BÀI 3 CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng A KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả Nguyễn Quang Sáng – sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia bộ đội, hoạt động ở c.
BÀI 3 : CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng A KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả - Nguyễn Quang Sáng – sinh năm 1932, quê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia đội, hoạt động chiến trường Nam Bộ Từ sau 1954, tập kết miền Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn Những năm chống Mỹ ông trở Nam Bộ tham gia kháng chiến tiếp tục sáng tác văn học - Tác phẩm Nguyễn Quang Sáng có nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim viết sống người Nam Bộ kháng chiến sau hồ bình - Phong cách sáng tác : Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng lối viết chân chất, mộc mạc, bình dị với giong văn đậm chất Nam Bộ Hoàn cảnh - Truyện ngắn "Chiếc lược ngà” viết năm 1966 tác giả sáng tác hoạt động chiến trường Nam Bộ Đây giai đoạn mà kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt - Truện in tập truyện ngắn tên Thể loại Truyện ngắn Ý nghĩa - Chiếc lược ngà hình ảnh, chi tiết trung tâm tác phẩm, nhan đề gắn kết đời, tính cách nhân vật góp phần khắc họa sâu nội dung truyện - Với bé Thu, lược ngà mơ ước, quà kỷ vật cuối người cha Bởi vậy, lược ngà kỷ vật, hình ảnh người cha - Với ông Sáu, lược ngà không q ơng dành tặng mà cịn hình bóng gái u q Bởi vậy, lược ngà tất tình thương nỗi nhớ ơng gửi gắm cho cô gái bé bỏng - Với bác Ba, lược ngà trao gửi thiêng liêng người cán cách mạng với đứa gái người đồng đội nằm lại nơi chiến trường - Với cha ông Sáu, lược ngà biểu tượng thiêng liêng bất diệt cầu nối tình cảm sâu nặng hai cha Bố cục - Phần (từ đầu đến "chị không muốn bắt về"): Ơng Sáu phần trở thăm nhà ba ngày nghỉ phép bé Thu không nhận ông ba - Phần (tiếp theo đến "vừa nói vừa từ từ tuột xuống"): Bé Thu nhận ba chia tay hai cha - Phần (đoạn cịn lại): Ơng Sáu hi sinh chiến trường chuyện lược ngà Tóm tắt - Ông Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi ơng có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu – ông – khơng nhận cha vết thẹo mặt làm ông không giống với người cha ảnh mà em biết Em đối xử với ba với người xa lạ Cho đến lúc em nhận cha, tình cha trỗi dậy mãnh liệt em lúc ông Sáu phải - Ở khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu thương nỗi nhớ mong vào việc làm lược ngà voi để tặng cô gái bé bỏng Trong trận càn, ông hy sinh Trước lúc nhắm mắt, ơng cịn kịp trao lược ngà nhờ người bạn gửi cho gái Ngơi kể Thứ Chủ đề Truyện kể tình cảm cha sâu nặng ông Sáu bé Thu, qua tác giả ca ngợi tình cha sâu nặng, tình đồng đội thiết tha cảnh ngộ éo le thời chiến tranh, đồng thời ca ngợi truyền thống cách mạng yêu nước người nông dân Nam Bộ Giá trị nội thể tình cha cảm động sâu nặng hồn cảnh éo le, dung khắc nghiệt chiến tranh Giá trị tình bất ngờ, tự nhiên, hợp lý; thành công việc miêu nghệ thuật tả tâm lý xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt nhân vật trẻ em (bé Thu) B KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Tình truyện :* Tác giả xây dựng hai tình truyện đặc sắc: - Tình thứ nhất: Cuộc gặp gỡ hai cha ông Sáu sau tám năm xa cách, thật trớ trêu bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải Đây tình truyện - Tình thứ hai: khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng con, ông Sáu hy sinh chưa kịp trao quà cho gái => Nếu tình thứ bộc lộ tình cảm mãnh liệt bé Thu với cha tình thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc người cha với đứa * Ý nghĩa: - Tình truyện kịch tính, chứa nhiều yếu tố bất ngờ tạo nên nghệ thuật tắt nút Từ đó, thể tình cảm cha thiêng liêng, sâu nặng - Đặt nhân vật vào tình éo le, làm cho tình cảm đẩy lên cao trào Qua đó, tác giả muốn khẳng định điều thiêng liêng: tình cảm cha thứ tình cảm bất tử, khơng súng đạn chia cắt Nhân vật bé Thu:* Hoàn cảnh bé Thu: - Bé Thu sinh hồn cảnh đất nước có chiến tranh, cha phải lính chiến đấu chống giặc, bé Thu biết cha qua ảnh chụp - Sau tám năm dịng xa cách, ơng Sáu- cha bé trở thăm nhà, thật trớ trêu thay, bé Thu lại không nhận cha tỏ thái độ lảng tránh ông a Trước bé Thu nhận ông Sáu ba: - Thoạt đầu, thấy ông Sáu vui mừng, vồ vập mình, Thu tỏ ngờ vực, lảng tránh sợ hãi chạy Cảnh gặp gỡ diễn phút chốc khiến người đọc không cầm nước mắt. - Trong ngày ông Sáu nhà, bé Thu có thái độ ngang ngạnh, chí hỗn xược với ơng Sáu - Thu xa lánh ông Sáu ông Sáu tìm cách vỗ về, Thu không chịu gọi tiếng ba - Má dọa đánh, Thu buộc phải gọi ông Sáu vô ăn cơm, nhờ ông chắt nước cơm lại nói trổng - Bị dồn vào bí nhăn nhó muốn khóc tự lấy rá chắt nước cơm không chịu gọi ba - Thu hất tung trứng cá mâm, cơm văng tung tóe, bị ba đánh địn khơng khóc mà chạy sang nhà ngoại * Nhận xét: Sự ngang ngạnh hành động ngang ngược Thu không đáng trách Cô bé không nhận ông Sáu cha bé nhớ người cha, người chụp chung ảnh với má Ơng Sáu có thêm vết thẹo má bị thương nên khác với người ảnh Đó thực tình yêu thương sâu sắc cảm động mà Thu dành cho người cha Miêu tả thái độ, hành động bất thường cô bé, tác giả tái hoàn cảnh éo le chieeasn tranh; đồng thời khắc họa hình ảnh bé đầy cá tính b Khi bé Thu nhận ơng Sáu ba: - Được bà ngoại trị chuyện, tìm lí Thu khơng nhận ơng Sáu cha khuyên nhủ, bé lăn lộn suốt đêm không ngủ được, ân hận căm thù giặc thương ba vơ hạn - Khơng cịn ngang ngạnh, cau có, cố chấp mà thay vào khn mặt “sầm lại buồn rầu” “ nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa” - Khi cô bé bắt gặp nhìn trìu mến và buồn rầu cảu ba “ đôi mắt mênh mông bé xôn xao” + Tiếng gọi ba cất lên sâu thẳm tâm hồn bé bỏng bé, khao khát tình cha bị kìm nén bật lên, tiếng gọi suốt năm chờ đợi + “Nó vừa kêu vừa chạy xơ tới dang hai chân ơm lấy cổ ba nó” Nó khắp người ông Sáu hôn vết sẹo dài má ông + Hai tay Thu ôm chặt cổ ba, chân quắp chặt lấy ba không muốn ông Sáu rời đi: “ Ba! Không cho ba nữ! Ba nhà với con!” Đây ước mơ thực Em khơng muốn rời xa ba nhận ba, em khao khát bù đắp thiếu thốn tình cảm mà chiến tranh cắt lìa + Khi buộc phải chia tay, Thu ao ước ba mua cho lược ngà, cho thấy cô muốn có vật kỉ niệm ba để thấy ba ln bên * Nhận xét: Bé Thu có tình u thương cha mãnh liệt, vơ bờ Miêu tả biến đổi tình cảm bé Thu, tác giả lần tơ đậm tình u thương ba bé Qua đó, ta thấy Thu bướng bỉnh, cá tính giàu tình cảm Nhân vật ơng Sáu: * Hồn cảnh: Ơng Sáu nông dân Nam Bộ, tham gia kháng chiến từ năm 1946, gái chưa tuổi, lúc lên tám tuổi ông thăm quê ba ngày a Trong ba ngày phép thăm nhà: - Trong ngày ông thăm quê, giây phút gặp lại sau bao năm xa cách, ông Sáu vui mừng + Háo hức, vội vã, nơn nóng mong gặp con: nhảy lên bờ, bước vội: “ chờ xuồng cập lại bến, anh nhón chân nhảy thót lên, xơ xuồng tạt ra… vội vàng với bước chân dài” + Kêu to gọi đầy xúc động: “ Thu! Con” + Sừng sờ, bàng hoàng bỏ chạy: mặt sầm lại, hai tay buông xuống ⇒ Những từ miêu tả: “ đứng sứng lại”, “ mặt anh sầm lại” “ tay buông xuống bị gãy” diễn tả nỗi đau dường lớn, sức chịu đựng với ông Sáu Ông Sáu xúc động phải nhận sợ hãi, xa lánh bé Thu, tâm trạng từ trông chờ, vui sướng trở thành bàng hoàng, đau đớn - Thời gian bên con: + Ông Sáu nhà với con, chờ gọi tiếng “ba”, lúc “ lúc vỗ con” Ông muốn bù đắp tình cảm cho + Mọi cố gắng ông từ giả vờ không nghe gọi nói trỏng, khơng giúp chắt nước cơm, gắp thức ăn cho nỗ lực đau đớn người cha gái không nhận Cảm xúc đau đớn dồn nén đến tức giận, ơng đánh - Cảnh chia li: + Ơng không dám lại gần bé, ánh mắt ông trìu mến lẫn buồn rầu, bất lực nhìn gái + Khi gái nhận ơm chặt lấy mình, ông Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt, lên mái tóc + Ông hứa vơi bé trở với lược ngà tặng ⇒ Tình phụ tử vượt qua ngăn cách thời gian, chiến tranh Ông Sáu nhận công nhận yêu thương bé Thu b Trong ngày ông cứ: - Ơng thương nhớ con, ân hận đánh - Tình yêu thương dồn vào việc thể lời hứa với con, làm cho lược ngà - Tự ơng tìm ngà voi tự tay ông ngồi cưa lược, thận trọng, khổ công người thợ bạc gị lưng, tỉ mỉ khắc lên dịng chữ: “Yêu nhớ tặng Thu – ba” Thỉnh thoảng lúc rảnh rỗi, ông lấy lược ngắm nghía mài lên tóc cho thêm bóng, thêm mượt… -> Lòng yêu biến người chiến sĩ thành nghệ nhân sáng tạo sản phẩm đời Cho nên lược ngà kết tinh tình phụ tử: mộc mạc mà đằm thắm, sâu sa, đơn sơ mà kỳ diệu + Khi bị thương nặng, biết sống được, ông dồn tất tàn lực làm việc: “đưa tay vào túi móc lược đưa lại cho ông Ba” trao lại lời trăng trối cuối cùng, khơng thành lời nói rõ ràng, thiêng liêng lời di chúc Bởi uỷ thác, ước nguyện cuối người bạn thân ⇒ Ơng Sáu dồn tất tình cảm dành cho vào việc làm lược ngà Dẫu lược chưa lần chải mái tóc bé Thu phần gỡ rối mối tơ long, vơi nỗi dày vị ân hận ni dưỡng khát vọng đồn viên Chiếc lược ngà vật chứa đựng yêu thương, nhung nhớ ông Sáu dành cho gái Đó tín vật tình phụ tử Đó lời hứa với gái ông Dù ông trở về, lược minh chứng cho tình u ơng dành cho cịn Chiếc lược ngà -biểu tượng cao q tình cha ơng Sáu bé Thu * Đánh giá: - “ Chiếc lược ngà” truyện ngắn tiêu biểu, sáng tác thời kì kháng chiến, ca ngợi tình cảm gia đình, tình đồng chí, niềm tin khát vọng hịa bình - Cốt truyện chặt chẽ, cách lựa chọn tình bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý - Lựa chọn kể, cảnh kể ngôn ngữ lời thoại cho nhân vật… -> Góp phần khơng làm cho câu chuyện đảm bảo tính khách quan, chân thực, tin cậy mà cịn hồn tồn chủ động điều khiển nhịp kể dẫn dắt nội dung câu chuyện theo dòng cảm xúc C LUYỆN ĐỀ: ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 1: Đọc đoạn trích thực yêu cầu bên dưới: “Những lúc rảnh rỗi, anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc…Không sau, lược hoàn thành Cây lược dài độ tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, lược cho gái, lược dùng để chải mái tóc dài, lược có hàng thưa Trên sống lưng khắc hàng chữ nhỏ mà anh gò lưng, tẩn mẩn khắc nét: “ Yêu nhớ tặng Thu ba” Cây lược ngà chưa chải mái tóc con, gỡ rối phần tâm trạng anh Những đêm nhớ con, anh nhớ hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy lược ngắm nghía mài lên tóc cho lược thêm, thêm mượt.Có lược, anh mong gặp lại Nhưng chuyện không may xảy Một ngày cuối năm năm mươi tám- năm ta chưa võ trang – trận càn lớn quân Mĩ – ngụy, anh Sáu bị hi sinh Anh bị viên đạn Mĩ bắn vào ngực Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha khơng thể chết được, anh đưa vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn hồi lâu…Cho đến , tơi nhớ lại đơi mắt anh…” (Trích Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) Câu 1: Xác định lời dẫn trực tiếp đoạn văn trên? Câu 2: Truyện kể theo lời trần thuật nhân vật nào? Cách chọn vai kể có tác dụng việc xây dựng nhân vật thể nội dung tư tưởng truyện Câu 3: Nêu nội dung ý nghĩa đoạn văn trên? Câu 4: “Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha khơng thể chết được, anh đưa vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu” Tưởng tượng người chứng kiến cảnh đó, em viết vài câu để diễn tả “ nhìn ấy” Câu 5: Viết văn ngắn bàn luận vấn đề mà em rút từ đoạn trích Hướng dẫn trả lời Câu 1: Lời dẫn trực tiếp: “ Yêu nhớ tặng Thu ba” Câu 2: Người kể bạn ông Sáu + Không chứng kiến khách quan, mà bày tỏ đồng cảm, chia sẻ với nhân vật + Các việc nhân vật khác truyện bộc lộ rõ ý nghĩa, tư tưởng truyện Tạo sức thuyết phục Câu 3: Tình u thương sâu nặng ơng Sáu dành cho hoàn cảnh éo le chiến tranh Câu 4: Viết vài câu diễn tả tâm trạng, cảm xúc, nỗi niềm, trao gửi … qua ánh mắt ông Sáu trước hi sinh Câu 5: - Xác định vấn đề bàn luận - Đúng kiểu nghị luận xã hội - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc - Bố cục rõ ràng, lời văn sáng - Diễn đạt mạch lạc, khơng mắc lỗi tả ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Tơi cịn nhớ buổi chiều hơm - buổi chiều sau ngày mưa rừng, giọt mưa đọng lá, rừng sáng lấp lánh Đang ngồi làm việc ni lơng nóc, tơi nghe tiếng kêu Từ đường mòn chạy lẫn rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với Mặt anh hớn hở đứa trẻ quà Câu 1: Đoạn trích trích tác phẩm nào? Ai tác giả? Câu 2: Nhân vật tơi anh nói đến đoạn trích ai? Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn in đậm cho biết kiểu câu xét mặt cấu tạo ngữ pháp? Câu 4: Câu văn Mặt anh hớn hở đứa trẻ quà diễn tả điều gì? Dựa vào hiểu biết em tác phẩm, lí giải mặt anh hớn hở vậy? Hướng dẫn trả lời Câu 1: Đoạn trích tác phẩm Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Câu 2: Nhân vật bác Ba anh ơng Sáu Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn in đậm: Tôi / cịn nhớ buổi chiều hơm - buổi chiều sau ngày mưa C1 V1 phụ rừng, giọt mưa / đọng lá, rừng / sáng lấp lánh C2 V2 C3 V3 - Câu ghép Câu 4: Câu văn "Mặt anh hớn hở đứa trẻ quà" diễn tả niềm vui ơng Sáu - Ơng Sáu vui trước ơng Sáu trở lại chiến trường, bé Thu dặn ơng tiếng khóc: Ba ba mua cho lược nghe ba Nhặt khúc ngà, ông Sáu tự tay làm cho lược tình yêu thương niềm mong nhớ ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 3: Dưới trích đoạn truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng): Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp trứng cá to vàng để vào chén Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để bất thần hất trứng ra, cơm văng tung tóe mâm Giận không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mơng hét lên: - Sao mày cứng đầu vậy, hả?” (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2013) Câu 1: Chiếc lược ngà viết năm nào? Ghi lại từ mang màu sắc Nam đoạn trích Câu 2: Những biểu nhân vật bé Thu nói lên thái độ qua bộc lộ tình cảm nhân vật ông Sáu? Lời kể in nghiêng đoạn trích giúp em nhận biết mục đích nói câu văn có hình thức nghi vấn sau gì? Câu 3: Viết đoạn văn ( khoảng 15 câu) theo cách lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng bé Thu cha truyện ngắn trên, sử dụng câu có thành phần biệt lập phép lặp để liên kết ( gạch phần biệt lập từ ngữ dùng làm phép lặp) Câu 4: Kể tên tác phẩm khác chương trình Ngữ văn lớp 9, có nhân vật người cha, chiến tranh xa cách, trở về, đứa hoài nghi, xa lánh Từ cảnh ngộ người cha hai tác phẩm, em có suy ngẫm (khơng dòng) chiến tranh Hướng dẫn trả lời Câu 1: Tác phẩm “Chiếc lược ngà” viết năm 1966 Những từ mang màu sắc Nam đoạn trích trên: Chén, xơi Câu 2: Thái độ phản ứng liệt, khơng chấp nhận ơng Sáu cha đẻ Điều chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ, tình cảm chân thật Em yêu cha tin cha ( em thấy ơng Sáu khơng giống hình chụp chung với má) Tình yêu bé Thu sâu sắc, đầy lĩnh - Mục đích nói câu văn có hình thức nghi vấn bộc lộ cảm xúc bực tức ông Sáu thấy bé Thu có hành động phản ứng liệt trước chăm sóc ơng bé Đằng sau câu nói đó, người đọc thấy khát khao người cha mong đứa chấp nhận cha Câu 3: -Về ngữ pháp: - Gạch chân đoạn văn thích rõ ràng thành phần biệt lập ( tình thái từ, từ cảm thán, thành phần phụ chú, gọi đáp) từ ngữ dùng làm phép lập, sử dụng thích hợp đoạn văn - Về nội dung: Học sinh tham khảo mạch ý sau để làm rõ tình cảm sâu nặng bé Thu người cha truyện ngắn “Chiếc lược ngà”: * Khi ông Sáu đến nhà: - Bé chơi nhà chịi, thấy người đàn ơng có vết thẹo dài bên má phải đỏ ửng, giật giật trơng sợ, bé “ giật mình, trịn mắt, ngơ ngác nhìn” cách ngờ vực Rồi bé mặt tái đi, chạy, kêu thét lên Điều cho thấy, bé chưa chuẩn bị tâm lý từ trước ba bé thăm nhà *Trong ba ngày nhà: Ơng Sáu ln gần gũi, khao khát bé Thu gọi tiếng “Ba”, song bé Thu có hành động phản ứng ơng cách ương ngạnh, bướng bỉnh: - Nói trổng ( nói trống khơng) “ vơ ăn cơm”, “ “ cơm chín rồi”, “ cơm sôi rồi”, chắt nước giùm cái!” để tránh dùng từ “ Ba” từ “Ba” bé thiêng liêng - Hành động “ hất trứng cá to vàng” ơng sáu gắp vào chén cho ông Sáu không kiềm chế được, đánh bé bé “ gắp lại trứng cá để vào chén, lặng lẽ đứng dậy, bước khỏi mâm”, bỏ bà ngoại Khi nhảy xuống xuồng, cố làm cho “ dây lịi tói kêu rổn rảng” để thể phản ứng liệt với ông Sáu * Những chi tiết cho thấy, ương ngạnh, bướng bỉnh bé Thu hoàn cảnh chiến tranh xa cách, trắc trở không đáng trách Bạn đọc thông cảm với bé em cịn q nhỏ, chưa hiểu thời gian năm tháng, khốc liệt chiến tranh làm ngoại hình người biến dạng khơng giống hình chụp thời trẻ ông sáu Hơn nữa, bé Thu biết mặt ba qua hình chụp chung với má Bé chưa chuẩn bị tâm lý gặp lại ba ba bé nhà trước nhận nhiệm vụ * Thu nhận ơng Sáu người cha ( trọng tâm) - Buổi sáng cuối trước phút ông Sáu lên đường, thái độ, hành động Thu đột ngột thay đổi hồn tồn bé bà ngoại giải thích vết thẹo má phải ơng Sáu bị Tây bắn Nó nằm im nghe bà kể, lăn lộn thở dài người lớn Điều cho thấy, bé ân hận, hối tiếc - Lúc chia tay với ông Sáu: Đôi mắt mở to mênh mơng bé nhìn với vẻ “ nghĩ ngợi sâu xa” ông Sáu khẽ chào bé “ Thơi, ba nghe con!” bé kêu thét lên “ Ba a a ba!” * Tiếng “Ba” mà bé khao khát gọi đè nén năm vỡ tung từ đáy lịng Tiếng kêu “ ba” xé tan không gian im lặng, xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đây tiếng gọi “ ba” cuối đời bé Thu sau ơng Sáu hy sinh Hành động: - Nó vừa kêu, vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang tay ôm chặt lấy cổ ba, vừa nói tiếng khóc, khơng cho ba - Nó “hơn tóc, cổ, vai” muốn cảm nhận hết tình cảm người cha mà khao khát bao năm Đặc biệt, “nó vết thẹo dài bên má ba” mà sợ muốn chuộc lại lỗi lầm ba ngày có hành động, thái độ với ông Sáu Hiểu nguyên nhân vết thẹo dài, bé Thu yêu thương tự hào ba bé chiến sĩ cách mạng * Chiến tranh qua hình ảnh “ vết thẹo dài” khơng khơng chia cắt tình cảm cha người chiến sĩ cách mạng mà cịn làm cho tình cảm trở nên sâu sắc, mãnh liệt - Được bà mẹ giải thích ba đi, thống đất nước, ba Thu ba dặn ba mua cho bé lược Điều cho thấy bé hiểu công việc mà cách mạng cần ba - Sau biết tin ba hy sinh, bé Thu tiếp nối công việc ba làm dở: trở thành cô giao liên thông minh, dũng cảm, nhiều lần cứu đoàn cán cách mạng khỏi phục kích giặc *Kết đoạn: - Với lịng u mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ, với am hiểu tâm lý trẻ em, nhà văn Nguyễn Quang Sáng khắc họa tình cảm yêu cha sâu sắc, mãnh liệt, đầy lĩnh đứa người chiến sĩ cách mạng mà không làm vẻ hồn nhiên, ngây thơ trẻ em, đồng thời khẳng định chiến tranh khốc liệt với hoàn cảnh đầy éo le, khơng chia rẽ tình cảm cha người chiến sĩ cách mạng Câu 4: * Tác phẩm khác chương trình Ngữ văn lớp 9, có nhân vật người cha, chiến tranh xa cách, trở về, đứa trai hoài nghi, xa lánh “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ * Suy nghĩ chiến tranh: Học sinh trình bày cách cảm nhận khác nhau, số gợi ý để học sinh tham khảo: - Từ cảnh ngộ người cha tác phẩm “Chiếc lược ngà” “Người gái Nam Xương”, em thấy chiến tranh thật dã man, tàn bạo Nó khiến cho người cha phải chia lìa gia đình, vợ con, đứa trẻ đời mà khơng biết mặt cha, khơng hưởng tình u thương, chăm sóc người cha Chiến tranh gây nên hiểu nhầm đáng tiếc gia đình có người cha lính - Bé Đản ( Người gái Nam Xương) người mẹ Vũ Nương yêu thương khao khát sống gia đình hạnh phúc Bé Thu hưởng tình cha giây phút ngắn ngủi trước chia tay để cha bé lên đường làm cách mạng - Qua hai tác phẩm học, em thấy rõ tình cảm cha con, tình cảm gia đình quan trọng thiêng liêng biết nhường với trẻ thơ ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 4: Cho đoạn trích: “Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức để trăng trối lại điều gì, có tình cha chết được, anh đưa tay vào túi, móc lấy lược đưa cho tơi nhìn hồi lâu Tôi không đủ lời lẽ để tả lại nhìn ấy, biết rằng, bây giờ, nhớ lại đôi mắt anh” Câu 1: Nêu tên tác phẩm, tác giả đoạn trích? Câu 2: Theo em tác giả lại viết “chỉ có tình cha khơng thể chết được” nhân vật (ông Ba) lại “khơng đủ lời lẽ để tả lại nhìn” đôi mắt ông Sáu? Hướng dẫn trả lời Câu 1: Nêu tên tác giả, tác phẩm, viết chỉnh tả, ý 0,25 - Tác phẩm: Chiếc lược ngà - Tác gải: Nguyễn Quang Sáng Câu 2: - Hình thức : HS viết đoạn văn hồn chỉnh, diễn đạt lưu lốt, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu - Nội dung : Đoạn văn phải đảm bảo ý: * Ông Ba nghĩ “chỉ có tình cha khơng thể chết được” vì: + Trong giây phút hấp hối cuối cùng, điều mà ông Sáu nghĩ đến lược ngà chưa trao cho + Sự sống ông lụi tàn tình cha lại bùng lên mãnh liệt hết * Ông Ba “khơng đủ lời lẽ để tả lại nhìn ơng Sáu” vì: + Đó nhìn người đi, nhìn gửi gắm vào tất tình cảm cháy bỏng + Đó ánh mắt chứa đựng mn vàn u thương, chứa đựng nỗi đau xót khơng cịn gặp lại đứa gái Ánh mắt chứa đựng tình yêu mãnh liệt nhờ ông Ba gửi tới gái, mệnh lệnh thiêng liêng trao cho đồng đôi “anh trao lược cho bé Thu” + Đó đơi mắt khơng chết tình cha mãi tồn Chiến tranh cướp sống khơng thể hủy diệt tình cảm phụ tử mãnh liệt, thiêng liêng ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 5: Dưới đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng): Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau bắt tay hết người, anh Sáu đưa mắt nhìn con, thấy đứng góc nhà Chắc anh muốn ơm con, con, lại sợ giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh đứng nhìn Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu Tơi thấy đôi mắt mênh mông bé xôn xao – Thôi! Ba nghe con! – Anh Sáu khe khẽ nói Chúng tơi, người – kể anh, tưởng bé đứng n thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên: – Ba…a…a…ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang tay ơm chặt lấy cổ ba (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2014) Câu 1: Trong truyện ngắn Chiếc lược ngà, tình bộc lộ sâu sắc cảm động tình cha ơng Sáu bé Thu? Câu 2: Chỉ lời dẫn trực tiếp đoạn trích chuyển chúng thành lời dẫn gián tiếp Câu 3: Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ tình cảm cha sâu nặng, cảm động ông Sáu bé Thu cảnh chia tay, có sử dụng kiểu câu phủ định mang ý nghĩa khẳng định phép lặp để liên kết (gạch câu phủ định mang ý nghĩa khẳng định từ ngữ sử dụng phép lặp) Hướng dẫn trả lời Câu 1: – Hai cha gặp sau tám năm xa cách bé Thu không nhận cha, đến lúc bé nhận cha biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải – Ở khu cứ, ơng Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ vào việc làm lược ngà để tặng chưa kịp trao ông hi sinh Câu 2: – Học sinh lời dẫn trực tiếp – Chuyển thành lời dẫn gián tiếp đạt yêu cầu Câu 3: * Đoạn văn diễn dịch – Phần mở đoạn đạt yêu cầu – Phần thân đoạn gồm khoảng 12 câu với đầy đủ dẫn chứng lí lẽ để làm rõ: tình cảm cha sâu nặng, đầy cảm động ông Sáu bé Thu cảnh chia tay + Tình éo le: ông Sáu phải vào chiến trường sau ba ngày phép, lúc bé Thu nhận ba + Tình yêu thương mãnh liệt bé Thu dành cho ba thể chi tiết tiếng gọi ba, cử chỉ, hành động dành cho ba… + Tình u thương sâu sắc ơng Sáu biểu lộ qua chi tiết diễn tả tâm trạng, cử chỉ, đặc biệt ánh nhìn ơng dành cho con… Từ cảm nhận trên, cần khẳng định thành cơng tác giả việc tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật nhằm làm bật tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le của chiến tranh ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 6: Cho đoạn trích: “Con bé thấy lạ q, chớp mắt nhìn tơi muốn hỏi ai, mặt tái đi, chạy kêu thét lên: “Má! Má!” Cịn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.196) Câu 1: Đoạn trích rút từ tác phẩm nào, tác giả ai? Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 3: Kể tên hai nhân vật người kể chuyện nhắc tới đoạn trích? Câu 4: Xác định thành phần khởi ngữ câu: “Cịn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” Hướng dẫn trả lời Câu 1. Tên tác phẩm: Chiếc lược ngà Tên tác giả: Nguyễn Quang Sáng Câu 2: Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu 3: Tên nhân vật nhắc tới: Anh Sáu, bé Thu Câu 4: Thành phần khởi ngữ: Còn anh ... hứa với gái ông Dù ông trở về, lược minh chứng cho tình u ơng dành cho cịn Chiếc lược ngà -biểu tượng cao q tình cha ơng Sáu bé Thu * Đánh giá: - “ Chiếc lược ngà? ?? truyện ngắn tiêu biểu, sáng... tình cảm dành cho vào việc làm lược ngà Dẫu lược chưa lần chải mái tóc bé Thu phần gỡ rối mối tơ long, vơi nỗi dày vị ân hận ni dưỡng khát vọng đoàn viên Chiếc lược ngà vật chứa đựng yêu thương,... rỗi, anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc…Không sau, lược hoàn thành Cây lược dài độ tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, lược cho gái, lược dùng để chải mái tóc dài, lược có hàng