Phía Tây Trường Sơn Phía Tây Trường Sơn Đi một ngày đàng Học một sàng khôn N gười sĩ quan tham mưu trải tấm bản đồ trên mặt một phiến đá rộng nằm dưới một lùm cây rừng Ba chiến sĩ vậy quanh ông tiểu[.]
Phía Tây Trường Sơn Đi ngày đàng Học sàng khôn N gười sĩ quan tham mưu trải đồ mặt phiến đá rộng nằm lùm rừng Ba chiến sĩ quanh ông: tiểu đội trưởng Hưng hai đội viên Sơn, Đức Họđều trẻ măng, tiểu đội trưởng Hưng lớn tuổi chưa hai mươi Hôm trước, họđược lệnh tốn sáu tháng tiền ăn mang ba lơ lên trung đồn Có lệnh phải gấp Ai băn khoăn, dị đốn Có lẽ khu dự khóa qn chính? Hay vượt Trường Sơn chuẩn bị chiến trường? Mọi dựđoán họđều sai Một nhiệm vụ khó khăn bất ngờđang chờ họ Trung đồn quân tình nguyện Việt Nam Trung Lào phải thường xuyên qua lại Trường Sơn, cứ, sang vùng du kích anh em Pa-thét Lào Trên đường đầy dốc đèo hiểm trở, khơng có phương tiện vận tải thích hợp voi Anh em Lào tặng cho trung đoàn ba voi Hưng hai đội viên cửđi học điều khiển giong chúng Chính “ơng trung đồn” trực tiếp gặp họ Ơng nói: - Trung đồn thành lập đội voi tải Các đồng chí thành quản tượng trung đoàn ta Học xong, đồng chí huấn luyện cho nhiều người khác Các chiến sĩ lặng im Lệnh đột ngột q Có lẽ khơng thích làm quản tượng biết quản tượng đâu Ởđơn vị với anh em, sống chết vui buồn có quen nên chẳng muốn xa Nhưng chiến sĩ vốn yêu mến người huy quen phục tùng mệnh lệnh Họ sẵn sàng nhận nhiệm vụ, mong đánh giặc xong, trở lại với cơng việc bình thường Thế họ về, chuẩn bị lên đường Một sĩ quan tham mưu phổ biến nhiệm vụ cho họ: - Đây, cậu phải vượt dãy núi – ông nói, tay lượn theo dãy núi cánh rừng vẽ thành vân màu xanh xám đồ – Sẽ có người dẫn đường đưa cậu tới khu du kích anh em Lào Đoạn đường khơng có làng sang đến phía tây Trường Sơn đường dễđi Anh em Lào sẽđưa cậu xuống làng Vôngxay Nam Lào Người làng Vôngxay nuôi voi nuôi trâu, cậu học thành quản tượng ởđó Người sĩ quan tham mưu tay vào chấm đen Bản Vông-xay nằm vùng ba biên giới, phía nam giáp Cam-pu-chia phía đông giáp vùng Tây Nguyên Việt Nam Để tránh đồn địch đoạn đường bị chúng kiểm soát, chiến sĩ phải vạch lối rừng già Trường Sơn Theo vệt tay người sĩ quan tham mưu, chiến sĩ thấy đường họđi nét đứt đoạn vân núi Đỉnh núi ghi chiều cao, 1270, 1420, 1035 Từ phía cứ, đường lên ngày dốc đến biên giới xuống thấp dần Người sĩ quan tham mưu lấy xà cột địa bàn đặc biệt Chiếc địa bàn có bánh xe mặt số Ông lăn bánh xe theo vân núi, chiều dài đoạn đường lên mặt số đối chiếu với tỷ lệ xích đồ Từ phía đơng sang đến phía tây Trường Sơn: trăm sốđường hiểm trở, lượn theo ngách núi Trên thực địa,đường lên đốc, xuống vực, dài gấp ba bốn lần Cịn từ biên giới xuống đến làng Vơng-xay, đường phẳng hơn, dài ba trăm tám mươi Nhưng ước tốn đường đồ có phản ánh đường thực địa, dù đồđó đồ tham mưu Các chiến sĩ phải chuẩn bị lương ăn hai mươi ngày để vướt Trường Sơn Sang đến khu du lịch Lào, anh em bộđội Lào lo ăn uống cho họ Họđược phép, trường hợp thật cần thiết, vay lương thực dân làm giấy biên nhận Sau này, đơn vị mang đồ dùng dao, rựa, thuổng, cuốc, nồi đồng, muối lên trả nợ Tiểu đội trưởng Hưng chỉđịnh người phụ trách Anh có nhiệm vụđưa chiến sĩđến làng Vông-xay, tới nhà bác dạy voi tên Bun-mi - Chúng học làng Vông-xay bao lâu? – Tiểu đội trưởng Hưng hỏi - Nếu học nhanh sớm Có thể chừng năm năm rưỡi - Trời! Sao lâu thế? - Thếđấy! Anh em Lào bảo nhanh Chỉ riêng làm quen với lũ voi phải hàng tháng Thế mà lại phải học điều khiển chúng, dạy chúng quen với đường xa, quen súng đạn Sau trao nhiệm vụ dặn chiền sĩ phải giong đàn voi an toàn, người sĩ quan tham mưu đưa cho người đồng “kíp” làm tiền giắt lưng: Ơng cịn trao cho người sách “Tự học tiếng Lào” Các chiến sĩ giở thoáng vài trang, xem qua ảnh Ảnh vùng trời nước mênh mông với đàn voi bờ xa, để “Hồng Nậm Khoỏng”(1) Ảnh đại đầy hoa trước nhà sàn xinh xắn, đề “Mùa hoa Chămpa”(2) - Các cậu phải cố học ngày dăm câu – người sĩ quan tham mưu dặn – Mọi việc phải lo liệu lấy, lúc lại tìm người phiên dịch cịn ởđơn vị Có khơng hiểu hỏi người đưa đường Làm để sau vượt Trường Sơn, cậu tự hỏi đường tìm nơi ăn ngủ Các chiến sĩ bắt tay vào công việc chuẩn bị Mỗi người mang theo mười lăm cân gạo, đựng bao to để vác vai bao nhỏ buộc quanh bụng Họ rang thịt với muối, đúc đầy ba ống tre làm thức ăn khô Mỗi người phát hai lọ “mắm kem” – thứ nước mắm thơm phức, đặc để tiện mang đường –, vừng lạc đểăn thay mỡ vài chục bánh đường đen, thứđường bán chợ làm nhân bánh trôi nước Ngồi họ cịn phát đồ, địa bàn, bật lửa đá lửa, thuốc phòng sốt rét , nghĩa đủ thứ cần thiết cho người đường xa rừng Các chiến sĩ chia lương thực đồ dùng thành bốn phần nhau: ba phần cho họ, phần dành cho người đưa đường Hai hôm sau, người sĩ quan tham mưu dẫn ông già đến lán chiến sĩ.- Đây bọ Cao – ơng giới thiệu Ơng già Cao quyền địa phương cửđến dẫn họ sang khu du kích Lào, theo đường bí mật Hồi Pháp thuộc, ông già thường lại đường này: năm ông người làng gánh muối sang đổi trâu bò làng Lào đem bán đồng Ông già Cao sáu mươi tuổi cịn tráng kiện, nhanh nhẹn Ơng thuộc lứa người hoạt động, xơng pha nắng gió nhiều nên lâu già Vóc người ơng cao lớn, râu tóc cịn đen, thấy vài sợi tóc bạc Ơng quấn khăn đầu rìu nhiễu tím, mặc quần áo nâu cũ, phủ cánh nái nhuộm vỏđà Hành lý ơng gói gọn vải đeo vai, vải đồng thời dùng lam chăn Ông mang theo dao rừng to bản, ná lên nước nâu bóng ống tên đầy Cơng việc ông già Cao giúp kinh nghiệm đường cho chiến sĩ Tiểu đội trưởng Hưng báo cáo tình hình chuẩn bị họ Nghe xong, ơng gìa lắc đầu hồi: - Chưa được! Thế chưa được! Đ oạn đường vượt Trường Sơn hoang vu, không làng không đáng lo Các chiến sĩ cần đem theo gạo muối, thức ăn tìm dọc đường Họ kiếm thịt tươi rừng: trước ngủ cần đặt vài bẫy nhỏ lối xuống bến nước đến sáng chồn, nhím cheo cheo Nếu khơng muốn đặt bẫy sau bữa ăn chiều soi đuốc bắt cua chém cá Những cá lớn suối rừng, chưa bị săn bắt, thấy ánh đuốc lượn lờ tìm đến Cịn rau tươi khơng thiếu gì: đầm lầy thung lũng có rau súng, rau ngổ, củấu, ven suối có nấm, rau ớt, mũi mác, cỏ phổng, cải xoong, rau đay, nơi khô cạn đồi có me rừng, bầu dất dại, dây bìm, chua ngút, cườm cườm;ở ven rừng nương rẫy bỏ hoang có mào gà trắng, cúc dại, mảnh cộng, lạc tiên, rau tàu bay , rừng, bóng khác, có rau ngon tai voi, móng ngựa, chua kham, mơn thục Theo ơng già Cao cần ý đến đoạn đường bên phía tây Trường Sơn Đường bên nhiều làng bản, dễ kiếm thức ăn phải đề phịng địch phục kích càn qt Họ lạc đường dù nơi “đồng đất nước người”, chiến sĩ chưa quen “thung thổ” lại chưa thạo tiếng Ông già hỏi: - Anh em mang theo người viên đá lửa, cân muối? - Mỗi người mười viên – tiểu đổi trưởng Hưng trả lời – muối phần lớn trộn vào thịt làm thức ăn khơ cho tiện - Khơng được! – Ơng già lại lắc đầu Ông bảo chiến sĩ phải bỏ bớt gạo để mang thêm mười cân muối Sang đến làng bên phía tây Trường Sơn, có muối khắc có gạo Một cân muối có thểđổi hai mươi cân gạo nếp, lại vừa giúp anh em du kích Lào khỏi phải xuống mua muối chợ xa Ngồi ơng già khun chi ến sĩ đem sinh hoạt phí xuống chợ mua hàng lặt vặt đá lửa, kim chỉ, gương lược Đường bên phía tây Trường Sơn qua nhiều vùng xa chợ, ởđó người dân khơng quen tiêu tiền không quen mua bán Cứ vài tháng lại có người thồ hàng lưng voi tới làng Họđổi gà lợn, thóc gạo, da thú lâm sản quý lấy đồ dùng ngày vải vóc Một bát muối dăm viên đá lửa đổi đơi gà Vài sải vải, kèm thêm lúm màu gương lược cho cô gái đủđểđổi lợn ba bốn yến Nghe lời ông già, tiểu đội trưởng Hưng xin lĩnh thêm muối cử người xuống chợ mua hàng Sáu tháng sinh hoạt phí họ chẳng bao: tiểu đội trưởng Hưng tháng phát khoản tiền tiêu vặt tương đương với giá bốn cân gạo, chiến sĩ lĩnh ba cân Họ dồn hết tiền, mua thêm dăm chục viênđá lửa, đồ dùng khác vài chục vuông vải Các chiến sĩ thấy q ơng già Cao bảo tạm đủ cho chuyến đi, cịn dưđôi chút để xuống làm quà cho người làng Vôngxay - Anh emđã có kho đồ quý tay – ơng già vui vẻ nói – Anh em có thểđi tháng đường mà khơng gặp khó khăn Trên đất Lào, người đường xa với túi rỗng có thểđến nơi Người Lào mến khách không vụ lợi, nhiều nuôi khách hàng tháng nhà Họ làm việc lịng nhân đức, không đắn đo, không mong đền ơn dù họ nghèo Chỉ cần bước lên sàn họ mời ăn, khách lỡđường không cần phải cầu xin Khi đi, cần vài lời cảm ơn có vật tặng cho họ họđã lấy làm sung sướng Các chiến sĩ bỏ bớt gạo lại Tuy người mang vai đến chục cân Ngoài họ cịn phải mang vũ khí: tiểu đội trưởng Hưng đeo súng trường cũ kỹ dài nghêu, chiến sĩ khác đeo người hai lựu đạn bên sườn Những đồ vật mua chia làm bốn, người giữ phần phòng lạc cịn có dùng Chuẩn bị xong, đồn người lên đường Hômấy ngày mùa xuân năm 1947 * T rời tang tảng sáng, Hưng cựa tỉnh dậy Nằm nệm khơ anh ngỡ làng q Gió rì rào chung quanh, bên khóm tre làng Một gà vỗ cánh gáy đâu đó, bờ bụi cịn vương vất bóng đêm Cũng giống làng, gà khác liền đua gáy theo, tiếng nối tiếp tiếng tưởng nhưđang lan tới chịm xóm xa gần Nghe lũ gà gáy sớm, bầy vượn liền lên tiếng Từ vách đá, tiếng hú trầm bổng vang dội Buổi sớm vắng lặng trở nên náo nhiệt Cảm giác mà tiếng gà đưa tới tan: Hưng nhớ lại anh Trường Sơn Sớm sớm thứ tám anh tỉnh dậy rừng Đ êm qua không xảy chuyện khác thường Nhưng Hưng chiến sĩđều bắt đầu biết: rừng đêm im lặng song không yêu tĩnh Trong bóng tối, vật len kiếm ăn Cuộc sống rừng vật lộn âm thầm ác liệt Con muốn nhìn thấy khác muốn che giấu mình, dù chúng công hay lẩn tránh Mỗi đêm rừng hoang đêm khắc khoải Giấc ngủ trở nên chập chờn Biết bao cặp mắt rình chiến sĩ bóng tối sâu thẳm, cịn họ chẳng nhìn thấy bên ngồi đống lửa Buổi chiều dừng chân, ông già Cao thường cố chọn chỗ thuận lợi: bến nước xa vách núi dấu chân, chỗ nằm quang đãng xa bụi rậm mà thú rình nấp, chỗ nhiều củi đểđốt lửa thâu đêm Bao ông già nhận phiên canh quan trọng nhất, từ nửa đêmđến gần sáng, mà thú thường riết săn muồi Ơng nhìn thấy nghe thấy hết: từ tiếng vỗ cánh thoang thoảng cú bên vòm đến tiếng bước êm nhung báo lảng vảng bóng tối Nhiều nằm yên, ông già nhỏm dậy, lắng nghe Không bảo ai, người nhỏm dậy, tay nắm lấy vũ khí Phải chờđến ơng già bẻ thêm củi ném vào bếp thong thả nằm xuống người yên tâm nằm xuống theo Qua đêm giá lạnh, đống lửa tàn Ông già Cao người trực nhật dậy trước gầy lại bếp, nấu bữa ăn sáng Ông ngồi im lặng hút thuốc, lại phả đám khói vào sương sớm Khói thuốc cay cay cơm sơi nóng hổi hịa theo lửa ấm loang loang tới nệm Khi chiến sĩ thu xếp xong ba lơ cơm vừa chín Họ xuống suối đánh rửa mặt ngồi ăn quanh đống lửa Từ ngày sâu vào lòng Trường Sơn, tới vách đá nơi bầy vượn ẩn náu bữa cơm sáng trở lên ồn Ai muốn nói phải nói thật to át tiếng hú miên man lũ vượn đầu Phải đợi nắng lên, vượn kêu mỏi rừng trở lại imắng Giờ chúng vui đùa Chúng nhảy lên, lao tới, có lúc kiết thành sợi dây vắt ngang, đu đưa hai cành Nhưng đầu dây rời ra, bầy bng thõng xuống Rồi cuối lại đu lên, bắt lấy cành khác dây vượn đen kịt nhịp nhàng vắt từ sang sâu đo lớn Bao sương tan hết, chiến sĩ lên đường Trong lúc chờđợi, ông già Cao dạy người vài câu tiếng Lào Người đường xa cần phải biết hỏi đường tìm nơi ăn ngủ Những câu mà chiến sĩ học nhằm mục đích Ơng già Cao đọc to câu, chiến sĩ đọc theo Chỉ sau hôm, thuộc dăm bảy câu thơng thường để chào hỏi, mua bán tìm đường Buổi sớm đi, chân dẻo, lưng cứng, người hăng hái Trời tạnh ráo, ấm áp, sau lạnh kéo dài Bướm bay đầy khoảng đất cịn ẩm, nơi có đám rêu xanh Chimđi tìm sâu, nhảy lách tách bụi rậm Từng bầy sóc ngồi ăn cành cây, lại lấy chân trước đập đập lên sợi râu chơm chớp cặp mắt đen láy để nhìn người Rừng trút bỏ áo mùa đơng mặc xong áo rực rỡ mùa xuân Các đồi gianh dạt xa, xanh rờn Đâu đâu thấy hoa tươi non Những lớp rêu mịn nhung phủ kín vách núi trước xám ngắt Cảđến cổ thụ già nua trẻ lại Chúng giũ hết úa màu vàng chanh xuống đầy gốc từ cành trước khẳng khiu trơ trụi nảy vầng non bát ngát Khơng cịn thấy thú đói ăn gầy guộc mùa đơng, lưng mang lông rụng, bạc màu xơ xác Cây cỏđầy chồi xanh, thức ăn thừa thãi, vật no béo Bọn thú có gạc thay xong lông Chúng lũ ba lũ bảy rong ruổi rừng xuân, trời sinh mùa xuân cốt chúng thỏa chích chơi bời Có chúng đưa đến sát đường Bạo dạn bọn có lẽ lũ cà tong Chúng có cặp tai to bên phủ lơng trắng muốt, cặp sừng nhiều nhánh dài mảnh dẻ Bộ áo chúng làm chúng lẫn hẳn vào khung cảnh chung quanh: màu lông nâu lẫn vào màu đất rừng dấu trắng lưng lẫn với đốm nắng lọt qua kẽ Các chiến sĩ muốn bắn thức ăn cạn Chỉ cần đường hoàng lại gần chúng, giơ súng lên muốn chắn tì súng vào cành Ông già Cao ngăn họ: - Thôi đừng! Đang mùa xuân, chúng sinh đẻ Thế anh em khơng nghe thấy tiếng hay sao? Các chiến sĩ cịn ngơ ngác ơng già nói tiếp: - Tiếng đàn xuân! Đấy, đàn gảy đấy! Mọi người lắng nghe Chỉ thấy tiếng rì rào, tiếng chim hót xa, tiếng róc rách suối chớm có nước, tiếng khua cặp sừng cà tong tiếng móng chúng bước nhẹ đường - Có thấy tiếng đàn đâu? – Các chiến sĩ hỏi - Đấy, đàn gảy đấy! – Ông già mỉm cười nhắc lại, chừng ông nghe rõ Mọi người lại lắng nghe Mãi sau họ phân biệt tiếng rừng lao xao, có tiếng lại rung lên khe khẽ, tiếng rung dây tơ tiếng chim kêu thoang thoảng Đó tiếng giọt nước rơi từ thạch nhũ xuống vũng Chúng ngân vang hang động sâu thẳm, dội đội lại nhiều lần qua vách đá trước lúc bay ngồi Ơng già Cao hỏi: - Cái tiếng rung rung ấy, anh em nghe có giống tiếng đàn khơng? Ơng già bảo người làng gọi tiếng đàn xuân Một truyền thuyết dễ thương thêu dệt quanh tiếng nước rơi từ thạch nhũ: mùa xuân, thần gió căng dây đàn cặp gạc bọn cà tong bọn hươu nai, đánh lên thánh thót theo tiếng chim, cho mn lồi vui chơi ca hát Cứ lắng nghe đi, thấy tiếng đàn muôn thứ tiếng rừng Vì mà vào mùa xuân, bọn cà toong hươu nai coi vật thiêng liêng Không săn bắt chúng ngày Mà có săn bắt trượt mồi Ông già Cao kết luận: - Ai biết chuyện hoang đường mà tuân theo Đó tực lệđể giữ mồi săn: mùa xuân mùa chúng sinh sản Hình bọn cà tong tinh khơn biết điều Vì mà chúng chẳng sợ sệt thấy bóng người Lũ cà tong non lại gần đường tưởng chừng lấy tay sờđược vào mạng sườn phập phồng chúng! Cả bầy nghển cổ lên, ngảđôi gạc dùng để căng dây đàn sau lưng, đứng nhìn chiến sĩ đơi mắt ngơ ngác * T rời chiều Vào buổi chiều xuân ấm áp, rừng Trường Sơn tràn đầy ánh nắng Nắng vàng hoe cổ thụ cao ngất, tán chạm trời xanh Từng đàn chim tổ vỗ cặp cánh sặc sỡ, vẽ nắng đường bay lấp lống Dưới vịm cây, chiến sĩđang rảo bước Nhân ngày nắng ấm, họ cốđi cho nhiều đường Ơng già Cao dẫn đầu đồn người Ông đeo gói hành lý vai, giắt ngang lưng dao rừng to bản, tay cầm ná nâu bóng Bộ cánh nái nhuộm vỏđà ơng bị gai cào rách ba bốn chỗ Càng vào sâu, rừng già vắng lặng, nghe tiếng sột soạt tiếng đất hoang cựa đón bước chân người Chợt tiếng rống dội lên rền vang Tiếp sau có tiếng chân nặng nềđạp rụng Ơng già Cao kêu to: - Voi! Có Voi! Trong khoảnh khắc, chiến sĩđã nấp gốc Tiểu đội trưởng Hưng chĩa súng phía tiếng động Riêng Ơng già Cao đứng đường Ông lắng nghe trở nên nhanh nhẹn, mắt bừng sáng niềm vui bất ngờ Ngoảnh lại phía sau, thấy Hưng chuẩn bị bắn, ơng xua tay: - Bng súng xuồng! Ơng Một mà! Đừng làm ơng Một giận Ơng Một đủng đỉnh bước khỏi lùm Đó voi đực già Nó cịn ngà ngun vẹn, cịn gãy Da nhăn nheo, trán gồ cao, cặp mờđục ngà trĩu xuống nặng sức Chỉ dáng cịn giữđược vẻ hùng tráng loài voi Con vật bước bước nặng nề điềm đạm, tự tin, vừa vung vẩy vòi dài, vừa thong thả tiến phía đồn người Đợ i vật đến trước mặt, Ông già Cao đặt ná xuống đất cung kính cúi chào: - Chào ơng Một ạ! Chào xong, ông vẫy chiến sĩ Từ sau gốc cây, họ tới Con voi đứng lại, đưa vịi lên hít ơng già Cái dáng già nua làm ơng lão buồn thiu Ơng vuốt vòi lắc lắc ngà run run nói: - Ai ngờ lại gặp ơng Một ởđây Lâu ơng có mạnh giỏi khơng? Chao ơi! Ơng Một già quá, ngà ông lung lay rụng Con voi bng vịi xuống Các chiến sĩ thấy lưng xương xẩu vết hằn Đó dấu bành, ởđó lơng khơng mọc lại da đóng sẹo Ơng già Cao trầm ngâm nhìn lớp sẹo, tưởng chừng ơng tìm lại ởđó vết cũ phai mờ Lát sau ông đưa bàn tay gầy khô lên giụi mắt quay lại hỏi: - Ai có đường cho bánh Tiểu đội trưởng Hưng lấy bánh đường phên túi đưa cho ông - Vài bánh nữa! – Ông già Cao giục Sơn Đức tiến lại, lấy phần đường họ trao cho ông già Ông lão bẻđường, đưa miếng cho voi Con vật vươn vịi hít lấy, thong thảđưa vào mồm Vừa cho voi ăn, ơng gìa vừa thầm: - Bấy lâu ông Một đâu mà chẳng thấy xuống làng? Người làng đợi ơng lắm! Có nương mía dành đó, chờ ơng xuống chơi Con voi ăn xong Nó nề nhấc chân, muốn địi Ơng già Cao lại cung kính cúi chào: - Chào Ông Một Đêm ngủ lại gần đây, nhờ ông xua thú dữđi cho ngủ yên Con voi rống tiếng rền vang Nó hít ơng già hít người thong thả bỏđi trước cặp mắt kinh ngạc chiến sĩ Mọi người trơng theo bóng to lớn vật khuất sau hàng Họ ngủ lại rừng thông, rừng thông thường gặp đỉnh núi cao dãy Trường Sơn Đêm se lạnh, khơng khí nhẹ lâng, ngào ngạt Lá thơng reo hát vi vu nhìn qua đám lăn tăn, thấy mn nghìn lấp lánh trời đêm tím biếc Ơng già Cao đốt đống lửa củi thông thơm phức Câu chuyện bắt đầu: “ Ngày qua lâu Nghĩa quân đếđốc Lê Trực(3) dựng chống Pháp cánh rừng Họđã chống giặc nhiều năm nghiệp không thành Giặc vây hãm nghĩa quân tan tác Ông đềđốc buộc phải quê đợi thời Trong quân có voi trận bao phen ông đềđốc xông pha lửa đạn Ông tăng vật cho người quản tượng thân tín, người đưa làng Khi voi cịn trẻđẹp Nó đen bóng to lớn Con vật trông nặng nề, khôn ngoan Cặp mắt nhỏ lim dim suốt ngày bị chói nắng mà nhìn thấu động từ xa Hai tai to hai quạt lúa ln ln ve vẩy Khi xịe tai lắng nghe khơng tiếng động lọt qua Cái vịi đầy căng hai chét tay người lớn, lúc đung đưa mềm mại Mỗi lần ơng đềđốc đưa trận, vịi quật ngang quật dọc làm tên giặc Tây bắn vung lên cọng rơm Bốn chân voi sừng sững bốn cột đình Bàn chân to nện đất rừng thình thịch Nhưng bốn cẳng chân chạy thoăn thoắt, bụi đưa to lớn voi lao đi, xơ vào lũ giặc núi lở Con voi cịn có đôi ngà dài đẹp, trắng ngần, hai đầu nhọn hoắt hai mũi gươm Nhưng ngà bị bắn gãy, nguyên vẹn nên vật công mài giũa Thỉnh thoảng lúc đợi ăn cọ ngà vào cột gỗ nơi bị xích chân, cho thêm bóng Ra trận với ngà nhất, voi xơng xáo, tợn Nó lập nhiều chiến cơng Nghĩa binh trìu mến gọi “Ơng Một” Nhưng khơng cịn Từ ngày rời cứ, voi trở nên ủ rũ Nó nhớ ông đềđốc, nhớđời chiến trận, nhớ rừng gầy rạc sống tù túng làng Nó giúp người quản tượng phá rẫy, kéo gỗ, khuây khỏa lúc làm việc sau lại đứng buồn thiu Có bận bỏăn, khơng đụng vịi đến mía, sợi cỏ Người quản tượng hiểu lịng voi Nó nguồn an ủi ơng lúc sa Ơng chưa sống với lâu sống với Ơng quen q, khó xa rời Vậy mà ơng định thả rừng, nơi đời - Một ta chịu tù túng đủ – người quản tượng thường tự bảo – Còn nó, phải bng thả Người quản tượng đinh ninh gặp thời vận, đềđốc Lê Trực lại dấy qn lúc ơng đón voi trở lại Ông để vật nghỉ hết vụ hè vỗ cho ăn Ngày ơng cho ăn thêm hai vác mía to hai thùng cháo Ông coi voi em nhà, giục giã nó: - Ăn cốđi, ăn cho khỏe, lấy sức mà Rừng già xa lắm, phải có sức tới nơi Bao chủ tướng dấy quân, lúc ta sẽđón em trở lại Con voi cốăn suốt mùa hè sang đến mùa thu khơng chịu ăn Trời thu n tĩnh, gió rì rào đưa làng hương vị rừng xa Con vật vươn vịi đón gió buồn bã rống gọi Nó héo hon già Người quản tượng biết gió thu làm voi nhớ rừng Ơng định thả Một sớm, ông mời bô lão làng đến nhà để chia tay với voi Họđều thân thuộc với coi người bạn Ai mang đến cho quà: người mang vác mía, người mang thùng cháo, người mang đến vài bánh đường Ai tự tay đưa q mìmh lên miệng voi Khi vật ăn xong, người quản tượng tháo xích khỏi chân Nó giãy giãy chân nhẹ tênh, vẻ vừa lịng Các bơ lão đem đến dây thiên tuế, thứ rừng tươi xanh lâu, buộc vịng quanh ngực vật Đó dấu hiệu để báo với thợ săn vùng: voi ông đềđốc buông thả, đừng ham ngà mà săn Người quản tượng bơ lão nắm lấy vịi voi, dắt đến dịng sơng đầu làng Đến đó, người quản tượng ôm chặt vòi vào ngực Con voi khẽ rút vịi ra, lưu luyến ơng già bơ lão chậm rãi bước xuống dịng sơng, chân giẫm vỡ mảnh trời in đáy nước Lên đến bờ, vật quay lại vươn vòi rống gọi Tiếng rống tha thiết làm người quản tượng bơ lão mủi lịng Người quản tượng nói theo: - Thơi, cho bình n! Trời thương đất nước gặp vận, chủ tướng lại quân ta lên núi đón em Con voi đâu khơng biết, thấy năm sang thu, lại xuống làng Nó rống gọi rộn ràng từ xa, trước lội qua bến sông Nghe tiếng rống, người làng bảo nhau: ông Một Họ nô nức người quản tượng đón tận đầu làng Con voi theo người quản tượng mái nhà cũ, quỳở sân Thấy vật luyến chủ trở về, người quản tượng trẻ lại Ơng dẫn tắm hớn hởđưa lên nương – ơng trồng sẵn cho nương mía – thết bữa no nê Vào ngày ấy, nhà ông tưng bừng chật ních người Lũ trẻ kéo đến xúm xít chân voi, cịn bơ lão lại xưa, đemđến cho đủ thứ q Con voi thường lưu lại nhà người quản tượng vài hơm Nó giúp ơng đủ việc: ống bắng sống lấy nước không cần người đưa dắt, lên nương lấy vòi quắp gỗ mang Buổi chiều, công việc xong, người quản tượng đưa diễu quanh làng Vắng ơng đề đốc cờ trận sạm đen khói súng buổi diễu voi vô náo nhiệt trang trọng Người quản tượng đóng bành, bơ lão cao tuổi ngồi lênđó Cịn ơng đứa trai ngồi cổ voi, tay khua địng sáng ngời Lũ trẻ chia làm hai toán: toánđi trước, gõ tong tong trống khẩu, toán cịn lại tay que tay gậy, à kéo theo chân voi Đượ c mười năm thế, người quản tượng qua đời Ông lúc đất nước tối tăm, thời vận dấy quân chưa tới để ông đón voi trở lại Lần voi xuống làng người quản tượng khơng cịn Khơng thấy ơng đón đầu làng, voi rảo bước nhà Nó quỳ xuống sân, rống gọi, rền rĩ hồi mà khơng thấy người quản tượng Khi biết tiếng rống gọi vơ ích, voi lồng chạy vào nhà Cái thân hình to lớn làm sập khung cửa nhỏ đổ gãy đồđạc Con vật hít giường cũ người quản tượng buồn bã ra, chạy khắp làng tìm chủ Các bơ lão mang mía đến cho voi khơng ăn mà lồng chạy voi hoang Từđó năm voi lại xuống làng lần Nó trở nên lăng lẽ, đảo qua nhà cũ người quản tượng, tha thẩn sân, vừa tung vịi hít ngửi khắp chỗ vừa khe khẽ rền rĩ âm thầm bỏđi Ông già Cao đăm đăm nhìn lưa tàn Lâu ơng chậm rãi nói tiếp: - Ngày cha lão thả ơng Một vào rừng, lão cịn nhỏ Lão nhớ ông Một rađi, cha lão im lặng người câm Mãi tới ông Một thăm, cha lão cười nói Trong dịp đó, lão thường lũ trẻ xúm xít chân ơng Một, xem ông ăn theo chân cha lão, giong ông diễu quanh làng Năm không thấy ông Một xuống nhớ, đứng ngóng bến sơng Việc nhắc nhắc lại thành lệ, lúc đứng tuổi mà cịn trơng ngóng Thế chục năm không thấy ông Một trở Có lẽ ơng già mà đường xuống làng xa Trời khuya Sương đêmđọng cao rơi giọt lạnh ngắt xuống chiến sĩ Ông già Cao chất thêm củi Lửa bừng cháy, bốc ngùn ngụt, thổi giạt tàn đầu Các chiến sĩ vun thông làmổ, nằm quanh đống lửa ấm Ai thao thức Lá thông lao xao trở mình, người nghe người trằn trọc thâu đêm Ông Một quanh quẩn chân đồi, đôi lúc lại rống gọi Tiếng ông loang dài đêm vắng Các chiến sĩ nghe tiếng gọi có lẫn tiếng hị reo, tiếng gươm đao xơ xát tiếng cha ông giục giã lên đường * Đ ường lên cao, gai góc, hiểm trở Dần dần cịn dấu vết lối mơ hồ loài thú vệt nước chảy kéo dài mùa mưa năm trước Ông già Cao chiến sĩ nhắm phía mặt trời lặn mà leo Khắp nơi cánh rừng hoang vu vách núi cao ngất chúng vực sâu thẳm Từ vách núi nhìn thấy xa, túp lều sụp đổ, nương rẫy bỏ hoang lâu ngày rậm rì, khơng thấy bóng người Có đường lọt xuống thung lũng âm u, lúc tràn ngập bóng tối Đó nơi tê giác hoi sống thầm lặng bên cạnh vũng bùn Con vật thường lang thangđơn độc vào mùa rét đến mùa xuân, vũng nước khơng cịn giá băng, lại trở nơi thường đắm Có chiến sĩ thấy ngủ Dưới mặt nước đục ngầu, có khối đồ sộ khúc gỗ lớn bám dầy bùn, từđó thị lên sừng nhọn mõn rộng, bên vẳng tiếng ngáy giòn giịn Có lúc họ thấy đứng im lìm, hai tai dài loe rộng rách bươm gai rừng cào xé Đầu da dày áo giáp phủđầy tảng bùn khơ Chỉ riêng sừng ln mài vào đá thân nên nhọn hoắt bóng nhẵn Nó đứng lạnh lùng nhìn chiến sĩ, mũi hếch lên đểđánh Đối với nó, người thú trần trụi, khơng móng vuốt, chẳng có đáng sợ Ơng già Cao quen tính nết loài thú, bảo vật hiền lành, giận bị chọc tức bị săn đuổi Tuy vậy, chiến sĩ dè chừng Mỗi thống thấy bóng nó, họ đứng nấp vào sau gốc cây, tiểu đội trưởng Hưng chĩa súng phía trước Rồi họđi tránh theo đường vịng, ơng già Cao quật vào cành để xua đuổi vật Thế cúi ngày đầu xuống, khìn khịt hai lỗ mũi, ngả sừng phía trước giận lao bão Trong dịp qua xứ sở lồi tê giác, khơng đêm ông già Cao cho đốt lửa Khác với thú rừng, bọn tê giác thấy lửa khói giận Nó nhắm phía có ánh sáng lao đến, xuyên qua bụi rậm đầy gai góc hất tung đống lửa khắp nơi Có lúc suối vắng, chiến sĩ gặp heo vòi đứng trầm ngâm nghe nước chảy Nó lớn bê nhỏ, đầu to, dài, mơi kéo thành vịi, ln ln ve vẩy đánh Có lúc vươn vịi lên bờ, bứt đút vào mồm Con vật khoác áo xám, từ lưng xuống đến mông mảng lông trắng chăn chiên Bộ lơng làm hồn tồn lẫn vào tảng đá nằm ngổn ngang lòng suối, phải để ý phân biệt Các chiến sĩ thường thấy đứng mình, ngâm nước đến bụng chân Lồi bị bọn chó rừng thú săn đuổi riết Chẳng có để phịng thân, chúng phải riêng nơi để giữ gìn dịng giống Mỗi bị săn đuổi, chúng rúc vào bụi rậm dày, có đeo kẻ thù gáy nhảy xuống tận đáy nước, nhờđó thân Khi đến gần chỗ có heo vịi, chiến sĩđều biết trước Con vật thường sống chung với bọn cò ngà Lũ chim lại suốt ngày lưng nó, bới lơng nhặt bọở nếp da, mí mắt, kẽ tai Con vật cứđứng im, đôi lúc lại kêu tiếng trầm trầm, rầu rĩ Chừng buồn phiền sống lẻ loi, xa đồng loại Khi chiến sĩđến gần, bọn cò ngà, bay túa lên báo hiệu cho bạn Thế “oạp”, heo vòi lặn xuống nước Một chiều, đoàn người lên đến đỉnh núi cao Tên núi ghi đồ: 1457 Nó cao 1457 mét so với mặt biển Đứ ng cao chót vót, tưởng chiều cịn sớm Nắng long lanh đầu núi phía đơng, chân núi, sương lamđã bắt đầu bng Mọi người nhìn xuống sườn núi thoai thoải đổ phía tây.- Dưới đất Lào rồi! – Ông già Cao nói Trời phía tây cịn vàng rực Khơng thấy làng bản, có lẽ chúng lấp vòm cây, mà thấy rừng rừng núi núi trùng điệp Các rừng chuối trải rộng mênh mông, xanh ngát màu non, đôi chỗ bắt đầu điểm vài bơng hoa đỏ Những dịng suối lấp lánh, len lỏi chân trái núi Xa tắp, sát chân trời, thấy nét lượn nhấp nhô dãy đồi Hưng bắc ống nhòm, quan sát Trong rừng chuối có tảng lưng đen nhấp nhơ, đơi lúc lại ánh lên ánh bạc cặp ngà trắng - Voi phải khơng? – Ơng già Cao hỏi Hưng hướng ống nhịm phía rừng chuối – Voi Lào đó! - Nhiều lắm, bọạ! – Hưng trả lời lúc Sơn Đức chạy lại, tranh mượn ống nhịm tay anh Ơng già Cao gật đầu: - Phải, nhiều lắm! Mùa chúng kiếm ăn rừng chuối Ngày mai ta gặp chúng đường xuống làng Lào Rồi bầy voi rời xa Chúng tìm chỗ nghỉđêm Nắng thong thả tắt Sườn núi phía tây chìm dần bóng chiều Các chiến sĩ lửa nấu bữa cơm tối lúc tiểu đội trưởng Hưng trải đồ lên phiến đá lớn, Ơng già Cao tính đường cho ngày mai Khi Hưng tỉnh dậy trời sáng Buổi sớm vắng vẻ Mng thú sống đỉnh núi, không thấy tiếng chim kêu, gà gáy Phải lắng tai nghe thoang thoảng tiếng vượn hú vọng lên từ chân núi xa thẳm Các đỉnh núi nhô khỏi đám sương tan Lũ sơn dương thầm lặng đứng vươn sừng mỏm đá Bộ lơng đen chúng lóng lánh tia nắng Đ ồn người tiếp tục lên đường Ơng già Cao lấy đãy âu đồng Lúc đi, thấy ông cẩn thận nhét âu vào đám quần áo, Hưng nói: - Chúng có đủ “cà mèn” để nấu ăn dọc đường rồi, bọđưa làm cho nặng! - Cái có việc cả! – Ơng già mỉm cười, trả lời – Người đường xa Trường Sơn khơng thể thiếu Ơng già treo âu vào sợi dây Ông gõ thử, tiếng đồng vang lên lanh lảnh Các chiến sĩ cịn ơng già lệnh: - Mọi người lấy “cà mèn” đi! Khi nghe lão gõ gõ mạnh theo Xuống dốc chưa thấy đường đầy dấu chân Dấu đằm sâu, to lớn Rồi nghe có tiếng bước nặng nềở phía trước - Voi đấy! Voi đấy! Ông già Cao đầu vội đứng sững lại, kêu to Ông hối gõ vào âu “Coồng! Coồng! Coồng! ” Các chiến sĩ vội lấy “cà mèn” khua xoang xoảng Rừng núi im lìm náo động Bầy voi chạy ào Từng khối đen lù lù lao sương tan, khối tiếp khối kia, làm cối gãy rắc Trong buổi sớm, chiến sĩ phải đuổi ba bốn bầy voi thế, lấy lối xuống núi Hôm sau, rừng bớt rậm Đã bắt đầu thấy dấu vết người, dấu nhỏ, khơng có ơng già Cao chiến sĩđã bỏ qua Đó vết bấm móng tay nấm, miếng bã trầu cô gái kiếm nấm để lại, mẩu thuốc thừa thợ gỗ, nát mủn, lấp đám chân Cảđến Ông già Cao thấy bồi hồi trước dấu vết Mọi người tầm trồ nhìn ngắm, tưởng họ phải xa cách xã hội loài người từ lâu Chỉ cách Việt Nam vách núi mà thời tiết thay đổi hẳn Nắng chang chang Trời lúc sáng bừng bừng, chừng mặt trời luôn đỉnh đầu, khơng có lặn Cây cổ thụ thân mốc bạc, cao vút thưa lá, để lọt xuống mặt đường vầng nắng gay gắt Ve kêu ran chim gáy gù “cúc cu!” đều vòm lấp lánh Phút chốc rừng thưa lùi sau lưng trước mặt thấy ruộng Những dải ruộng hẹp dài, viền quanh rìa núi, mảnh chồng lên mảnh bậc thang Dưới xa làng, nằm đám dừa, cau xoài xanh thẫm lác đác non Nhà dựng chênh vênh dãy cột, trước sàn đại lác đác hoa trắng Giữa làng thấy nhà gỗ lớn, mái nhiều lớp xếp lên cong vút, Ơng già Cao bảo chùa Chùa nằm hàng rào thấp thưa hàng lan can Ông già Cao lại gần mõ gỗ treo cành xoài Trời trưa, làng vắng ngắt Hình người đâu vắng ngủ Trâu bị nằm bóng mát, ghếch đầu lên lưng nhau, mắt nhắm nghiền Vịt bầu đứng co chân, bóng tàu ráy mọc bên bờ suối Lợn thả rông rúc bụi, trốn nắng Gà đậu đám cối gạo gầm sàn Cảđến cối nhưđang ngủ Dừa, cau gục xuống, hoa đại khép cánh me giũ đám lăn tăn Ông già Cao rút dùi cành xoài, đánh hồi mõ gióng giả Từ lùm cây, người dân quân xách súng Anh quấn phá(4) kẻ sọc có vng màu đen, để trần, da bóng nhẫy đầy vết trổ tràm Sau kiểm soát giấy tờ, anh vui vẻ dẫn đoàn người vào làng Người làng tỉnh dậy từ nghe tiếng mõ thứ Lũ trẻ chạy đứng nhìn ngồi sàn Chúng người thấy khách chúng khơng ngủ trưa Rồi chúng chạy thụt vào nhà để đánh thức cha mẹ, vừa gọi vừa hớn hở khoe thấy khách trước Khách đến! Khách đến! Tin truyền từ nhà lan đến nhà khác Làng tấp nập Có bà già vơ ... ngồi lênđó Cịn ơng đứa trai ngồi cổ voi, tay khua đòng sáng ngời Lũ trẻ chia làm hai toán: toánđi trước, gõ tong tong trống khẩu, tốn cịn lại tay que tay gậy, à kéo theo chân voi Đượ c mười năm... sợi dây xe vào tay chiến sĩ Mỗi người buộc đến bốn năm sợi, đầy cổ tay Đó dấu hiệu để chúc phúc Bằng sợi dây thân mật này, họ muốn ràng buộc chiến sĩ với đất nước Lào Sau lễ buộc tay, người khách... dất dại, dây bìm, chua ngút, cườm cườm;ở ven rừng nương rẫy bỏ hoang có mào gà trắng, cúc dại, mảnh cộng, lạc tiên, rau tàu bay , rừng, bóng khác, có rau ngon tai voi, móng ngựa, chua kham, mơn