Thay L?i T?a Thay Lời Tựa QUYỂN NHẤT QUYỂN NHÌ QUYỂN BA QUYỂN TƯ QUYỂN NĂM QUYỂN SÁU QUYỂN BẢY QUYỂN TÁM QUYỂN CHÍN QUYỂN MƯỜI LỜI BẠT Thay Lời Tựa Nói về đạo, thì không có đạo nào lớn bằng đạo Phật N[.]
Thay Lời Tựa QUYỂN NHẤT QUYỂN NHÌ QUYỂN BA QUYỂN TƯ QUYỂN NĂM QUYỂN SÁU QUYỂN BẢY QUYỂN TÁM QUYỂN CHÍN QUYỂN MƯỜI LỜI BẠT Thay Lời Tựa Nói đạo, khơng có đạo lớn đạo Phật Nói lý, khơng có lý thâm cho lý Phật Cịn nói tu, khơng tu dễ cho tu Phật Người gian biết đạo lý Phật khó hiểu khơng biết pháp mơn Phật dễ tu, nghe nói Đức Phật Thích Ca tu nhiều kiếp thành, lại cho khó, mà dám tu Phật Thù bất tri, pháp Ngài tự tu khó, mà pháp dạy chúng sinh tu lại dễ Nguyên Đức Thích Ca trước Ngài chưa tu, Ngài cá nhân cõi sinh tử ta Cũng có nhiều kiếp hưởng phước mà sinh làm Trời, làm Tiên, làm Người, làm A Tu La có nhiều kiếp thọ tội mà đọa vào đường địa ngục, đường ngạ quỷ đường súc sinh, lăn lộn biết kiếp, thay đổi biết thân, khổ sướng nhục vinh không phương xiết kể Đến Ngài đầu thai làm vua Tịnh Phạn Đầu Đà Na, Ngài nghĩ đời, tỉnh mộng mị, biết hồng trần giả dối, gớm thân thể vật nhớp nhơ, chán mùi danh lợi, bỏ phú quý mà tu, nghe có thầy thuyết pháp xứ đến nghe hay tin có thầy giảng đạo nước tới học Đó phương châm xu hướng Ngài. Còn đến pháp mơn Ngài tu hành, có pháp khó, chưa có pháp dễ pháp mơn Tịnh độ Vì cõi Tịnh độ nơi bổn nguyện Phật A Di Đà sáng lập, mà Phật A Di Đà gốc đồng tu với Ngài lượt Khi Ngài chưa thành Phật, Đức A Di Đà chưa thành Phật (Hồi kiếp vô lượng khứ trở trước, có thuở Đức A Di Đà Đức Thích Ca đồng tu lượt Lúc Vơ Tránh Nhiệm tức tiền thân Đức A Di Đà làm vua, Ngài kết bạn thân mật với vị đại thần tên Bảo Hải, tức tiền thân Đức Thích Ca Khi có Phật Bảo Tạng đời mà hóa độ chúng sinh, hai vị đồng tới chỗ Phật Bảo Tạng mà phát Bồ đề tâm Vua Vô Tránh Nhiệm nguyện : Tôi nguyện tu pháp Đại thừa ứng hóa Tịnh độ, chẳng nguyện cõi Uế độ Nếu chứng đặng bậc Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác, tơi nguyện độ chúng sinh cõi Tịnh độ khơng có điều khổ não Bằng chẳng đặng vậy, tơi thề khơng thành Phật Cịn ơng đại thần Bảo Hải nguyện úng hóa nơi cõi Uế độ túc cõi Ta bà này, mà độ chúng hữu tình) Nếu Đức A Di Đà chưa thành Phật, có Tịnh độ Bởi chưa có Tịnh độ, nên Đức Thích Ca phải tu pháp khó : pháp trì giới, pháp tham thiền, pháp nhập định, pháp quán; đủ lục độ vạn hạnh, gồm hết chúng đức quần lý, trải vị thứ giai cấp, tốn lao khổ công phu Ngài tu kiếp chưa thành, tu đến hai kiếp, ba kiếp trăm ngàn muôn ức kiếp, dõng mãnh tinh tấn, thề khơng trở lui. Cập kỳ nhân trịn mãn, phần tự giác xong Ngài lấy Phật nhãn xem thấy cõi Tịnh độ Đức Phật A Di Đà mở, cảnh giới vui thấy chúng sinh quốc độ Ta Bà thọ điều thống khổ, vào nhà lửa, lặn mọc sơng mê, biển tình chìm ngay, xe ln hồi quay mãi, làm cho Ngài đau lịng xót mắt, tính đem chánh giáo bố hóa mà giác ngộ cho đời Cho nên kể từ Ngài thành đạo, đến lúc nhập Niết Bàn tính trước sau bốn mươi chín năm, thuyết pháp ba trăm hội Mỗi hội có phát minh tơn chỉ, tôn Đại thừa tôn Tiểu thừa, tôn Thiền quán, tôn Tịnh độ, bảo người nghe nghĩ, nghĩ tu, lý lý tỏ tâm tánh, mơn mơn sinh tử, chúng sinh khơng lời dối gạt, không gọi thiệt hại Ngài sợ chúng sinh có phần nhiều khơng đủ tri, nghe không hiểu, tin không thấu, sinh lịng nghi báng mà phải chịu trầm ln Thế lực tự tu Ngài mạnh mẽ, chỗ đắc đạo Ngài thâm diệu, nguyện độ sinh Ngài rộng lớn Nếu tưởng lịch Tổ hồi trước, sinh nhầm đời chánh pháp đời tượng pháp, khơng có tu Ngài đặng, chi đương lúc thời kỳ mạt pháp đâu có người phưởng phất Nếu khơng phưởng phất, tu pháp khó Đức Thích Ca cho nổi, mà hy vọng cho thấu địa vị thành Phật Vì Ngài biết trước vậy, nên giáo pháp Ngài nói đủ tám vạn bốn ngàn pháp mơn mà rốt lại khen có mơn Tịnh độ phương tiện dễ dàng hết Nếu Ngài khen Tịnh độ dễ, mà Ngài lại cịn nói pháp khó làm chi ? Đó chẳng qua tùy theo tánh chúng sinh ưa tu pháp khó ưa tu pháp dễ, nên Ngài phải nói đủ hai bên vậy, tùy ý muốn tu pháp đặng Tu pháp khó tu pháp dễ, thành Phật Tu khác nhau, mà đến hiệu thành Phật in Thí có cảnh đế xứ đó, thú xinh lịch vui vẻ, nghe nói muốn du lịch tới chơi Song có kẻ muốn theo đường bằng, xe lửa xe hơi, muốn theo đường biển, ghe tàu, đặng cho khỏe chơi mau tới, có người lại ưng theo đường hiểm, trèo non lội suối, dãi tuyết dầm sương năm ngày, thủng thỉnh hồi, chừng tới đặng Vậy cảnh một, mà đường sá khác nhau, tùy ý muốn đường đặng Đi đường dễ, đường biển khó Nếu khó lâu tới, cịn dễ mau tới Sự tới mau tới lâu chẳng đồng rốt lại đồng tới chỗ Nếu đồng tới chỗ đường khó đường dễ tiện Xét nói trước đó, người tu Phật mà chẳng tu Tịnh độ, thiệt uổng nhiêu, pháp môn Tịnh độ đủ đủ lý Lý, mắc, mà rẻ; dầu kẻ hạ phàm tu đặng vãng sinh, mà vãng sinh đặng thành Phật Tu pháp mơn Tịnh độ dễ chim lướt gió xi, thuyền bơi nước thuận, chẳng mệt sức mà lại đến nơi, đến chốn, không đợi nhiều kiếp khổ tu nhọc chứng Vậy nên thường đem lý biện bạch rõ ràng để phát dương pháp có lợi ích cho đời, mà cống hiến đại đồng nhân giả Nhưng ngặt thay ! Trong gian có nhiều người khơng biết Lý, mà nghi Sự lại cho khơng có Tịnh độ, khơng có vãng sinh Như có hỏi biết khơng có Tịnh độ vãng sinh, họ đáp lại : Bởi khơng thấy, nên biết khơng có Than ôi ! Kiến thức mà lại phán đốn tới đạo vơ thượng ! Vậy xin hỏi lại điều : Giả sử có người nghèo khổ từ bé đến lớn, nhà côi cút mà làm ăn, không bước chân chơi, không thấy đặng vật tốt đẹp quý báu, nhà cửa sang giàu, nơi thành phố, đến có người khác du ngoạn thấy đủ vật ấy, trở nói lại, mà người nghèo khơng tin, định khơng cho có thật. Vậy người nghèo tỉnh mê, khôn dại ? Cịn nói vật tốt đẹp q báu đó, người nghèo khơng thấy mà người du ngoạn có thấy, cảnh Tịnh độ có thấy đâu, lại thêm mê muội Bởi cảnh Tịnh độ khơng có sắc tướng, tâm ta khơng có hình mạo Như khơng hình sắc, mắt thịt người gian thấy đặng Nhưng mắt thịt không thấy, mà mắt tâm thấy. Hễ tâm ta thường tri mến thường quán tưởng nơi cõi Tây phương, mắt vơ hình tâm thấy cảnh vơ tướng Tịnh độ Thí chúng ta, ngày, thường để yù cảnh xinh lịch nhớ tưởng hồi, đến ban đêm cảnh có giấc chiêm bao, làm cho ta đẹp ý vui lòng, ăn uống, chuyện trò, đủ thứ hồi cịn thức Đó có phải nơi tâm mà hay không ? Nếu chấp cảnh cảnh giả lúc chiêm bao, cảnh thiệt, nên ngủ thời thấy đến thức khơng thấy, lại lầm Bây trước nói thân tâm sau bàn đến ngoại cảnh Thân, tức hình hài cốt cách; Tâm, túc tư tưởng tinh thần Trong gian, kẻ trí người ngu Vả ỷ lại nơi tư tưởng tinh thần có sống có biết, có suy nghĩ chuyện nọ, hành vi Song chẳng hiểu mà đương thức, biện biệt vậy; cịn đến lúc ngủ mê muội vơ tri, thân khơng biết, nhà cửa khơng biết, khơng biết tới cha mẹ vợ con, tới phải dơ tốt xấu, Vậy ấy, tinh thần tư tưởng đâu, hay cịn, khơng có ? Như nói cịn nói có, khơng biết chi hết Cịn nói nói khơng, thân lại cịn sống ? Đó nói tinh thần tư tưởng giấc ngủ Cịn thức xét coi tinh thần gì, tư tưởng thứ chi ? Nó có hình mạo hay khơng ? Như nói có hình, khơng thấy Cịn nói vơ hình, lại có đứng vận động Nếu chấp đứng vận động thuộc thân, chết thân không đứng vận động ? Vậy vào chỗ ? Như nói tinh thần tư tưởng tâm não, người chết đó, tâm não cịn, mà khơng có tri biết Lại nữa, với thân vật, hai vật ? Như nói vật, ngun khơng có tiêu diệt, mà khơng tiêu diệt, cịn hồi, thân cịn hồi phải, thân lại có chết Cịn nói hai vật thân đâu đó, biết tức thân biết, thân biết tức biết, khơng phân đặng Lại thân với tinh thần tư tưởng ly hiệp ? Như nói ly nhau, thân nương theo mà biết đau biết mạnh, biết đói biết no, biết hành động cơng việc Cịn nói hiệp nhau, ngủ, ly xác chơi mà có chiêm bao Ấy vật mà cịn chẳng biết thay, chi biết cảnh thiệt cảnh Tâm Thân biện giải rồi, nói qua cảnh Tâm cảnh, cảnh thiệt sinh nơi tâm Nếu cảnh sinh nơi tâm đâu phải tùy theo lúc thức lúc ngủ mà có thiệt có giả Bởi thức tâm, mà ngủ tâm Tâm thức chẳng khác với tâm ngủ, cảnh ngủ, lại đâu khác với cảnh thức Nếu chấp cảnh chiêm bao, đến chừng thức dậy chẳng thấy mà cho giả, cảnh thức, đến chừng ngủ mê khơng thấy nó, lại đâu đặng cho thiệt Vả lại đem cảnh chiêm bao ngó thấy mà so sánh với cảnh thức ngó thấy, hai cảnh ngun chẳng khác nhau, thức thấy đủ trời đất núi sơng cỏ người vật lúc chiêm bao thấy đủ Nói tóm lại, thấy cảnh lúc chiêm bao thấy cảnh Lại thấy cảnh ấy, đâu có biết chiêm bao Nếu chẳng biết chiêm bao, tức cảnh thiệt, mà cảnh chiêm bao thiệt, cảnh Tịnh độ lại giả ? Nếu cảnh Tịnh độ chẳng giả, có, mà có, lại cho khơng ? Vậy phải biết thân sau chết rồi, hình chất mà tinh thần chẳng nghiệm chiêm bao, xác thân nằm giường mà thần hồn dạo chơi khắp xứ, vật thấy, chuyện thấy, chuyện biết Nếu chiêm bao có thấy có biết, chết có thấy có biết Nếu có thấy có biết, tức có thân có tâm, mà tức có đối cảnh có vãng sinh Nếu chẳng sinh nơi cảnh xấu, sinh nơi cảnh tốt, chẳng sinh nơi cảnh sinh nơi cảnh nhơ, lẽ lại không ? Tại tinh thần người đương sống tư tưởng cảnh đến chừng chết, vãng sinh cảnh nấy, ban ngày có tưởng gì, tối lại chiêm bao Vậy nói khơng có vãng sinh, khơng có Tịnh độ, mà phịng phải nghi ? Vả lại pháp môn Tịnh độ dễ tu pháp đạo khác Đại để tu Tiên, phải xa lánh cõi hồng trần, nơi hang sâu núi thẳm, tu đơn dưỡng hống; luyện thần hườn hư, làm đủ pháp bí mật Cịn tu Trời, mười nghiệp ác thân ý ngày không đặng phạm; mười nghiệp thiện thân, khẩu, ý bữa không đặng kém; tu hết phước nhỏ lớn, mà khơng đặng để ý có làm phước, chưa hết tội lớn nhỏ mà không đặng tự ỷ khỏi tội Tu cho phước lớn Trời đức hiệp với Trời, gọi tu Trời - Cách tu Tiên tu Trời xét lại coi có khó hay khơng ? Nếu tu Trời mà chẳng trọn bề phước thiện nói đó, Thanh y đồng tử chẳng rước Thiên đường Còn tu Tiên mà chẳng đặng khỏi trần lụy, vào cảnh hư vơ, tất phải làm quỷ mê hồn, ma khổ xác Xét lại coi xưa tu Tiên mà đặng thành Tiên bao giờ, thấy có người mê tin nghe theo tà thần, tà sư, tự vị có tiên phong đạo cốt, y theo sách ngụy tạo Chỉ huyền, Khuê chỉ, Huệ mạng, Huệ cảnh, Huỳnh đình v.v… Tu theo sách ấy, thêm tức ngục, nhức đầu, lớn bụng, mù mắt, bại tinh thổ huyết mà Tiên đâu chẳng thấy, thấy mang xác bệnh, làm báo cha mẹ vợ cực khổ mà thơi Đó nói bên Tiên bên Trời khó tu khó thành. Cịn tu Tiên tu Trời mà thành đặng Thiên đường, chứng đặng Tiên nữa, đến hết phước, cịn hườn thọ ln hồi, Trời Tiên vọng giác chưa phải chân giác, Tam giới chưa phải Niết Bàn Nếu chưa phải chân giác Niết Bàn, khơng thể khỏi hai đường sinh tử Nếu muốn khỏi đường sinh tử, phải tu pháp môn Tịnh độ Tịnh độ, nghĩa cõi sạch, khơng có chút bợn nhơ uế Đất cõi ấy, nguyên ngọc lưu ly kết thành, nhà cửa đường sá, cảnh vật tồn bảy thứ châu báu trang sức sang trọng tốt đẹp, lại có chim kỳ thuyết pháp, hoa lạ diễn kinh, mắt thấy tai nghe, tao vui vẻ, khơng phải tình phiền não cực khổ cõi gian Đó nói cảnh Cịn người, có Đức Phật A Di Đà ông vua Pháp, giáo chủ cõi Tôi đại thần hầu hai bên Phật, có đức Quan Âm, với đức Thế Chí Cịn có hàng đệ tử Phật, đủ bậc Bồ Tát, La Hán, Thanh Văn Dun Giác, lại có Thánh, Trời, Long vương thiên thần hộ vệ Phong quang khác tục; nhân vật lạ đời, từ lực Đức Phật A Di Đà tư tưởng chúng sinh mà tạo thành gian ly kỳ, để nhiếp dẫn người đọa lạc Vậy nên tư tưởng chúng sinh có cảm tự lực Phật có ứng, có cảm có ứng, có vãng sinh ... an vui, h? ?t l? ?n l? ??n trường sinh t? ?? T? ??NH ĐỘ KH? ?I L? ?NG TIN THỨ HAI Luận l? ?, th? ?i thượng thấy ngày, không xa cách, trước n? ?i Luận t? ?ch th? ?i thấy x? ?i trà bu? ?i ban mai b? ?t t? ?t chấp ngày, niệm mư? ?i. .. n? ?a, v? ?i thân v? ?t, hai v? ?t ? Như n? ?i v? ?t, ngun khơng có tiêu di? ?t, mà khơng tiêu di? ?t, cịn h? ?i, thân cịn h? ?i ph? ?i, thân l? ? ?i có ch? ?t Cịn n? ?i hai v? ?t thân đâu đó, bi? ?t tức thân bi? ?t, thân bi? ?t tức... ch? ?i mà có chiêm bao Ấy v? ?t mà cịn chẳng bi? ?t thay, chi bi? ?t cảnh thi? ?t cảnh T? ?m Thân biện gi? ?i r? ?i, n? ?i qua cảnh T? ?m cảnh, cảnh thi? ?t sinh n? ?i t? ?m Nếu cảnh sinh n? ?i t? ?m đâu ph? ?i t? ?y theo l? ?c thức