1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học lsbc cuộc đời sự nghiệp của nhà báo trương vĩnh ký

14 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 750,96 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 1 Cuộc đời sự nghiệp của nhà báo Trương Vĩnh Ký 3 1 1 Cuộc đời 3 1 2 Sự nghiệp 4 1 2 1 Con đường sự nghiệp của Trương Vĩnh Ký 4 1 2 2 Sự nghiệp làm báo 5 2 Tác phẩm bá[.]

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG Cuộc đời nghiệp nhà báo Trương Vĩnh Ký 1.1 Cuộc đời 1.2 Sự nghiệp 1.2.1 Con đường nghiệp Trương Vĩnh Ký 1.2.2 Sự nghiệp làm báo Tác phẩm báo chí tiêu biểu 2.1 Gia Định báo 2.1.1 Phân tích Gia Định báo 2.2 Tập san Thông Loại Khố Trình 11 Phương pháp làm báo 12 Bài học kinh nghiệm .14 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LỜI NĨI ĐẦU Báo chí Việt Nam đời từ kỷ XVIII đến phát triển mức độ định thu nhiều thành tựu đáng kể Trong khoảng thời gian kỷ rưỡi ấy, báo chí quốc ngữ vừa thực vai trò “thư ký lịch sử” với ghi chép lưu trữ kiện nhiều giai đoạn thăng trầm đời sống trị - văn hóa - xã hội nước nhà, vừa tham gia trình “làm nên lịch sử” vai trò tiếng nói, quan ngơn luận, cơng cụ thành phần khơng thể thiếu thể chế trị tồn đất nước Sự phát triển báo chí nước nhà có nhiều nhân tố nhân tố khách quan đời phát triển khoa học kỹ thuật, nhân tố chủ quan đóng góp to lớn nhà báo, đặc biệt người tiên phong việc đặt móng cho lịch sử báo chí nước nhà Báo chí Việt Nam thực thai từ nơi chế độ thuộc địa, đời báo chí trùng khít với bước chân xâm lược người Pháp vào nước ta, chữ quốc ngữ chưa phổ biến rộng rãi, bị giới nho học khinh miệt dùng cộng đồng Thiên Chúa giáo Người có cơng việc phá đá mở núi, dọn đường cho chữ quốc ngữ phát triển cho tiền đồ văn học Việt Nam, người Jean Baptiste Petrus Trương Vĩnh Ký, thường gọi Petrus Ký, nhà Tây học, nho học, nhà biên soạn từ điển sách giáo khoa, nhà khảo cứu, phiên dịch tác giả số truyện ký Trương Vĩnh Ký đặc biệt quan tâm đến việc bước đầu hoàn thiện phổ biến chữ quốc ngữ Với tầm nhìn sáng suốt, ơng thấy rõ giá trị, tác dụng vô lớn lao công cụ biểu đạt này, nên mạnh dạn đưa thóat khỏi bốn tường kín tu viện đặt lịng sống, trước hết trường học (Trường thơng ngơn Sài Gịn mà ơng Hiệu trưởng) báo chí (Gia Định báo, tờ báo nước ta mà ông chủ bút) Trong luận này, ngược dòng thời gian tìm hiểu Trương Vĩnh Ký - nhà báo đất nước ta, để hiểu thêm dấu ấn đậm nét tác phẩm báo chí ơng Nhà bác học Trương Vĩnh Ký (06/12/1837 – 01/09/1898) NỘI DUNG Cuộc đời nghiệp nhà báo Trương Vĩnh Ký 1.1 Cuộc đời Trương Vĩnh Ký sinh ngày 06 tháng 12 năm 1837 thời vua Minh Mạng, tên thật Trương Chánh Ký, theo đạo cơng giáo nên có tên thánh là: Jean-Baptiste Petrus Ký Ông sinh ấp Cái Mơn, cã Vĩnh Thành, tỉnh Vĩnh Long (nay thuộc huyễn Chợ Lách, tỉnh Bến Tre) Petrus Ký cho học chữ Hán từ năm lên tuổi Năm lên chín, có hai nhà truyền giáo Cố Hồ, Cố Long biết Trương Vĩnh Ký nhân tài vừa thông minh lại chăm học nên đem trường Dịng Cái Nhum dạy chữ Latin Ơng học hai năm giaó đường Cái Nhum, ba năm trường đạo Pônhalư (Campuchia) tám năm chủng viện Dulaima ( Penang, Malaisia) Tại nơi này, đặc biệt Dulaima, ông học với nhiều thầy giỏi tiếp xúc với bạn học nhiều nước khác Với trí thơng minh phi thường, với tinh thần cần cù thấy, Trương Vĩnh Ký luôn học sinh xuất sắc toàn diện Riêng ngoại ngữ, lúc 22 tuổi (năm 1859) ơng sử dụng thông thạo 15 ngôn ngữ phương Tây 11 ngôn ngữ phương Đông Năm 21 tuổi (1858), Trương Vĩnh Ký học đến năm thứ 6, năm tốt nghiệp để chịu chức linh mục, vào lúc năm, ơng phải vội vàng nước tin người mẹ hiền qua đời 1.2 Sự nghiệp 1.2.1 Con đường nghiệp Trương Vĩnh Ký Năm 1860, ông nhận lời làm phiên dịch cho Pháp Năm 1863, thành viên phái đoàn Phan Thanh Giản sang Pháp Sau nước, ông hoạt động lĩnh vực giáo dục báo chí Năm 1866, làm hiệu trưởng trường đào tạo thơng dịch viên Sài Gòn Năm 1869 làm chủ nhiệm Gia Định báo Năm 1886 toàn quyền Paul Bert vốn giáo sư đại học Bordeaux, viện sĩ viện hàn lâm Pháp mà ông kết giao thân mật từ chuyến Pháp cử làm cố vấn cho vua Đồng Khánh với tư cách Hàn lâm viện thị giảng học sĩ Ông tham mưu cho nhà vua làm số điều ích quốc lợi dân (đào kinh Mang Cá Huế, đắp đường Quảng Nam v.v…) Dù mời mọc, ông không chịu nhập quốc tịch Pháp không nhận chức vụ cao máy hành Pháp Những năm cuối đời, ơng chun tâm dạy học viết sách Ơng góp phần đào tạo cho đất nước hàng ngàn trí thức trẻ để lại cho kho tàng văn hóa dân tộc nhân loại 120 tác phẩm nhiều chuyên ngành: ngôn ngữ, lịch sử, địa lý, pháp luật, kinh tế, trị, sinh học, văn học v.v… Những cơng trình có tác dụng khai sáng cho hệ trẻ, mở mang hiểu biết: hiểu biết thiên nhiên, hiểu biết xã hội, hiểu biết người Lúc sinh thời, Trương Vĩnh Ký giới khoa học Châu Âu tôn trọng, đánh giá cao Ông mời làm hội viên hội Nhân chủng học, Địa lý Paris, Giáo dục nhân văn khoa học… Năm 1874, ông phong Giáo sư ngôn ngữ Á Đông tôn vinh mười tám “toàn cầu bác học danh giá” ngang với tên tuổi lẫy lừng phương Tây thời đại 1.2.2 Sự nghiệp làm báo Người Việt làm báo trước buổi đầu báo chí sơ khai, khơng khác Sĩ Tải Trương Vĩnh Ký Trước Gia Định báo ơng tiếp quản năm 1869, trước đó, bút họ Trương cộng tác viết cho báo Pháp ngữ Ông viết nhiều sách báo giới thiệu đất nước người Việt Nam, dĩ nhiên tiếng Pháp: Souvenirs historiques sur Saigon et ses environs, Précis de géographie de l’Indochine, Produits de l’Annam, Dictionnaire biographique Annamite,v.v Sau Trương Vĩnh Ký tự bỏ tiền túi để xuất tập san Miscellanées (Thơng loại khố trình), năm 1888, gồm 18 số, tập san có sưu tầm vui bổ ích cho lứa tuổi Nội dung tờ nguyệt san viết chữ quốc ngữ, nhiên nhan đề lại viết chữ Hán chữ Pháp Chủ ý ông việc phổ biến chữ quốc ngữ không học đường mà cịn gia đình Tuy nhiên hoạt động báo chí chiếm phần nhỏ q trình hoạt động văn hóa Trương Vĩnh ký, nghiệp ơng đóng góp lớn lao vào văn hóa Việt Nam Tác phẩm báo chí tiêu biểu Trang tờ Gia Định Báo 2.1 Gia Định báo Ngày 15/4/1865, Gia Định Báo – tờ báo Việt ngữ thức mắt Sài Gịn Khởi thủy tờ cơng báo tiếng Pháp Soái phủ Nam kỳ (Courrier de Saigon, ấn hành năm 1864) dịch chữ Quốc ngữ, ấn Gia Định Báo ban đầu có hình thức đơn giản, thông tin công vụ, đăng tải công văn, nghị định quyền thuộc địa Tuy nhiên, trải qua 44 năm tồn (15/4/1865 – 31/12/1909), tờ công báo in chữ Quốc ngữ có bước hoàn thiện, cách tân mạnh mẽ để trở thành tờ báo thành tờ báo đại chúng, phục vụ nhu cầu thông tin – giao tiếp, mở mang kiến thức – kỹ thư giãn – giải trí cho người dân, đảm bảo hình thức lẫn nội dung thông tin, từ cách tổ chức đến vận hành tòa soạn, xứng đáng trở thành cột mốc đánh dấu đời báo chí Việt Nam Đây tờ báo có quảng cáo Việt Nam Gia Định báo phát hành phạm vi vùng chiếm đóng thực dân Pháp lúc tỉnh miền Đơng Nam Bộ Gia Định báo có khổ 25x32cm giá 0,97 đồng/tờ Thời gian đầu, báo tháng kỳ vào ngày 15 hàng tháng Báo tháng kỳ, tuần kỳ, nhiên ngày báo Gia Định báo khơng cố định, Thứ Ba, Thứ Tư, lúc lại Thứ Bảy Số trang Gia Định báo khơng cố định, trang, lúc 12 trang Trương Vĩnh Ký người tiên phong việc sáng lập báo chí Việt Nam Tờ “Gia Định báo” Ernest Poteau quản nhiệm tin, dịch Việt văn tờ Coarrier de Sài Gịn đến tay ơng quản nhiệm (Ngày 16/9/1869) tờ báo khác hẳn Về hình thức tờ báo không thay đổi nhiều, nội dung ơng có cách tân đáng kể tập trung vào chủ đích: cổ động tân học, truyền bá quốc ngữ giáo dục quốc âm Tờ báo tung hồnh 30 năm cuối kỷ 19 nơi tập hợp nhiều nhà báo tiếng sau Trương Minh Ký, Huỳnh Tịnh Của Nội dung tờ báo bao gồm phần: cơng vụ tạp vụ, sau có thêm phần mở rộng (phần khảo cứu, nghị luận) Phần công vụ chuyên lĩnh vực trị, pháp lý công quyền với tài liệu tiếng Pháp Nha nội vụ cung cấp ông Trương Vĩnh Ký dịch chữ quốc ngữ Phần đăng tải sắc lệnh, nghị định, thông tư, đạo lệnh, dụ… Chính quyền Bảo hộ Pháp Triều đình Nguyễn; tin cấp bằng, thăng chức, hạ chức, bãi chức, thuyên chuyển công tác, hoạt động quân sự, biên họp Hội đồng Quản hạt, tin “dây thép” hãng Hanas… Phần tạp vụ đề cập nhiều lĩnh vực: kinh tế, tơn giáo, văn hóa, xã hội… với mục lời dặn, khuyến cáo, rao giảng mang tính tuyên truyền hành chính; tin liên quan đến lạm phát, giá cả, sưu thuế, báo cáo tình hình canh nơng, thương mại, kỹ nghệ, địa v.v… Có số tường thuật lễ đón, lễ hội, chiêu đãi, đám tang… Phần mở rộng có giá trị sức hút Đây phần khảo cứu, nghị luận văn hóa, đạo đức, phong tục, lễ nghi, tư tưởng, lịch sử, thơ văn v.v… Tờ báo phát không đến trường học để học sinh dùng tập đọc, theo giúp quảng bá chữ Quốc ngữ người dân khuyến khích tân học 2.1.1 Phân tích Gia Định báo Gia Định Báo tờ báo Quốc ngữ tờ báo định hướng rõ ràng việc phổ biến chữ Quốc ngữ cho dân chúng Bởi vì, Gia Định Báo tờ báo Quốc ngữ mang lại cho văn học nước nhà luồng gió làm thay đổi nề nếp cũ có nhiều ảnh hưởng Trung Hoa, tạo cho người dân Việt Nam cách sống mới, hiểu biết dần thời cuộc, ý thức tham gia Đa số Gia Định Báo văn xi, ngắn gọn, đơn giản, theo cách nói người miền Nam, đàng hoàng theo lễ giáo Việt Nam Chữ quốc ngữ trên Gia Định Báo như ghi lại tiếng nói thường ngày của mọi người, câu văn và cách dùng chữ giản dị, dễ hiểu, tương đối của thời đó, nếu so với sau này Tuy nhiều điểm hạn chế: chưa phân biệt rõ văn phong nói viết nên tính chất nơm na, ngữ đậm nét, hình thức mỹ thuật chưa đẹp… với nội dung giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, phổ biến, cổ vũ chữ tiếng Việt (quốc ngữ), cung cấp kiến thức, thông tin mặt cho nhân dân, suốt 44 năm tồn tại, Gia Định báo hồn thành sứ mệnh lịch sử mình, xứng đáng tờ báo tổng hợp có giá trị cao tạo tiền đề cho báo chí Việt Nam phát triển Riêng giá trị Gia Định báo, Vũ Ngọc Phan viết: “Chẳng hạn tờ Gia Định Báo mở đường cho báo chí miền Nam nói riêng tồn quốc nói chung Vì so với miền Bắc miền Nam biết báo chí quốc ngữ sớm 40 năm Ở miền Bắc, năm 1892 có tờ Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo viết chữ Hán phải chờ đến năm 1905 có tờ báo quốc ngữ bên cạnh chữ Hán tờ Đại Việt Tân Báo” 2.2 Tập san Thông Loại Khố Trình Tờ báo chữ q́c-ngữ thứ nhì và thứ nhất tư nhân - là Trương Vĩnh Ký, xuất-bản đầu tiên năm 1888 là tập san Thông Loại Khóa Trình phía trên có hàng chữ Hán 通 類 課 程 (Thông loại khóa trình), phía dưới là hàng chữ Miscellannées ou Lectures instructives pour les élèves des écoles primaires communales et cantonales Số và không ghi ngày tháng, từ số ghi Juillet 1888, như vậy số có thể vào tháng 5-1888 Và số cuối cùng là số 18 tháng 10-1889 số báo cuối được ghi số lại, từ số (Mai 1889) đến (Octobre 1889) Khổ báo 16 x 23,5 cm; từ số đến số mỗi số có 12 trang, từ số trở đi, mỗi số có 16 trang Trong lời Bảo (tức lời phi lộ) của số 1, Trương Vĩnh Ký nói về mục đích của báo: “Coi sách dạy (tức sách giáo khoa) lắm, nó cũng nhàm; nên phải có cái chi vui pha vào một hai khi, nó mới thú Vậy ta tính làm một tháng đôi ba kì, một tập mỏng mỏng nói chuyện sang đàng, chuyện tam hoàng cuốc chí, pha phách lộn lạo xào bần để cho học trò coi chơi cho vui Mà chẳng phải chơi không vô ích đâu, cũng là những chuyện người ta ở đời nên biết cả Có ý có chí thì lâu nó cũng thấm, như là trí trẻ còn sáng láng sạch sẻ, tinh thần còn minh mẫn, tươi tốt như tờ giấy bạch, như sáp mềm, vẽ vời, uốn sửa sắc nào thế nào cũng còn đặng: tre còn măng dễ uốn, còn nhỏ dễ dạy Tuy về sau có ghi thêm đối tượng là gia đình nhưng nội dung và khuynh hướng vẫn như vậy Ấn phẩm có mục đích cổ động những điều hay và đẹp của phong hóa cũ, phổ biến văn hóa dân tộc kể cả văn thơ chống Pháp của Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Tri Phương, Bùi Hữu Nghĩa, Có thể xem Thông loại khoá trình là tạp-chí chuyên về văn- học Việt-Nam đầu tiên chủ yếu đăng những bài sưu tầm và dịch thuật Việc sưu tầm không chọn lọc, chỉ cốt thu thập được những tác phẩm văn học dân gian (để biết qua hoặc để học hỏi): các bài hát dân ca, hò, vè, những câu ca dao, câu đố, phương ngôn, tục ngữ, chuyện vui Về văn học thành văn, có những bài diễn Nôm, những áng văn hay của người xưa như hịch, phú, văn tế, thơ Đường luật Ngoài còn các ghi chép về phong tục tập quán, lịch sử, địa lý; những sưu tập về tuồng, chèo, truyện, Những bài như Vè Nằm Dỏ nói đến việc canh phòng làng mạc Tất cả chứng tỏ Trương Vĩnh Ký cũng có tinh thần dân tộc, chống Pháp, chớ không phải theo nịnh thực dân như những xuyên tạc của cộng sản và tàn dư ở hải ngoại Phương pháp làm báo Trong số 11 ngày 8/4/1870 Trương Vĩnh Ký kêu gọi cộng tác viên sau: "Lời thầy thông ngôn, ký lục, giáo tập đặng hay: Nay việc làm Gia Định Báo Sài Gòn chỗ nên khơng có lẽ mà biết việc lạ nơi sáu tỉnh mà làm cho thiên hạ coi; nên xin thầy tuần nửa tháng viết chuyện biết chỗ, xứ 10 như: ăn trộm, ăn cướp, bệnh hoạn, tai nạn, rủi ro, hùm tha, sấu bắt, cháy chợ, cháy nhà, mùa màng thể nào, sở nghề thạnh " Có thể thấy phương pháp làm báo ơng cịn khai thác vấn đề xã hội gần gũi quần chúng Ông đặc biệt ý đến “cái mới”- thông tin thời kịp thời việc, kiện, người, tình huống, hồn cảnh tiêu biểu, điển hình xuất hiện, vừa nảy sinh đời sống hàng ngày Theo cách ông hướng dẫn làm báo làm báo, khơng khác cách làm báo mạng ngày Tác giả Vũ Ngọc Phan nhận định:“Cũng số văn sĩ sinh miệt vườn phương Nam, nhà báo họ Trương chủ trương dùng thứ chữ dễ dãi, tiếng nói thường ngày, khơng chút chải chuốt, sang sửa, viết nói, khơng hoa mỹ, cầu kỳ, có ý thức giữ gìn sáng, phong phú ngôn ngữ dân tộc, không dung tục, thực dụng, ngôn ngữ vỉa hè, văn chương cống rãnh, mà ngơn ngữ người bình dân tự trọng, có văn hóa” Bài vở đều của Trương Vĩnh Ký viết, từ số có thêm các bài văn vần của Trương Minh Ký diễn Nôm giải nghĩa các câu chữ Hán, và từ số thêm bài của những cộng tác viên mới như Huình Tịnh Paulus Của, Trần Chánh Chiếu, Lương Khắc Ninh, Léon Trương Vĩnh Viết (thứ nam của TVK), Antoire Trần Hữu Hạnh, Nguyễn Khắc Huề, Về nội dung gồm có các đề mục: Dạy chữ Nhu (chữ Hán), Dạy chữ Pháp (thời bấy giờ gọi là Phang sa hay Lang sa), Giảng nghĩa về luân lý, Khảo cứu về thi ca, phong tục Nhơn vật (danh nhân) “Thơ”, “Truyện”, “Trang văn hóa”, “Vui cười”, ngoài có các mục “Cho hay” hoặc “Cho nấy đặng hay” giống với mục “Lời tòa soạn”, mở đầu thì có mục “Bảo” tương đương với “Lời nói đầu” của báo chí sau này Những bài viết chứng tỏ tinh thần và thái độ của chủ bút trân trọng, chân thành và cởi mở: “Xin kẻ coi sách hoặc có thấy lớp lang sắp đặt, hoặc có điều khoản nào chẳng ưng bụng thì xin cho ta hay mà sửa lại” (“Cho nấy đặng hay”, số 11, tháng năm 1889) 11 Thông loại khoá trình là một tờ học báo (tự học, vì không theo chương trình nào) đầu tiên, đưa văn-chương đến người đọc và giúp tập làm vănchương Báo tồn tại được 18 tháng thì phải đình bản vấn đề kinh phí hoạt động: mỗi số, chỉ bán được gần 500 bản, nhưng chậm thu hồi vốn và bị thiếu hụt Chủ bút ngao ngán thừa nhận: “Thật là hữu hằng tâm nhưng ngặt nỗi bất hữu hằng sản nên đành ” Bài Cho hay số cuối cùng (tháng 10/1889) chua chát lý giải: “Nay vì bởi không có vốn cho đủ in luôn Thông loại khoá trình nữa nên ta cực chẳng đã, phải đình in” Bài học kinh nghiệm Cuộc đời nghiệp nhà báo Trương Vĩnh Ký – nhà báo thức lịch sử nước nhà mang đến học kinh nghiệm cho nhà báo trẻ tương lai Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “ Nhiệm vụ báo chí tuyên truyền, cổ động, huấn luyện, giáo dục tổ chức dân chúng để đưa dân chúng đến mục đích chung.” Cả đời làm báo Trương Vĩnh Ký dựa mục đích rõ ràng phổ biến chữ quốc ngữ cho người dân, ông viết : “Trong tác phẩm tơi khơng lệch mục đích biến cải đồng hóa dân tộc An Nam (theo tiêu chuẩn Ki-tô giáo Pháp) Đệ trình với q vị tác phẩm này, tơi khẩn xin q vị thẩm định mục đích mà tơi đề soạn thảo, quí vị nghĩ tác phẩm lợi khí tiến phương tiện thích hợp để tạo lúc này, thay đổi đồng hóa mà nhà cầm quyền (thực dân Pháp) tìm cách thực xứ có lợi cho kẻ thần phục nhà cầm quyền, tơi mong qúy vị góp phần vào việc xuất sách này.” Đó tinh thần nhân dân, lịng mong muốn xã hội phát triển tốt đẹp 12 Qua đó, thấy để làm nhà báo tốt, trước hết phải đặt lợi ích nhân dân lên hàng đầu Người làm báo cần có mục đích, tư tưởng sáng, khách quan, không vụ lợi, nhận định vấn đề cách rõ ràng Làm nghề cần có trách nhiệm với nghề, phụng cống hiến cho xã hội Nói cách khái qt, nhà báo phải suy nghĩ hành động trước hết lợi ích nhân dân đất nước, phải đặt “cái ta cộng đồng” “cái cá nhân” Khơng vậy, nhìn vào đường học vấn Trương Vĩnh Ký, thấy ơng người học sâu hiểu rộng, có tầm nhìn lớn, từ đây, ta rút học thứ hai người làm báo cần có phơng kiến thức văn hố-xã hội sâu rộng khơng ngừng bổ sung, cập nhật Nhà báo cần phải liên tục trau dồi, tích luỹ kiến thức văn hố-xã hội để trở thành người có tầm hiểu biết rộng lớn Có vậy, tác phẩm báo chí đủ độ sâu, đạt tới giá trị văn hoá để chinh phục công chúng Với am hiểu ngoại ngữ (sử dụng thơng thạo tới 26 ngơn ngữ tuổi 22), Trương Vĩnh Ký cộng tác với tờ báo tiếng Pháp để giới thiệu đất nước người Việt Nam Thực tế cho thấy, ngoại ngữ phương tiện quan trọng giúp nhà báo khai thác nguồn thông tin tiếng nước ngoài, mở mang tri thức mặt, học hỏi kinh nghiệm báo chí giới, mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp; qua đó, hội nhập hiệu đạt tới đẳng cấp quốc tế Bác Hồ nói: “Trong nghề làm báo, ta có kinh nghiệm ta, ta cần phải học thêm kinh nghiệm nước anh em Muốn thế, người làm báo cần biết thứ tiếng nước ngồi” Do đó, nhà báo nên thành thạo nhiều ngoại ngữ, ngoại ngữ thông dụng KẾT LUẬN Báo chí Việt Nam chỉ mới hiện diện được gần 150 năm nhưng đã phát triển nhanh chóng và cũng đã đa dạng với nhiều thay đổi, thăng trầm theo dòng lịch-sử của dân tộc 13 Không thể phủ nhận công lao to lớn, vai trò quan trọng Trương Vĩnh Ký lịch sử báo chí nước nhà Cả đời làm báo, soạn sách, Ông để lại cho di sản văn hoá đồ sộ Trương Vĩnh Ký khẳng định vị trí ơng vị trí nhà văn hố tiên phong qua việc truyền bá chữ quốc ngữ với tờ Gia Định báo, qua đóng góp đa dạng phong phú với 118 tác phẩm thuộc nhiều thể loại qua việc mở đường cho nhiều lãnh vực văn hoá Học hỏi từ Trương Vĩnh Ký bậc tiền bối người có cơng đóng góp cho báo chí nước nhà sở để xây dựng đội ngũ nhà báo vững mạnh, góp phần đưa nghiệp báo chí nước nhà phát triển tương đồng với báo chí quốc tế trình hội nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Ái Tơng, Báo chí nhà văn Quốc ngữ thời sơ khởi Nhiều tác giả, Gia Định báo – Tờ báo Việt ngữ 14 ... thêm dấu ấn đậm nét tác phẩm báo chí ông Nhà bác học Trương Vĩnh Ký (06/12/1837 – 01/09/1898) NỘI DUNG Cuộc đời nghiệp nhà báo Trương Vĩnh Ký 1.1 Cuộc đời Trương Vĩnh Ký sinh ngày 06 tháng 12 năm... in” Bài học kinh nghiệm Cuộc đời nghiệp nhà báo Trương Vĩnh Ký – nhà báo thức lịch sử nước nhà mang đến học kinh nghiệm cho nhà báo trẻ tương lai Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “ Nhiệm vụ báo chí... (1858), Trương Vĩnh Ký học đến năm thứ 6, năm tốt nghiệp để chịu chức linh mục, vào lúc năm, ông phải vội vàng nước tin người mẹ hiền qua đời 1.2 Sự nghiệp 1.2.1 Con đường nghiệp Trương Vĩnh Ký Năm

Ngày đăng: 19/03/2023, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w