số khu vực hạn chế + Hai bên cam kết không truy tố người hợp tác với đối phương thời gian chiến tranh + Trao trả tù binh + Các biện pháp nói thực sau đình chiến Pháp ba nước Đơng Dương ký hiệp đình nước sở đây: o Ngừng bắn tồn Đơng Dương đồng thời với việc điều chỉnh lãnh thổ khu vực mà bên chiếm giữ o Ngừng việc đưa qn đội mới, vũ khí đạn dược vào Đơng Dương o Thiết lập hệ thống kiểm soát uỷ ban liên hiệp gồm đại diện bên tham chiến 1.2 Hiệp định Pari 1.2.1 Bối cảnh Ngày 27/1/1973, Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam (gọi tắt Hiệp định Paris) ký kết, kết thúc thắng lợi Hội nghị Paris - đấu tranh ngoại giao lâu dài nhất, cam go lịch sử ngoại giao cách mạng Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh 40 năm trơi qua, đất nước có nhiều đổi thay bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế toàn diện, song ký ức ngày tháng gian lao mà oanh liệt học sâu sắc Hội nghị Hiệp định Paris sáng Gần 50 năm ký kết Hiệp định Paris dịp để ôn lại chiến công hào hùng dân tộc, noi theo gương sáng hệ cha anh, tri ân bạn bè quốc tế vận dụng sáng tạo học lịch sử để triển khai thắng lợi đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ Hội nghị mở từ định chiến lược sáng suốt Đảng ta bối cảnh tình hình khó khăn Đầu năm 1965, quyền Johnson ạt đưa quân vào miền Nam, leo thang chiến tranh phá hoại không quân hải quân chống lại miền Bắc, đồng thời, mở rộng vận động “ngoại giao hịa bình” địi miền Bắc rút qn khỏi miền Nam “đàm phán không điều kiện với Mỹ” Đáp lại hành động xâm lược luận điệu lừa bịp dư luận Mỹ, quân dân hai miền Nam Bắc hiệp đồng tiến công mãnh liệt qn trị, kiên địi Mỹ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân khỏi miền Nam, chấm dứt vô điều kiện chiến tranh phá hoại chống miền Bắc Chính vào lúc kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta bước vào giai đoạn liệt nhất, tháng 12/1965, Đảng ta Nghị Trung ương 12, rõ “đánh đến lúc vừa đánh vừa đàm” nhận định “tình hình chưa chín muồi cho giải pháp” (2) Đến tháng 1/1967, sau thắng lợi vang dội quân dân hai miền Nam Bắc tạo cho ta, Nghị Trung ương 13 định mở mặt trận ngoại giao để tạo cục diện đánh đàm kéo Mỹ xuống thang chiến tranh (3) Sau tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 làm lung lay ý chí xâm lược đế quốc Mỹ, Johnson phải cam kết xuống thang chiến tranh, ta định vào đàm phán với Mỹ 1.2.2 Diễn biến Kéo dài ròng rã năm, tháng, 14 ngày, trải qua 202 phiên họp công khai 45 gặp riêng Việt Nam Mỹ, Hội nghị Paris đấu trí, đấu lĩnh liệt ngoại giao non trẻ với ngoại giao lão luyện siêu cường hàng đầu giới Để đến thắng lợi cuối Hiệp định lịch sử ngày 27/1/1973, kiên định đường lối, chiến lược mà Đảng đề ra, đồng thời chuẩn bị kỹ càng, trọng xây dựng đội ngũ cán lĩnh cách mạnh kiến thức mặt Kế tục truyền thống đấu tranh ngoại giao cha ông sở học Hiệp định Geneva 1954, đội ngũ cán ngoại giao không ngừng lớn mạnh thông qua hoạt động tranh thủ dư luận quốc tế, hỗ trợ chiến trường chống “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ” Mỹ, góp phần đưa tới thắng lợi Tết Mậu Thân 1968, buộc Mỹ phải thay đổi chiến lược, xuống thang chiến tranh, vào đàm phán, kết thúc chiến tranh giải pháp trị Cuộc đàm phán Paris trải qua ba giai đoạn Giai đoạn ngày 13/5/1968 đến 31/10/1968, ta đấu tranh buộc Mỹ phải chấp nhận chấm dứt hành động chiến tranh chống Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ ngày 31/10/1968; chấp nhận việc triệu tập hội nghị chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam gồm bên với tham gia Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Giai đoạn hai từ ngày 25/1/1969 đến năm 1972, ta kiên đòi Mỹ chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội vũ khí khỏi miền Nam Việt Nam, xóa bỏ quyền Sài Gịn, tơn trọng quyền tự nhân dân miền Nam Mỹ muốn chấm dứt chiến tranh đòi miền Bắc Mỹ rút quân, địi trì khu phi qn trì quyền Sài Gịn Giai đoạn cuối từ tháng 7/1972 Mỹ buộc phải quay lại bàn đàm phán sau thất bại hai miền Nam Bắc Tuy vậy, Mỹ nuôi hy vọng đạt thỏa thuận mạnh Cuối tháng 12/1972, át chủ cuối Mỹ - dùng B52 đánh phá hủy diệt Hà Nội thành phố lớn miền Bắc - bị quân dân ta đánh gục chiến thắng vang dội “Hà Nội - Điện Biên Phủ không”, Mỹ chấp nhận ký Hiệp định 1.2.3 Ý nghĩa Hiệp định Paris có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp đấu tranh giải phóng, thống đất nước dân tộc ta Hiệp định văn pháp lý tồn diện, đầy đủ cơng nhận quyền dân tộc ta, Mỹ buộc phải cam kết “tơn trọng độc lập, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam” Hội nghị Paris Hiệp định Paris góp phần quan trọng vào nỗ lực tạo nên bước chuyển chiến lược kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc, bước buộc Mỹ phải vào giải pháp, chấm dứt ném bom miền Bắc, rút toàn quân Mỹ chư hầu khỏi miền Nam, hoàn thành mục tiêu chiến lược “đánh cho Mỹ cút” Với việc buộc Mỹ phải rút hết ta trì hồn tồn lực lượng, Hiệp định mở cục diện mới, so sánh lực lượng chiến trường nghiêng hẳn ta để tiến lên “đánh cho ngụy nhào” Hiệp định Paris cịn góp phần ngăn chặn âm mưu can thiệp trở lại Mỹ toàn quân, toàn dân ta tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 với đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Vượt lên ý nghĩa thông thường, Hội nghị Paris Hiệp định Paris niềm cổ vũ lớn lao nhân dân u chuộng hồ bình công lý giới, củng cố niềm tin nhân dân dân tộc bị áp toàn giới vào nghiệp đấu tranh nghĩa Cũng vậy, Hội nghị Paris Hiệp định Paris góp phần quan trọng vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình công lý, di sản vĩ đại phong trào giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị can thiệp nước CHƯƠNG II: BÀI HỌC NGOẠI GIAO VIỆT NAM RÚT RA TỪ HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ VÀ HIỆP ĐỊNH PARI 2.1 Bài học ngoại giao rút từ hiệp định Giơnevơ Hơn năm mươi năm sau, nhìn lại diễn biến nội dung đạt Hội nghị Geneva có nhiều ý kiến khác có ý kiến đặt dấu hỏi: “ Hiệp định Geneva có thực thắng lợi ngoại giao to lớn kết thỏa hiệp nước lớn lợi ích nhân dân Việt Nam?” Liệu đạt lợi ích xứng đáng bàn hội nghị so với mà ta đạt chiến trường sau chín năm kháng chiến anh dũng kiên cường? Hoặc người ta xem xét đến vị trí đường giới tuyến tạm thời, mở rộng khơng gian lãnh thổ có lợi nhờ xê dịch vĩ độ lựa chọn; thời gian tổng tuyển cử sáu tháng hay hai năm…? Một số tài liệu nghiên cứu đưa ý kiến rằng: Hội nghi Geneva, "chưa độc lập tự chủ” chịu sức ép dàn xếp nước lớn ta thỏa thuận điều khoản chi tiết Như nhà nghiên cứu lich sử ngoại giao Khắc Huỳnh nhận đinh: “ Thực chất Hiệp định Geneva thỏa hiệp quốc tế nước lớn đặt, bên tham gia phần bánh” Phần bánh dường Trung Quốc Liên Xô đem lại Những cách suy nghĩ dựa điều có thực khơng thể đánh giá kiện Gieneva năm 1954 cách nửa kỷ tâm thức ngày hôm Với quan điểm lịch sử đắn tồn diện kết Hội nghị Geneva 1954 “thắng lợi to lớn ngoại giao ta’’ lời kêu gọi ngày 227-1954 Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ Quan điểm cho xứng đáng có điều khoản có lợi Hiệp đinh Geneva khơng sai Chúng ta tự lực đạt mục tiêu trọn vẹn đủ sức tiếp tục chiến tranh giải phóng dân tộc mà 10 khơng cần viện trợ từ bên ngồi Nhưng đặt vào hoàn cảnh lúc Hiệp định thắng lợi to lớn, phản ánh tương quan lực lượng bên Có người đưa ý kiến lúc ta cố gắng đánh thêm năm nữa, tiêu diệt xong quân ngụy miền Nam giải phóng Ký Hiệp định Giơnevơ năm 1954 có điều khoản quy định rút quân sai lầm, giải nguy cho địch, bỏ lỡ hội giải phóng miền Nam Cứ cho giành chiến thắng từ tay thực dân Pháp đứng sau Pháp, ln ủng hộ giúp đỡ Pháp? Chúng ta thắng Pháp khỏi Mỹ khơng? Chúng ta giành độc lập từ tay Mỹ điều kiện khó khăn lúc khơng? Theo quan điểm Thường vụ Đảng ủy quân Trung ương “với hiệp định Giơnevơ , ta chưa hồn thành giải phóng nước đánh dấu mốc lịch sử quan trọng: đánh bại đế quốc Pháp, giải phóng miền Bắc, xây dựng miền Bắc thành hậu phương vững mạnh chuẩn bị điều kiện để tiến hành chiến tranh chống Mỹ sau Đây thắng lợi vĩ đại đế quốc nhỏ đánh thắng đế quốc to, thắng lợi oanh liệt chiến tranh nhân dân nước ta Đảng lãnh đạo’’ Sau Hội nghị tứ cường Berlin Hội nghị Geneva Triều Tiên, xu xuất – xu hịa bình – xu chung nhân loại Cho nên lập luận sau chiến thắng Điện Biên Phủ, đánh thêm khơng có ngáng trở giành thắng lợi tồn diện…là khơng tưởng siêu hình Việt Nam quân tay nước lớn Về lập luận nói rằng, Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 thảm họa nhân dân Việt Nam, có lẽ khơng cần phản bác nhiều Chỉ có quyền Bảo Đại sau ngụy quyền Sài Gòn xem ngày 20-7-1954 Ngày "Quốc hận" Người dân Việt Nam bình thường, có lương tri nhận rõ thắng lợi ngoại giao lớn ta 11 Phó giáo sư Bùi Đình Thanh đánh giá: "Kết Hội nghị Giơ-nevơ chưa phản ánh đúng, đầy đủ thắng lợi nhân dân Việt Nam kháng chiến, mà có nhân nhượng Nhưng đấu tranh ngoại giao Việt Nam từ rừng núi thẳng tới Giơ-ne-vơ, thiếu kinh nghiệm, quyền chủ động" Ông kết luận: "Đấu tranh ngoại giao nghệ thuật giúp ta học để tìm cách khắc phục" Tuy cịn nhiều hạn chế Hiệp định Geneva coi thắng lợi to lớn Việt Nam lần hiệp định quốc tế với tham gia nước lớn thừa nhận quyền dân tộc nước Việt Nam Miền Bắc hồn tồn giải phóng, tạo sở cho đấu tranh thống đất nước Đối phương từ chỗ không muốn phải chấp nhận thời hạn tổng tuyển cử Việt Nam Ta có nhân nhượng vị trí địa lý ranh giới quân tạm thời, khơng nhân nhượng tính chất Đó đường biên giới chia Việt Nam thành hai quốc gia Tác giả Lê Hồng Phong viết: “Có thể thừa nhận thắng lợi ta chiến trường Nhưng bối cảnh quốc tế nước lúc chưa cho phép ta giành thắng lợi quân cuối cùng” Như quan điểm xung quanh thỏa thuận mà Việt Nam đạt từ Hiệp định Geneva có khác nói chung Hiệp định thắng lợi hạn chế nhân dân Việt Nam Nhưng ta phủ nhận vai trị cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, giải phóng miền Nam thống đất nước Hồ Chủ tịch nói cách hình ảnh rằng: "Trước ta có rừng núi đêm, ta có sông biển ban ngày" Quan hệ ngoại giao nước ta không ngừng phát triển Các nước bạn bè đặt sứ quán trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước Việt Nam độc lập Có thể nói, khơng có Điện Biên Phủ Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 khơng có Hiệp định Pa-ri 1973 Đại thắng mùa Xuân 1975 đưa giang sơn mối 12 2.2 Bài học kinh nghiệp rút từ hiệp định Pari Bài học thứ quan trọng tuyệt đối tin tưởng vào lãnh đạo sáng suốt Đảng Đây nhân tố định thắng lợi Trong suốt q trình đàm phán, Bộ Chính trị ln theo dõi đạo sát chiến lược sách lược hai đoàn đàm phán để đến thắng lợi cuối Thứ hai, giữ vững độc lập, tự chủ, coi nguyên tắc quan trọng xử lý vấn đề đối ngoại Hội nghị Paris lần khẳng định rằng, có giữ vững độc lập, tự chủ định chiến lược, sách lược, ta chủ động tiến công, chủ động tạo thời tranh thủ thời để bảo vệ lợi ích dân tộc Thứ ba, phối hợp chặt chẽ ngành, cấp, lĩnh vực nhân tố định đảm bảo thắng lợi Trong suốt trình đấu tranh ngoại giao Hội nghị Paris, phối hợp nhịp nhàng ba mặt trận trị, quân ngoại giao, “đánh” “đàm”, binh chủng hợp thành trận chiến tranh nhân dân, có ý nghĩa vô quan trọng Ngay Paris, phối hợp chặt chẽ thực phương châm “tuy hai mà một, mà hai” hai đoàn đàm phán lãnh đạo thống Đảng ta nhân tố quan trọng để đến thắng lợi Thứ tư, chủ động, sáng tạo phương cách đảm bảo thắng lợi đấu tranh ngoại giao Ngoại giao thời kỳ chống Mỹ cứu nước mà đỉnh cao Hội nghị Paris thực trở thành mặt trận chiến lược, đóng góp xứng đáng vào nghiệp dân tộc Trong suốt trình đàm phán Paris, mặt trận ngoại giao chủ động tiến công, đồng thời tận dụng tối đa mạnh đặc thù để giành thắng lợi Thứ năm, Hội nghị Paris học tiêu biểu kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Trong suốt trình đàm phán Paris, 13 có ủng hộ to lớn Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa, tranh thủ đồng tình dư luận quốc tế, kể dư luận tiến Mỹ, góp phần tạo nên mặt trận nhân dân giới rộng lớn ủng hộ Việt Nam 14 CHƯƠNG III: VẬN DỤNG BÀI HỌC LỊCH SỬ RÚT RA TỪ HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ VÀ HIỆP ĐỊNH PARI 3.1 Vận dụng học lịch sử Hội nghị Giơnevơ Thứ học coi lợi ích quốc gia, dân tộc vừa mục tiêu vừa nguyên tắc cao đối ngoại Tại Hội nghị Giơ-ne-vơ, lần ngoại giao non trẻ Việt Nam tham gia diễn đàn đàm phán đa phương phức tạp, chịu chi phối nước lớn Ngoại giao Việt Nam phải đương đầu trực tiếp với mối quan hệ hợp tác - đấu tranh nước lớn, mối quan hệ nước lớn nước nhỏ cọ xát tính tốn lợi ích nước Trong hồn cảnh đó, nhận thức sâu sắc lợi ích quốc gia, dân tộc điểm tựa cho công tác đấu tranh ngoại giao, đấu tranh cho giải pháp toàn diện, coi độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ lợi ích cao mục tiêu phải đạt Hội nghị Giơ-ne-vơ Từ trước Hội nghị Giơ-ne-vơ triệu tập, ngày 26-11-1953, trả lời vấn báo Thụy Điển Expressen, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu: "Cơ sở việc đình chiến Việt Nam Chính phủ Pháp thật tơn trọng độc lập thực nước Việt Nam " Thứ hai học giữ vững độc lập, tự chủ đối ngoại Hội nghị Giơ-ne-vơ tổ chức theo sáng kiến nước lớn Vì lợi ích mình, nước lớn tìm cách áp đặt lôi kéo Việt Nam chấp nhận giải pháp có lợi cho họ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bước vào hội nghị với tư cách người chiến thắng chiến trường Điện Biên Phủ Ta xác định rõ mục tiêu đàm phán Tuy nhiên, bước cụ thể liên quan đến phương án đàm phán, thời điểm mở đầu kết thúc đàm phán, phân công phối hợp lực lượng đàm phán bị nước lớn can thiệp tác động Trong đó, ngồi kinh nghiệm, đồn ta cịn thiếu nhiều phương tiện vật chất cần thiết, việc giữ liên lạc đoàn đàm phán nước phải dựa vào quan đại diện Liên Xô Trung Quốc Khi sách, 15 phải dựa vào đánh giá tình hình bạn bè Những điều ảnh hưởng lớn tới nỗ lực làm chủ tiến trình đàm phán, giữ vững chủ động tiến cơng q trình hội nghị Vì vậy, học giữ vững độc lập, tự chủ đàm phán ngoại giao Giơ-ne-vơ năm 1954 lại quý giá Thứ ba học tầm quan trọng kết hợp quân sự, trị ngoại giao để tạo nên sức mạnh tổng hợp Trong đó, thực lực chiến trường nhân tố định thắng lợi bàn đàm phán Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ nhân tố định thắng lợi Hội nghị Giơ-ne-vơ Chiến thắng Điện Biên Phủ đẩy quân Pháp vào đường cùng, chấm dứt hy vọng Pháp vào khả Mỹ can thiệp quân vào chiến quan trọng hơn, Chiến thắng Điện Biên Phủ sở để ta đấu tranh cho giải pháp toàn diện cho vấn đề Việt Nam Thứ tư học nghệ thuật biết thắng bước Hiểu rõ thực lực ta, hiểu rõ lợi ích nước lớn, bao gồm Liên Xô Trung Quốc, hiểu rõ bối cảnh quốc tế, định ký kết Hiệp định Giơ-nevơ với điều khoản không phản ánh thỏa đáng thắng lợi chiến trường Quyết định ví dụ điển hình học chiến thắng bước đối ngoại Việt Nam Thắng bước phải thực sở giữ vững mục tiêu nước lớn phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Thắng bước phải tạo nên thực lực mới, vị để hoàn thành mục tiêu cuối giải phóng dân tộc, thống đất nước Thứ năm học kết hợp chặt chẽ đấu tranh ngoại giao với đấu tranh dư luận, tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế Chúng ta đến Hội nghị Giơ-ne-vơ với tư nghĩa Nỗ lực phấn đấu hịa bình, giành lại độc lập dân tộc, thống toàn vẹn lãnh thổ phù hợp nguyện vọng chung nhân loại tiến bộ, kể nhân dân tiến Pháp Tại Hội nghị Giơ-ne-vơ, qua hoạt động tiếp xúc với báo chí, với hội đàm, 16 làm cho dư luận hiểu rõ thiện chí ta, hiểu rõ âm mưu hành động lực thù địch ép phải chấp nhận giải pháp bất lợi cho Các hoạt động biến tính nghĩa chiến đấu nhân dân ta thành sức mạnh, hỗ trợ tích cực cho đấu tranh bàn đàm phán Đấu tranh dư luận, tranh thủ ủng hộ quốc tế Hội nghị Giơ-ne-vơ ví dụ cụ thể việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nhân sức mạnh dân tộc ta lên 3.2 Vận dụng học lịch sử Hội nghị Paris Kế tục phát huy truyền thống vẻ vang ngoại giao thời kỳ chống Mỹ cứu nước, ngoại giao thời kỳ hội nhập quốc tế phát triển đất nước tiếp tục “mặt trận”, cán ngoại giao “người lính”, khơng ngừng phấn đấu góp phần tích cực đưa đất nước vào vị có lợi trị, kinh tế văn hóa khu vực toàn cầu Với lực sau 25 năm Đổi mới, bối cảnh mới, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI rõ: “Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững môi trường hịa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” Quán triệt sâu sắc nhiệm vụ đối ngoại vận dụng học lịch sử Hội nghị Paris, ngành ngoại giao tiếp tục nỗ lực vượt bậc hướng cụ thể sau: Thứ nhất, tăng cường công tác trị tư tưởng, tuyệt đối tin tưởng vào đường cách mạng mà Đảng Bác Hồ lựa chọn, vững vàng lĩnh trị, kiên định đường lối đối ngoại “độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ”; nỗ lực qn lợi ích quốc gia dân tộc nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh 17 Thứ hai, phát huy truyền thống chủ động, sáng tạo đối ngoại, đề xuất nhiều sáng kiến thiết thực để nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại quan hệ với đối tác diễn đàn, tổ chức quốc tế; tăng cường công tác nghiên cứu dự báo, phát thời kiến nghị biện pháp tận dụng thời cơ, lường trước thách thức kiến nghị biện pháp hóa giải giảm thiểu thách thức phát triển an ninh đất nước Thứ ba, hợp đồng chặt chẽ ngoại giao với kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh phối hợp nhịp nhàng với đối ngoại Đảng, ngoại giao nhân dân lãnh đạo tập trung, thống Đảng quản lý Nhà nước, góp phần gia tăng sức mạnh tổng hợp đất nước, kết hợp thành công sức mạnh đất nước với sức mạnh thời đại, thực thắng lợi nhiệm vụ đối ngoại Đảng giao phó Thứ tư, khơng ngừng học tập rèn luyện, nâng cao trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ kiến thức mặt, xây dựng đội ngũ cán ngoại giao có trình độ lực ngang tầm với nước khu vực; đáp ứng yêu cầu triển khai thành công định hướng “triển khai đồng toàn diện hoạt động đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế” đường lối đối ngoại Đại hội XI 18 ... tới hiệp định bên tìm mẫu số lợi ích chung, thỏa hiệp, bên có tối thiểu cần đạt Do đó, sau thời gian tìm hiểu, tơi lựa chọn đề tài” Từ hiệp định Giơnevơ( 1954) hiệp định Pari(1973) Rút học ngoại. .. trọng vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình cơng lý, di sản vĩ đại phong trào giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị can thiệp nước CHƯƠNG II: BÀI HỌC NGOẠI GIAO VIỆT NAM RÚT RA TỪ HIỆP ĐỊNH... 1954) hiệp định Pari(1973) Rút học ngoại giao Việt nam giai đoạn nay? ?? PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ VÀ HIỆP ĐỊNH PARI 1.1 Hiệp định Giơnevơ 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Hội nghị

Ngày đăng: 20/03/2023, 04:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w