Nu bac hoc marie curie evo quiri

422 7 0
Nu bac hoc marie curie   evo quiri

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỮ BÁC HỌC MARI – QUIRI Tác giả E-VƠ QUI-RI ĐÀO TRỌNG TỪ dịch (Tái có bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN PHỤ NỮ   HÀ NỘI – 1982 Dịch theo nguyên tiếng Pháp "BÀ QUI-RI" nữ tác giả E-VƠ QUI-RI NHÀ XUẤT BẢN GA-LIMA - 1933 Đánh máy (TVE): Elize, shinigami82, hi_iamcoming, hamy_a12, yuki nguyen, equal1512, nhan ngan han Sửa tả (TVE): elize, shinigami82, cnguyen Số trang : 354 Kích thước : 13cmx19cm Hồn thành e-book: Tháng 01/2010 LỜI GIỚI THIỆU   Trong nhà bác học lớn kỷ 20, kỷ vật lý học, có hình ảnh sáng ngời đỗi gần gũi Đó Ma-ri Qui-ri, nữ bác học ngừơi Ba Lan, mà tên tuổi với chồng nhà vật lý Pháp Pi-e Qui-ri, gắn liền với giai đoạn phát minh khoa học phát triển kỹ thuật vô rạng rỡ lịch sử văn minh loài người   Một khám phá đảo lộn triết học vật lý kỷ trước, ánh bình minh thời đại nguyên tử, điều kiện nghiên cứu thô sơ, tạm bợ “bốn năm nhà xe” nghe chuyện thần tiên lại phụ nữ rụt rè, thầm lặng, tính tình nếp sống chẳng khác chị em lao động bình dị, chất phác, tâm hồn, tư tưởng có tầm vóc thời đại   Cuối kỷ 19, nước Ba Lan bị vùi dập ách phong kiến phụ thuộc Do tư tưởng trọng năm khinh nữ, thời phụ nữ khơng vào Đại học, Ma-ri-a Xkhua-dốp-xka, gia đình nhà giáo yêu nước bị chèn ép, khơng chịu sống trói buộc, thấp hèn, sức học hỏi tích luỹ kiến thức với lý tưởng quán xuyến đời say mê khoa học   Em bé chưa đầy mười hai tuổi mồ côi mẹ, thời thơ ấu bị đau thương đè nén, yêu quê hương đất nước, yêu từ tiếng nói đến lịch sử dân tộc Đang học trung học, bị cấm đốn Ma-ri-a Xkhua-dơp-xka lút tìm dự buổi “Đại học di động” Say sưa với luồng tư tưởng tiến hướng tầng lớp lao động   Cô gái mười bảy, hiếu thảo tận tình, muốn giúp chị có tiền học nước ngoài, đỡ đần cha dành dụm thêm cho mình, tỉnh xa dạy tư tám năm rịng rã, gần gũi em nơng dân với lịng yêu chân thành Tha thiết khêu gợi cho em thấy vẻ đẹp tiếng nói mẹ đẻ lịch sử đất nước Ba Lan Cơ tìm thấy em “niềm vui lớn nguồn an ủi chính” mình, địa phương hẻo lánh, khơng người hướng dẫn, tự cố gắng học thêm   Cơ nữ sinh viên 25 tuổi, miệt mài sách vở, kham khổ ba năm để giành hai cử nhân toán lý, đỗ nhì đồng thời trang bị cho vốn kiến thức khoa học vững Khi tốt nghiệp xong, hồn lại học bổng nhận trước kia, để số tiền lại giúp bạn học nghèp khác   Người mẹ hai thi thạc sĩ đỗ đầu, lại chuẩn bị thi tiến sĩ Bốn mươi lăm tháng trời vất vả, nghiên cứu chất phóng xạ, chồng tìm hai kim loại mới, phương thức khai thác Một thành công kỳ diệu đem lại cho hai vợ chồng giải Noben vật lý 1903, chung với nhà bác học tiếng đương thời   Người phụ 38 tuổi, bước thảm khốc đời nén đau thương, tần tảo lao động ni chăm sóc bố chồng già, lại đảm đương trọng trách thay chồng cách xuất sắc, tiếp tục nghiên cứu, phát minh, đặt móng cho khoa học công nghiệp mới, giật thêm Noben hố học Có thể cho gia tài lớn, bà đem lại cho nhà nước Pháp mảnh kim loại trị giá triệu “francs” đem tiền thưởng Noben trang sức chuyển thành quốc trái, với ý nghĩ đơn giản mà cao đẹp: “con phải tự kiếm sống điều lành mạnh tất nhiên” dạy dỗ gái thành tài, sau nối nghiệp mẹ giải Noben (1934)   Nữ bác học tiếng giữ chất tốt đẹp người lao động, cần mẫn, giản dị, khơng hay nói đến mình, khơng thích tiền tài, danh vọng, say sưa nghiên cứu, muốn làm việc cống hiến Trong chếin tranh, tiền tuyến với xe điện quang tự thiết kế, bà lăn lộn khắp chiến trường cứu chữa thương binh, chiến sĩ, chẳng nề hà gian khổ, chẳng địi hỏi đối xử riêng biệt Nhìn rõ trách nhiệm người trí thức “khơng thể đứng chiến đấu phản lại sứ mệnh mình, khơng kiên trì bảo vệ văn minh tự tư tưởng” Chính nhờ vào thực tế sống chiến đấu mà bà có thêm nhiều thành tựu độc đáo khoa học ứng dụng kỹ thuật thực hành Như thấy nghiệp quần chúng, bà đào tạo hàng trăm người làm công tác khoa học kỹ thuật em nhân dân lao động cho yêu cầu thời chiến Càng tha thiết đến tiền đồ khoa học, bà quan tâm đến “những tài chưa phát triển, tầng lớp xã hội nâng đỡ” “một nơng dân, cơng dân, chẳng mầm mống nhà văn, nhà bác học, hoạ sĩ?”   Nhà tri thức chân trải thành người có tài tổ chức cổ vũ, sức vun đắp hệ trẻ với lòng hy sinh cao cả, vừa đạo chuyện môn, vừa hoạt động xã hội “chú trọng phát triển học bổng quốc tế nghiên cứu khoa học, đấu tranh cho văn hố quốc tế tơn trọng văn hoá dân tộc, bảo vệ nhân cách tài nơi đâu, củng cố sức mạnh tinh thần lớn lao khoa học giới”   Qua hình ảnh Ma-ri, người phụ nữ Ba Lan giàu tình cảm ước mơ, cịn giàu nghị lực ý chí nữa, ln ln cưỡng lại số phận tàn khốc, vươn lên làm tròn nhiệm vụ mà sống lịch sử đặt cho mình, lúc đau khổ nhất, hàng vạn chị em phụ nữ Việt Nam tìm thấy nét thời tuổi trẻ đời sống tình cảm mình, người dũng cảm, bất khuất, trung hậu, đảm hai miền đất nước Và kiều bào ta giới lâu da diết nhớ quê cha đất tổ thông cảm hết với người trí thức Ba Lan bốn chục năm xa quê hương không quên tiếng mẹ đẻ dịng sơng Vit-xtuyn, tha thiết với vận mệnh tiền đồ tổ quốc Ba Lan, tìm cách tặng thủ Vác-xơ-vi lịng viện Ra-đi-om, để đền đáp ơn nghĩa chơn cắt rốn gửi gấm đời hoạt động khoa học đất nước người   Ngày đất nước lớn lên, có bao khó khăn, thử thách khích lệ tin tưởng nghĩ đến điều kiện làm việc đỗi khó khăn mà lại thành công rực rỡ Ma-ri Qui-ri Chị em phụ nữ ta học tập điều bổ ích đời nghiệp Ma-ri Qui-ri lòng say mê học hỏi nghiên cứu phát minh khoa học khơng tiếng hay danh vọng đức tính cần cù, nhẫn nại, giản dị, liêm   Học tập đâu nhu cầu sống mà phẩm chất đạo đức, đấu tranh với thiên nhiên thân khắc phục trở ngại khó khăn dốt nát sinh ra, nâng cao mại trình độ tiếp thu tích luỹ kiến thức dân tộc giới nhằm giải tốt đẹp vấn đề đời sống người xã hội, ngày mai hạnh phúc huy hồng nhân dân ta, dân tộc ta, Tổ quốc ta   Trân trọng giới thiệu với bạn đọc “Nữ bác học Ma-ri Quiri” gái bà E-vơ Qui-ri viết, nguyên tiếng Pháp dịch 26 thứ tiếng Một tác phẩm sinh động chân thật phụ nữ đại tài, nhà khoa học chân                                                                                     Tháng năm 1982                               ĐÀO TRỌNG TỪ   MỤC LỤC LỜI TÁC GIẢ CHƯƠNG I CHƯƠNG II CHƯƠNG III CHƯƠNG IV CHƯƠNG V CHƯƠNG VI CHƯƠNG VII CHƯƠNG XVIII CHƯƠNG IX CHƯƠNG X CHƯƠNG XI CHƯƠNG XII CHƯƠNG XIII CHƯƠNG XIV CHƯƠNG XV CHƯƠNG XVI CHƯƠNG XVII CHƯƠNG XVIII CHƯƠNG XIX CHƯƠNG XX CHƯƠNG XXI CHƯƠNG XXII CHƯƠNG XXIII CHƯƠNG XXIV CHƯƠNG XXV CHƯƠNG XXVI CHƯƠNG XXVII thầy thuốc nói từ bốn mươi năm – lao lực Cơn sốt âm ỉ, Ma-ri cho khơng có đáng quan tâm Brơ-ni-a trở Ba Lan mà lịng khơng n Trước tàu Vác-xơ-vi, sân ga quen thuộc, hai chị em ôm hôn lần cuối   Ma-ri nửa ốm nửa khỏe, ngày cảm thấy hơn, đến phịng thí nghiệm Khi thấy choáng váng mệt, bà nhà viết sách   Song kẻ thù nham hiểm nhanh Sốt dai dẳng với rét ác liệt E-vơ phải nói khéo mẹ cho mời thầy thuốc Từ trước đến Ma-ri chưa chịu có thầy thuốc theo dõi sức khỏe mình, lấy cớ “phiền tối” “khơng có cách tốn với họ được” – khơng có bác sĩ Pháp chịu lấy tiền sau khám bệnh cho bà Qui-ri   Nhà bác học ấy, người bạn tiến ấy, ghét khám chữa bệnh chị em nông dân   Giáo sư Rơ-gô đến thăm sức khỏe Ma-ri, gợi ý nên đến hỏi giáo sư Ra-vô, ông lại giới thiệu đến giáo sư Bu-lanh, bác sĩ phụ trách bệnh viện Pa-ri Thấy vẻ mặt tái nhợt Ma-ri, ơng nói ngay:   –       Phải nằm điều trị, phải nghỉ   Bà Qui-ri nghe câu lần nên chẳng để ý tới Bà lên xuống cầu thang bến Bê-tuyn gần ngày đến làm việc Viện Ra-điom   Một buổi trưa nắng chói tháng 5-1934, Ma-ri đến ba rưỡi phòng Vật lý, xếp đặt cách mệt nhọc bát sứ, dụng cụ đo lường – người bạn trung thành Bà trao đổi vài lời với người đồng nói:   –       Tơi bị sốt Tơi   Ma-ri cịn vịng quanh vườn, rực rỡ khóm hoa trồng Bỗng nhiên bà dừng lại trước hồng khẳng khiu, gọi anh thợ máy lại:   –            Gic, anh nhìn hồng này, phải chăm sóc   Một nữ sinh bước lại gần khẩn khoản đề nghị bà khơng nên lâu ngồi vườn nên nhà Tuy làm theo ý cô, trước lên xe, bà cịn nghoảnh lại:   –       Gic – đừng quên – hồng   Con mắt lo ngại nhìn khóm hồng héo rũ nhìn vĩnh biệt bà Qui-ri với phịng thí nghiệm   ù   Bà không rời giường bệnh Một chiến đấu nản chống lại bệnh rõ, lúc gọi cúm, lúc nghi sưng cuống phổi buộc Ma-ri phải chịu đựng chăm sóc làm cho người ốm thêm mệt nhọc   Bà lòng cho đưa đến bệnh viện để khám toàn Hai lần chiếu điện, năm sáu lần xét nghiệm, nhà chuyên môn phân vân Nội tạng bình thường, khơng có bệnh rõ rệt Nhưng chiếu phổi thấy mờ nên bác sĩ định phải chườm giác cho bà, trở bến Bê-tuyn, Ma-ri chẳng thấy mà chẳng yếu thêm, người ta xì xào đến tiếng “an dưỡng đường”   E-vơ rụt rè nói chuyện đó, Ma-ri chấp nhận, lịng Bà đặt hy vọng vào khí trời hơn, cho bụi tiếng động thành phố làm cho bệnh khơng khỏi Mọi người bàn tính E-vơ với mẹ lại an dưỡng đường vài tuần ông anh bà chị Ma-ri Ba Lan sang tiếp, sau I-ren với mẹ tháng tám đến mùa thu bệnh khỏi   Trong buồng bệnh, vợ chồng I-ren nói chuyện với bà Qui-ri cơng việc phịng thí nghiệm, ngơi nhà Xơ, việc sửa thảo sách mà Ma-ri vừa làm xong Một người cộng trẻ giáo sư Rơ-gô, hàng ngày đến thăm Ma-ri, ca ngợi sống dễ chịu tác dụng an dưỡng đường   Tuy bác sĩ khơng bi quan, nhà khơng có lo lắng, E-vơ có cảm giác chắn có chẳng lành   Những ngày quang đãng rạng rỡ mùa xuân năm ấy, E-vơ sống gần gũi thân mật với mẹ, phải nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng Lúc cô thấy hết tâm hồn trắng trái tim rộng lớn Mari, tính dịu dàng khơng bờ bến bà Ma-ri người mẹ dịu hiền năm xưa, trước hết cô gái cách bốn mươi sáu năm viết:   “ người đa cảm mà khơng thể thay đổi chất đó, nên giữ kín tốt ”   Đó bí tâm hồn e lệ, đa cảm, kín đáo Suốt đời vẻ vang Ma-ri ln ln giữ khơng để có biểu yếu đuối, không nên lời kêu gọi giúp đỡ   Giờ vậy, bà Qui-ri không thổ lộ, không phàn nàn tế nhị kín đáo Bà nói đến tương lai Tương lai phịng thí nghiệm, tương lai Viện Ra-đi-om Vác-xô-vi, tương lai Bà hy vọng biết I-ren Phrê-đê-rích Giơ-li-ơ nhận giải Nô-ben   Ma-ri yếu dần Trước đưa mẹ an dưỡng, E-vơ cố mời bốn bác sĩ giỏi Pháp đến hội chẩn Tiếc thay bệnh q bí ẩn, khơng tài xác định Các lương y kết luận chấn thương bệnh lao tái phát, cho lên vùng núi thời gian khỏi hẳn sốt Họ nhầm   Chuẩn bị vội vàng, tai hại Để giữ sức cho Ma-ri, phải hạn chế để bà tiếp xúc với vài người thân Tuy bà cho gọi người cộng Cốt-len đến dặn:   –       Phải cất kỹ chất Ac-ti-ni, đợi đến Tôi trông cậy chị thu xếp việc Sau hè, làm tiếp việc   *   *        *   Tuy bệnh tình trầm trọng, thầy thuốc khuyên Chuyến vất vả đau thương khôn tả Trên xe lửa, đến Xanh Giéc-ve, Ma-ri mệt quá, ngất tay E-vơ người nữ y tá Cuối cùng, bà đặt nằm gian phòng đẹp an dưỡng đường Xăng Xe-lơ-mô-dơ, lại chiếu điện xét nghiệm: phổi khơng có Chuyến vơ ích!   Sốt bốn mươi độ Không thể giấu Ma-ri việc tự bà sốt lại mức thủy ngân với cẩn thận nhà bác học Bà không nói lời, đơi mắt biến sắc tỏ lo ngại Giáo sư Rốc Thụy Điển mời gấp đến, so sánh bảng thử máu thấy số hồng cầu bạch cầu rút nhanh Ơng chẩn đốn bệnh thiếu máu biến chứng hiểm nghèo Ông an ủi Mari bị ám ảnh sỏi thận với Ma-ri không mổ cố chữa Nhưng sống rời dần thể ốm yếu   Bây bắt đầu chiến khốc liệt mà người ta gọi “một chết nhẹ nhàng” thân thể khơng muốn chết cịn chống lại kịch liệt Ở bên cạnh mẹ, E-vơ lại phải tiến hành chiến đấu khác: óc Ma-ri sáng suốt, ý nghĩ chết chưa lọt vào Cần phải trì kỳ diệu đó, tránh cho Ma-ri nỗi buồn lớn, mà khơng có cam phận làm dịu Nhất phải làm bớt đau khổ thể xác giữ cho tâm hồn thư thái Giờ chăm sóc làm cho người bệnh thêm mệt Truyền máu lúc vơ ích mà ảnh hưởng đến thần kinh Và không cần tập hợp xung quanh người chết, thấy người thân đến đông đủ, người bệnh thấy thật khốc hại thêm đau khổ   Cuộc sống an dưỡng đường dừng lại, nghe tin xé ruột gan:   Ma-ri Qui-ri chết! Tòa nhà cịn thấy kính trọng, tha thiết, im lặng Hai thầy thuốc thay túc trực buồng Ma-ri, nâng đỡ bà, an ủi bà Và chăm sóc ln E-vơ, giúp E-vơ chiến đấu, bày cho cách chiến đấu hứa tiêm thuốc làm dịu đau cuối mẹ cô   Ngày mồng tháng 7, buổi sáng bàn tay run rẩy Ma-ri cầm hàn thử biểu, đọc mức thủy ngân lần cuối cùng, thấy hạ nhiệt độ đột ngột thường trước kết thúc Bà mỉm cười vui sướng nghe E-vơ khẳng định dấu hiệu khỏi bệnh, bà khỏi Bà nhìn cửa sổ mở, phía mặt trời, phía núi non im lặng, lòng tràn đầy ước vọng, tha thiết muốn sống Bà nói:   –       Chẳng phải thuốc làm mẹ dễ chịu đâu, mà khí trời miền núi   Trong lúc hấp hối, rên rỉ đau, phàn nàn, mơ màng, ngạc nhiên:   –       Tơi khơng nói tơi hồn   Bà không gọi tên người Không gọi tên gái lớn vừa đến Xăng Xe-lơ-môi-dơ chồng, không gọi E-vơ, không gọi họ hàng thân thiết Những mối lo nghĩ lớn hay nhỏ công việc nghiên cứu lại trở tràn ngập óc kỳ diệu thành câu đứt quãng:   –       Đầu mục chương sách phải xếp Tôi nghĩ đến việc xuất   Và nhìn chằm chặp vào chén cố khuấy thìa – khơng, đâu phải nhìn thìa, mà bay – dụng cụ mỏng manh phịng thí nghiệm:   –       Họ làm Ra-đi hay Mê-đô-tô-ri   Ma-ri xa rời người để đến với đồ vật đáng yêu mà bà hiến đời   Miệng bà lắp bắp không lời, nhiên, thấy thuốc đến tiêm, bà khẽ lên mệt nhọc:   –       Thôi! yên   *   *        *   Những phút cuối tỏa sức chống đỡ mãnh liệt người mà vẻ mảnh dẻ bề ngoài, trái tim khỏe lồng vào thớ thịt lạnh dần, đập day dứt, không mệt mỏi Mười sáu liền, bác sĩ Pi-e Lu-ít E-vơ người cầm bàn tay lạnh ngắt thể mà sống chết không muốn nhận Mãi đến sáng hôm sau măt trời điểm hồng rặng núi bắt đầu hành trình bầu trời suốt, ánh nắng buổi sáng rạng rỡ ùa vào phịng, tràn đến tận giường, chiếu vào đơi má gầy guộc, đôi mắt vô tri vô giác màu tro mà chết hóa thủy tinh, tim ngừng đập   Trước thi hài, khoa học nhiệm vụ phải lên tiếng Những triệu chứng khơng bình thường, xét nghiệm máu khác với bệnh nhân thiếu máu biết, cuối tố thủ phạm: chất Ra-đi   Bác sĩ Rơ-gơ viết:   “Bà Qui-ri coi nạn nhân dài hạn chất phóng xạ mà chồng bà thân bà tìm ra”   Bác sĩ Tơ-bê viết:   “Bà Pi-e  Qui-ri chết ngày tháng năm 1934 Xăng Xê-lơmôi-dơ Căn bệnh thiếu máu hiểm nghèo, diễn biến nhanh, có sốt, tủy xương khả phản ứng, có lẽ bị hư hại nhiễm phóng xạ nhiều”   Tin buồn từ an dưỡng đường lan giới, chạm vào điểm đau nhói: Vác-xơ-vi có Hê-la; Béc-lanh, chuyến xe lửa chạy gấp nước Pháp, có Dơ-dếp Brơ-ni-a; Mơng-pê-li-ê, có Giắc Qui-ri, Lơn-đơn có bà Mê-lơ-nây; Pa-ri, người bạn chân thành   Trước dụng cụ khơng cịn sức sống Viện Ra-đi-om, nhà bác học trẻ   Giờ đây, bà Qui-ri an nghỉ, xa hẳn nỗi đau thương đó, xa hẳn huyên náo, giường bệnh, an dưỡng đường trước nhà khoa học tận tụy cứu chữa đến phút cuối Bà nằm đó, mặc tồn đồ trắng, mái tóc bạc để lộ vầng trán mênh mông, khuôn mặt bình thản nghiêm nghị dũng cảm tráng sĩ; phút này, tượng trưng cho đẹp đẽ, cao   Đôi tay xương xương, khô ráp thành chai, có vết sẹo sâu Ra-đi làm bỏng Đơi tay duỗi thẳng cứng lại, khơng cịn tật quen thuộc, ln động đậy ngón   Đơi bàn tay làm việc nhiều biết chừng nào!   Ngày thứ 6, tháng năm 1934, buổi trưa, không điếu văn, khơng qn nhạc, khơng khách tiễn đưa, Ma-ri Qui-ri âm thầm đến nơi an nghỉ cuối Bà an táng nghĩ địa Xô, trước mặt người thân, bạn hữu người cộng Cái quan tài đặt quan tài Pi-e Qui-ri Dô-dếp Brô-ni-a ném xuống huyệt nắm đất đem từ Ba Lan sang! Mộ chí khắc thêm tên mới: Ma-ri Xkhua-đốp-xka 1867- 1934 Một năm sau, sách mà Ma-ri viết xong trước mất, mang lại cho người “yêu vật lý” tài liệu cuối nhà nữ bác học   Trên bìa xám có in tên tác giả: “Bà Pi-e Qui-ri, Giáo sư trường Đại học Xc-bon Giải thưởng Nơ-ben Vật lý Giải thưởng Nơ-ben Hóa học”            Và tên sách có hai chữ, nghiêm nghị rạng rỡ: “PHÓNG XẠ”   PHỤ LỤC NHỮNG SỰ KIỆN KHOA HỌC LỚN ĐƯƠNG THỜI MA-RI QUI-RI NĂM                                                        SỰ KIỆN       1857      Louis Pasteur (1822 – 1895) nhà bác học Pháp khai sinh ngành Vi Sinh           học (bacteriologie) 1863       Alred Nobel (1833 – 1896) nhà bác học Thụỵ Điển, phát minh chất nổ 1867       Karl Marx (1818 – 1883) nhà bác học Đức xuất tập tư luận 1869       Charles Darwin (1809 – 1882) nhà khoa học tự nhiên Anh xuất tác phẩm “Sự hình thành lồi luật tự nhiên đào thải” bước ngoặc lịch sử sinh vật học  1869       Mendelejew (1834 – 1907) bác học Nga đưa bảng Phân loại chu kỳ nguyên tố hoá học 1882-83 Robert Koch (1843 – 1910) tìm vi trùng lai (1882) dịch tả (1883) 1882           Fernand Forest (1851 – 1914) kỹ sư Pháp phát minh máy nổ pha 1886           Henri Moissan (1852 -1907) nhà hoá học Pháp tìm chất fluor 1893       Rudolf Diesel (1858 – 1913) kỹ sư Đức phát minh máy nổ Di-êden 1895       Sáng lập giải Nôben Alfred Nobel di chúc trước chết Giải Noben vật lý, hố học, y học, văn học giải hồ bình Noben, giải phát hàng năm trị giá 160.000 cu-ron (tiền Thuỵ Điển) trích lãi Ngân hàng gia tài ông Nobel (khoảng 32triệu tiền Thuỵ Điển) 1895       Conrad Rontgen (1845 – 1923) nhà vật lý Đức – (giải Noben) khám phá quang tuyến X 1895           Hai anh em bác học Pháp Auguste Lumiere (1862 – 1954) v Louis Lumiere (1864 – 1948) phát minh máy chiếu bóng 1896       Henri Becquerel (1852 – 1908) nhà vật lý Pháp (giải Noben) tìm tượng phóng xạ 1896-98 Pierre Curie (1859 – 1906) Marie Curie (1867 – 1934) khám phá tượng phóng xạ tự nhiên 1903       Pierre Curie Marie Curie tìm ra  chất Ra-di (giải Noben) 1903       Anh em kỹ sư Mỹ Orcille Wright (1871 – 1948) Wilbur Wright (1867 – 1912) lần thực chuyến bay máy bay hai cánh 1905       Albert Einstein (1879 – 1955) nhà vật lý Đức (giải Noben) đề xướng thuyết tương đối 1911       Niels Bohr (1885 – 1962) nhà vật lý Đan Mạch (giải Noben) đề xướng “mẫu hành tinh” nguyên t 1913           Frederik Soddy (1377 -1956) nhà hoá học Anh (giải Noben) phát tượng isotop chất phóng xạ 1919           F.W Aston (1877 – 1945) Nhà vật lý Anh phát isotop chất hoá học ổn định 1919       Ernest Rutheford (1871 – 1937) nhà vật lý Anh (giải Noben) thực phản ứng hạt nhân nhân tạo 1932           Ernest Orlando Lawrence (1901 – 1958)  nhà vật lý Mỹ (giải Noben) phát minh máy gia tốc (Zyklotro) 1932           Harold Clayton Urey (sinh 1893) nhà hoá học Mỹ (giải Noben) trorng người phát triển bom nguyên tử khám phá hạt deuteron ( hy-dro nặng) nước nặng 1934       Vợ chồng Frederic Joliot (1900 – 1958) Jrene Curie (1897 – 1956) hai nhà bác học Pháp khám phá tượng phóng xạ nhân tạo 4-7-1934          Marie Curie Sancellemoz (Thuỵ Sĩ)      [1] [2] [3] Marie Curie chết ngày 4-7-1934 Sancellemoz (Thuỵ Sĩ) Tên thành phố Lê-nin-gơ-rát (Liên xô) Một tàhnh phố miền Nam nước Pháp (Toulouse) [4]   Le Titien hoạ sĩ Ý tiếng (1477-1576) người thầy trường phái hội hoạ Vơ-nidơ thời Phục Hưng [5]   Charles Dickens (1812 -1870) viết tác phẩm David Copperfield năm 1859, truyện đứa trẻ mồ côi bị hành hạ sau sung sướng [6]   Pan Tadeuse tên tác phẩm tiếng Adam Mickiewcz (1798 – 1855) nhà thơ lớn nhân dân Ba Lan   [7] August Conte (1798 -1857) nhà toán học triết học Pháp, đề xướng thuyết thực tiễn (Positivisme) [8]   Herbert Spencer (1820 – 1903) nhà triết học Anh, đề xướng thuyết tiến hoá (Revolutionnisme) [9] Louis Pasteur (1822 – 1895) nhà hoá học sinh vật học Pháp tiếng nghiên cứu phương pháp trị bệnh chó dại [10] Charles Robert Darwin (1809 – 1882) nhà sinh lý học người Anh tiếng tác phẩm “Nguồn gốc giống” [11]   Claude Bernard (1813 – 1878) Nhà sinh lý học Pháp [12]   Dostojeewki (1821 -1882) Nhà văn thực phê phán người Nga [13]   Gontscharow (1812 -1891)  Nhà văn thực phê phán người Nga [14]   Boleslav Prus (1874 – 1912) Nhà văn Ba Lan tên thật Alexander Glowacki tham gia khởi nghĩa 1863 Ba Lan [15]   La Fontaine (1621 – 1695) nhà ngụ ngôn Pháp   [16]   Max Nordot : nhà văn Hunggari [17]   Ignacy Krasicki (1735 -1801) nhà văn Ba Lan, viết tiểu thuyết, truyện châm biếm, cổ tích, ngụ ngơn làm thơ [18]   Juliusz Slovacki (1809 -1849) nhà thơ lãng mạn lớn nhân dân Ba Lan, sau Mickiewicz [19]   Heinrich Heine (1797 – 1856) Nhà thơ Đức lớn kỷ 19, nhân vật lớn phong trào d n chủ cách mạng Đức   [20]   Ernest Ronan (1823 – 1892) nhà văn, nhà sử  học tôn giáo người Pháp [21]   Louis Blanc (1811 -1882) nhà trị Pháp, xu hướng tiến [22]   Georges Brandes (1842 -1927) nhà triết học, phê bình Đan Mạch  [23]   Alfred de Mussei (1810 -1857) nhà thơ lãng mạn Pháp viết truyện ngắn, làm thơ, viết bi hài kịch [24]  Sully Prudhomme (1839 - 1907)  nhà thơ Pháp [25]   Francois Coppe (1842 -1908)  nhà thơ Pháp viết tầng lớp nghèo khổ xã hội [26]   John Frederic Daniell (1790 -1845) nhà nghiên cứu tự  nhiên người Anh, phát minh mỏ hàn để tạo lửa có nhiệt độ cao [27]    Herbert Spencer (1820- 1903) nhà triết học Anh [28]    Paul Bert (1833 -1886)  Nhà sinh lý học Pháp, làm trị, làm thống sứ thực dân Pháp Bắc kỳ [29]    Miền Đông Bắc nước Pháp (Alsace) [30]   Ignace Paderewski (1860-1941) Nhạc sĩ biểu diễn piano sáng tác, đồng thời nhà hoạt động tr ị người Ba Lan   [31]   Trong tiếng Ba Lan thứ ba dùng người biểu lễ độ [32]   Edmond de Goncourt (1822-1896) Jules Goncourt  (1830 -1870) hai nhà văn Pháp chuyên viết tiểu thuyết lịch sử Edmond de Goncourt sáng lập giải Gong-cua cho tiểu thuyết Pháp năm [33]    Ile de France - hịn đảo sơng Xen Pa-ri [34]   Henri Poincare ( 1854 – 1912) nhà toán học Pháp   [35]   Roentgen (1845 – 1923) nhà vật lý người Đức khám phá quang tuyến X (Giải No-ben 1901) [36]   Henri Becquerel (1852 -1908)  nhà vật lý người Pháp tìm tượng phóng xạ (Giải No-ben 1903) [37]   Lavoisier (1753 - 1794) nhà hoá học Pháp, người sáng lập ngành hoá học đại   [38]   Henri Poincera (1854 -1912) nhà toán học Pháp   [39]   Montaigne, nhà luân lý học Pháp vào k ỷ XVI (1533 – 1592) [40]   Chỉ Pi-e [41]   Buflalo : tỉnh Mỹ  [42]   Thủ đô nước Anh [43]   August Rodin (1840 -1917) thuộc phái thực                                                                                             [45]  Victor Hugo (1802-1885) nhà văn Pháp [46]   Edouard Branly (1844-1940) nhà vật lý hóa học Pháp chế máy tiếp sóng (cohereur) làm cho khoa điện báo vào thực hành [47]  Henryk Sienkiewicz(1846 -1916) tác giả tác phẩm tiếng Quo Vadis (Giải No-ben 1905) [48]  Albert Eistein (1879 -1955) nhà bác học vật lý người Đức, đề thuyết tương đối thời gian không gian [49]     Louis Pasteur (1822-1895) bác sĩ người Pháp tìm thuốc chữa bệnh chó dại [50]   Contard Rontgen (1845-1923) nhà bác học Đức [51]     Trích “Pan Tadeusz” nhà thơ Ba Lan Adam Mich-ki-e-vich (Adam Mickienrica) (1798-1855) [52]   Don Quichotte, nhân vật tác phẩm tên nhà văn Tây Ban Nha Cervantes, tượng trưng cho lịng hào hiệp nghĩa qn [53] Tháp Thánh Kinh có nhiều người nước khác đến nên ngôn ngữ bất đồng [54] Nhà viết tiểu thuyết Anh (Rudyard Kipling 1865 -1936) [55] Nữ văn sĩ Pháp (Gabiele Colette 1873 – 1954) [56] Botticelli, họa sĩ Ý thời trước Phục Hưng [57] Vermeer Van Delft, họa sĩ Hà Lan (1622-1675) ...NỮ BÁC HỌC MARI – QUIRI Tác giả E-VƠ QUI-RI ĐÀO TRỌNG TỪ dịch (Tái có bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN PHỤ NỮ   HÀ NỘI – 1982... bác học tiếng đương thời   Người phụ 38 tuổi, bước thảm khốc đời nén đau thương, tần tảo lao động nu? ?i chăm sóc bố chồng già, lại đảm đương trọng trách thay chồng cách xuất sắc, tiếp tục nghiên... hồng nhân dân ta, dân tộc ta, Tổ quốc ta   Trân trọng giới thiệu với bạn đọc “Nữ bác học Ma-ri Quiri? ?? gái bà E-vơ Qui-ri viết, nguyên tiếng Pháp dịch 26 thứ tiếng Một tác phẩm sinh động chân

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan