1. Trang chủ
  2. » Tất cả

L i gi i thi u chua xac dinh

65 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời giới thiệu  của Thượng Tọa Thích Bảo Lạc Giáo pháp Phật dạy nhiều vô số đại dương cho đủ trình độ, người nghe Mặc dù nhiều, Phật pháp có vị, vị giải mà thơi Những pháp môn ưa chuộng Thiền Tông, Mật Tông nhiều người Tây Phương áp dụng, Tịnh Tông phát triển sâu rộng Á châu 1000 năm Mỗi hành giả chọn pháp tu, người chọn nghề để tay nghề điêu luyện tinh vi; người tu chọn pháp tu cho việc tu chuyên thục Chúng ta thời kỳ mạt pháp dễ bị đời sống vật chất lôi mạnh mẽ Ngồi ra, người phải đối phó với q nhiều vấn đề thời đại thiên tai, chiến tranh, khủng bố; chứng bịnh ung thư, bịnh dịch v.v đe dọa khắp nơi lịng Vì thế, pháp tu giản dị dễ thực hành pháp môn Tịnh Ðộ, hợp trình độ, người  Pháp Sư Tịnh Không, người Truyền Bá Giáo Lý Tịnh Ðộ qua  giáo dục Ðại Ðức Nguyên Tạng đúc kết, biên soạn, giới thiệu muốn nhắm tới đối tượng độc giả thực hành pháp môn cách tinh chuyên   Nhằm mục đích truyền bá Phật pháp, tác giả nhờ tơi có đơi lời giới thiệu vận động Phật tử ấn tống Dĩ nhiên, hoan hỷ để tác phẩm hoàn thành, trao đến quý độc giả bốn phương nhân mùa Vu Lan, quà tặng người hiếu thảo  Pháp Bảo tự, Sydney 10/05/2003             T.T Thích Bảo lạc -o0o - Preface                         For all people of different levels and motivation, the Buddha’s teachings are immeasurable as the ocean, although the Dharma has only one taste, the liberation of the tasty, to help the sentient-beings to attain the enlightenment   In modern society today Zen, Exotic schools are prefered by Western people while Pure-Land Buddhism has always been immensely popular in Asia for the past thousand years or more A practitioner chooses only one method of regular practice, so that Pure-Land may be intergrated into every one’s daily work and life In the same way professionals specialise in a particular area suited to their skills and abilities  We are at the end of the third Dharma Age – the last period of the Buddha’s teachings, when we are so busy dealing and coping with disasters and problems, wars, disease, etc everywhere, and in one’s own heart as well Therefore, Pure-land Buddhism is a simple method which for many today is reasonably easy to practise   In summary this is an introduction to Pure-Land practices by Dharma Master Ching-Kung that Reverend Thich Nguyen Tang wishes to be aimed at readers who are assiduously practising this Path In order to assist in the propagation of the Dharma, the author has requested me to pen a few words of introduction and call for donations for its publication Naturally I have been pleased to collaborate on the project to assure that it  became available to readers on all Souls’ Day as a gift to those showing their respects on that day  Phap Bao Temple - Sydney  Dated 10 May 2003 Ven Thich Bao Lac   o0o -   Lời đầu sách   Sau Ðức Phật Thích Ca nhập diệt vào 2500 năm trước,  hình thức Ðạo Phật khác phát triển mạnh Châu Á, vùng không gian rộng lớn bao gồm quốc gia Trung quốc, Triều Tiên, Nhật Bản Việtnam, Phật giáo Ðại Thừa, hay gọi Phật giáo Bắc Truyền, truyền thống ảnh hưởng sâu rộng Phật giáo Việt Nam Phật Giáo Ðại Thừa có ba tơng phái Thiền, Tịnh Mật Thiền phát triển ảnh hưởng rộng Trung Hoa Nhật Bản, Mật Tông đặc biệt phát triển Tây Tạng, cịn pháp mơn Tịnh Ðộ phát triển khắp quốc gia Trung Hoa, Ðài Loan, Triều Tiên , Nhật Bản Việt Nam Trong nhiều thập niên qua pháp môn lại truyền bá và  thực hành rộng khắp Tây Phương, người có cơng truyền bá Pháp sư Tịnh Không, danh tăng Phật giáo Ðài Loan, người gây niềm cảm hứng thích thú cho hàng vạn người tu theo Pháp môn niệm Phật Do ngưỡng mộ đức hạnh công đức ấn tống Kinh điển Pháp sư Tịnh Không, biên soạn sách để tỏ lòng tri ân Pháp sư Tịnh Khơng, người có cơng chấn hưng pháp môn niệm Phật thời đại Tập sách gồm có năm chương, kể đời cơng hoằng dương Chánh pháp Pháp sư Ðài Loan, Singapore nhiều quốc gia khác Chúng xin chân thành cảm ơn quý đạo hữu Kim Hồng, Gia Khánh, Nhị Tường, Tấn Nhứt, Thiện Kiến, Diệu Hà, Hải Hạnh, Nguyên Nhật An Trà My, Chris Dunk, Steve Lowe đặc biệt Sư Cô Như Nguyệt (du học Ðài Loan) giúp đở nhiều việc khác để hồn tất thảo vi tính Chúng tơi có lời tán thán công đức Ðạo hữu Tâm Kiến Chánh bỏ nhiều thời để đọc sách vào băng Cassette CD Rom để giúp cho vị lớn tuổi vị khơng có thời để đọc sách, nghe tài liệu cách dễ dàng Cuối xin cảm ơn quý Phật tử xa gần đóng góp tịnh tài để ấn hành miễn phí tập sách Hy vọng tập sách nhỏ giúp cho người đọc người nghe tăng trưởng thêm niềm tín tâm pháp môn niệm Phật, bỏ ác làm lành, phát tâm Bồ Ðề tinh  tu tập, để mau chóng đạt giác ngộ giải thoát Nguyện cầu pháp môn Tịnh Ðộ lan truyền rộng khắp mang lại lợi ích  cho chúng sinh gian Nam Mô A Di Ðà Phật Viết Tu Viện Quảng Ðức Mùa Vu Lan Báo Hiếu Phật lịch 2547, Quý Mùi (2003) Tỳ Kheo Thích Nguyên Tạng Cẩn chí   Foreword After Shakyamuni Buddha entered Mahanirvana more than 2,500 years ago, a number of forms of Buddhism developed in Asia Asia of course is a broad area encompassing a number of countries including China, Tibet, Korea, Vietnam, and Japan.  One of these forms is  the Mahayana tradition (also known as the "Great Vehicle"), a tradition has deeply influenced Vietnamese Buddhism from the 1st century AD Among the different schools that arose within Mahayana Buddhism itself, three gained widest appeal these being the: Chan (Zen) School that was developed in China and spread to Japan, Esoteric (Tantric) school which developed in Tibet, Pure Land Buddhism that developed in China spreading to Korea, Japan and Vietnam Recently over the past several decades, the Pure Land Dharma school has been transferred and practiced widely in the West One of Buddhist Masters who has been responsible for this, is Venerable Master Chin Kung, who has created interest in this form of Mahayana Buddhism for many thousands of people who practice Pure land Buddhism Due to my deepest respect for Venerable Master Chin Kung’s deep Buddhist morality and supreme efforts in making available free distribution of Buddhist sutras, I have composed and translated this book as my thanks to him and in recognition of his achievement in rehabilitated Pure Land Buddhism today This Book has five chapters includes brief biography of Venerable Chin Kung and his teachings career in Taiwan, Singapore and other countries I wish to convey my thanks to Kim Hong, Gia Khanh, Nhi Tuong, Tan Nhut, Thien Kien, Dieu Ha, Hai Hanh, Nguyen Nhat An Tra My, Chris Dunk, Steve Lowe and especially Buddhist nun Nhu Nguyet (from Taiwan) who’s efforts have greatly assisted me towards the final electronic draft of this publication I also am indebted to brother Tam Kien Chanh who read and recorded this book onto cassette and CD Rom to provide the text to sight disabled or aged people or for those with no time to read enabling them to listen to the text Finally, I would like to thank all disciples who made donations enabling me to publish this book and provide it to all as a free distribution May this booklet will help for readers and listeners who develop their faith in practice the recitation the Buddha ‘s name, make their Bodhi-Mind (Bodhicitta Aspiration for Enlightenment) and make efforts in practice Buddhism in order to attain liberation and become free from suffering May the Pure Land Buddhism has widely propagated throughout this world and bring the benefit to all Sentient Beings Nam Mo Amitabha Ullambana Day, Buddhist Era: 2547 ( 2003) Quang Duc Buddhis t Monastery Ven Thich Nguyen Tang     Chương Đôi nét Pháp Sư Tịnh Không Pháp Sư Tịnh Không (Master Chin Kung) danh Từ Nghiệp Hồng (Yae Hong Hsu), sinh năm 1927 huyện Lô Giang (Lujiang County), tỉnh An Huy (Anhui province), Trung Hoa Ngài theo học trường Trung Học Ðệ Tam Cấp Quốc Gia Quế Châu (Guizhow) Trường Trung Học Ðệ Nhất cấp Thành Phố Nam Kinh Năm 1949, Ngài đến Ðài Loan làm việc Viện Thạch Kiến (Shijian) Trong mười ba năm sau đó, Pháp Sư Tịnh Khơng dùng thời gian rảnh rỗi để nghiên cứu kinh điển, lịch sử triết học Phật Giáo hướng dẫn giáo sư Ðông Mỹ Phương (Dong Mei Fang), Lạt Ma Tây Tạng, Trương Gia Ðại Sư (Zhang Jia) pháp sư tiếng Lý Bỉnh Nam (Bing Nan Lee), đệ tử chân truyền Ðại sư Ấn Quang (Yin-Guang) Pháp Sư Tịnh Không người thông thạo nhiều Kinh điển Ðại Thừa luận nhiều tông phái Phật giáo (PG) triết lý Ðạo Khổng, Ðạo Lão, Ðạo Gia Tô, Ðạo Hồi Tôn giáo khác Pháp sư Tịnh Không xem người có cơng phục hưng Tơng Tịnh Ðộ đại,  Ngài cống hiến đời cho việc nghiên cứu, thực hành truyền bá pháp môn Tịnh Ðộ, pháp môn mà Ngài đạt thành tựu lớn   Pháp sư tiếng Lý Bỉnh Nam, người Thầy Pháp Sư Tịnh Không Pháp Sư Tịnh Không xuất gia năm 1959 (32 tuổi) Chùa Lâm Tế (Linji), thuộc tỉnh Ngọc Án Sơn (Yuanshan), Ðài Bắc Hòa Thượng Bổn sư ban cho pháp danh Tịnh Giác, pháp tự Tịnh Không Sau thọ Cụ Túc Giới, Ngài bắt đầu công việc hoằng pháp truyền bá giáo lý Ðài Loan nước Trong bốn mươi năm, Ngài liên tục thuyết giảng năm Kinh Tịnh Ðộ, kinh Ðại Thừa như: Kinh Hoa Nghiêm Kinh Pháp Hoa Kinh Lăng Nghiêm Kinh Viên Giác Kinh Kim Cang Kinh Địa Tạng v.v May mắn thay thuyết giảng Ngài ghi lại hàng ngàn loại băng cassettes, video, DVD, VCD, v.v   để phổ biến cho khơng có dun trực tiếp đến dự pháp hội Ngài Cho đến nay, Ngài hoan hỷ để thuyết pháp giảng kinh  cách không mệt mỏi Trong nghiệp giảng dạy lâu dài Ngài, Pháp Sư Tịnh Không giữ chức vụ : -Giảng viên Viện Tam Tạng Chùa Thập Phổ (Shipu) năm 1960 -Thành viên Ủy ban Truyền Bá Giáo Lý năm 1961 -Thành viên Ủy Ban Kế Hoạch Hội Phật Học Ðài Loan năm 1965 -Giảng Viên trưởng khóa học Phật Pháp cho sinh viên đại học thuộc Hội Phật Học Ðài Loan năm 1972 -Nghiên cứu gia Phật học Học Viện Trung Hoa -Giáo sư biên tập viên Hội Phiên dịch Kinh Luận Phật Học Ðài Loan năm 1973 -Giáo sư Ban Triết Học Ðại Học Văn Hóa -Giáo Sư Khóa Học Sống Ðạo cho Gia Tơ Ðơng Á thuộc Ðại Học Gia Tô Phụ Nhân (Fu Ren) năm 1975 -Hiệu Trưởng Trường Trung Ðẳng Phật Học Trung Hoa năm 1977 -Viện Trưởng Viện Nghiên Cứu Tu Tập Tịnh Ðộ Trung Hoa năm 1979.  Tất học viện nói Ðài Loan -Năm 2002, Pháp sư Tịnh Không thành phố Toowomba, thuộc tiểu bang Queensland, Úc châu, truy tặng danh hiệu “Công Dân Danh Dự” đóng góp Ngài cho sách đa văn hóa Úc -Cũng năm 2002, Pháp sư Tịnh Không Ðại Học Griffith, tiểu bang Queensland, Úc châu, trao “Tiến Sĩ Danh Dự” để đánh dấu thành cơng đóng góp Ngài văn hóa giáo dục đạo đức cho xã hội Úc nhiều năm qua.  Ngồi Ngài cịn sáng lập Hội Pháp Thí Hoa Tạng (Hwa Dzan), Thư Viện Thính Thị Phật Giáo Hoa Tạng; Hội Giáo Dục Phật Giáo PG; Trung Tâm Tịnh Ðộ Học Hoa Tạng Trung Tâm Phật Học Tịnh Ðộ Học khác khắp giới.  Pháp Sư Tịnh Không người tiên phong việc sử dụng hệ thống truyền thanh, truyền hình vệ tinh, mạng lưới thơng tin tồn cầu (Internet, http://www.amtb.org.tw http://www.amitabha.com) phương tiện truyền thông đại khác việc truyền bá Chánh Pháp Ðài Loan khắp giới Ngài bảo trợ cho cơng tác ấn lốt phát hành miễn phí khắp giới Ðại Tạng Kinh Phật Giáo (chữ Tàu), Tứ Thư Ngũ Kinh Khổng Giáo, sách băng từ PG, luân lý, đạo đức văn hóa Trung Hoa, với triệu in hình ảnh Chư Phật Bồ Tát.  Năm 1977, Pháp Sư Tịnh Không bắt đầu thuyết giảng hải ngoại Ngài trọng đến nguyên lý Ðại Thừa PG giải trừ mê tín, tà kiến, giúp người phân biệt rõ phải trái, sai giải hoàn hảo vấn đề Trong nỗ lực thực cộng việc Ngài hỗ trợ thành lập năm mươi Trung Tâm Tịnh Ðộ Học Hội Phật Ðà khắp giới, bao gồm trung tâm hiệp hội Ðài Loan, Hồng Kông, Singapore, Mã Lai, Bắc Mỹ, Úc, Tây Ban Nha Anh quốc Suốt thập niên qua, Ngài cố vấn cho vô số tổ chức PG xã hội.    Pháp Sư Tịnh Không quảng bá cho người Trung Hoa khắp giới ý thức việc thiết lập bàn thờ tổ tiên nhằm giáo dục người lòng thành kính danh dự, khuyến khích thực hành đạo hiếu, thành kính báo ân tổ tiên; bảo tồn đạo đức, phát huy giá trị cổ truyền, giúp quốc gia phát triển thịnh vượng.  Năm 1985, Pháp Sư Tịnh Không nhập cư Hoa Kỳ, thời gian sống đó, thành xuất sắc liên hệ sắc tộc, công vận động hịa bình đạo đức, vào năm 1995, Ngài thành phố Dallas lẫn tiểu bang Texas phong tặng danh hiệu Công Dân Danh Dự (Honorary Citizen) Tel: 07-4349137, 019-7741092 Amitabha Buddhist Society (Karak) 15, Taman Hijau, 28600 Karak, Pahang Darul Makmur Tel: 09-231-2625 Amitabha Buddhist Society (Kuantan) 15A, Jalan Sg Banching, Bt 10 Kem, 26070 Kuantan, Pahang Darul Makmur Tel: 09-538-1249 Fax:09-538-2498 Amitabha Buddhist Society (Kuching) 207, Lorong 5, Jalan Laksamana Cheng Ho, 93350 Kuching, Sarawak Tel/Fax: 082-450-960 Persatuan Penganut Agama Buddha Amitabha Daerah Siburan No 46, Lot 755, 1st Floor, Siburan New Commercial Centre, 17th miles, K/S Road, 94200 Ku, Sarawak Amitabha Buddhist Society (Bau) 73, Pasar Bau, 94000 Sarawak, Tel/Fax: 082-764-677 Amitabha Pureland Learning Centre (Kuching) 41, Ground Floor, Block E, King"s Centre, Jalan Simpang Tiga, 93350 Kuching, Sarawak Tel/Fax: 082-464773 Amitabha Buddhist Society (Miri) 16, 2nd Floor, Hock Lee Bldg., Main Town Area, Jalan Bendahari, 98000 Miri, Sarawak Tel/Fax: 085-417-844 Amitabha Buddhist Society (Sabah) Block C, Lot 33 & 34, 1st Floor, Indah Jaya Shophouse, Lorong Indah Jaya, Taman Indah Jaya, Jalan Cecily Utara, Mile 4, Post Office Box 1566, 90717 Sandakan, Sabah Tel: 089-237-048 Fax: 089-211-048 Amitabha Buddhist Research Centre Sabah 467, Leila Road, 90000 Sandakan, Sabah Tel: 089-611-622 Fax: 089-611-611 Lian De Tang 65 D, Sg Korok Hijau Kuning, 05400 Alor Setar, Kedah Darulaman Tel: 04-772-1172 Fax: 04-730-7044 Persatuan Buddhist Yuen Jong Melaka 7, Jalan Zahir 20, Taman Malim Jaya, Jalan Malim, 75250 Melaka Tel/Fax: 06-335-4944 Spain Amitabha Buddhist Society (Spain) C/Valcerde 5, 28004-Madrid Tel: 341-522-3603 Fax: 341-522-7151 Singapore Amitabha Buddhist Society (Singapore) Lorong 35 Geylang, Singapore 387934 Tel: 744.7444 Fax: 744.4774 Email: abss@amtb.org.sg Website: www.amtb.org.sg Singapore Buddhist Lodge 17-19, Kim Yam Road, Singapore 329239 Tel: 737-2630 Fax: 737-0877 Email: sblodge@pacific.net.sg Website: www.amtb1.org.sg Taiwan The Corporate Body of the Buddha Educational Foundation 11 F., 55 Hang Chow South Road Sec I, Taipei, Taiwan, R.O.C Tel: 886 23951198 Fax: 886 23913415 Email: overseas@budaedu.org.tw Website: http://www.budaedu.org.tw The Corp of Hwa Dzan Amitabha Society 2F #333-1 Shin Yi Rd Sec 4, Da An Dist., Taipei Tel: 02-2754.7178 Fax: 02-2754.7262 Kaohsiung Pureland Learning Center No 236, Chi Hsien 3th Rd., Yen Cheng District, Kaohsiung Tel: 07-521-9988 Fax: 07-521-7355 Thailand Amitabha Buddhist Society 701/202 Soi Pattanakarn 30 Pattanakarn Road, Bangkok 10250 Tel: 662-719-5206 Fax: 662-719-4356 USA Amida Society 5918 Cloverly Ave Temple City, CA 91780 Phone: 626-286-5700, 283-3700 Fax: 626-286-7988 Email: amtbla@pacbell.net Website: www.amtb-la.org Amita Buddhist Society and Meditation Center 25-27 Winter Street, Brockton, MA 02302 Phone: 508-580-4349 Fax: 508-580-4349 Email: amita48@hotmail.com Amitabha Buddhist Learning Center USA 3719 Humphrey St., St Louis, MO 63116-4823 Tel: (314) 773-6062 Fax: (314) 773-6062 Amitabha Buddhist Library in Chicago Tel: 630-416-9422 Fax: 630-416-6175 Email: main@lisutancpas.com Amitabha Buddhist Library of Washington D.C Phone: 202-257-9533 Fax: 301-927-9596 Email: amtbmd@hotmail.com Amitabha Buddhist Society of Hawaii 158 N Hotel Street, Honolulu, HI 96817 Tel : (808)523-8909 Fax : (808) 523-8909 Amitabha Buddhist Society of Houston 7400 Harwin Dr #170 Houston, TX 77036 Tel: 713-339-1864 Fax: 713-339-2242 Amitabha Buddhist Society of Michigan 1465 Northbrook Drive, Ann Arbor, MI 48103 Phone: 734-995-5132 Fax: 734-995-5132 Amitabha Buddhist Society of New Jersey, Inc 1197A Marlkress Road, Cherry Hill, NJ 08003 Tel : 856-751-7766 856-751-1535 Fax : 856-751-2269 Email: njbuddha@comcast.net Amitabha Buddhist Society of NY Inc 41-60 Main St., Ste 211, Flushing, NY 11355 Tel: 718-961-7299 Fax: 718-961-8039 Email: amitabha_ny @yahoo.com.tw Website: www.amtb-ny.org Amitabha Buddhist Society of Philadelphia 42 Lakeview Dr., Cherry Hill, NJ 08003 Tel: 856-424-2516 Fax: 856-489-8528 Email: amtbphila@hotmail.com Website: www.amtb.org Amitabha Buddhist Society of Seattle 701 ½ S King St., Seattle, WA 98104 Tel: (206) 624-9378 Amitabha Buddhist Society at UK Lawrence, KA Email: amtb_at_ku@yahoo.com Website: www.ku.edu/~amtb Amitabha Buddhist Society of USA 650 S Bernardo Ave., Sunnyvale, CA, 94087 Tel: 408-736-3386 Fax: 408-736-3389 Email: info@amtb-usa.org Website: www.amtb-usa.org Amitabha House of the United States, Inc 3101 South Manchester Street, #810, Falls Church, VA 22044-2720 Phone: 703-845-0186 Fax: 703-757-0139 Email: Ltan@NIAID.NIH.GOV Dallas Buddhist Association 515 Apollo Rd, Richardson, TX 75081 Tel: 972-234.4401 Fax: 972-234.8342 Email: amtbdba@yahoo.com Mietoville Academy, Inc 4450 Business Park Ct., Lilburn, GA 30047 Phone: 770-923-8955 Fax: 770-925-0618 Email: mietoville@bellsouth.net   Lời kết:  Ngày nhiều người tìm lời giải đáp cho câu hỏi sinh ra, sống chết Dù Ðông Phương hay Tây Phương, đời sống trở nên loạn động hơn, dễ bị căng thẳng thất vọng Ðức Phật dạy dùng thành thực, tịnh, bình đẳng, tỉnh thức từ bi để giải vấn đề tâm linh vốn nhiều phiền não gây Ngài dạy cốt yếu khơng có khác biệt Phật phàm phu tất chúng sinh có Phật tính, tất bình đẳng, tinh tu tập đạt giác ngộ giải  Phật giáo có nhiều pháp mơn thâm diệu khó thấu triệt, khó thực hành Ở Tây Phương nay, pháp môn Thiền Phật Giáo Tây Tạng chấp nhận rộng rãi, khó đạt thành tựu viên mãn, thiếu vị Thầy có khả năng, có nhiều chướng ngại mà hành giả gặp phải  Trong khi, Pháp mơn Tịnh Ðộ vừa dễ vừa an tồn để thực hành Người ta thực hành pháp môn nơi đâu lúc Hành giả tu theo Tịnh Ðộ cần có niềm tin vững chắc, có ý nguyện thành thực siêng tu tập Chúng ta niệm thầm hay niệm lớn tiếng bốn chữ “A Di Ðà Phật” (Amituofo/ Amitabha) hay sáu chữ “ Nam Mô A Di Ðà Phật” đi, đứng, nằm, hay ngồi  Trong thời đại biến chuyển này, giữ lòng thành thực, từ bi, ý nguyện kiên cố giải thoát luân hồi sinh tử, nhẫn nhục thực hành nhiều năm, tinh nhìn thấu chân lý bng bỏ dục chắn chắn thành tựu Mặc dù nay, tuổi đời gần tám mươi, Pháp Sư Tịnh Không không cảm thấy mệt mõi bước đường hoằng truyền Chánh Pháp, Ngài tiếp tục cơng việc mình, du hóa khắp nơi giới, từ Châu Á sang Âu châu Mỹ để thuyết giảng Kinh Ðiển Ðại Thừa truyền bá Pháp Môn Tịnh Ðộ Những hoa trái tu tập Ngài nở rộ, cho thấy ngài có phần chứng ngộ pháp môn này, điều gây cảm hứng thu hút hàng vạn Phật tử theo tu pháp môn Thật vậy, đời niệm Phật khun người niệm Phật, Hịa Thượng Tịnh Khơng mang lại an lạc hạnh phúc cho người gian này.  đời tu tập hành đạo Hòa Thượng gương sáng ngời cho hàng hậu học noi theo Cuộc đời Ngài cũng  chứng tích sống động cho tiến trình trở cội nguồn tâm linh, tự tại, an lạc, giải giác ngộ Bất hành giả có dịp tiếp xúc trực tiếp với Ngài thể nghiệm Ngài đạt được,  qua phong thái, giọng nói diện mạo Ngài, hành giả nhận chánh báo y  báo Ngài thành tựu cách viên mãn  Không khác hơn, Ngài thúc giục siêng năng, tinh niệm Phật để cải đổi vận mạng, để xả bỏ thân phàm phu ngũ trược để pháp thân Phật Chúng ta tâm trì niệm hồng danh“A Di Ðà Phật”, cách khơng hồi nghi, khơng pha trộn với pháp mơn khác tạp niệm, không gián đoạn, liên tục,  quán niệm trì niệm Phật A Di Ðà, chắn đạt an lạc và  hạnh phúc thật kiếp sống vãng sanh vào giới Tây Phương Cực Lạc mai sau.  Nam Mô A Di Ðà Phật   Tổng hợp theo nhiều tài liệu khác Hội Giáo Dục Phật Ðà, Ðài Loan, cung cấp vào tháng năm 2003 ( A Life of Sincerity and Respect, The Life of Venerable Master Chin Kung: Propagating the Buddha's Teachings through Education Hwa Dzan Pure Land Learning Center) Xem Anh ngữ mạng Xem Anh ngữ CDRom         -o0o   | Mục lục | Xứ Sở | Sự kiện | Nhân Vật | Phụ Lục|   -o0o |Danh  Nhân Phật Giáo Thế Giới | Tủ sách Phật Học | -o0o - Kỹ thuật vi tính: Hải Hạnh, Ðàm Thanh,  Diệu Nga, Tâm Chánh, Nguyên Tâm Bìa sách: Nguyên Nhật An Trình bày: Nhị Tường Cập nhật: 01-07-03   Tịnh Khơng Thượng Nhân Lão Pháp Sư Lược Truyện Liên Hương kính ghi Thượng Nhân thượng Tịnh hạ Không, tục danh Từ Nghiệp Hồng, sinh năm 1927 huyện Lư Giang, tỉnh An Huy, lúc nhỏ sống huyện Kiến Ngõa tỉnh Phước Kiến Năm 1949, Sư đến Ðài Loan, dạy học Thực Tiễn Học Xã Ngoài việc giảng dạy, Sư gia tâm nghiên cứu kinh sử, cổ văn Ðể mở rộng tầm kiến văn, suốt 13 năm Sư theo học với bậc danh sĩ thạc học thời vị Phương Ðơng Mỹ, lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam v.v… Ngồi ra, Sư cịn theo học Mật Giáo Tây Tạng với Chương Gia Ðại Sư (1) Tuy thế, vị thầy Sư kính phục học hỏi nhiều lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam Sư nể phục cụ Lý sâu xa giảng pháp, dù đề tài nào, Sư nhắc đến Lý lão cư sĩ với lịng biết ơn vơ hạn Dưới giảng dạy, dìu dắt vị trên, Sư thấu hiểu sâu xa, thâm nhập kinh điển Phật học Năm 1959, vào năm 32 tuổi, Sư phát xuất gia chùa Lâm Tế thuộc Viên Sơn, thành phố Ðài Bắc, pháp danh Tịnh Giác, pháp tự Tịnh Không Sau thọ Cụ Túc Giới, Sư tích cực hoằng dương Phật pháp nước lẫn hải ngoại Ðề tài giảng thuật Sư phong phú: Trong suốt 30 năm, chưa gián đoạn lúc nào, Sư liên tục giảng rộng đến mươi loại kinh, luận Ðại Thừa Hoa Nghiêm, Pháp Hoa, Kim Cang, Lăng Nghiêm, Viên Giác, Lục Tổ Ðàn Kinh; kinh Sư tâm đắc Tịnh Ðộ Ngũ Kinh (A Di Ðà, Vô Lượng Thọ, Quán Vô Lượng Thọ, chương Ðại Thế Chí Niệm Phật kinh Lăng Nghiêm phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện) Sư học rộng, hiểu nhiều, thâm nhập Kinh Tạng, hiểu rõ Thiền lẫn Mật, lại chuyên nơi Tịnh Nghiệp Sư chủ trương đại chúng học kinh điển để lãnh hội sâu rộng Phật pháp, hạnh phải chuyên Vì thế, đạo tràng Tịnh Ðộ nơi Sư sớm tối tụng kinh Di Ðà kinh Vô Lượng Thọ Mỗi tháng cử hành Phật thất nghiêm nhặt Các đạo tràng khơng làm khác ngồi việc chun trì hồng danh, hoằng dương Tịnh Ðộ Các pháp hội mang tính chất cầu an, giải hạn, hay thiền thất chẳng cử hành Sư tuân thủ triệt để đường lối chuyên tu Tổ Ấn Quang: tâm trì danh, vạn thiện hồi hướng trang nghiêm Tịnh Ðộ Sư chủ trương Phật giáo lẽ phải gọi Phật Ðà Giáo Dục, nghĩa là: pháp môn Phật dạy phương cách thực tiễn nhằm triệt để trừ mê tín, khai phát chân trí giúp người học hiểu rõ chân, vọng, tà, chánh, thị phi, thiện ác lợi hại, kiến lập lý trí, vun bồi nhân sinh quan, vũ trụ quan từ bi tế đầy lạc quan, tích cực thực hồi “giải khổ nạn chúng sinh, đạt hạnh phúc chân thực vĩnh hằng” chư Phật Thượng Nhân người áp dụng phương tiện tân tiến để hoằng pháp Ðài Loan Tổ chức Phật Ðà Giáo Dục Cơ Kim Hội Sư lãnh đạo phát hành nhiều loại băng giảng ghi âm, ghi hình, đĩa CD đủ thể loại để biếu khơng cho tất cần đến Ngồi việc ấn tống, tặng thí tác phẩm chuyên dạy Tịnh Ðộ chư Tổ bậc danh đức xuất gia lẫn tục gia, Sư hỗ trợ việc ấn tống sách khuyên làm lành lánh Tổ Ấn Quang đặc biệt đề cao Thái Thượng Cảm Ứng, Thọ Khang Bảo Giám, An Sĩ Toàn Thư v.v… Không ấn tống kinh điển dành cho người Hoa, tổ chức Tịnh Tông Học Hội Ðại Sư ln tùy hỷ góp phần ấn tặng dịch phẩm giá trị giáo hội Phật Giáo nước khác Ðiển hình Tịnh Tơng Học Hội trùng ấn Niệm Phật Thập Yếu Hòa Thượng Thiền Tâm lên đến 10.000 cuốn; dịch phẩm khác Hồng Danh Lễ Sám Hòa Thượng Huyền Vi dịch, Lễ Hồng Danh Chư Phật Hòa Thượng Chánh Lạc dịch hội hỗ trợ ấn tống với số lượng lớn Hội phiên dịch tác phẩm Phật Học giá trị sang nhiều thứ tiếng tiếng Hindi, Punjabi, Anh Ngữ, Tây Tạng để người khơng đọc tiếng Hoa tìm đọc Ngồi ra, Tịnh Tơng Học Hội cịn tặng khơng nhiều hình Phật A Di Ðà, hình Tây Phương Tam Thánh, tượng Ðịa Tạng máy niệm Phật, băng niệm Phật… Chỗ có trụ sở Tịnh Tơng Học Hội ngài chỗ có ấn tặng kinh sách miễn phí, có đạo tràng chun tu Tịnh Nghiệp Có thể nói, so đạo tràng tiếng Ðài Loan tại, đạo tràng Tịnh Ðộ Ðại Sư góp phần lớn việc hoằng dương, phổ cập Phật pháp Khi giảng pháp, Ðại Sư dùng lời lẽ đơn giản, dễ hiểu, trọng ý để người học dễ lãnh hội vận dụng sống Sư chống tích trượng đến đâu trước sau nơi có đạo tràng chuyên tu Tịnh Ðộ thành lập Tuy coi bậc Thái Sơn Bắc Ðẩu Phật Giáo Ðài Loan tại, lúc Sư khiêm cung, điềm đạm Trong giảng pháp, mở đầu Sư xin phép vị Tăng trụ trì trung tâm xưng “học nhân”, khơng tự xưng “lão tăng” hay “sư phụ” chi cả! Khác với đạo tràng giáo hội khác Phật Quang Sơn, Pháp Cổ…, đạo tràng Ðại Sư không trần thiết hoa mỹ, cầu kỳ, mà mang nặng tính thiết thực, thuận tiện cho tứ chúng vân tập niệm Phật cộng tu Các tự viện không phép kinh doanh dù bán pháp khí, kinh sách Các tăng ni thường trú tự viện thuộc hệ thống Tịnh Tông Học Hội lo hướng dẫn đại chúng tu tập, việc quản trị có ban hộ tự lo liệu Ða số tăng sĩ thuộc hệ thống Tịnh Tông Học Hội đào tạo kỹ lưỡng Các vị Pháp Sư khiêm tốn, đạm bạc, khắc kỷ, giữ gìn giới luật, chăm tu Tịnh nghiệp, phong thái nhàn tản, ung dung Những tìm đến đạo tràng ngài không thật tâm tu học chán nản, bỏ ngồi thời khóa Tịnh Ðộ sớm tối, khơng có hình thức pháp hội nhương tai, giải hạn, lễ sám khác Ðiều đặc biệt phần lớn tự viện Việt Nam Hoa Kỳ, Pháp, Úc chưa thể bỏ hình thức xin xăm, cúng giải hạn, đạo tràng Tịnh Ðộ Thượng Nhân Tịnh Không hình thức mê tín, bói tốn, cầu cạnh Dù Tết Nguyên Ðán hay ngày Vu Lan, Rằm tháng Giêng, rằm tháng Mười, tứ chúng vân tập niệm Phật cộng tu thường lệ, cảnh lao xao tranh đốt hương mù mịt, bỏ tiền thắp tục mạng đăng, chất ngập bàn thờ với hoa quả, phẩm vật thường thấy chùa người Hoa khác Ðể đào tạo tầng lớp giảng sư có đủ trình độ hoằng dương Phật pháp, Sư thành lập ban bồi dưỡng công tác giảng huấn trung tâm lớn trung tâm Tịnh Tông Los Angeles, Singapore… Dù tuổi tác cao, ngồi 76 tuổi, Sư tích cực hoằng pháp, minh mẫn Ngưỡng mong Thượng Nhân thượng Tịnh hạ Khơng rủ lịng lân mẫn trụ dài lâu để hàng hành nhân sơ chúng ln có chỗ quy hướng, nương tựa ******* (1) Chương Gia Ðại Sư: Gọi đủ Chương Gia Hô Ðồ Khắc Ðồ (Canskya Hutukhtu), có nghĩa bậc thánh vùng Chương Gia Sư gọi Chương Gia Cách Căn (lCanskya Gegen), người Hán thường gọi Chương Gia Hoạt Phật Ðây vị đại lạt-ma vùng Nội Mơng, lãnh tụ Hồng Giáo (phái Gelugpa) vùng Nội Mơng Tính đến nay, Chương Gia Hơ Ðồ Khắc Ðồ truyền 19 đời Người Mông Cổ tin Chương Gia đại sư hóa thân Bồ Tát Văn Thù Pháp Sư Tịnh Không học pháp với ngài Chương Gia đời 19 Yeshe rDorje (Tàu phiên âm Lịch Nghinh Diệp Tích Ðạo Nhĩ Tế), cịn gọi Sans-rGyas-sKyabs (Tang Kết Trát Bố), dịch nghĩa Thiện Huệ Cát Tường Vị chuyển sanh vùng Tangut năm 1891 Ðại Sư làm ủy viên Hội Ủy Viên Mơng Tạng, Mơng Kỳ Tun Hóa Sứ, hội trưởng hội Phật Giáo Trung Quốc thời Dân Quốc, cố vấn phủ Tổng Thống Sau Sư qua Ðài Loan Sư tham gia hội nghị Phật Giáo Thế Giới Nhật thỉnh đảnh cốt ngài Huyền Trang từ Nhật về, xây tháp thờ Nhật Nguyệt Ðàm, thành phố Nam Ðầu, Ðài Loan Năm 1957, sư thị tịch Ðài Bắc, thọ 68 tuổi Không rõ người chuyển sanh ... text Finally, I would like to thank all disciples who made donations enabling me to publish this book and provide it to all as a free distribution May this booklet will help for readers and listeners... h? ?i họp “H? ?i Nghị Thế Gi? ? ?i Về Tơn Gi? ?o Hịa Bình” h? ?i nghị tương tự Gi? ? ?i thi? ? ?u quan ? ?i? ??m Pháp Sư Tịnh Không “Phật gi? ?o gi? ?o dục” v? ?i nhà l? ?nh đạo tôn gi? ?o học thuật Không phát bi? ?u đ? ?i kháng v? ?i. .. hay sức l? ??c để gi? ?p ngư? ?i khác vượt qua l? ?c khó khăn họ Thứ hai, gi? ? ?i thi? ? ?u l? ? ?i Phật dạy cho ngư? ?i khác gi? ?p họ đạt l? ? ?i ích từ PG Thứ ba, gi? ??ng gi? ? ?i cho họ biết nguyên nhân n? ?i khổ họ họ l? ?m để

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:41

Xem thêm:

w