ĐỒNG CHÍ Chính Hữu A KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả Tên khai sinh Trần Đình Đắc(1926 2007), quê Can Lộc, Hà Tĩnh Bút danh Chính Hữu Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp Chính Hữu bắt đầ.
ĐỒNG CHÍ Chính Hữu A KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả - Tên khai sinh: Trần Đình Đắc(1926-2007), quê Can Lộc, Hà Tĩnh Bút danh : Chính Hữu - Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Pháp - Chính Hữu bắt đầu cầm bút từ năm 1947 tập trung khai thác hai mảng đề tài người lính chiến tranh Đặc biệt tình cảm đồng chí, đồng đội, gắn bó tiền tuyến với hậu phương - Phong cách sáng tác: Thơ Chính Hữu vừa bình dị vừa trí tuệ; ngơn ngữ giàu hình ảnh; giọng điệu phong phú, cảm xúc dồn nén, thiết tha, trầm hùng lại sâu lắng, hàm súc Hoàn cảnh - Bài thơ sáng tác mùa xuân 1948, sau tác giả tham gia sáng tác chiến dịch Việt Bắc Thu- Đông( 1947)- thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp - Bài thơ kết từ trải nghiệm tác giả thực tế sống chiến đấu đội ta ngày đầu kháng chiến - Bài thơ in tập “ Đầu súng trăng treo” (1966) * Bài thơ đánh giá tiêu biểu thơ ca kháng chiến giai đoạn 1946-1954 Thể thơ Thơ tự Mạch cảm * Mạch cảm xúc: Bài thơ theo thể tự do, 20 dòng chia làm xúc bố đoạn Cả thơ tập trung thể vẻ đẹp sức mạnh tình cục đồng chí, đồng đội, đoạn sức nặng tư tưởng cảm xúc dẫn dắt để dồn tụ vào dòng thơ gây ấn tượng sâu đậm (các dòng 7, 17 20) Sáu dòng đầu xem lý giải sở tình đồng chí Dịng có cấu trúc đặc biệt (chỉ từ với dấu chấm than) phát hiện, lời khẳng định kết tinh tình cảm người lính Mười dịng tiếp theo, mạch cảm xúc sau dồn tụ dòng 17 lại tiếp tục khơi mở hình ảnh, chi tiết biểu cụ thể, thấm thía tình đồng chí sức mạnh Ba dịng thơ cuối tác giả tách thành đoạn kết, đọng lại ngân rung với hình ảnh đặc sắc “Đầu súng trăng treo” biểu tượng giàu chất thơ người lính * Bố cục: đoạn + Đoạn 1: câu thơ đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí người lính + Đoạn 2: 10 câu thơ tiếp theo: biểu tình đồng chí sức mạnh tình cảm người lính Ý nghĩa nhan đề PT biểu đạt Chủ đề + Đoạn 3: câu kết: Biểu tượng đẹp tình đồng chí Đồng chí: (đồng cùng; chí chí hướng) Đồng chí chung chí hướng, chung lý tưởng Người đồn thể trị hay tổ chức cách mạng thường gọi “đồng chí” Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 “đồng chí” cách xưng hơ quen thuộc quan, đồn thể cách mạng, đơn vị đội Vì vậy, tình đồng chí chất cách mạng tình đồng đội thể sâu sắc tình đồng đội Biểu cảm Bài thơ ca ngợi tình đồng chí đồng đội thiêng liêng cao cả, vào sinh tử có anh đội thời kháng chiến chống Pháp Giá trị nội Bài thơ nói tình đồng chí, đồng đội thắm thiết, sâu nặng dung người lính cách mạng Đồng thời cịn làm lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp anh đội cụ Hồ thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp Giá trị - Bài thơ sử dụng chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân nghệ thuật thực, cô đọng giàu sức biểu cảm - Giọng điệu tự nhiên, trầm bổng thể cảm xúc dồn nén, chân thành B KIẾN THỨC TRỌNG TÂM * Khái quát: Bài thơ viết vào khoảng đầu năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc thu – đông( 1947) Bài thơ kết từ trải nghiệm tác giả thực tế sống chiến đấu đội ta ngày đầu kháng chiến Qua thơ, người đọc thấy tình cảm đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó mặn nồng Bài thơ in tập “ Đầu súng trăng treo” (1966) Cơ sở hình thành nên tình đồng chí, đồng đội(7 câu đầu): CS1- Tình đồng chí bắt nguồn từ tương đồng hoàn cảnh xuất thân Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Nghệ thuật Nội dung - Thủ pháp đối sử gợi lên tương đồng cảnh ngộ người lính dụng câu thơ đầu - Lời thơ mộc mạc, giản cho thấy người lính, họ xuất thân từ dị, chân thành người nông dân chân lấm tay bùn, vất vả nghèo khó Chính mà mối quan tâm hàng đầu họ đất đai họ giới thiệu + Thành ngữ "nước mặn gợi lên miền đất nắng gió ven biển, đất đai bị đồng chua": nhiễm phèn, nhiễm mặn, khó trồng trọt Cái đói, nghèo manh nha từ nước + Còn cụm từ “đất cày lên lại gợi lên lòng người đọc vùng đồi núi, sỏi đá” trung du đất đai cằn cỗi, khó canh tác Cái đói, nghèo ăn sâu vào lịng đất -> Các anh có khác địa giới, người miền xuôi, kẻ miền ngược cũng giống nghèo, khổ Chính tương đồng cảnh ngộ, đồng cảm giai cấp sợi dây tình cảm nối họ lại với nhau, sở ban đầu để hình thành họ tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn CS2- Cùng chung chí hướng, lí tưởng cách mạng cao đẹp Từ hai người vốn chẳng thân quen, chung lí tưởng cách mạng mà gặp gỡ, từ mà làm nên tình đồng chí Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí! Nghệ thuật Nội dung - Tõ “đ«i” - Tõ “đ«i” ngời, đối tợng chẳng thể tách -Tự phơng trời chẳng rời kết hợp với từ xa lạ làm cho ý xa lạ đquen ợc nhấn mạnh -Tự phơng trời chẳng quen nhng nhịp đập trái tim, tham gia chiến đấu, họ đà nảy nở thứ tình cảm cao đẹp: Tình đồng chí - tình cảm cảnh ngộ mà gắn kết trọn vẹn lý trí, lẫn lý tởng mục đích cao cả: chiến đấu giành độc lập tự cho tổ quốc - Hỡnh ảnh thơ có sóng gợi nên tình gắn bó keo sơn người lính cách đơi mạng + “Súng bên súng”: cách để diễn tả kề vai sát cánh bên nói giàu hình tượng chiến đấu; chung mục tiêu, chung nhiệm vụ + “ Đầu sát bên đầu”: tượng trưng cho ý chí, tâm chiến đấu cách nói hốn dụ người lính kháng chiến trường kì dân tộc CS3- Cùng trải qua những khó khăn, thiếu thốn Trong sống nơi chiến trường, họ trải qua khó khăn, thiếu thốn Nghệ thuật Nội dung + “đêm rét chung chăn”- thể gắn bó, sẻ chia, sẵn sàng chia ngọt, sẻ hình ảnh đẹp bùi lúc thiếu thốn vật chất Chính sẻ chia, đồng cam cộng khổ tạo nên ấm để xua tan lạnh lẽo, khắc nghiệt, khó khăn đời người lính, giúp họ gắn kết với mà vượt lên gian khó -> Tất hành động tình cảm chân thành làm nên người bạn “tri kỉ” tri âm mà cao tình đồng chí, đồng đội bền chặt, thiêng liêng - Cả câu thơ có từ chung nhng bao hàm nhiều ý: chung cảnh ngộ, chung giai cÊp, + Tõ “chung” chung chÝ híng, chung mét khát vọng - Nhìn lại câu thơ đầu từ ngữ nói ngời lính: anh dòng thơ nh kiểu xng danh gặp gỡ, dờng nh hai giới riêng biệt Rồi anh với dòng, đến đôi ngời nhng đôi ngời xa lạ, đà biến thành đôi tri kỷ tình bạn keo sơn, gắn bó Và cao đồng chí Nh vậy, từ rời rạc riêng lẻ, hai ngời đà dần nhập thành chung, thành một, khã t¸ch rêi Đơi có nghĩa “hai”, từ “ hai” cá thể hoàn toàn tách biệt, từ “ đôi” thể gắn kết tách rời + Tác giả khéo léo Từ “ đôi người xa lạ”, họ trở “ đơi tri kỉ”, thành đơi bạn tâm tình thân thiết, hiểu bạn hiểu sử dụng từ “ đơi” - Khép lại đoạn thơ câu thơ có vị trí đặc biệt, cấu tạo hai chữ “ đồng chí!” + Vang lên phát hiện, lời khẳng định, định nghĩa đồng chí + Thể cảm xúc dồn nén, cao trào cảm xúc, trở thành tiếng gọi thiets tha tình địng chí, đồng đội + Dòng thơ đặc biệt lề gắn kết Nó nâng cao ý thơ đoạn trước mở ý thơ đoạn sau Dấu chấm cảm kèm hai tiếng chất chứa bao trìu mến yêu thương => Đoạn thơ đã sâu khám phá, lí giải sở của tình đồng chí Đồng thời tác giả đã cho thấy biến đởi kì diệu từ những người nơng dân hồn tồn xa lạ trở thành những người đồng chí đồng, đợi sớng chết có Những biểu hiện cao đẹp tình đồng chí, đồng đội( 10 câu tiếp) a Trước hết, cảm thơng sâu xa hồn cảnh, tâm tư, nỗi niềm sâu kín Ṛng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gớc đa nhớ người lính Nghệ thuật Nội dung - Trước hết, họ thấu hiểu cảnh ngộ, mối bận lòng về chốn quê nhà: + Đó hồn cảnh cịn nhiều khó khăn: neo người, thiếu sức lao động “ ruộng …cày” + Hình ảnh “ gian nhà diễn tả nghèo vật chất thiếu thốn người trụ khơng” cột gia đình anh Ruộng nương, nhà tài sản quý giá, gần gũi, gắn bó, mà họ sẵn sàng bỏ lại nơi hậu phương - Khơng thế, họ còn thấu hiểu lí tưởng, ý chí lên đường giải phóng quê hương bạn + Từ “mặc kệ” cho thấy tâm người lính; họ gửi lại quê hương, ruộng nương, gian nhà tình cảm buồn vui thời thơ ấu cho người thân yêu để lên đường cầm súng đánh giặc cứu nước - Những người lính còn thấu hiểu nỡi nhớ quê nhà đau đáu, thường trực tâm hồn + Hình ảnh “giếng hình ảnh giàu sức gợi, vừa nhân hóa, lại nước gốc đa” vừa hoán dụ biểu trưng cho quê hương, người thân nơi hậu phương luôn dõi theo nhớ nhung người lính da diết + Câu thơ nói q hương nhớ người lính mà thực người lính nhớ nhà Nỗi nhớ hai chiều nên da diết, khơn ngi Nhưng nỗi nhớ quê hương lại động lực mạnh mẽ giúp người lính tâm chiến đấu b Đờng cam, cộng khở đời qn ngũ: Chính Hữu người trực tiếp tham gia chiến dịch việt Bắc Thu- Đông năm 1947 Hơn khác, ông thấu hiểu thiếu thốn gian khổ đời người lính Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay - Bằng bút pháp miêu tả chân thực, hình ảnh thơ chọn lọc, nhà thơ vẽ lên tranh thực sống động người lính với đồng cảm sâu sắc Nghệ thuật Nội dung + Đầu tiên, người lính chia sẻ, đùm bọc lẫn mắc phải bệnh tật Hình ảnh: “ớn lạnh, sốt run biểu cụ thể để nói bệnh sốt rét người, ướt mồ hôi” rừng nguy hiểm mà chiến tranh đủ thuốc men để chạy chữa Đây hình ảnh xuất phát từ nhìn chân thực người lính chiến tranh Từ “với” cụm từ “anh diễn tả sẻ chia người lính người với tơi” bạn bị ốm sốt rét => Chính quan tâm người lính trở thành điểm tựa vững để họ vượt qua gian khổ, khó khăn Người lính không chia sẻ với bệnh tật mà đồng cam, cộng khổ phải đối diện với thiếu thốn, khó khăn vật chất Hình ảnh: "áo rách vai, quần miêu tả xác, cụ thể thiếu thốn vài mảnh vá, chân không người lính giày" hình ảnh liệt kê - cặp câu sóng đôi, đối ứng - Tác giả đà xây dựng cặp câu sóng đôi, đối ứng nhau (trong cặp câu câu) Đáng ý ng lính nhìn bạn, nói ban trớc nói mình, chữ anh xuất trớc chữ Cách nói phải thể nét đẹp tình cảm thơng ngời nh thể thơng thân, trọng ngời trọng Chính tình đồng đội đà làm ấm lòng ngời lính để họ cời buốt giá vợt lên buốt giá - Họ quên để động viên nhau, truyền cho Thơng tay nắm lấy ấm: Thơng tay nắm lấy bàn tay Đây cử bàn tay cảm động chứa chan tình cảm chân thành Nó bắt tay thông thờng mà hai bàn tay tự tìm đến với truyền cho ấm để vợt lên buốt giá, bàn tay nh biết nói Và gắn bó mà gắn bó chiến đấu, đồng cam cộng khổ khiến tình đồng chí thêm sâu dày để tíi chiỊu cao: cïng sèng chÕt cho lý tëng Trong suốt kháng chiến trờng kỳ đầy gian lao vất vả ấy, tình cảm đồng chí đà vào chiều sâu sống tâm hồn ngời chiến sĩ để trở thành kỷ niệm không quên =>Câu thơ không nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng ngời lính mà thể sức mạnh tình cảm - Sc mnh vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội( câu cuối) Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo - Đó khoảng thời gian “đêm nay” cụ thể với khung cảnh “rừng hoang – sương muối” hiu quạnh, lạnh lẽo khắc nghiệt - Tuy nhiên, người lính “ đứng cạnh bên chờ giặc tới” Nghệ thuật Nội dung + Hình ảnh “ đứng cạnh bên cho thấy tinh thần đồn kết, ln sát cánh bên nhau” hoàn cảnh + Động từ “chờ” cho thấy tư chủ động, hiên ngang sẵn sàng chiến đấu người lính + Nghệ thuật tương phản đối tạo cân đối bên không gian lập núi rừng lạnh lẽo, hoang vu, vắng lặng; với bên tư chủ động mạnh mẽ lấn át không gian tồn cảnh người lính + Kết thúc thơ hình ảnh độc đáo, điểm sáng tranh tình đồng chí, thực cũng lãng mạn Chất thực: Trên cao ánh trăng treo lơ lửng bầu trời, tầm ngắm, người lính phát điều thú vị bất ngờ: vầng trăng lơ lửng treo đầu mũi súng Chất lãng mạn: Vầng trăng xuất không gian căng thẳng, khắc nghiệt chiến mà lại “ treo” đầu súng, chữ “treo” thơ mộng, nối liền mặt đất với bầu trời Hình ảnh “súng – trăng” đặt cạnh bên khiến người đọc có nhiều liên tưởng: thực – ảo mộng; khắc nghiệt- lãng mạn; chiến tranh – hịa bình; chiến sĩ – thi sĩ Sự đan cài thực lãng mạn vừa cho thấy thực chiến tranh khó khăn, vất vả; lại vừa toát lên vẻ đẹp tâm hồn người lính: họ vừa chiến sĩ lại vừa thi sĩ, họ cầm súng chiến đấu để bảo vệ quê hương, đem lại độc lập, tự cho Tổ quốc thân yêu Có thể nói, ba câu thơ cuối tranh đẹp, tượng đài sừng sững cho tình đồng chí thiêng liêng, cao * Đánh giá: - Nghệ thuật- ngôn ngữ thơ hàm súc, cô đọng, giàu sức biểu cảm, lời thơ giản dị mà giàu sức tạo hình; giọng điệu tâm tình, nhẹ nhàng, thiết tha, sử dụng sáng tạo bút pháp tả thực lãng mạn, - Nội dung: Chính Hữu khắc họa thành công vẻ đẹp chân chất, mộc mạc, bình dị người lính cụ Hồ kháng chiến chống Pháp Khép lại trang thơ, tượng đài người chiến sĩ với tình cảm đồng chí, đồng đội dội lên tâm trí độc giả với lịng biết ơn sâu sắc hi sinh lớn lao hịa bình đất nước anh Từ đó, ta thấy hết trách nhiệm thân việc bảo vệ phát triển quê hương, dân tộc - Bài thơ đánh dấu bước ngoặt cho khuynh hướng sáng tác thơ ca kháng chiến Đặc biệt cách xây dựng hình tượng người chiến sĩ Cách mạng, anh đội Cụ Hồ thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp C LUYỆN ĐỀ: ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 1: Cho đoạn thơ sau: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với hai người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên sung đầu sát bên đầu Đêm rét chăn chung thành đơi tri kỷ Đồng chí! Câu 1: Trong câu thơ có từ bị chép sai Đó từ nào? Hãy chép lại xác câu thơ Việc chép sai từ ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm câu thơ nào? Câu 2: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”, nêu tác dụng biện pháp Câu 3: Từ “tri kỉ” có ý nghĩa gì? Em chép xác câu thơ em học cũng sử dụng từ tri kỉ, ghi rõ tên tác giả tác phẩm So sánh hai từ tri kỉ Câu 4: Dịng thơ thứ thơ có đặc biệt? Mạch cảm xúc suy nghĩ thơ triển khai thế trước sau dòng thơ đó? Xét theo cấu tạo ngữ pháp câu thơ thứ thuộc kiểu câu nào? Tại sao? Hướng dẫn trả lời Câu 1: Trong đoạn thơ có từ bị chép sai “hai” Chép lại: “Anh với đôi người xa lạ” - Chép sai ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm câu thơ dụng ý nghệ thuật tác giả: Từ “hai” số lượng, có tách biệt cịn từ “đơi” danh từ đơn vị gắn kết không tách rời Đây gần gũi, quen thuộc xa lạ, yếu tố tạo nên sở tình đồng đội, đồng chí Câu 2: - Biện pháp điệp từ sử dụng câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên đối ứng câu thơ: + Gợi lên khắc nghiệt, nguy hiểm chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu) + Thể chung sức, đoàn kết, chiến đấu - Biện pháp hoán dụ:Đầu sát bên đầu Câu 3: Từ “tri kỉ” có nghĩa: thấu hiểu mình, hiểu bạn hiểu thân Câu thơ Ánh trăng Nguyễn Duy có chứa từ tri kỉ: “Vầng trăng thành tri kỉ” Từ tri kỉ đồng chí diễn tả thấu hiểu người lính chiến tuyến, lý tưởng chiến đấu, hoàn cảnh chiến đấu Từ tri kỉ Ánh trăng diễn tả đồng điệu thấu hiểu trăng với người, người với q khứ Câu 4: Dịng thơ thứ thơ có đặc biệt? Mạch cảm xúc suy nghĩ thơ triển khai thế trước sau dòng thơ đó? Xét theo cấu tạo ngữ pháp câu thơ thứ tḥc kiểu câu nào? Ý 1: Dịng thơ thứ bảy thơ “Đồng chí” điểm sáng tạo, nét độc đáo qua ngòi bút Chính Hữu Dịng thơ tác riêng độc lập, câu đặc biệt gồm từ hai âm tiết dấu chấm than, ngân vang tiếng gọi tha thiết, tạo nút nhấn, lắng lại Hai tiếng “Đồng chí” thật giản dị, đẹp đẽ, điểm hội tụ, nơi kết tinh bao tình cảm đẹp: tình giai cấp, tình bạn,tình người chiến tranh Ý 2: Dịng thơ thứ bảy có ý nghĩa lề gắn kết sở tình đồng chí biểu tình đồng chí, điểm nhấn, mạch cảm xúc chung cho tồn Có thể nói, hai tiếng “Đồng chí” vang lên thật giản dị mang ý nghĩa vô thiêng liêng thơ ca kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Ý 3: Xét theo cấu tạo ngữ pháp câu thơ thứ thuộc câu đặc biệt Câu 5: Hãy viết đoạn văn quy nạp, nêu cảm nhận em khổ thơ trên.Đoạn văn sử dụng phép liên kết câu cảm thán (gạch từ ngữ dùng làm phép liên kết) ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 2: Đọc đoạn thơ sau trả lời các câu hỏi phía dưới: Ṛng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gớc đa nhớ người lính Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay Câu 1: Nội dung tác giả muốn làm bật đoạn thơ gì? Câu 2: Từ “mặc kệ” đặt câu thơ có với hình ảnh làng q quen thuộc gợi cho em cảm xúc tình cảm người lính cách mạng? Câu 3: Theo em hình ảnh “giếng nước gốc đa” hình ảnh ẩn dụ hay hoán dụ? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật Câu 4: Thơng qua hình ảnh “miệng cười buốt giá”, “ sốt run người”, “áo rách vai” cho em hiểu điều sống người lính? Câu 5: Trong đoạn thơ trên, Chính Hữu viết: Áo anh rách vai ……….Chân khơng giày Ở thơ “Nhớ” (sáng tác thời kì với Đồng chí), Hồng Ngun viết: Áo vải chân khơng – Đi lùng giặc đánh” Hãy cho biết câu thơ phản ánh thực chiến? Câu 6: Viết đoạn văn 5-7 câu, nêu cảm nhận em câu thơ “Thương tay nắm lấy bàn tay” Trong đoạn sử dụng thành phần biệt lập( gạch chân rõ thành phần biệt lập đó) Hướng dẫn trả lời Câu 1: Nội dung tác giả muốn làm bật đoạn thơ là: biểu tình đồng chí sức mạnh tình cảm người lính Câu 2: - Từ “mặc kệ” đặt câu thơ có hình ảnh làng q quen thuộc khơng phải để nói thờ ơ, vơ tình người lính trước gia đình, quê hương - Câu thơ chứa từ “mặc kệ”: “Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay” giàu sức biểu cảm gợi hình: + Để lại nghiệp đi, người thân lại hi sinh lớn lao hạnh phúc cá nhân mục tiêu, lý tưởng cách mạng + Những người lính phải nén lại nỗi nhớ mong quê hương để tiếp tục chiến đấu Câu 3: - “Giếng nước gốc đa” hình ảnh hốn dụ q hương cũng người thân nơi hậu phương người lính - Câu thơ có nỗi nhớ hai chiều da diết: quê hương nhớ người lính người lính nhớ gia đình, q nhà → Những người lính chia sẻ nỗi nhớ quê hương, nỗi nhớ nhà với Họ sống với tình thương nỗi nhớ, vượt qua nỗi nhớ để tiếp tục chiến đấu Câu 4: Hình ảnh người lính cụ Hồ thời kì kháng chiến chống Pháp: - Xuất thân từ người nông dân nghèo, tự nguyện đến với kháng chiến chống Pháp - Cuộc sống gian nan, vất vả gian khổ, thiếu thốn - Có gắn kết bền chặt tình cảm đồng chí, đồng đội, tinh thần chiến đấu - Trong khó khăn hữu vẻ đẹp sẻ chia, đoàn kết gian khổ, hi sinh Câu 5: Những câu thơ Chính Hữu Hồng Nguyên phản ánh thực gian khổ, thiếu thốn kháng chiến ngày đầu Câu 6: * Yêu cầu chung: - Nội dung: Học sinh nhận diện dạng đề nghị luận văn học, biết kết hợp kiến thức kỹ để tạo lập văn Học sinh triển khai viết theo nhiều cách xong cần bám sát ngữ liệu, kết hợp thao tác lập luận - Hình thức: Bài viết cần có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi ngữ pháp, tả * Yêu cầu cụ thể: - Câu thơ thể sức mạnh gắn bó sâu nặng tình đồng chí + Những người lính qn khó khăn để động viên truyền cho ấm + Đây cử cảm động chứa chan tình cảm chân thành, cảm thơng người lính + Cái bắt tay khơng phải thơng thường mà bàn tay tự tìm đến với truyền cho ấm để vượt qua giá lạnh, buốt giá - Đánh giá: cử tưởng đơn giản mà sâu sắc Đoạn văn tham khảo: (1) Câu thơ “thương tay nắm lấy bàn tay” thể sức mạnh gắn bó sâu nặng tình đồng chí (2) Những người lính qn khó khăn để động viên truyền cho ấm (3) Đây cử cảm động chứa chan tình cảm chân thành, cảm thơng người lính (3) Cái bắt tay thông thường mà bàn tay tự tìm đến với truyền cho ấm để vượt qua giá lạnh, buốt giá (4) Chao ôi, cử tưởng đơn giản mà sâu sắc, cảm động biết bao! Thành phần biệt lập: cảm thán ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 3: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi phía dưới: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Câu 1: Trong câu thơ “Đứng cạnh bên chờ giặc tới”, Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà khơng dùng từ “đợi”? Câu 2: Hình ảnh “đầu súng trăng treo” cho thấy cảm xúc thể thơ? Qua em hiểu thêm tâm hồn người lính kháng chiến chống Pháp? Câu 3: Theo em, tác giả đặt tên cho thơ tình đồng đội người lính “Đồng chí”? Câu 4: Viết đoạn văn 5-7 câu theo phương pháp tổng phân hợp phân tích biểu tượng cao đẹp tình đồng chí thơng qua câu thơ cuối Hướng dẫn trả lời Câu 1: - Đối diện cảnh núi rừng lạnh lẽo hoang vu hoàn cảnh chiến đấu nguy hiểm, người lính sát cánh bên cạnh + Nhiệm vụ canh gác, đối mặt với hiểm nguy gang tấc cũng nơi sống chết cách gang tấc + Trong hồn cảnh khó khăn nguy hiểm tình đồng đội thực thiêng liêng, cao đẹp - Tâm chủ động, sẵn sàng “chờ giặc tới” thật hào hùng: + Những người lính sát cánh bên vững chãi làm mờ khó khăn, nguy hiểm trực chờ phía trước kháng chiến gian khổ → Ca ngợi tình đồng chí, sức mạnh đồng đội giúp người lính vượt lên khắc nghiệt thời tiết nỗi nguy hiểm trận tuyến Câu 2: Hình ảnh “đầu súng trăng treo” hình ảnh độc đáo, bất ngờ, cũng điểm nhấn tồn thơ + Hình ảnh thực lãng mạn + Súng hình ảnh đại diện cho chiến tranh, khói lửa + Trăng hình ảnh thiên nhiên mát, bình - Sự hịa hợp trăng với súng tạo nên vẻ đẹp tâm hồn người lính đồng đội , nói lên ý nghĩa cao chiến tranh vệ quốc → Câu thơ nhãn tự tồn thơ, vừa mang tính thực, vừa mang sắc thái lãng mạn, biểu tượng cao đẹp tình đồng chí Câu 3: Đó tên tình cảm mới, đặc biệt xuất phổ biến năm cách mạng kháng chiến Đó cách xưng hơ phổ biến người lính, cơng nhân, cán từ sau Cách mạng Đó biểu tượng tình cảm cách mạng, người cách mạng thời đại Câu 4: * Yêu cầu chung: - Nội dung: Học sinh nhận diện dạng đề nghị luận văn học, biết kết hợp kiến thức kỹ để tạo lập văn Học sinh triển khai viết theo nhiều cách xong cần bám sát ngữ liệu, kết hợp thao tác lập luận - Hình thức: Bài viết cần có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, khơng mắc lỗi ngữ pháp, tả * Yêu cầu cụ thể: - Câu đầu nói lên hồn cảnh làm việc người lính: rừng hoang, sương muối - Câu thứ hai thể gắn bó họ: Trên hùng vĩ khắc nghiệt thiên nhiên: Trong cảnh rừng hoang sương muối rừng mùa đông Việt Bắc sương muối phủ đầy trời, người lính đứng cạnh nhau, im lặng, phục kích chờ giặc tới, từ “chờ” thể tư chủ động - Hai câu đầu đối chỉnh gợi cảm khung cảnh toàn cảnh Khung cảnh lạnh lẽo, buốt giá toàn cảnh lại ấm nồng, ấm áp tình đồng chí, đồng đội - Hình ảnh “Đầu súng, trăng treo” hình ảnh độc đáo, bất ngờ điểm nhấn toàn Hình ảnh thơ thực lãng mạn - Chỉ với câu vẽ lên tranh đẹp kết tinh tình đồng chí, đồng đội người lính, biểu tượng đẹp đẽ, giàu chất thơ Đoạn văn tham khảo: (1) Nếu câu thơ Chính Hữu thể sở hình thành tình đờng chí tới biểu cảm động nghĩa tình người lính dành cho ba câu thơ cuối nhãn tự bài, có kết hợp hài hòa thực lãng mạn thể biểu tượng cao đẹp tình đờng chí (2) Giữa khung cảnh lạnh lẽ, hoang vu núi rừng Tây Bắc, người lính đứng kề cạnh bên xua lạnh nơi rừng thiêng nước độc (3) Chính nơi đó, ranh giới sống chết trở nên mong manh, người lính trở nên mạnh mẽ, đoàn kết (4) Họ sát cánh bên chủ động chờ giặc tạo nên tư thành đồng vách sắt trước quân thù (5) Hình ảnh cuối tỏa sáng với hịa kết hình ảnh súng - hình ảnh khói lửa chiến tranh kết hợp với hình ảnh ánh trăng mát, bình nói lên ý nghĩa cao chiến tranh vệ quốc (6) Chỉ với ba câu thơ xúc động, chân thực cũng giàu lãng mạn, tranh tình đờng chí người lính biểu tượng giàu chất thơ lên thật cao đẹp, ngời sáng Câu 5: Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu * Yêu cầu chung: - Nội dung: Học sinh nhận diện dạng đề nghị luận văn học, biết kết hợp kiến thức kỹ để tạo lập văn Học sinh triển khai viết theo nhiều cách xong cần bám sát ngữ liệu, kết hợp thao tác lập luận - Hình thức: Bài viết cần có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi ngữ pháp, tả * Yêu cầu cụ thể: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận: biểu tượng cao đẹp tình đồng chí - Hồn cảnh: + Thời gian: đêm => Tối tăm, hiểm nguy + Khơng gian: rừng hoang, sương muối => Hồn cảnh thời tiết khắc nghiệt, hoang vắng, lạnh lẽo - Hình ảnh người lính: đứng cạnh bên => Người lính ln kề vai sát cánh, đồng hành hồn cảnh => Tình đồng chí sưởi ấm lịng họ, giúp người lính vượt qua khó khăn, hiểm nguy nơi chiến trường - Tư "chờ giặc tới": hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu trước kẻ thù - Hình ảnh "đầu súng trăng treo": mang lớp nghĩa thực nghĩa biểu tượng + Nghĩa thực: đêm khuya, sương mờ đục, bầu trời thấp xuống, trăng sà xuống,người lính đứng gác rừng khốc súng vai, mũi súng hướng lên trời cao chạm vào vầng trăng trăng treo lơ lửng nơi đầu súng + Nghĩa biểu tượng : " Trăng" biểu tượng thiên nhiên, hịa bình, "súng" thân chiến tranh gian khổ, hi sinh Súng trăng- cứng rắn dịu dàng, thực lãng mạn, chiến sĩ thi sĩ => Hình ảnh độc đáo gợi niềm hy vọng vào tương lai chiến thắng chiến, ước mơ hòa bình tươi sáng dân tộc => Nghệ thuật: câu thơ dài ngắn có nhịp điệu, hình ảnh gần gũi mà sâu sắc, ngôn ngữ tự nhiên, chân thành - Sáng tạo, văn viết có dấu ấn cá nhân Đoạn văn tham khảo: (1)Chính Hữu khép lại thơ hình tượng thơ: Đêm rừng hoang sương ḿi Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (2) Đêm khuya chờ giặc tới, trăng xế ngang tầm súng (3) Bất chiến sĩ ta có phát thú vị: Đầu súng trăng treo (4) Câu thơ tiếng reo vui hồn nhiên mà chứa đựng đầy ý nghĩa (5) Trong tương phản súng trăng, người đọc tìm gắn bó gần gũi (6)Súng tượng trưng cho tinh thần chiến thắng kẻ thù xâm lược (7) Trăng tượng trưng cho sống bình, yên vui (8) Khẩu súng vầng trăng hình tượng sóng đơi lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam bất khuất, hào hoa muôn thuở (9) Chất thực nghiệt ngã lãng mạn bay bổng vào quyện lẫn tạo nên hình tượng thơ để đời - Phép liên kết: lặp: Súng, trăng