BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Phạm Tiến Duật KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả Phạm Tiến Duật (1941 2007), quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 1964, Phạ.
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Phạm Tiến Duật KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả - Phạm Tiến Duật (1941-2007), quê huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ - Sau tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động tuyến đường Trường Sơn trở thành gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước - Phong cách sáng tác: + Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mỹ qua hình tượng người lính niên xung phong tuyến đường Trường Sơn + Thơ ơng có giọng điệu sơi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc Hoàn cảnh - Bài thơ viết năm 1969, thời kỳ kháng chiến chống Mỹ sáng tác diễn ác liệt đường chiến lược Trường Sơn - Bài thơ tặng giải thi thơ báo Văn nghệ năm 1969 đưa vào tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” tác giả Thể loại Thơ tự Bố cục : - Phần một : Khổ 1,2 : Hình ảnh xe khơng kính phần tư hiên ngang người lính - Phần hai : Khổ 3,4 : Tinh thần lạc quan, bất chấp gian khổ, coi thường hiểm nguy người lính - Phần 3 : Khổ 5,6 : Tình đồng chí, đồng đội cao đẹp người lính lái xe - Phần 4 : Khổ 7 : Ý chí chiến đấu, tinh thần yêu nước lí tưởng cách mạng người lính Ý nghĩa - Bài thơ có nhan đề dài, đặc biệt : “Bài thơ tiểu dội nhan đề xe khơng kính” Nhan đề thơ nghe thấy có chỗ thừa : thừa hai chữ “bài thơ” Nhưng chỗ thừa tạo sức hút cho người đọc vẻ khác lạ độc đáo sức gợi : gợi chất thơ sống nơi chiến trường - Hình ảnh “tiểu đội xe khơng kính” đưa vào nhan đề thơ : + Gợi thực phổ biến, quen thuộc tuyến đường Trường Sơn năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Gợi thực chiến vô gay go, khốc liệt + Gợi vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn, vẻ đẹp lịng dũng cảm, ý chí nghị lực, kiên cường PT biểu Biểu cảm xen lẫn miêu tả tự đạt Chủ đề Bài thơ ca ngợi chiến sĩ lái xe Trường Sơn thời đánh Mĩ dũng cảm ngoan cường, lạc quan yêu đời mưa bom bão đạn, chiến đấu hi sinh lí tưởng cao giải phóng miền Nam thống Tổ quốc Giá trị nội “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật khắc dung hoạ hình ảnh độc đáo: xe khơng kính Qua đó, tác giả khắc hoạ bật hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mỹ, với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam Giá trị Tác giả đưa vào thơ chất liệu thực sinh động nghệ thuật sống chiến trường, ngơn ngữ giọng điệu giàu tính ngữ tự nhiên, khoẻ khoắn B KIẾN THỨC TRỌNG TÂM * Khái quát: Bài thơ được sáng tác năm 1969 Đây là thời điểm cuộc kháng chiến chống mĩ diễn vô cùng ác liệt Bài thơ nằm chùm thơ đoạt giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ tổ chức và được in tập thơ “ Vầng trăng quầng lửa” năm 1970 Hình ảnh những chiếc xe không kính: - Xưa nay, xe cộ rất ít vào thơ ca, nếu có thì thường được “ thi vị hóa”, “ lãng mạn hóa’ Nhưng những chiếc xe được Phạm Tiến Duật đưa vào thơ lại thực đến trần trụi: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Nghệ tḥt Nợi dung Với giọng điệu thản nhiên pha chút ngang tác giả đã làm hiện lên hình ảnh tàng , lời thơ mang tính ngữ, hình ảnh những chiếc xe mang đầy độc đáo, điệp ngữ “khơng” kết hợp với nghệ thương tích bởi bom đạn chiến tranh thuật liệt kê, động từ mạnh “giật, rung” => Hai câu thơ đầu lí giải nguyên nhân những chiếc xe không có kính, đồng thời thể hiện tâm trạng xót xa cho những chiếc xe- người bạn đồng hành thủy chung của những người lính Qua đó, tác giả tạo ấn tượng cho người đọc một cách cụ thể và sâu sắc về hiện thực chiến tranh khốc liệt, về cuộc chiến đấu gian khổ mà người lính phải trải qua - Hình ảnh những chiếc xe không kính một lần nữa lại được tác giả miêu tả một cách chân thực, sinh đợng ở khở thơ ći: Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim Nghệ thuật Nợi dung Nghệ tḥt liệt kê “khơng có kính, khơng đã nhấn mạnh những chiếc xe không chỉ có đèn, khơng có mui, thùng xe có xước” khơng kính mà còn không đèn, không kết hợp với điệp ngữ : “không có” mang mui… bị biến dạng, tàn phá nặng nề ý phủ định Mặc dù vậy, xe vẫn băng chiến trường => Từ hiện thực khốc liệt đến trần trụi, những chiếc xe không kính bỗng trở nê thành một hình ảnh độc đáo, “nên thơ”- chất thơ của lòng yêu nước, tinh thần quả cảm mà những người lính đã đem lại cho chiếc xe từ chính trái tim nhiệt huyết của mình- trái tim cầm lái Hình ảnh những người lính lái xe - Thiếu những phương tiện vật chất tối thiểu lại là hoàn cảnh để người lái xe bộc lộ những phẩm chất cao đẹp: a Tư thế ung dung, hiên ngang, sẵn sàng trận Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái Nghệ thuật Nội dung Nghệ thuật đảo ngữ: đưa từ láy “ung Đã nhấn mạnh tư bình thản, hiên dung” lên đầu câu kết hợp với đại từ ngang, tự tin tiến phía trước “ta” người lính lái xe - Với nhịp thơ: 2/2/2(Nhìn đất, nhìn Đã cho thấy cái nhìn đầy tự chủ, nhìn trời nhìn thẳng) thẳng về phía trước sẵn sàng chấp - Giọng điệu: đùa vui hóm hỉnh, điệp nhận mọi khó khăn ngữ “nhìn” kết hợp với nghệ thuật liệt kê - Qua khung cửa xe, người lái xe tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài, với mọi khó khăn, gian khổ + Điệp ngữ “ nhìn thấy”, nghệ thuật Đã diễn tả sự cảm nhận thế giới bên nhân hóa “ gió xoa mắt đắng”, từ láy “ ngoài một cách chân thực, sinh động đột ngột” và nghệ thuật so sánh của người lính những chiếc xe không kính đem lại + Hình ảnh “con đường chạy thẳng vào - Gợi đến tốc độ lao nhanh của chiếc tim” xe, khiến cho người cầm lái và đường không còn khoảng cách Điều đó cho thấy sự khẩn trương của người lính đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam - Còn là hình ảnh ẩn dụ về đường chiến đấu vì mền Nam độc lập + Hình ảnh “gió, trời, cánh chim” thể hện nét lãng mạn tâm hồn là những hình ảnh là hình ảnh của thiên người lính nhiên đẹp, gợi cảm b Tinh thần lạc quan, bất chấp gian khổ, coi thường hiểm nguy của người lính Xe không kính, người lính còn phải chịu thêm những khắc nghiệt của Trường Sơn: Không có kính có bụi Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha Khơng có kính ướt áo Mưa tn mưa xối trời Chưa cần rửa, lái trăm cây số Mưa ngừng gió lùa khơ mau thơi Nghệ tḥt Nợi dung Hình ảnh “ mưa, gió, bụi” tượng trưng cho những gian khổ mà người lính gặp phải những chiếc xe khơng kính đem lại Điệp cấu trúc “khơng có… Đã cho thấy thái độ bất chấp khó khăn , coi thì” “chưa cần” thường gian khổ, hiểm nguy, tinh thần lạc quan, - BPNT so sánh: như, từ láy “ dũng cảm của người lính phì phèo”, “ha ha” Sự phối hợp điệu: những trắc “ bụi, tóc trắng, lấm, ướt áo, xối”…đặc tả những khó khăn, gian khổ kết hợp với những bằng, đặc biệt câu cuối đoạn gợi những phút yên ả, ung dung buồng lái - Ngôn ngữ: mang tính khẩu ngữ - Giọng điệu thơ hóm hỉnh, khí ngang tàng, lời thơ gần với ngôn ngữ đời thường => Ngay hoàn cảnh khắc nghiệt, người lính vẫn tìm được giây phút thư thái Đó là bản lĩnh của những chiến sĩ lái xe Đã làm nổi bật lên niềm vui, tiếng cười của người lính Tiếng cười bật lên sảng khoái, lạc quan khác với tiếng cười “ buốt giá” ngậm ngùi động viên của người lính thời kí kháng chiến chống Pháp g thơ Chính Hữu => Chính sự lạc quan, tinh thần dũng cảm của người lính lái xe ấy đã giúp những chiếc xe không kính vượt qua bao mưa bom bão đạn, giúp cuộc chiến gần đến thắng lợi c Tình đồng chí, đồng đội cao đẹp của người lính lái xe ( khổ 5, 6) Và chiến tranh đầy gian lao, thử thách ấy, tình cảm đồng chí, đồng đội lại trở nên gắn bó gần gũi với hơn: Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua kính vỡ Nghệ thuật Nội dung Hình ảnh “ những chiếc xe từ là một hình ảnh tả thực về những chiếc xe vượt bom rơi” qua bao thử thách khốc liệt của chiến trường trở về Cách gọi “ tiểu đội” là cách nói dí dỏm, giàu hình ảnh, vừa gợi lên những đoàn xe mang mình biết bao thương tích của chiến tranh, vừa gợi lên được cái thân thương thắm tình đồng đội Hình ảnh “ bắt tay …” rất giàu Những chiếc xe không kính lại đem lại sự tiện lợi sức gợi để người lính trao cho những cái bắt tay Cái bắt tay: + Đã cho thấy tinh thần đoàn kết, gắn bó với chiến sĩ lái xe - Thể hiện được sự đồng cảm sâu sắc tâm hồn của những người lính .+ Là lời động viên ngắn ngủi, thầm lặng mà họ dành cho nhau, là lời hứa quyết tâm… + Là sự chia sẻ vội vàng tất cả những vui buồn kiêu hãnh những cung đường đã qua Cuộc trú quân ngắn ngủi mà thắm tình đồng đội, những bữa cơm nhanh dã chiến, chung bát chung đũa là sợi dây vô hình giúp các chiến sĩ xích lại gần hơn: Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm Nghệ thuật Nội dung Câu thơ “ chung…” là cách định nghĩa “ rất lính”, tếu táo chân tình, sâu nặng Gắn bó với chiến đấu, họ càng gắn bó với đời thường Từ láy ‘ chông chênh” Gợi cảm giác bấp bênh, tạm bợ, cho thấy phút nghỉ ngơi vội vàng của người lính Điệp ngữ “lại đi” kết hợp với tạo âm điệu nhịp nhàng cho câu thơ, khẳng định nhịp thơ 2/2/3 đoàn xe không ngừng tiến về phá trước Đó là nhịp sống, chiến đáu và hành quân của tiểu đội xe không kính mà không một sức mạnh tàn bạo nào ngăn cản được Nghệ thuật ẩn dụ “ trời xanh Màu xanh của niềm tin, hi vọng vào ngày mai, thêm” gợi sự lạc quan của người lính d Tình yêu tổ quốc thiết tha và ý chí giải phóng miền Nam Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim Một lần nữa, tàn khốc chiến tranh lại Phạm Tiến Duật nhắc đến thông qua hình ảnh những chiếc xe chân thực, sinh động: Nghệ thuật Nội dung Thủ pháp liệt kê “ không kính, Gợi lên hình ảnh những chiếc xe bị tàn phá, méo không đèn…” mó, biến dạng, qua đó phản ánh hiện thực chiến tranh khốc liệt Nghệ thuật điệp ngữ “ không Đã nhấn mạnh dù chiếc xe không nguyên vẹn, có” kết hợp với thủ pháp đối chỉ cần có “ một trái tim”, những chiếc xe lập ấy vẫn băng chiến trường giải phóng miền Nam Hình ảnh hoán dụ “ trái tim” Thể hiện lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc Mĩ sôi sục, ý chí kiên cường giải phóng miền Nam -> Trái tim yêu thương, trái tim cầm lái đã giúp người lính chiến thắng bom đạn của kẻ thù Trái tim ấy đã trở thành nhãn tự của bài thơ và để lại cảm xúc sâu lắng lòng bạn đọc * Đánh giá: Với việc: - Lựa chọn chi tiết độc đáo, hình ảnh chân thực - Ngơn ngữ giàu tính ngữ, nhịp điệu linh hoạt, giọng điệu ngang tàng, trẻ trung - Và một số BPNT “ Bài thơ về…” đã : - Khắc họa h/ ả độc đáo: xe khơng kính - Qua đó làm nổi bật hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn … C LUYỆN ĐỀ: ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 1: Cho hai khổ thơ sau: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái Câu 1: Hãy cho biết câu thơ trích thơ nào, sáng tác Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Câu 2: Có ý kiến cho thơ hấp dẫn ngày từ nhan đề độc đáo Em có đồng ý với ý kiến khơng? Tại sao? Câu 3: Tại nói hình ảnh xe khơng kính sáng tạo độc đáo Phạm Tiến Duật Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu theo phương thức diễn dịch để làm rõ hình ảnh người lính lái xe xe khơng kính? Hướng dẫn trả lời Câu 1: Những câu thơ trích thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật - Bài thơ sáng tác năm 1969 thời kì kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt tuyến đường chiến lược - Bài thơ đạt giải thi báo Văn nghệ 1969 đưa vào tập “Vầng trăng quầng lửa” tác giả Câu 2: Bài thơ độc đáo từ nhan đề tác phẩm - Nhan đề tưởng dài, tưởng có chỗ thừa thu hút người đọc vẻ độc đáo, lạ lẫm Bài thơ làm bật hình ảnh độc đáo: Những xe khơng kính - Hai chữ thơ thêm vào cho thấy lăng kính nhìn thực khốc liệt chiến tranh, chất thơ tuổi trẻ, hiên ngang, bất khuất, dũng cảm vượt qua thiếu thốn, gian khổ nguy hiểm thời chiến Câu 3: - Hình ảnh xe khơng kính sáng tạo độc đáo Phạm Tiến Duật xưa hình ảnh tàu xe vào thơ ca lãng mạn hóa, mỹ lệ hóa Phạm Tiến Duật lại khơng ngần ngại đưa vào thơ hình ảnh trần trụi, thực tế “những xe khơng kính” - Hình ảnh xe khơng kính nhân chứng hùng hồn, chân thực cho thực chiến tranh khốc liệt lúc Với tâm hồn lãng mạn, nhạy cảm với nét tinh nghịch, ngang tàng hình tượng xe khơng kính xuất thơ để thử thách người, để khẳng định chất thép, tinh thần dũng cảm, lạc quan coi thường hiểm nguy người lính lái xe Trường Sơn Câu 4: * Yêu cầu chung: - Nội dung: Học sinh nhận diện dạng đề nghị luận văn học, biết kết hợp kiến thức kỹ để tạo lập văn Học sinh triển khai viết theo nhiều cách xong cần bám sát ngữ liệu, kết hợp thao tác lập luận - Hình thức: Bài viết cần có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, khơng mắc lỗi ngữ pháp, tả * Yêu cầu cụ thể: Đoạn văn tham khảo: - Tư hiên ngang, bất khuất: ung dung, nhìn thẳng ⇒ coi thường khó khăn, nguy hiểm - Thái độ, tinh thần lạc quan, bơng đùa với khó khăn: Bụi phun vào tóc, vào mặt trị gây cười, mưa ướt áo tiếp gió lùa áo khơ nhanh thơi, xe khơng kính có tầm nhìn rộng hơn, thấy đường “chạy thẳng vào tim”, thấy trời gần “ùa vào buồng lái” - Thái độ lạc quan, yêu đời, tự tin có chút bướng bỉnh, ngang ngạnh; hình ảnh người lính lái xe lên vừa đáng yêu vừa đáng nể (1) Trong bom đạn chiến tranh hình ảnh xe khơng kính làm bật hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn (2) Thiếu phương tiện vật chất tối thiểu không làm khuất phục ý chí chiến đấu lại khiến người lính lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh tế lớn lao họ đặc biệt lịng dũng cảm, vượt qua khó khăn (3) Họ chủ nhân xe khơng kính nên miêu tả, tác giả khắc họa ấn tượng sinh động ngồi xe khơng kính tư “nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” qua khung cửa xe bị bom đạn làm kính (4) Những câu thơ tả thực tới điểm diễn tả cảm giác tốc độ xe lao nhanh đường: Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái (5) Những hình ảnh thực gió, đường, trời, cánh chim vừa thực vừa thơ, lại thi vị nảy sinh đường bom rơi đạn nổ (6) Dù trải qua thực chiến tranh khốc liệt người lính hướng phía trước, xem thường hiểm nguy với tinh thần thể hiên ngang, trẻ trung tuổi trẻ Cho câu thơ: ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 2: “Những xe từ bom rơi” Câu 1: Chép tiếp câu thơ để hoàn thiện hai khổ thơ Câu 2: Cho biết từ “trái tim” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển Nêu ý nghĩa hình ảnh việc thể vẻ đẹp người lính lái xe? Câu 3: Em hiểu hình ảnh hai câu thơ: Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương thức quy nạp nêu cảm nhận khổ thơ cuối "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Hướng dẫn trả lời Câu 1: Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hồng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại lại trời xanh thêm Câu 2: - Từ “trái tim” dùng theo nghĩa chuyển - Trái tim thay cho tất thiếu thốn xe “khơng kính, khơng đèn, khơng mui”, hợp với tinh thần, ý chí người lính lái xe khơng ngăn cản, tàn phá - Xe chạy trái tim, xương máu chiến sĩ, trái tim niềm tin, niềm lạc quan sức mạnh chiến thắng Những xe thêm độc đáo xe ý chí, niềm tin sắt đá cầm lái Hình ảnh trái tim hiểu theo nghĩa ẩn dụ hoán dụ: trái tim tượng trưng cho tâm hồn phẩm chất người chiến sĩ lái xe Trái tim nồng cháy lẽ cao đẹp thiêng liêng: tất miền Nam thân yêu, trái tim chứa đựng lĩnh, chất ngang tàng, lòng dũng cảm tinh thần lạc quan vào ngày thống - Trái tim trở thành nhãn tự toàn thơ, hội tụ tất vẻ đẹp tinh thần, ý chí người lính lái xe để lại cảm xúc sâu lắng lịng người đọc Câu 3: - Bếp Hồng Cầm đời chiến dịch Điện Biên Phủ Đây bếp dã chiến, có cơng dụng làm tan lỗng khói bếp tỏa ra, nấu ăn tránh máy bay phát - Hình ảnh bếp Hồng Cầm thơ Phạm Tiến Duật gợi lên tình cảm thắm thiết ruột thịt người lính - Tác giả đưa cách định nghĩa thật thú vị gia đình, vừa hài hước, tếu táo lại tình cảm sâu lắng, thiêng liêng giúp người xích lại gần chung: chung bát, chung đũa, chung nắm cơm, bếp lửa, chung hồn cảnh, chung đường với vơ vàn thách thức nguy hiểm Câu 4: * Yêu cầu chung: - Nội dung: Học sinh nhận diện dạng đề nghị luận văn học, biết kết hợp kiến thức kỹ để tạo lập văn Học sinh triển khai viết theo nhiều cách xong cần bám sát ngữ liệu, kết hợp thao tác lập luận - Hình thức: Bài viết cần có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, khơng mắc lỗi ngữ pháp, tả * u cầu cụ thể: - Ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, thống đất nước + Bài thơ khép lại hình ảnh thể ý chí kiên cường Tổ quốc, sức mạnh sâu sắc, phi thường người lính để vượt lên tất cả, bất chấp nguy nan, hủy diệt, tàn phá + Biện pháp liệt kê, điệp ngữ sử dụng nhằm nhấn mạnh ác liệt chiến tranh ngày tăng, thiếu thốn, mát ngày lớn + Điều kì diệu đặc biệt khơng cản trở, tàn phá chuyển động xe “xe chạy miền Nam phía trước” + Mọi thứ xe khơng cịn ngun vẹn nguyên vẹn trái tim, ý chí người lính Đó ngoan cường, dũng cảm, vượt lên gian khổ ác liệt mà sức mạnh tinh thần yêu nước + Đối lập với “khơng có” “có”, sức mạnh từ trái tim chiến thắng bom đạn kẻ thù Những xe chạy sức mạnh trái tim + Trái tim hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ, kết tinh cho vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất người lính lái xe Trái tim nồng cháy lẽ sống cao đẹp: miền Nam, thống đất nước - Hình ảnh người lính chiến đấu với lý tưởng độc lập tự gắn với chủ nghĩa xã hội, họ ý thức trách nhiệm hệ Hình ảnh họ thể hệ anh hùng, mạnh mẽ, hiên ngang ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 3: Kết thúc thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính”, Phạm Tiến Duật viết: … Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim (Trích Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) Câu 1: Theo em tác giả lại nhắc lại hình ảnh xe khơng kính cuối thơ? Câu 2: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng hai câu đầu khổ thơ nêu tác dụng? Câu 3: Trong chương trình Ngữ văn THCS, mối quan hệ “không” “có” nhà thơ khác sử dụng thành công để biểu đạt dụng ý nghệ thuật Em nêu tên tác phẩm ghi rõ tên tác giả Câu 4: Hình ảnh “trái tim” có ý nghĩa nào? Qua ca ngợi phẩm chất người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời chống Mỹ? Câu 5: Dựa vào nội dung đoạn thơ trên, em viết văn ngắn trình bày suy nghĩ em tình cảm đẹp người lính lái xe Hướng dẫn trả lời Câu 1: Tác giả nhắc lại hình ảnh xe khơng kính, khơng đèn, khơng mui, thùng xe xây xước nhằm khẳng định gian khổ, ác liệt nơi chiến trường ngày tăng Câu 2: - Các biện pháp điệp ngữ liệt kê (chỉ rõ) - Tác dụng: + Tái chân thực hình ảnh xe tuyến đường TS + Tô đậm thiếu thốn, khó khăn, gian khổ người lính, khốc liệt chiến trường lĩnh người lính lái xe Câu 3: - Kể tên văn bản: Bạn đến chơi nhà - Tác giả: Nguyễn Khuyến Câu 4: - Trái tim người chiến sĩ lái xe lòng hướng miền Nam ruột thịt - Phẩm chất: yêu nước, ý chí tâm chiến đấu miền Nam, Tổ quốc Câu 5: a-Yêu cầu kỹ năng: - Đúng phương pháp kiểu nghị luận xã hội - Bố cục hệ thống ý sáng rõ - Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận ( giải thích, chứng minh, bình luận…) - Văn trơi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục Không mắc lỗi diễn đạt ; khơng sai lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; trình bày rõ ràng - Dựng đoạn có liên kết tốt b- Yêu cầu kiến thức: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Học sinh chọn tình đồng đội lịng u nước - Giải thích theo yêu cầu chọn - Nêu biểu dẫn chứng để làm sáng rõ vấn đề - Phê phán lối sống không đắn - Nêu phương hướng hành động thân ... thúc thơ ? ?Bài thơ tiểu đội xe khơng kính? ??, Phạm Tiến Duật viết: … Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim (Trích Ngữ văn. .. 4: Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu theo phương thức diễn dịch để làm rõ hình ảnh người lính lái xe xe khơng kính? Hướng dẫn trả lời Câu 1: Những câu thơ trích thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm... Tổ quốc Giá trị nội ? ?Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật khắc dung hoạ hình ảnh độc đáo: xe khơng kính Qua đó, tác giả khắc hoạ bật hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn thời chống