1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trinh cong son chua xac dinh

212 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Nguyễn Thanh Ty Về Một Quãng Đời Trịnh Công Sơn (Minh chứng vụ đánh cắp tư liệu văn học)   Nội dung:    - Giới Thiệu                                      Lê Thanh Tâm   - Về Một Quãng Đời Trịnh Công Sơn                               Nguyễn Thanh Ty   - Trịnh Công Sơn với cao nguyên bụi đỏ sương        Nguyễn Đắc Xuân   - Giao Điểm trả lời thư ông Nguyễn Thanh Ty Giao Điểm   - Thư .                      Nguyễn Đắc Xuân   - Đạo Văn hay Đạo Tư Liệu              Lê Tùng Minh   - Nhận Định Về Việc Đạo Văn Nguyễn Đắc Xuân                     Tuệ Chương   - Nói Thêm Về Huế (mạn đàm)     Lê Thanh Tâm, Nguyễn Thanh Ty Tuệ Chương   - Phụ Lục: Thư Nguyễn Tiến Lãng, Trần Văn Ngọc   - Vài hình ảnh có góp mặt  Trịnh Cơng Sơn thời xn Giới Thiệu   Tôi nhà văn hay nhà thơ mà người yêu thích văn nghệ mộ chân tài hoạt động lãnh vực nầy   Từ lý đó, tơi tham gia hầu hết buổi sinh hoạt công cộng anh chị em văn nghệ sĩ có lần khơng ngần ngại đứng điều hành hay giới thiệu văn tài vài anh chị em cự ngụ Boston, Massachusetts Và lịng u thích mộ đó, tơi lại dính líu đến điều tơi gọi ‘Vụ Án Văn Nghệ’ ký người bạn bút danh Nguyễn Thanh Ty   Sau Trịnh Công Sơn qua đời, quan hệ bạn bè, biết tác giả Nguyễn Thanh Ty có thời gian lâu dài sống chung với người nhạc sĩ họ Trịnh nầy Đó thời gian hai người học chung khóa trường Sư Phạm Qui Nhơn (1962-64) Không thế, tình cờ đời đưa đẩy, hai bổ dụng nhận việc Ty Tiểu Học Lâm Đồng, thị xã Bảo Lộc (B’Lao), lại thuê nhà chung, ăn chung, vui chơi với qua thời gian dài từ 1964 đến 1967 Mùa hè năm đó, hai nhận lệnh động viên Bộ Quốc Phòng họ chia tay nhau, người mạnh dạn lên đường nhập ngũ, người trốn lính   Theo dư luận số người yêu nhạc Trịnh Công Sơn, không biết tới trình ơng ơng cịn trẻ, ơng dấu thật kín thời gian ơng học trường Sư Phạm Qui Nhơn thời gian dạy học trường sơ cấp Bảo An, thuc Ty Tiểu Học Lâm Đồng Nhưng lại thời gian quan trọng đời sáng tác Trịnh Công Sơn, nghiệp ơng trưởng thành đó, phát triển cao độ đó, để đến ơng sống Sài Gịn trở  thành người danh tiếng Thời gian nầy lúc Nguyễn Thanh Ty sống gần gủi Trịnh Công Sơn, ăn mâm nằm chiếu Nguyễn Thanh Ty khơng tham gia trị vui đùa giải trí, chí yêu đương, suy nghĩ thắc mắc người, - nói theo nghĩa đen - sống phần nội tâm, thân phận dân tộc, dù nhiều Trịnh Công Sơn muốn dấu kín tư ơng bạn bè sống chung mái nhà; khó dấu sáng, vừa mở mắt họ thấy  Giai đoạn quan trọng nầy đời nghệ sĩ thiên tài Trịnh Công Sơn cần viết lại, mô tả lại cho người biết để sau nầy, cần tìm hiểu, nghiên cứu có thêm phần tư liệu để xét suy ngành vấn đề Cũng may mắn thay, Nguyễn Thanh Ty người có trí nhớ tuyệt vời! Ơng mơ tả lại sống chung họ sống động, y thật diễn vậy!  Bên cạnh đó, sau Trịnh Cơng Sơn qua đời, khơng người viết báo, đăng đàn diễn thuyết, tự vẽ vời ‘bạn thân’, ‘đồng chí’, chí ‘đồng tịch đồng sàng’ Mục đích họ muốn mượn xác chết Trịnh Công Sơn đèn để thắp sáng họ lên, kể lễ công trạng người che mưa che nắng cho nhạc sĩ họ Trịnh, người thắp sáng tư Trịnh, dẫn dắt người nhạc sĩ nầy tiến bước vào thời kỳ huy hồng nghiệp sáng tác ơng, nâng họ Trịnh lên thành thiên tài, làm họ người tạo thiên tài Đó đám ruồi xanh bu quanh xác chết Trịnh Công Sơn chưa kịp chôn để kiếm chút tưởi  Từ nhận định thế, không ngần ngại thúc đẩy, khuyến khích, chí đơi lấy tình bè bạn ‘năn nỉ’ tác giả Nguyễn Thanh Ty viết thiên ký ‘Về  Một Quãng Đời Của  Trịnh Cơng Sơn’  Khi viết chưa xong, tác giả Nguyễn Thanh Ty khơng nhiệt tình việc phổ biến, tình cờ, nhà văn Trần Doãn Nho xin phép lấy đoạn, đoạn quan trọng nhứt -thời gian Nguyễn Thanh Ty Trịnh Công Sơn sống chung Bảo Lc/19641967- để đăng tạp chí Văn Học số 186/187 tháng 10 11/2001, ấn hành California Theo ông Lê Tùng Minh, tờ Văn Học nầy ông Nguyễn Mộng Giác chủ trương, phép lưu hành theo diện ‘bán công khai’ nước   Hơn hai tháng sau, tháng 1/2002 độc giả thấy xuất viết ‘Trịnh Công Sơn với cao nguyên bụi  đỏ sương mù’ ơng Nguyễn Đắc Xn viết tạp chí ‘Kiến Thức Ngày Nay’, số  410, ngày 1/1/2002 Đồng thời viết nầy xuất mạng lưới Giao Điểm  Dĩ nhiên, ông Nguyễn Thanh Ty lên tiếng việc trùng lập chi tiết kiện đến đ khít khao viết Nguyễn Thanh Ty Nguyễn Đắc Xuân Nói rõ ra, Nguyễn Đắc Xuân lấy cắp tư liệu viết Nguyễn Thanh Ty để ‘xào nấu’ lại thành ông Nghi vấn nầy Nguyễn Thanh Ty đặt với Giao Điểm điện tử Khơng chút ngần ngại, ơng Nguyễn Văn Hóa, người lãnh đạo mạng lưới Giao Điểm điện tử nầy lên tiếng bênh vực Nguyễn Đắc Xuân, kích Nguyễn Thanh Ty với lời lẽ hồ đồ, thiếu lịch tối thiểu người đứng đầu quan ngôn luận giới văn minh mà quyền tự báo chí xem quyền thứ tư Đồng thời, để ‘hiệp đồng đánh địch’, Giao Điểm điện tử cho đăng ‘cải chính’ nhà văn Cộng Sản Nguyễn Đắc Xuân mà lời lẽ từ phía miệng lưỡi Cộng Sản, khơng cần nói ra, độc giả biết  Tới đây, có người đâm sợ Cộng Sản, muốn rút chân lỡ bước vào, khơng người ‘Giữa đường thấy bất mà tha.’ Sự việc nào, xin mời độc giả đọc tiếp trang sách sau đây, từ câu chuyện bắt đầu  Tôi không đồng ý với vài anh em, cho ‘nghĩa tử nghĩa tận’, để yên cho người nằm mộ, họ viết tượng văn học nầy xem đầy đủ, khơng bàn thêm dù biết có lời ong tiếng ve Dù sao, phải chấp thuận ý kiến số đông Boston, ngày đầu Xuân năm Tỵ Lê Thanh Tâm Về Một Quãng Đời Của  Trịnh Công Sơn Nguyễn Thanh Ty   Trịnh Công Sơn nằm xuống Cát bụi trở với cát bụi Xong kiếp người Nhưng đằng sau ông, vấn đề chưa xong Người khen ông nhiều Kẻ chê ông Dù khen hay chê, người phải công nhận tài âm nhạc ơng Cái hẵn Không bàn Vấn đề tranh cải đặt đây: Trịnh Cơng Sơn có Cộng Sản hay không? Hay nạn nhân hai lằn đạn? Như ông Trịnh Cung số người nêu! Người viết có dịp gần gũi sống chung với Trịnh Công Sơn thời gian, từ năm 1962 đến 1967, nên biết đôi điều đời thường nhạc sĩ họ Trịnh Nhân ngày ông qua đời, mt số thân hữu yêu cầu viết lại kỷ niệm vui buồn với người cố để anh em hiểu thêm thiên tài âm nhạc Và luận xem thử Trịnh Cơng Sơn có Cộng sản hay thiên Cộng giữa? Tôi chưa viết văn Mong dịng thơ thiển giúp ích phần cho thích sưu tầm tài liệu đời người nghệ sĩ tài hoa bạc mệnh Miễn chấp cho chuyện chữ nghĩa Theo chỗ biết, số người viết đời nhạc sĩ họ Trịnh thời gian dạy học, có bốn người có nhiều tài liệu sống Trịnh Cơng Sơn, cịn hầu hết cưỡi ngựa xem hoa, cặm cụi mày mò, đào xới viết nhiều người, cóp chỗ ít, chỗ vài chi tiết đem ca từ họ Trịnh ra, sợi tóc chẻ làm tám, dùng ngịi bút thần kỳ hơ phong, hốn vũ, tơ lục, chuốc hồng mà thơi Bốn người là: Hoàng Phủ Ngọc Tường - Khánh Ly - Trịnh Cung Đinh Cường Thời gian Trịnh cơng Sơn cịn sống, báo chí hải ngoại viết nhiều người nhạc sĩ này, khen lẫn chê, nhiều đến độ gay gắt Tơi cố tìm đọc ơng Đinh Cường để xem lập trường ông, không thấy Mới ông Nguyễn Văn Liễu tức họa sĩ Trịnh Cung có phát biểu số điều Cali dịp tưởng niệm Trịnh Cơng Sơn Trong có số việc ông không phản ảnh thật Tôi nghĩ ông quên ông suy diễn Mãi đến tờ Hợp Lưu, số 59, phụ trang đặc biệt Trịnh Công Sơn ‘Một cõi về’, đọc ông Đinh Cường Cả hai ông Trịnh Cung Đinh Cường nói bạn lâu năm với Trịnh Cơng Sơn, cưu mang, chia ngọt, xẻ bùi ngày nhạc sĩ họ Trịnh từ giã đời Nhưng tuyệt nhiên, người ta không thấy hai ông đả động tới vấn đề Trịnh Cơng Sơn có Cộng Sản hay không? Ca sĩ Khánh Ly hết lời ca tụng người nhạc sĩ điều đương nhiên, dễ hiểu Nếu khơng có nhạc Trịnh Cơng Sơn chắp cánh cho Khánh Ly bay cao, suốt đời Khánh Ly cô bé ‘nhếch nhác’, lời ông Cung mô tả, Đà Lạt mà Ngược lại, nhạc Trịnh Công Sơn không nhờ Khánh Ly ‘lăng xê chùa’ Đài Phát Thanh Đà Lạt, ròng rã ba năm liền, từ 1964 đến 1967, ‘đi chân đất’ Sài Gịn hát miễn phí cho sinh viên nghe liệu nhạc họ Trịnh có phổ biến rng rãi ngày không? Cần nhắc trước 1964, từ thuở mười bảy tuổi, Trịnh Cơng Sơn có nhạc hay ‘Ướt Mi’, ‘Thương Một Người’, ‘Biển Nhớ’, ‘Nhìn Những Mùa Thu Đi’ mà có tăm tiếng Có bạn bè giới Sư phạm vài thân hữu chuyền tay hát! Người có thẩm quyền để giải đáp thắc mắc nhiều người liệu Trịnh Cơng Sơn có Cộng Sản hay khơng Hồng Phủ Ngọc Tường Nhưng đến này, không thấy ông lên tiếng xác nhận Hoặc có mà tơi khơng biết chăng? Hai Năm Tại Trường Sư Phạm Qui Nhơn 1962-1964         Tôi học chung khóa Sư phạm với Trịnh Cơng Sơn Khóa I, ngày 22 tháng năm 1962, khóa mở thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định Tên gọi khóa học ‘Thường Xun’, học hai năm, để phân biệt với ‘Khóa Cấp tốc’, học mt năm Tiêu chuẩn tối thiểu để nộp đơn Tú Tài I Tuy nhiên khóa đa số có Tú Tài II Mt vài người có một, hai chứng Đại học Sĩ số giáo sinh ba trăm người Đa phần người Huế, tỷ lệ có lẽ chiếm 60% Số cịn lại rãi rác tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa lên tận tỉnh cao nguyên Đà Lạt, Lâm Đồng, PleiKu, KonTum Trịnh Công Sơn theo ban Pháp văn Tôi theo ban Anh văn Hiệu trưởng thầy Đinh Thành Chương Ông tơn sùng tổng thống Ngơ Đình Diệm Mỗi sáng thứ hai, chào cờ, Ơng thường có phát biểu trước giáo sinh, ca tụng cơng đức Ngơ Chí Sĩ hết lời Ngược lại, em Ông, giáo sư Đinh Thành Bài lại thiên Cộng Trong dạy Sư phạm lý thuyết, thầy thường xen vào lời ca ngợi chế độ Cộng Sản Năm 1963, phong trào Phật Giáo lên, lật đổ quyền Ngơ Đình Diệm Một nhóm giáo sinh tổ chức tố khổ thầy Đinh Thành Chương, buộc Ơng phải từ chức Trịnh Cơng Sơn bị lôi kéo theo vụ Mấy tuần sau, Bộ Giáo Dục phải bổ nhiệm giáo sư Mẫn từ Hoa Kỳ về, thay thầy Chương, nội vụ êm Còn nhớ, ngày nhập học đầu tiên, thầy Đồn Nhật Tấn, dạy mơn tâm lý giáo dục, đọc tặng học trò hai câu thơ:                               Dưa leo chấm với cá kèo,            Bởi nhà nghèo học Normal! (Sư phạm) Đúng vậy! Đa số lúc nhà nghèo Hoặc học hành dang dở, cha mẹ không đủ khả tài chánh để gửi Huế hay vào Sài Gịn tiếp tục học lên Đại học Vì cố thi vào Sư phạm để chắn sau hai năm có cơng ăn việc làm cho thân giúp gia đình Tưởng nên nói rõ chúng tơi cố thi vào Sư phạm Thời gian hai ngành Y Tế Giáo dục thiếu nhân viên Khóa vừa đào tạo xong bổ nhiệm làm Trong ngành khác Công Chánh, Nông-Lâm-Súc, Kỹ Thuật Phú Thọ trường, nằm nhà năm chưa bổ nhiệm Có nghi vấn đây: Không biết ông Trịnh Cung vịn vào đâu mà bảo Trịnh Công Sơn vào trường Sư phạm Qui Nhơn để núp bóng nhờ hai ơng Tường Kha giúp đỡ Có lẽ ơng Cung nghe ông Tường, ông Kha Sơn kể lại chăng? Nói thêm chút chuyện thi vào Sư phạm Đề thi thật khơng khó, để lọt vào cửa ải, thí sinh phải chọi lại mười đối thủ Tính từ Quảng Trị, Trung Trung Phần đến miền cao nguyên mười bốn tỉnh, Bộ chọn có ba trăm người Vậy theo tiết lộ ông Cung, người ta nghĩ đến hai vấn đề:  1/ Ơng Tường ơng Kha thi dùm cho Sơn? Hoặc hai ơng có chân Ban Giám khảo, chấm cho Sơn đậu?            - Tại lại phải vào trường Sư Phạm núp bóng mà không Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Huế? Nơi mà ông Cung với ông Cường theo học.           Ông Đinh Cường xác nhận Sơn có tài hi họa, thi vào Mỹ thuật có khó khăn gì, thi chi vào Sư phạm để phải nhờ đến giúp đỡ hai ông Tường Kha? Thứ nữa, ông Cung chê nghề dạy học không xứng đáng với tài Sơn (lúc ấy?) Và ơng cịn cho biết cưu mang Sơn Tôi ông nói chữ ‘cưu mang’ với nghĩa Theo chỗ tơi biết, đem số lương so sánh lương Sơn phải hẵn 2/ Trịnh Công Sơn vào Sư Phạm để núp bóng Cả hai ơng Cung Cường nói Vậy Trịnh Cơng Sơn vào Sư Phạm để núp ai? Và núp gì? Sẽ có hai giải thích đặt cho hai chữ ‘núp bóng’  a/  Sơn vào Sư Phạm để tạm thời trốn lính   b/ Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngô Kha, Nguyễn Văn Liễu (Trịnh Cung) Đinh Cường có mưu đồ gài Sơn vào Sư Phạm để thực sách lược ‘học đường vận’? Giải thích một: khơng vững Lúc Sơn có Tú Tài I Đâu phải vào trường hợp ‘Rớt tú tài anh trung sĩ’ Sơn theo học trường Trung Học tư để thi lấy Tú Tài II hoãn dịch theo luật định Nếu cuối năm, thi hỏng, a-lê, mời anh vào Thủ Đức, vác Garant M1 ‘ắc ê’ chín tháng quân trường Sau mang lon chuẩn úy, ‘mút cà tha’, bốn vùng chiến thuật, trả nợ nước non Cịn anh bợ Tú Tài II, anh lên Đại Học Chí hỗn dịch bốn năm Chính phủ Việt Nam Cộng Hịa đâu có chủ trương lùa hết trẻ, già, trai, gái, lớn, bé ‘Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước’ miền Bắc Ơng Cường nói tình hình, thời lúc lại khiên cưỡng Những sinh từ năm 1940 trở trước biết rõ rằng: Miền nam hưởng thời gian năm bình, kể từ ngày Ông Diệm chấp chánh (54-63) lúc Ông bị đám ‘Thập nhị Sứ quân’ giết Giải thích hai: có lẽ thuyết phục hơn, xét theo bề dày ‘thành tích’ Sơn cúc cung tận tụy, phục vụ chế độ sau tháng Tư, bảy lăm Nhưng suốt tháng, năm sống chung với Sơn, không thấy Sơn có hành đng cụ thể gọi có vẽ ‘Việt Cộng’ Trừ khoảng thời gian năm 1965, Sơn nhận nhiều thư  từ ông Hoàng Phủ Ngọc Tường gặp gỡ, tiếp xúc bí mật trang trại Phim Nôm, gần Tùng Nghĩa, Đà Lạt với nhân vật, Sơn dấu tên Sau đó, Sơn vội vã sáng tác tập ‘Ca Khúc Da Vàng’ vịng có ba tháng hè năm 1965 Loại trừ hai giải thích trên, Sơn vào Sư phạm với lý đơn giản là:                           Dưa leo chấm với cá kèo                   Bởi nhà nghèo học ‘Sư phạm’ (Cái sĩ diện hão đa số người Huế mơ thời vàng son làm ‘ôn’ làm ‘mệ’ cố che dấu suy tàn đành Cịn ơng Liễu dân Nha Trang - Cầu Đá - Chụt tơng mà lập lờ ‘đánh bùn sang ao’ chuyện lạ) Nhắc lại hai câu thơ thầy Đoàn Nhật Tấn dẫn nhập để thấy lúc nhà Sơn lâm vào cảnh ngặt nghèo Cha bị tai nạn sớm, gia đình khánh kiệt Má Sơn phải chật vật ni nỗi đàn cịn nhỏ dại Sơn trưởng, phải bỏ dở chương trình học để lấy nốt Bac II Philosophie, lại Huế để phụ giúp mẹ Sư phạm Qui Nhơn đường ngắn giúp Sơn đạt ý nguyện Những ngày mưa gió ủ ê, đất nhão, khơng ngồi được, nằm kho nhà, Sơn tỉ tê kể cho nghe đời Sơn nhiều buồn vui lẫn lộn Trong có điều thất vọng thất tình Diễm Từ có ca thất tình diễm lệ ‘Diễm xưa’ Dù ai, vơ tình hay hữu ý, che dấu hay huyền thoại hóa Trịnh Cơng Sơn giai đoạn học Sư phạm dạy học lý ‘mờ mờ, ão ão’ để đánh hỏa mù dư luận với mục đích thần tượng hóa đời thường nghệ sĩ, cần cơm ăn, áo mặc người, không giúp ích việc cung cấp tài liệu để viết lại tiểu sử người nghệ sĩ tài ba nhiều người mến mộ Có lại phản tác dụng     Trường Sư Phạm trường Kỹ Thuật Qui Nhơn ngân sách Mỹ tài trợ, xây cất qui mô tân kỳ Hai trường nằm gần Khu Sáu, sát bờ biển, khoảng giưã đường từ phố Gia Long đến Ghềnh Ráng, nơi thi sĩ Hàn Mặc Tử an nghỉ giấc ngàn thu Qua khỏi Ghềnh Ráng làng Qui Hòa, làng dành riêng cho người mắc bệnh cùi Ở có nhiều bà ‘xơ’ hy sinh đời, tận tụy chăm sóc cho bệnh nhân Lúc giờ, 1962, thành phố Qui Nhơn cịn tiêu điều xơ xác Ngay đường Gia Long, chạy dài từ Núi Mt (Ga xe lửa) đến bến cảng cịn nhiều ngơi nhà vơ chủ, đổ nát hoang tàn chiến tranh chưa có dọn dẹp Đường Lê Lợi chạy từ trung tâm phố thẳng biển nhiều nhà tranh, vách Vẽ lại vài hình ảnh cũ thấy phủ lúc có dụng ý cho xây cất hai trường đồ sộ Mỗi năm hai trường qui tụ mt ngàn giáo sinh học sinh kỹ thuật khắp nơi đổ Nền kinh tế nhanh chóng phục hồi Để quảng bá rộng rãi cho nhiều nơi biết trường Sư Phạm, Ban Giám Đốc nhà trường cho thành lập ban văn nghệ Trịnh Công Sơn bầu làm trưởng ban, chịu trách nhiệm tổng quát Thanh Hải, phó ban thứ nhất, trách nhiệm nhạc Võ Văn Phịng, phó ban thứ hai, trách nhiệm kịch Một vỡ kịch thơ dài 45 phút nhan đề ‘Tiếng Cười Bao Tự’ dàn dựng Tôi chọn để thổi sáo đệm thơ Nhân dịp biết quen với Trịnh Cơng Sơn Một chương trình đại qui mô gồm đủ tiết mục ca, múa, nhạc, kịch Ban Văn nghệ hoạch định Thêm vào tổ phụ trách ánh sáng (Lúc đại tân kỳ Dùng đèn chiếu slide làm hậu cảnh thay đổi trình diễn khác Dùng đèn quay, chớp chớp đổi màu đẹp mắt) Buổi trình diễn mắt ngày ‘Song Thất’ năm đó, khơng phải ngày mãn khóa ơng Đinh Cường nói Trong thời gian này, Trịnh Cơng Sơn sáng tác trường ca ‘Tiếng Hát Dã Tràng’ hay gọi gọn ‘Dã Tràng Ca’ để làm tiết mục mở Đây tiết mục công phu đặc sắc Ban hợp xướng gồm năm mươi người gồm nam lẫn nữ Sơn thử giọng tất mầm non văn nghệ chọn lọc Anh khổ công tập riết Đơn xin báo gởi lên Tỉnh Hội Phật giáo Quảng Trị ‘bích báo’ cịn trẻ nhiệt tình, chúng tơi lại tập san in ronéo Tỉnh Hội Phật giáo Quảng Trị gọi tơi ơng Thiếu úy Nguyễn Đình Đối, gia trưởng Gia Đình Phật Tử để ‘nhắc nhở’ ‘khiển trách’ Xuất tập san phải xin phép quyền Năm đó, TT Trí Quang lại dự lễ Phật đản Quảng Trị, biết việc làm, gọi bác gia trưởng gặp ông Đại ý ông nhắc nhở nên cẩn thận e ngại phía quyền nhân sơ hở gây khó khăn Cũng may, tơi khơng gặp khó khăn việc làm nơng nầy Có lẽ lúc quyền Ngơ Đình Diệm chưa vững mạnh nên chưa tay Thậm chí năm đó, chúng tơi cịn diễn nhạc kịch ‘Thu Khói Lửa’ Nguyễn Hữu Ba sân khấu rạp hát Julien Frère mà khơng bị làm khó dễ gì, có anh cán ty Thơng Tin nói riêng với nhạc nầy bị cấm lưu hành mà   Bốn năm sau dạy Trường Trung Học Đệ Nhị Cấp Bán Công Huế, ông Nguyễn Văn Hai, Giám Đốc Nha Giáo Dục Trung Nguyên Trung Phần, làm Hiệu Trưởng Trường nầy nơi ông Nguyễn Văn Hai làm thí điểm đường lối giáo dục Nhiều kiện sau làm thí điểm rồi, tơi biết, đem áp dụng tồn quốc, chẳng hạn việc học sinh Trung học Đệ cấp học ngoại ngữ, thay ngoại ngữ chương trình cũ Thời gian nầy, niên khóa 1958-59, 59-60, sau nhờ hịa bình, giáo dục phát triển lắm, hệ thống trường Thánh Tâm (bên Thiên Chúa Giáo) Bồ Đề (Phật giáo) Nhiều trường Bồ Đề, Thánh Tâm mở nhiều tỉnh, nhiều quận Việc mở trường thường Nha Giáo dục Trung Nguyên Trung Phần giúp đỡ Nhiều linh mục thường đến gặp ông Giám Đốc Nguyễn Văn Hai để u cầu, xin xỏ Tơi cịn nhớ lần, năm 1960, tối, ông Giám Đốc Nguyễn Văn Hai vài giáo sư trơng coi việc xếp lại phịng ‘Sinh ngữ Thính Thị’ để hơm sau đón ơng Bộ Truởng Quốc Gia Giáo Dục Nguyễn Quang Trình từ Saigon thăm có ơng linh mục từ Quảng Ngãi đến văn phịng, xin gặp ơng Giám Đốc Ơng Nguyễn Văn Hai tránh mặt, biểu tơi nói với ơng linh mục ông ta vắng Sau ông linh mục rồi, ơng Nguyễn Văn Hai nói phân bua với giáo sư: ‘Mấy ông cha nầy u sách hồi, phiền ghê lắm.’   Có phải việc mở trường Bồ Đề hay nên nhiều lần Thượng Tọa Trí Quang đến trường dạy để gặp ông Gián Đốc Nguyễn Văn Hai Năm đó, niên khóa 1959-60, tơi Nguyễn Văn Nghệ (Tơi có nhắc đến viết Tố Hữu, Nghệ gọi Tố Hữu cậu) hai giáo sư nhỏ tuổi nhứt trường nên chơi thân với (những giáo sư khác ông Trần Điền, Cao Xuân Lữ, Lâm Toại, Nguyễn Quới, Đinh Thành Chương vừa bậc thầy vừa đáng tuổi cha, nên chúng tơi ‘kính nhi viễn chi’) Chúng vừa dạy vừa học Đại Học Huế Những rảnh, dùng văn phịng đặc biệt ơng Nguyễn Văn Hai lầu văn phòng nhà trường làm chỗ học bài, soạn bài, v.v chí nhiều cao hứng cịn hát hị, ngâm thơ chơi Ơng Giám Đốc khơng ngồi văn phịng nầy Thỉnh thoảnh ơng có gặp chúng tơi đây, học hành hị hát vui chơi, ơng cười, chẳng nói Tuy nhiên, lần Thượng Tọa Trí Quang đến gặp ơng Giám Đốc, chúng tơi bị ơng đuổi khỏi văn phịng tức khắc Tơi cịn nhớ câu ơng thường nói: ‘Mấy cậu đi, ta có chuyện chút’  Như có hẹn trước, Thượng Tọa Trí Quang lái xe cheveaux chạy tuốt vào đậu sân sau, thay đậu sân trước người Tránh Cơng An dịm ngó chăng? Xong, ông lên lầu, ông Giám Đốc Nguyễn Văn Hai chờ sẵn Cửa lầu nơi cầu thang đóng kín lại, ‘nội bất xuất ngoại bất nhập’ Những lần họ gặp thế, kéo dài tiếng đồng hồ Thượng Tọa Trí Quang ăn mặc đơn giản: Áo nâu sồng (hay áo lam), mang giày sandale, tự lái lấy Cheveaux  Tôi Nguyễn Văn Nghệ, bị ‘sào huyệt’, lang thang kéo qua bên cầu Trường Tiền uống càphê, tiếng đồng hồ sau, lại trường, cửa lầu cịn đóng Ơng Giám Đốc Nguyễn Văn Hai coi người thân cận ơng Ngơ Đình Cẩn, lại tín đồ Phật giáo thành, nhà có bàn thờ Phật Quan Âm  Tuy nhiên, vụ Phật giáo nổ Huế, ông Nguyễn Văn Hai du học Pháp Khi học xong, ông lại Huế dạy viện Đại Học, Ngô triều sụp đổ Dù chúng tơi khơng cịn giáo sư quyền ơng lịng kính trọng u mến chúng tơi ơng Năm 1966, vụ ‘Bàn thờ xuống đường’ nổ ra, tờ TIME có in chân dung Thượng Tọa Trí Quang trang bìa, ghi ‘Người làm chấn động nước Mỹ’ Tờ báo khen ông mắt sáng, đầu trịn, v.v   Tơi vài người bạn mang theo tờ báo Mỹ đến thăm ông Nguyễn Văn Hai nói với ơng: - Thầy xem Tụi khen ơng Trí Quang bình tĩnh đến độ qn Thiệu Kỳ dẹp bàn thờ Đà Nẵng, Huế mà ơng ta cịn ngồi đánh cờ tướng chùa (Từ Đàm)  Câu trả lời ông Nguyễn Văn Hai khiến chúng tơi chưng hững: - CIA khơng tới nữa, khơng đánh cờ làm gì? Lúc đó, thật tơi chưa hiểu câu nói Càng sau, kinh nghiệm sống, thấy ‘chuyện đời.’  Một người làm trị cở quốc gia ơng Trí Quang, muốn chống hay địi hỏi quyền gì, ‘ếch ngồi đáy giếng’ làm gì? Tình báo đóng vai trị quan trọng chiến thuật, chiến lược đấu tranh việc quan hệ với quan nầy, quan khác, quyền, ngồi quyền để nắm tin tức đương nhiên Trong vụ đàn áp đài phát Huế đêm tháng Năm /1963, mà người đứng xem sát hàng rào phía bờ sơng, thấy người huy đứng xe thiết giáp có viết chữ Ngơ Đình Khơi bên hơng (thường xe huy) bắn ba phát súng lệnh để lựu đạn nổ, cơng bắt đầu, lúc đó, Thượng Tọa Trí Quang cịn bàng hồng, chưa biết rõ đây, chui xuống gầm bàn trốn với ông Tỉnh trưởng Thừa Thiên Nguyễn Văn Đẵng (việc trốn gầm bàn nầy, tơi nghe nói lại Tơi xa, không thấy rõ Vã lại, lo dắt vợ em gái chạy nhà, gần đó, trước rạp Ciné Morin cũ), có lẽ khuya hơm hay ngày hơm sau thơi, trước biểu tình ngày 10 tháng Năm/1963 (hai ngày sau) chùa Từ Đàm (tôi lại xem với anh HVX, bạn tơi), Thượng Tọa Trí Quang đưa nguyện vọng với quyền Ngơ Đình Diệm có lẽ ‘xịa’ khơng bỏ lỡ hội nầy mà gặp Thượng Tọa Trí Quang chùa Từ Đàm hay Qua tình thế, Việt Cọng hay ‘ai’ có cho người đến gặp Thượng Tọa Trí Quang điều đương nhiên  Thơng thường quốc gia có ba mạnh: Vũ lực (Công an quân đội), tài lực (tài chánh tài nguyên) nhân lực (quần chúng) Trong biến cố Miền Nam 1963, vũ lực đứng lên bảo vệ quần chúng, làm đảo chánh, có dính dáng nhiều người Mỹ đằng sau đó, quyền Ngơ Đình Diệm sụp đổ rồi, lực Phật giáo khối đa số dân chúng mạnh lên lại trở thành mối lo cho người Mỹ Quân Đội họ nắm, tiền bạc họ viện trợ, để khối Phật giáo ngồi vịng cương tỏa Có lẽ mà có hai khối Phật giáo Ấn Quang Việt Nam Quốc Tự choảng trối chết, có vụ Thượng Tọa Trí Quang lui chùa Từ Đàm lập Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc, đánh ván cờ chót  Thực ra, Thượng Tọa Trí Quang có ‘tham vọng’, điều mà ông gọi ‘đem lại cho dạo Phật’ ‘Tiểu truyện tự ghi’ ơng ‘Tiểu truyện tự ghi’ có lẽ lời ông giã từ đấu tranh để trở với đời tu hành túy, không liên hệ đến đấu tranh khác cho đạo Phật Sau chế độ Ngơ Đình Diệm bị lật đổ, có lẽ Thượng Tọa Trí Quang hy vọng ‘thời cơ’ thực hai việc: Một ngăn chận can thiệp quân sâu bên ngoài: Mỹ Cọng Sản Bắc Việt vào chiến tranh Miền Nam hai để người Miền Nam giải mâu thuẫn với nhau, hịa bình chấm dứt chiến tranh Quả thật điều khơng tưởng, lúc qn Bắc Việt vào miền Nam chưa đơng Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam Việt Nam khơng thể thoát khỏi kềm kẹp Cọng Sản Bắc Việt để có tiếng nói hành động riêng không theo đạo Cọng Sản Bắc Việt phía Mỹ khơng thể từ bỏ ý đồ đưa quân vào Nam Việt Nam Họ thay đổi chiến lược châu Á, nhằm chia rẽ giới Cọng Sản Hậu thất bại Thượng Tọa Trí Quang ‘vuốt mặt’ việc tuyệt thực 100 ngày từ đó, năm 1965, Thượng Tọa Trí Quang khơng cịn có hoạt động cơng khai khác, trước chế độ Cọng Sản Việt Nam nay, chế độ khơng có cơng lý Khoảng gần cuối thập niên 1980, Hòa Thượng Mật Thể viên tịch, TT Trí Quang có ý định Hà Nội để tham dự đám tang ‘bổn sư’ Cơng việc chuẩn bị có Cơng An đến chùa Ấn Quang tình nguyện ‘lo liệu’ chuyến cho Thượng Tọa, khiến Thượng Tọa bỏ ý định Hà Nội Theo ông Đỗ Trung Hiếu báo Quê Mẹ xuất Paris, nhà lãnh đạo Cọng Sản Hà Nội, biết chuyện ấy, nói: ‘Cọp ló khỏi hang, thấy động lại vào rồi.’ Câu nói cho thấy Thượng Tọa Trí Qang nhân vật lãnh đạo Phật Giáo đáng ngại họ mà họ không dám ‘đụng’ tới Như gọi Thượng Tọa Cọng Sản  Về mặt đạo pháp, ‘Tiểu truyện tự ghi’, TT Trí Quang phủ nhận việc ơng muốn Phật giáo trở thành ‘quốc giáo’ Việt Nam số người cố gán cho ơng Nhận xét ‘quốc giáo’ hồ đồ không muốn nói nói vu Thời kỳ tơn giáo trở thành quốc giáo kiện lạc hậu, nhiều tạo xung đột tôn giáo xáo trộn trị Trong lịch sử Việt Nam, Phật giáo chưa quốc giáo Có thể đạo Phật có thời kỳ cực thịnh, khơng phải đời nhà Lý ông Lý Công Uẩn, nuôi Sư Vạn Hạnh chọn làm vua mà từ đời nhà Đinh, trước nhà Lý nhà Trần, sau nhà Lý Phật giáo trọng vọng không quyền Khi vị vua muốn tu, ông ta vừa làm vua vừa tu mà ông ta phải nhường cho để lui làm Thái Thuợng Hoàng, rõ trường hợp vua Trần Nhân Tôn Sau lui làm thái thượng hồng, ơng dựng nên phái Trúc Lâm Thuyền Tôn chi phái lớn Phật giáo Việt Nam  Quốc sư chức vụ triều đình Quốc sư giữ vai trị ‘cố vấn’ với ý nghĩa Khi có vấn đề có quan hệ tới đạo Phật nhà vua vời Quốc sư vào kinh hỏi ý kiến Ý kiến Quốc Sư vua nghe theo khơng Hơn thế, đạo Phật vốn hiền hịa nên khơng thấy lịch sử ghi nhận lời khuyến cáo hay ý kiến Quốc sư mà nhà vua có hành động đàn áp tơn giáo khác, dù đạo Thiên Chúa tôn giáo bị bách hại triều đại nhà Nguyễn  Thật ra, tư tưởng chủ đạo trị thời đại phong kiến nước ta Nho giáo, lại Tống Nho, bị chê ‘Nho học phạm vi cử nghiệp nằm ép quyền uy Tống Nho.’ (Việt Nam Văn Hóa Sử Cương- Đào Duy Anh, tr.238) Vua Lý Thánh Tôn (1054-1072) lập Văn Miếu đúc tượng Chu Công, Khổng tử thất thập nhị hiền để thờ Ở nước ta, triều đình bắt đầu tơn Khổng từ (Sđd, tr 235)  Tinh thần đạo Phật ‘tĩnh’, nên có đụng chạm đến tôn giáo, lúc bị đàn áp Đạo Thiên Chúa đạo Hồi tôn giáo ‘động’ nên hai tôn giáo nầy thường xung đột đem lại chết chóc cho hai bên Tiếng chng chùa ngân nga trầm lắng, chậm rãi không đổ dồn dập hồi chuông giáo đường   Đạo Phật khơng triều đình ‘trụ lại’ dân chúng Việt Nam từ ngàn năm nay, gắn liền với đời sống dân tộc Tư tưởng Phật giáo đóng vai trị quan trọng văn hóa Việt Nam, giai tầng xã hội, từ thành trị đến thơn q, góp phần vào việc làm cho văn hóa Việt Nam phát triển cao đẹp hơn, đóng góp vào việc xây dựng, phát triển gìn giữ xã hội Việt Nam Ở đâu có cộng đồng người Việt sinh sống có chùa tôn giáo nầy gắn liền với đời sống người Việt Nam Trong lịch sử hình thành phát triển nước Việt Nam, đơn vị xã hội Việt Nam làng Ở đâu người Việt lập làng có dựng đình (tượng trưng phận quản trị xã hội) dựng chùa (tượng trưng đời sống tơn giáo văn hóa xã hội) (1)  Do đó, vai trị đạo Phật xã hội Việt Nam lớn quan trọng Nếu nhìn vào số luợng người Việt Nam chùa chuyên cần (còn gọi thành, rằm mồng một) để đánh giá lực ảnh hưởng đạo Phật cộng đồng người Việt sai lầm Người Việt Nam theo Phật mang tính truyền thống, kế thừa cha ơng Đó đa số thầm lặng, đa số dân chúng Việt Nam Đời sống dân tộc đạo Phật gắn liền khắng khít, nên dân tộc bị dàn áp đạo Phật chịu chung số phận Từ thực dân Pháp xâm lược nước ta từ kỷ 19, dân tộc bị đàn áp, chia cắt, đau khổ đạo Phật bị đàn áp, chia cắt đau khổ dân tộc Thực dân Pháp chịu trách nhiệm khốc hại đem lại cho dân tộc Việt Nam, người dựa vào lực thực dân Pháp, ngoại bang xanh hay đỏ để đàn áp dân tộc phải chịu trách nhiệm (2) Phục hưng độc lập dân tộc khơng có nghĩa trịng lên đầu dân tộc ách độc tài khác Phục hưng độc lập dân tộc có nghĩa trả lại cho Phật giáo vị quan trọng mạnh mẽ cộng đồng dân tộc; khơng phải ‘quốc giáo’ mà ‘trả lại cho đạo Phật’ ‘Tiểu truyện tự ghi’ Thượng Tọa Trí Quang Người Pháp đàn áp đạo Phật, cho ‘hội’ hội đá banh hay cá ngựa Đạo Phật lại khơng phải ‘tấm bình phong’ che đậy mặt độc tài chuyên LTT  Anh có suy nghĩ đạo Phật q nhà tình tương lai TC  Vấn đề vĩ đại quá, sức đâu nghĩ tới Nó khơng giản đơn, trước sách lược Cọng Sản Tuy nhiên, nói suy nghĩ tơi có suy nghĩ đấy, tơi ‘Phật tử khơng thành’, dạy, lại dạy mơn ‘Văn Chương Bình Dân’ Trong tục ngữ, ca dao truyện cổ tích, có nhiều ‘ơng Bụt ra’ cứu người, truyện Tấm Cám chẳng hạn Mỗi cô Tấm gạp nạn, ngồi khóc ‘Bụt hỏi’ ‘giúp đỡ Tấm’ Trong văn học Việt Nam, ông Trời kẻ sáng tạo, làm thứ gian nầy, núi sơng mưa gió, v.v Có ông Trời hay thần Trời lỡ tay làm q việc đó, mưa q thành lụt, đem khổ cho dân tình liền có ‘ơng Bụt sửa chữa hư, sai Trời, ‘cứu nạn cứu khổ’ Hai ông nầy bổ túc cho để đem hạnh phúc tới cho loài người Tục ngữ có câu ‘Khơng Trời với ai’, có nghĩa ơng Trời Cơng Lý, khơng có cơng lý với Nhưng bên cạnh ơng Trời có ơng Bụt, ơng Bụt Tình Thương Khơng có tình thương, người khơng thể với Hễ vắng hai ông xã hội loài người cân   Vài năm trước đây, đọc truyện Tấm Cám tờ báo Cọng Sản, họ biến ông Bụt thành ông Tiên Sửa đổi không với truyện cổ tích Chỉ muốn ngao du sơn thủy, cầu cho sống lâu, sống thọ, muốn sửa ngày sinh ngày tử sổ Nam Tào-Bắc Đẩu nhờ tới ông Tiên Nhưng truyện Tấm Cám, việc Cọng Sản đổi ông Bụt thành ông Tiên có chủ đích năm trước đó, nhân vụ đám tang cố Đại Lão Hịa Thượng Thích Đơn Hậu, việc Cọng Sản dựng ‘Giáo Hội Nhà Nước’ bị chống đối mãnh liệt nên họ muốn làm cho vai trò đạo Phật xã hội Việt Nam ‘nhẹ’ bớt Đó âm mưu Do đó, ta thấy Cọng Sản Việt Nam đánh phá đạo Phật nhiều mặt, mặt văn hóa, thay đổi văn chương, lịch sử cho phù hợp với sách lược Cọng Sản    Về tương lai, tơi có suy nghĩ điều sau:  Một là, trước sau đảng Cọng Sản Việt Nam vỡ ra, đảng Cọng Sản Ý Đại Lợi chẳng hạn, số nhỏ trung thành với chủ nghĩa Marx, đảng Cọng Sản, sống thoi thóp, số lớn thì  thành đảng Xã Hội Ý, khơng có chủ nghĩa rõ rệt, lấy biểu tượng sồi, liên minh với đảng khác giành ghế Quốc Hội Đảng Cọng Sản Việt Nam vỡ Âm mưu họ dựng ‘Giáo Hội Quốc Doanh’, đảng vỡ phận lớn trở thành đảng xã hội, cọng thêm danh xưng đó, núp sau ‘Giáo Hội Quốc Doanh’ nầy để tranh cử Bởi chế độ Cọng Sản kềm kẹp khơng cịn, tranh cử mà xưng danh đảng viên đảng Cọng Sản khơng chừng bị dân chúng vác địn gánh đánh cho! Đồng bào ngán thứ nầy rồi! Vã lại, Phật Giáo Việt Nam chiếm đa số dân chúng, có cán khắp thành thị, thơn q, nhứt hạ tầng sở, tỉnh phường, q làng, bầu cử tự do, khơng có quần chúng Phật tử khơng ‘ăn’ Cọng Sản muốn lợi dụng Giáo Hội để ‘lót ổ’ cho họ Tình hình bầu cử Miền Nam trước 1975 cho thấy Những nơi quyền Thiệu không ăn gian phiếu Huế, Thừa Thiên, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Qui Nhơn, v.v ghế ngồi Quốc Hội vào tay Phật tử hay người Phật tử ủng hộ Ở Cái Sắn, Gia Kiệm, Hố Nai tay đệ tử ông cha, Long Xuyên tay ông Hịa Hảo Trong tương lai, tình hình trở lại tai họa cho dân tộc Các bạn thấy Mỹ, khơng có đại biểu Thiên Chúa giáo hay Tin lành, họ đảng Cọng Hòa, Dân Chủ hay độc lập Tơn giáo khơng hoạt động lĩnh vực trị, mà lĩnh vực xã hội hay giáo dục mà Ngay từ bây giờ, phải chuẩn bị làm để khơng có đảng phái trị núp bóng tơn giáo nhứt khơng Cọng Sản núp bóng ‘Giáo Hội Quốc Doanh’, đánh lừa đồng bào Phật Tử, nắm quyền.    Hai tình hình nay, tay Cọng Sản Nguyễn Đắc Xuân, Tôn Thất Dương Tiềm, Lê Ngọc Trinh, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan đám tay chưn hạ chúng, v.v lại mon men đến Chùa, lợi dụng Phật Giáo lần Dù đảng Cọng Sản Việt Nam có vỡ hay chưa, việc phần tử nầy lợi dụng Chùa lần điều nên tránh tối đa Không thể ‘Cửa Thiền rộng mở’ với bọn nầy Các thầy nên ‘cấm cửa’ bọn nầy Thượng Tọa Trí Quang cho Hồng Phủ Ngọc Tường gặp lần thôi, nhứt định Thượng Tọa không cho y gặp lần thứ hai, dù y tìm kiếm nhiều cách Y gọi nạn nhân vụ Mậu Thân Huế ‘những rắn độc’ y rắn độc Nhìn mặt y, y cịn học sinh, người ta thấy y kẻ bất minh  Ba là, nên cố gắng giành lại ‘cái ấy’ ‘Tiểu Truyện Tư Ghi’ Thượng Tọa Trí Quang nói mà thơi, tức giành lại vị đạo Phật cộng đồng dân tộc Vị bao gồm nhiều lãnh vực đời sống dân chúng mặt văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, cứu trợ, tôn giáo v,v Nó khơng phải Quốc giáo Thượng Tọa Trí Quang cải chính, lại khơng phải ‘thần quyền’ thay cho ‘thế quyền’ Một quyền thần quyền đưa đất nước vào tình trạng rối rắm, xâu xé đạo nầy đạo kia, khu vực nầy khu vực kia, làm cho dân tộc chia rẽ, thù hận ghét bỏ khứ, miền Nam Việt Nam chế độ Cọng Sản Chúng ta cần quyền dân, dân dân Trong ý nghĩa ‘vì dân’, nhà cầm quyền cần thấy rõ ‘cái ấy’ cộng đồng dân tộc Việt Nam Bốn tư tưởng ‘tôn giáo thống trị’ đạo Thiên Chúa hồi trước hay đạo Hồi ngày Kể từ Pháp cai trị, nước ta ‘nhập nhằng’ thần quyền quyền Thế quyền nằm tay Thực dân Pháp, thần quyền nằm tay Giáo Hội Thiên Chúa Hai lực nầy dựa vào để tồn phát triển Việc gây mâu thuẫn thù hận Cộng Đồng Dân tộc, gây nên đánh phá làng đạo Phong Trào Văn Thân thời kỳ Việt Minh Sự mâu thuẫn đẩy hẵn số làng đạo cha cố thành lập lực lượng dân quân đánh phá Phong Trào Kháng chiến chống Pháp giành độc lập, tăng thêm sức mạnh cho bọn thực dân Pháp tái xâm lăng Việt Nam Đúng ra, đến thời Ngơ Đình Diệm đuổi Pháp nước nên lợi dụng hội để hóa giải mâu thuẫn hai tơn giáo  Ngược lại, vụng về, thiên vị chậm lụt quyền Diệm việc số đông công chức cấp trung ương địa phương lợi dụng tín ngưỡng anh em ơng Diệm để đàn áp người theo đạo Thiên Chúa làm cho phân ly dân tộc ngày thêm sâu sắc, có lợi cho Cọng Sản mà Xu dân chủ tự tất yếu Cọng Sản chắn sụp đổ Nếu có dân chủ thực vị đạo Phật mạnh lên Điều tất yếu Nhưng xu thần quyền dựa vào quyền để nắm ưu thế, ức hiếp, chèn ép, v.v liệu có xẩy tương lai hay khơng? Đạo Phật khơng dạy việc đó, khơng chủ trương thế, mà chủ trương khoan hòa, lấy lục hịa làm phương châm Nhưng khơng có kẻ cuồng tín, cực đoan, khơng phá chấp, bị ham muốn, thù hận lôi kéo, thúc đẩy đưa tới hành động phiến diện, phản dân chủ, phản tự Nhìn lại nước Hồi giáo ta thấy có mối lo Với phần tử lãnh đạo cực đoan, khích, lợi dụng hiểu biết cỏi, cuồng tín tín đồ, thúc đẩy xúi dục đưa tới hành động điên cuồng, làm xã hội rối loạn, bất an Bọn lãnh đạo đó, khơng phải kẻ tu hành mà bọn buôn thần bán thánh Trong tình hình tại, tơi khơng thấy có nhà tu hành đạo Phật có tinh thần thế, tương lai, liệu có bị thời đưa đẩy khơng khơng đốn trước Sợ điều quần chúng có cực đoan khích mà lãnh đạo nhiều lại phải rơi vào cảnh sợ quần chúng nên phải theo đuôi họ Dân chúng Việt Nam gánh chịu nhiều uất hận, hết bị Pháp cai trị bóc lột gây chiến lại rơi vào vịng kềm kẹp tàn ác Cọng Sản Ách nơ lệ đó, nói chung, kéo dài lâu, từ kỷ 19 bây giờ; gạt bỏ khơng chác dễ dàng gì! Thật tình, tơi khơng thấy vấn đề đơn giản chút nào! Ngay tơi, tơi giữ lập trường không khoan nhượng với Cọng Sản Với họ, địn đánh, khơng cần phân biệt địn ‘cao thượng’ hay ‘hạ cấp’ Việc tơi nói đời tư Nguyễn Đắc Xuân hay Hoàng Phủ Ngọc Tường bạn đủ rõ Với họ, phải dùng ‘triệt để’ đánh ‘triệt để’, dùng đòn họ đánh lại họ, khơng chừa địn nào! Nghe Hồi Nam hát: ‘Thư anh viết chân thành kể oán Thư viết anh không muốn gửi xa.’ ‘Anh’ viết thư kể chuyện Saigon sau 1975 lại sợ người ta cho kể ốn chế độ mà khơng gởi đi, cho không cao thượng! Sao ‘tiểu tư sản’ thế, chống Cọng thành cơng được!   (Tuệ Chương ghi lại)     (*) Xem ‘Về Một Quảng Đời Của Trịnh Công Sơn’ Nguyễn Thanh Ty  (1)Xem ‘Chùa làng’, tác giả  (2)Trách nhiệm việc dựa vào lực ngoại bang để đàn áp dân tộc Để người nầy thấy rỏ điều nên TT Trí Quang từ chối tướng Nguyễn Khánh hỏi ý kiến TT việc Ngô Đình Cẩn xin giảm án tử hình Phụ Lục:             1)- Thư Nguyễn Tiến Lãng gởi cho Nguyễn Thanh Ty From: Nguyen Xuan Vinh To: Ty Nguyen Sent: Thursday, April 10, 2003 11:13 PM Subject: Thu cua Lang gui Anh Chi Ty              Anh Chị Ty thân!      Mới nhận mail Đạo, nhận thư anh Ngọc Tôi gửi thư Anh Ngọc, kèm theo sơ đồ trường Bảo An Trường Bảo An theo Anh Ngọc nói bị xóa sổ, làm sân vận động, chẳng cần phải chụp hình phải khơng Anh Ty? Anh Ngọc khơng có máy hình nên chụp khó, Anh Ngọc có hứa cố gắng mượn máy để chụp theo tơi có lẽ khơng cần phải khơng Anh ?      Tình hình VN bình thường, thiên hạ hàng ngày theo dõi chiến Irac Mỗi phía thơng tin khác, cịn biết nghe đài Khơng biết bên Mỹ có tin tức hay Anh cho biết Bệnh SARS VN lây đến tỉnh Ninh Bình miền Bắc tỉnh Bến Tre miền Nam (nghi thơi) Chính quyền VN cố gắng ngăn ngừa để bệnh khỏi lây lan Cũng có vài người bị lây mà thơi       Ít hàng thăm Anh Chị cháu Chúc Anh Chị cháu luôn an vui, hạnh phúc                                          Thân,                                       Lãng 2)- Thư Trần Văn Ngọc gởi Nguyễn Thanh Ty nói kết việc Nguyễn Đắc Xuân lên Bảo Lộc tìm hiểu thời gian Trịnh Cơng Sơn sống Anh Chị Ty thân,      Nhận  thư Anh Chị, gia đình tơi thật xúc động thấy Anh Chị Anh Chị Đạo ưu đến gia đình chúng tơi Chúng tơi cịn biết xin ơn phù giúp cho anh chị mạnh khỏe an vui      Anh Ty thân,việc anh nhờ làm, làm ngay, việc sau :     1) Việc ông Lê Cao Lợi: may mắn cho anh chị Đạo Bảo Lộc có cho tơi nhà mà ông Lợi Buổi sáng đến gặp ơng, trị chuyện với ơng thật thoải mái Ông Lợi Mỹ từ năm 1995, ông VN lần, lần thứ vào năm 2000 để mang cho cốt (*) bà vợ VN Ông lại VN tháng Khi trở Mỹ ông bị cắt trợ cấp hàng tháng Sau ơng Mỹ khun ơng VN sống sống Mỹ với tuổi già ông, ông thấy khổ sở Hôm 23 tháng chạp (ông táo trời) ông bị té ngã, chân phải băng bó, lại thật khó khăn Ơng VN năm Ơng cho biết, ơng chưa gặp ơng Nguyễn Đắc Xn     2) Sau tơi có đến thăm sức khỏe bác Phạm Trung Thành, bác Thành cho biết cách lâu có tay nhà báo đến hỏi TCS hồi Bảo Lộc Bác nói bác biết đại khái TCS dạy học từ năm 64, làm trưởng giáo trường sơ cấp Bảo An, trọ vài người bạn khu công chánh, tên bà chủ nhà, họ Trịnh dạo có đưa bac Thành vài nhạc, chưa tiếng nên bác Thành có nhận xét chung chung nhạc họ Trịnh Bác bảo muốn biết rõ TCS anh phải tìm hiểu nơi ơng Lê Cao Lợi, trưởng ty tiểu học thời Hai người có mang cassette thu băng nói chuyện    3) Riêng việc ông Lê Quang Kết ai, đâu có biết Nhưng may cho mình, nhớ ơng thầy dạy nơng lâm súc từ trước ngày giải phóng, khóa với người em vợ Đó thầy Kính Mình thầy Kính dẫn đến nhà ơng Lê Quang Kết trị chuyện đối xử tử tế, cho biết rõ tin tức sau:         Ông Lê Quang Kết người Huế dạy trường nông lâm súc từ năm 1985, coi em út ông Nguyễn Đắc Xn Chính ơng Kết dẫn ơng Xn đến nhà bác Thành nói cho biết y bác Thành nói với Sau ơng Kết ơng Xn có đến nhà ơng Lê Cao Lợi ơng Lợi khơng có nhà, lúc ơng Lợi Hà Nội Ơng Kết ơng Xn chưa gặp ơng Lợi lần Ơng Kết cọng tác viên báo Lâm Đồng có cho tờ báo xuân Nham Ngo 2002, có Nguyễn Đắc Xuân viết sơ qua họ Trịnh       Khơng hiểu thu thập tin tức đủ chưa? Cịn cần cho biết nhé! Viec mình, viết thư cho Ty sau                                Thân,                               Trần Văn Ngọc        PS: Anh Ngọc có gửi cho anh photo trích đăng Nguyễn Đắc Xuân họ Trịnh báo xuân năm 2002 Mai mốt gửi cho anh- qua rễ anh            Ít hàng thăm Anh Chị cháu Chúc Anh Chị cháu vui mạnh, hạnh phúc                                     Bạn thân,                                         LANG (*) Tro cốt, hài cốt   3)- Thư Trần Văn Ngọc gởi Nguyễn Thanh Ty, nói việc Nguyễn Đắc Xuân lên Lâm Đồng tìm hiểu đời Trịnh Cơng Sơn  Lộc Tiến ngày 25/02/03  Anh chị Ty thân  Khi nhận thư anh viết ngày 19/01/03 gặp ông Lê Cao Lợi, bác Phạm Trung Thành Ô Lê Quang Kết Tôi viết thư cho anh gởi xuống anh Lãng  ngày 19/02/03 Chắc nầy anh nhận  Do đó, sợ có trục trặc tơi viết tóm tắt lại kết để anh rõ: 1)- Ông Lê Cao Lợi Mỹ năm 1995, VN hai lần Hiện ông lại VN Ơng chưa gặp Ng Đắc Xuân lần 2)- Ô Phạm Trung Thành cho ô Xuân biết đại khái họ Trịnh họ Trịnh dạy học Bảo Lộc từ 64 đến 67 Thuê trọ với vài người bạn khu Công Chánh Không biết tên người chủ cho thuê 3)- Ơ Lê Quang Kết người Huế dạy Nơng-Lâm-Súc Bảo Lộc từ năm 1985 Ông Kết coi em út Xn TCS Ơng Kết người dẫn đường đưa ô Xuân đến nhà ông Thành (có thu băng) đến nhà ơng Lợi (Khơng gặp Lợi Hà Nội)  Ơ Kết có cho tờ báo xuân năm Nhâm Ngọ photo gởi xuống anh Lãng ngày 19/02 vừa qua ... chấm với giá chua, rau sống Sơn rên rỉ : Chắc rô bi nê nước bà chủ nhà đêm hư quá! Văn Ba dịp trả thù câu chọc tối qua Hảo Tâm: - Này ông Tâm! Cái câu ‘Kẻo anh chết khát hủ giá chua nhà em’... nắng, kéo lên CLB nhâm nhi cà phê, nhìn mặt hồ Nhà thủy tạ hồ nối liền vào bờ mộ t cầu gỗ, dáng cong cong hình cầu vịng, sơn tồn màu đỏ, ẩn sương đục, đẹp tranh thủy mạc Chúng tưởng chừng ngồi lầu... hai năm, mãn khóa, chúng tơi tốt nghiệp trường Tơi Trịnh Công Sơn bốn giáo sinh khác Lê Thị Ngọc Trinh (Huế), Nguyễn Văn Sang, Trương Khắc Nhượng, Đỗ Thị Nghiên (NhaTrang) bổ nhiệm chung mt sư

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w