Hong lau mong 1 chua xac dinh

422 9 0
Hong lau mong 1   chua xac dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tào Tuyết Cần Hồng Lâu Mộng Lời giới thiệu Trong lịch sử văn học Trung Quốc Hồng Lâu Mộng có vị trí đặc biệt Người Trung Hoa say mê đọc nó, bình luận nó(1), sáng tác nói: “Khai đàm bất thuyết Hồng Lâu Mộng, Độc tận thi thư diệc uổng nhiên!” (Mở miệng mà khơng nói Hồng Lâu Mộng đọc hết thi thư vơ ích!) Có ngành học chun nghiên cứu Hồng Lâu Mộng, gọi Hồng học; gần thấy Trung Quốc in chuyên san “Hồng Lâu Mộng nghiên cứu” - Có lẽ giới có Shakespeare có vinh dự lớn lao thế, có “Shakespeare học” Cái làm người Trung Quốc say Hồng lâu mộng “như điếu đổ” vậy? Trước hết, tác phẩm đáp ứng nhu cầu sâu xa thời đại Thời nhà Thanh, thời hồng đế Ung Chính, Càn Long (1723 - 1795) thời kinh tế phồn vinh, công nghiệp, thủ công nghiệp, mà khai thác mỏ, thương nghiệp phát triển mạnh mẽ Các thành thị lớn Nam Kinh, Dương Châu, Võ Xương, Nhạc Châu buôn bán, sản xuất sầm uất đô thị lớn Chỉ kể thị trấn Thanh Giang bên bờ Vận Hà thơi mà thời có nửa triệu dân! Nền kinh tế tự phát tư chủ nghĩa lịng xã hội phong kiến chuyên chế mọt ruỗng đà tan rã, đẻ tầng lớp người thành thị, người có nhu cầu thẩm mỹ Tây Sương Ký, Mẫu đơn đình, Cổ kim tiểu thuyết, Liêu Trai tác phẩm tả tình yêu, số phận, buồn vui cá nhân , “thăng hoa” sống bắt đầu khác trước chất người thành thị Hồng lâu mộng thể tư tưởng thời đại: tinh thần dân chủ, tinh thần phê phán đời sống xã hội phong kiến mục nát, phê phán giáo điều truyền thống ăn sâu bén rễ hàng ngàn năm, địi tự u đương, giải phóng cá tính, địi tự bình đẳng, khát khao lý tưởng cho sống Tất có mặt kế thừa tư tưởng dân chủ thời Minh đầu Thanh, sản phẩm ý thức tư tưởng thị dân đương thời Giữa khát vọng sâu xa người thời đại biểu cách nghệ thuật, có hẹn hị tuyệt diệu qua Hồng Lâu Mộng o0o Tác giả Hồng Lâu Mộng, Tào Tuyết Cần 1716(?) 1763(?) giống phần lớn nhà văn lớn Trung Hoa lịch sử, viết văn để giải tỏa nỗi niềm “cô phẫn”, để ký thác suy tư người thời đại Ơng vốn sinh gia đình đại quý tộc Từ đời tằng tổ đến đời cha, thay tập chức “Giang ninh chức tạo” chức quan to thu thuế Năm lần vua Khang Hy tuần du phương Nam bốn lần lại nhà họ Tào, đủ biết sủng nhà vua với gia đình ơng ! Và đốn biết sống phú Giang hồi xa hoa, vương ! Trong Hồng Lâu Mộng, Nguyên phi thăm nhà có buổi mà nhái xây cất đình tạ vườn Đại quan, hoàng đế tuần du ngự đến nhà.Nhà ông hào môn vọng tộc hiển hách thế, lại cịn có truyền thống văn chương Ơng nội ơng, Tào Dần, đứng in "Tồn Đường Thi trứ danh, nhà thơ, tác giả "Luyện đình thi sao” Nhưng sống vàng son gia đình ơng trơi qua, tan vỡ Lúc Tào Tuyết Cần lớn lên tất đằng sau rồi: cha bị khép tội, bị cách chức, bị tịch biên gia sán, nhà họ Tào suy sụp ơng phải sống vùng ngoại phía tây thành Bắc Kinh cảnh: “cả nhà rau cháo, ruợu thường mua chịu” Hồng Lâu Mộng xem phản quang hồi ức Tào Tuyết Cần sống quý tộc tan vỡ Một mặt, nhớ tiếc khơn ngi huy hoàng vàng son lộng lẫy, cảm thấy tất nhuốm màu thê lương, hư vô, tất xê dịch phía bế tắc, hủy diệt, tất đáng ân hận, cứu chuộc Hư Vơ, siêu hình, tơn giáo! Nhưng mặt khác, từ sống nghèo khó hơm nay, quay đầu nhìn lại khoảng cách lớn lao làm cho ơng thấy rõ hơn, khách quan hơn, bình tĩnh ơng thấy, nếm trái sống thối nát giai cấp quý tộc miêu tả khách quan "những quan hệ thực” làm ông trở thành nhà thực Chí mặt đó, ơng lay chuyến "niềm lạc quan trật tự tồn", thế, ông sản phẩm thời đại, đồng thời nhìn xa thời đại Tào Tuyết Cần đề 10 dế viết 80 hồi đầu, Hồng Lâu Mộng: “Xem chữ toàn huyết, cay đắng mười năm khéo lạ lùng”; năm lần sửa chửa, cảnh khốn, ốm đau không tiền chạy thuốc, cánh đứa yếu ông chết Và ơng lìa đời cảnh đau khố dồn dập Bình sinh, ơng vẽ giỏi, hay thơ, thích rượu, cuồng phong Người ta biết ông thôi! Hai mươi tám năm sau ông mất, Cao Ngạc viết tiếp 40 hồi, đến khoáng 1792 - 1793 Hồng Lâu Mộng in lưu truyền khắp trung Quốc Những hồi Cao Ngạc viết tiếp khơng thể hay hồi Tào Tuyết Cần viết, phải nói Cao Ngạc sống với tác phẩm tri âm tác giả, nên hoàn thành dự định Tào Tuyết Cần nối tiếp bút lực người trước, hoàn thành bộc lộ trọn vẹn tư tưởng tác phẩm, khiến cho tác phẩm giữ vẻ hấp dẫn mãnh liệt.(2) BI KỊCH TÌNH YÊU VÀ Ý NGHĨA TÌNH YÊU TRONG HỒNG LÂU MỘNG Câu chuyện tình Giả Bảo Ngọc Lâm Đại Ngọc xuyên suốt qua toàn tác phẩm, làm nên chủ đề tiểu thuyết vĩ đại Giả Bảo Ngọc Lâm Đại Ngọc, hai anh em cô cậu ruột, chung nhà từ bé; lớn lên, Bảo Ngọc bà nội nuông chiều, riêng cho vườn Đại quan với đám “quần thoa”, nên Đại Ngọc gần gũi Nhưng câu chuyện “lửa gần rơm ” Đây câu chuyện “tài tử giai nhân nợ sẵn” Tình u họ cịn có ngun cớ sâu xa nhiều; họ nói Saint Exupéry: “Yêu khơng phải nhìn mà nhìn hướng”, nghĩa họ “đồng điệu”, “tri âm” lẫn vấn đề có ý nghĩa sống Nói cho đúng, lúc đầu Bảo Ngọc cịn có chút phân vân Anh ta sống đám a hồn nhan sắc, Tập nhân, Tình văn người phụ nữ xuất thân từ tầng lớp dưới, họ Giả mua hầu hạ, người có tình, có phẩm chất tốt đẹp Họ mót ngăn bụi trần phủ Vinh quốc đầy dẫy hạng đàn ông ô trọc Bảo Ngọc cảm nhận thực chất vị tha, quên đầy dịu dàng họ, người vây bọc tận tụy, thương yêu nữ tỳ - đồng thời “nữ thần” Do khơng lạ mà Bảo Ngọc nêu lên “nguyên lý nữ tính” xa lạ với tư tưởng “trọng nam khinh nữ” xã hội phong kiến: “Xương thịt gái nước kết thành Tơi trơng thấy gái người tơi nhẹ nhàng, khoan khối, thấy trai bị phải dơ bấn” Trong phủ Giả lúc cịn có em họ Tiết Bảo Thoa nhờ Bảo Thoa đẹp, đức hạnh, nết na theo nếp nhà phong kiến Bảo Ngọc mến Bảo Thoa, gần nàng, anh chàng đôi lúc thấy xiêu xiêu, có lời Lâm Đại Ngọc “gần chị qn khuấy em”! Nhưng dần dần, Bảo Ngọc u có Đại Ngọc thơi Đại Ngọc kiều diễm, yếu đuối, tâm hồn dễ cám xúc, tâm hồn nhạy cảm phong phú - tâm hồn thơ đích thực; điều mà họ gặp Quan trọng hơn, nhà chờ mong Bảo Ngọc học giỏi thi đỗ, làm quan giữ nếp nhà…, Bảo Ngọc lại chán ngấy đường mịn nhàm chán đó, người hiểu anh Đại Ngọc Bảo Ngọc, chàng trai nhốt lồng kính quý tộc đầy cao lương gấm vóc, người ta dùng gia giáo, thi giáo, lễ pháp để ràng buộc theo đuờng vạch sẵn Giả Bảo Ngọc bị tự do, cảm thấy sâu sắc điều đó, nên lúc vùng vẫy tìm lối thốt, tìm cách phán kháng lại Như chim khao khát trời xanh rộng lớn bị nhốt vào lồng vàng chật hẹp, Giả Bảo Ngọc sống không yên ổn Anh lục lọi sách vở, vào triết học cổ, vào “tham thiền ngộ đạo” …nhưng khơng cung cấp cho anh vũ khí tư tưởng để tự giải phóng! Mà thực ra, anh lẩn quẩn, loanh quanh; sản phẩm đầy mâu thuẫn xã hội chứa đầy mâu thuẫn, xã hội tìm lối khơng có lối Rốt cuộc, tỏ thái độ hoài nghi “thánh hiền” viết, soạn, cho “soạn bậy”, “bịa”, “nói tầm bậy” Đối với đạo đức phong kiến mà cao “tôi trung hiếu”, “sát thân thành nhân”, dám nói lời “cách mệnh”: “Nhũng bọn mày râu dơ bẩn, biết “quan văn chết lời can gián, quan võ chết đánh giặc”, hai chết kẻ đại trượng phu, thành làm rối lên, có có vua ngu có bầy tơi chết lời can gián; lo cơng đánh giặc, liều hy sinh, tương lai bỏ nước cho Thật lời lẽ ké “đại nghịch vơ đạo” Tất nhiên, nói cho cơng bằng, đơi ý nghĩ đột xuất anh chàng này, cịn bình thường, phải nép lồng cũi tuân phục “di huấn thánh nhân” Trong hồn cánh đó, Lâm Đại Ngọc đến Họ đến với không dễ dàng Đại Ngọc gia cảnh đến nhờ phủ họ Giả, cháu ngoại đấy, bị Giá mẫu xem “người ngoài”: “nữ nhân ngoại tộc” Cái mặc cảm “ăn bám nhờ” luôn làm nàng đau khổ - nàng vốn người nhiều tự người nhạy cảm, khó hịa hợp với chung quanh đơn Tình cảnh nàng cịn bi đát Bảo Ngọc nhiều, nàng gái, phận nhờ, mà xã hội ghê khiếp ấy, nàng chẳng cả, nàng cánh bèo dạt, cánh hoa rơi! Cho nên nàng thương hoa, khóc hoa, chơn hoa, nàng buồn thương vô hạn Tâm hồn nàng sợi tơ đàn mảnh mai, giọt mưa thu hay tơ liễu bay âm vang điệu buồn đứt ruột! Cái yếu đuối, “đa sầu đa cảm” nàng nét tính cách riêng xuất phát từ điều kiện thời đại Giả Bảo Ngọc Lâm Đại Ngọc đến với đến với rồi, hiểu lòng rồi, họ sống ngày tháng khơng n Trong tình u này, họ chưa hưởng hạnh phúc; chưa nếm mật tình yêu, họ linh cảm thấy mật đắng đời! Họ luôn bị bủa vây trùng điệp mạng lưới phong kiến Họ người định tình yêu Cuối cùng, Giả mẫu bọn phu nhân phu họ Giả định! Họ chọn Tiết Bảo Thoa cho Bảo Ngọc Và chọn, họ nhẫn tâm theo kế “đánh tráo” Phượng Thư Bảo Ngọc yên trí “cưới em Lâm”, hóa lúc giở khăn che mặt, lại Bảo Thoa; Bảo Ngọc lúc bật ngửa, mà Lâm Đại Ngọc sau ốm nặng, chết niềm đau đớn, oán hận đốt thơ, đốt khăn tặng lúc nhà mừng đám cuởí người u! Kết thúc bi kịch này, Bảo Ngọc trốn nhà tu; Bảo Thoa làm người góa phụ trẻ đau khổ THI PHÁP NHÂN VẬT HỒNG LÂU MỘNG Hồng Lâu Mộng đưa lại nội dung mang ý nghĩa thời đại; cịn làm việc vĩ đại đổi thi pháp tiểu thuyết Trung Quốc Lỗ Tấn nói: “Từ Hồng Lâu Mộng đời, tư tưởng cách viết truyền thống bị phá vỡ” Tiểu thuyết Trung Quốc trước đây, chủ yếu tiểu thuyết chương hồi Tam quốc, Thủy hử, Tây du thiên mô tả hành động, miêu tả hoạt động bên lời nói nhân vật Con người tiểu thuyết đó, sản phẩm kinh tế nơng nghiệp mang tính chất phương thức sản xuất châu á, có bề giản đơn, quán tính cách, rạch rịi trung, nịnh đơi đường Những truyện ngắn “truyền kỳ”, truyện ngắn Liêu Trai bắt đầu thấm đẫm màu sắc người thị dân với khát vọng nồng nhiệt hơn, phức tạp chứa có thi pháp tiểu thuyết thực phản ánh cách nhìn người Hồng Lâu Mộng làm việc Dĩ nhiên hạn chế gay gắt thời đại Dù cho có nhân tố tư chủ nghĩa, nhân tố kinh tề hàng hóa, thị trường, thành phố, thị dân xã hội Trung Quốc xã hội phong kiến, người “mới” mà người ta chờ đợi xuất chưa hồn chỉnh; thi pháp tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng mang số nhân tố tiểu thuyết cận đại phương Tây, khơng thể xa nũa Nó cịn bị giam khung tiểu thuyết chương hồi truyền thống, lấy “kể việc” làm phương tiện chủ yếu khám phá người Nhưng, xét cho kỹ phải ghi nhận yếu tố Hồng Lâu Mộng có ý nghĩa Trước hết, cách nhìn người phát triển đầy mâu thuẫn, phát triển biện chứng, có chiều sâu đầy kịch tính Số phận tính cách Bảo Ngọc tác giả miêu tả khơng đơn giản Đó mâu thuẫn gĩưa khát vọng tự ràng buộc nặng nề gia đình xã hội phong kiến Đó tình u chân thành q báu sinh mệnh lạ thay, chẳng làm gì, chẳng chiến đấu dũng manh để đoạt lấy hạnh phúc! Mọi việc gần phó mặc! Trước chết, Lâm Đại Ngọc oán giận, đau buồn đốt khăn tặng, đốt tập thơ , khơng phải khơng có lý! Anh ta chưa xứng đáng trang “tu mi nam tử” có lý tưởng, kiên định! Vấp phải mâu thuẫn nghiệt ngã thời đại, sinh đau thần kinh, mắc chứng “ngây”, cười hì hì suốt ngày Điều đẩy sâu vào bi kịch Cuối giải pháp “đi tu” - phản ánh từ chối, phản kháng dầu yếu ớt - chọn lựa Đi thi thi đỗ cao để an ủi gia dình, bó trốn tu, Bảo Ngọc hết phát triển tính cách cách hợp lý qua số phận anh ta, số nhà nghiên cứu nhận định, có gởi gắm, có thể phần thân tác giả Đó số phận tiểu thuyết theo ý nghĩa đại từ Lâm Đại Ngọc tính cách thú vị khác Nàng yêu Bảo Ngọc, thân phận nàng, Bảo Ngọc ngỏ lời nàng lại giận hờn, buồn tủi, làm vẻ cự tuyệt “Bảo Ngọc cười nói: - Tôi người nhiều sầu, nhiều bệnh, cô trang nghiêng nước nghiêng thành.(3) Đại Ngọc nghe thấy câu ấy, mặt tai đỏ bừng lên, dựng ngược lông mày, cau lại mà cau, trố hai mắt, trợn mà trợn Má đào giận, mặt phấn ngậm hờn, trỏ vào mặt Bảo Ngọc: - Anh nói bậy, muốn chết đấy! Dám đem nhũng lời lẳng lơ suồng sã lăng nhăng để khinh nhờn tôi! Tôi mách cậu mợ đấy” (tập I) Điều làm cho nàng trở nên đáng yêu tội nghiệp, làm cho nàng trở nên nhiều nữ tính Khơng nét giả dối, nàng nhân vật với chiều sâu tâm lý đa dạng, bộc lộ qua tình yêu, qua quan hệ khác Phút cuối nàng nghe nói Bảo Ngọc lấy vợ, người chọn người phủ, nàng mẫm người mình, chứa chan hy vọng, từ đau buồn tuyệt vọng, ốm đau, nàng trở lại sống linh hoạt, tươi đẹp Ai phút nàng gần kết thúc Những cảnh làm cho nhân vật thực, gần gũi, phong phú, hấp dẫn mặt soi rọi tâm lý nhân vật, đạt đến trình độ nhân vật tiểu thuyết đại Hồng Lâu Mộng có tất cá 235 nhân vật đàn ông, 213 nhân vật dàn bà (một khối lượng nhân vật khổng lồ! – Chiến tranh hịa bình có chừng 500 nhân vật) Làm chủ chừng nhân vật, miêu tả, cá tính hóa họ cách có hiệu sáng tạo phi thường Trong số đó, bật lên mơ tả xây dựng nhân vật Tiết Bảo Thoa Tiết Bảo Thoa tính cách gần đối nghịch với Lâm Đại Ngọc, Giả Bảo Ngọc; nhân vật Hồng Lâu Mộng phát triển đối nghịch vậy, làm cho tiểu thuyết có nhiều gương mặt, nhiều hợp âm Tiết Bảo Thoa nhân vật phụ nữ lý tính Nàng cịn tuổi mà đầy lĩnh, nàng tất mực, hợp lý, lơ-gích, nàng thân ngun lý đạo đức phong kiến Bao nàng người gái sống cho gia đình, sống cho ý định người khác - ý định ln nàng chấp nhận nàng Sự hòa hợp nàng gia pháp phong kiến điều hoàn toàn tự nguyện Nàng người có học, xem nhiều sách, biết làm thơ, nghe nàng tâm (cũng răn đe Đại Ngọc): “Bọn gái chữ tốt Ngay đến việc làm thơ, viết chữ khơng phải phận chị em mình, mà phận bọn trai Người trai đọc sách nhiều phải hiểu nghĩa lý để giúp dân trị nước ”(tập III) Với Bảo Ngọc, người không yêu nàng, nàng theo đặt bề trên, lấy Bảo Ngọc không chút tự ái; nàng làm bổn phận người vợ, khuyên giải chồng, “lý sự” với chồng: “ gặp đến vua thánh, nhà ta đời đội ơn triều đình, cha ơng hưởng sung sướng ”(tập IV) Nếu nói “bản chất” “bản lĩnh” giai cấp nàng thân giai cấp Nàng có ác khơng? Có Khi hầu Kim Xuyến nhảy xuống giếng tự tử, Vương phu nhân cảm thấy lương tâm cắn rứt, nàng không, nàng tươi cười, an ủi đổ lỗi cho Kim Xuyến nói: “Dì chẳng nên lo lắng buồn bã làm gì, cần cho vài lạng bạc làm ma cho trọn tình chủ tớ rồi” Nàng có giả dối khơng? Có Nàng bày kế “ve sầu lột xác” để đánh lừa bọn hầu, tránh điều bất lợi cho Bảo Thoa lúc tỉnh táo, mẹo! Nhưng nàng có đáng thương khơng? Nàng nhiều u Giả Bảo Ngọc mà tự kiềm chế, cuối cùng, với tất sức lực nghị lực, với tất chân tình, nàng muốn có hạnh phúc sống phong kiến với Bảo Ngọc, rốt nàng trở thành nhân vật bi kịch Bi kịch nàng bi kịch người trung thành với đạo đức phong kiến Gần với tính cách Tiết Bảo Thoa Vương Hy Phượng Đó nhân vật nữ đặc sắc Những nhân vật làm nhớ nhiều đến Hoạn Thư Nguyễn Du Đó miêu tả trung thành với chất củaa thực, chất mối quan hệ phong kiến, đồng thời cá tính hóa sâu sắc Ngồi biết nhân vật đáng lưu ý giới bao la Hồng Lâu Mộng Dường nhân loại: có hàng trăm số phận, số phận đưa đến cho mảnh đời, suy nghĩ nhân Nhà lý luận tiểu thuyết tiếng Bakhtin có nói nhân vật tiểu thuyết phải có phần “dư thừa nhân tính” Có nghĩa nhân vật, ngồi vai trị xã hội (đẳng cấp, nghề nghiệp) phải có phần dư thừa nhân tính, phần nhu cầu nhân tính, phần cá tính tự mà áo xã hội không chứa đựng hết Nhân vật Hồng Lâu Mộng vừa giai cấp xã hội vừa nhân vật mang tính người, tính tồn nhân loại, họ có phần “người” nhân vật phát hiện, có sức hấp dẫn mạnh * Hồng Lâu Mộng giới Thông qua sống từ thịnh đến suy gia đình quý tộc, tác giả làm hiển băng hoại xã hội phong kiến, nhân tính phong kiến, cho ta thấy xã hội không phương cứu chữa! Khơng phải bọn người sống áp bóc lột địa tơ, mà sống trống rỗng bọn họ; ngày đêm phủ họ Giả toàn chuyện giành giật, lừa gạt, dâm dật, tự tử, tội ác Một vài khuôn mặt lương thiện - nhiều thuộc tầng lớp dưới, già Lưu, Tập Nhân khơng cứu nỗi sụp đỗ tất yếu Hồng Lâu Mộng đưa đến cho người đọc hiểu biết sâu xa xã hội người với cách viết chân thực, giản dị mà bao gồm nhiều bút pháp lớn kim cổ Nó bách khoa sinh động xã hội Trung Quốc thời xưa Về mặt thi pháp nghệ thuật, bước tiến nghệ thuật tiểu thuyết giới Hồng Lâu Mộng xứng đáng đứng ngang với kiệt tác nhân loại 25- 10 - 1988 Mai Quốc Liên - (1) Theo thống kê có đến 900 loại (2) Cao Ngạc (? - ?) tự Lan Thự, tác giả 40 hồi sau Hồng Lâu Mộng Lan Thu thi sao, Lan Thự văn tồn, Nghiễn hương từ tự Vân Sĩ, biệt hiệu Hồng Lâu ngoại sĩ (Hồng Lâu Mộng vốn tên Thạch đầu ký Có lẽ Cao Ngạc người đặt tên Hồng Lâu Mộng) Làm quan triều Kiền Long, Gia Khánh, trải chức Nội thị tộc, Hình khoa cấp trung, Nhập tịch Mãn Thanh (Kỳ quán “nhương hoàng” - màu vàng pha) (3) Dùng chữ Tây sương ký   Tài liệu tham khảo chính: - Lịch Sử Văn học Trung Quốc (Nguyên - Minh - Thanh) Sở nghiên cứu Văn học thuộc Viện Khoa Học Trung Quốc, Bắc Kinh, 1962 Bản dịch Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1964 - Bùi Kỷ; Lời giới thiệu, Hồng lâu mộng tập Nhà xuất Văn hóa Hà Nội, 1962 - Tào Tuyết Cần Hồng lâu mộng Hồng lâu mộng, thượng Thế giới thư cục, Singapore, 1973 Tào Tuyết Cần Hồng Lâu Mộng Hồi thứ Chân Sĩ Ẩn mộng ảo biết đá thiêng; Giả Vũ Thôn lúc phong trần mơ người đẹp Hồi thứ lả hồi mở đầu sách(1) Người làm sách xin nói: “Trải qua quãng đời mộng ảo, nên có ý giấu việc thực, mượn chuyện “Hòn đá thiêng” mà viết Thạch đầu ký này; tơi đặt nhân vật Chân Sĩ Ẩn (2) Trong sách chép việc gì? Người nào? Người làm sách lại xin nói: “Nay tơi sống đời gió bụi, khơng làm nên trị trống Chợt nghĩ đến người gái ngày trước sống với tôi, so sánh kỹ lưỡng, thấy hiểu biết việc làm họ Tôi đường đường bậc tu mi, lại chịu bạn quần thoa, thực đáng thẹn! Bây hối vơ ích, biết làm nào! Tôi nghĩ trước ơntrời, nhờ tổ, mặc đẹp, ăn ngon, mà phụ công nuôi dạy cha mẹ, trái lời răn bảo thầy bạn, ngày nghề không thành, nửa đời long đong, nên muốn đem chuyện chép thành sách bày tỏ với người Tôi biết mang tội nhiều Nhưng khuê người tài giỏi, thiết mượn cớ ngu dại muốn che giấu lỗi mình, họ bị thật anh tơi tìm cách che giấu nỗi lịng chân thực tơi" Hai bên vờ thăm dò Như hai giả gặp nhau, định lòi thực Ngồi ra, cịn việc lặt vặt xảy khơng tránh khỏi lời qua tiếng lại Lúc Bảo Ngọc nghĩ bụng: "Người khác khơng biết bụng cịn tha thứ được, lẽ Đại Ngọc lại lịng ta, mắt ta lại có có thơi à? Cơ khơng gỡ nỗi buồn cho ta chớ, lại cịn đưa câu lấp họng ta, lòng ta nào, phút nghĩ đến ấy, có nghĩ đến ta đâu" Bảo Ngọc nghĩ vậy, không nói lời Đại Ngọc nghĩ: "Vẫn biết bụng anh để ý đến tôi, có câu "vàng ngọc sánh đơi", anh lại tin lời nhảm nhí mà khơng u q tơi? Tơi dù có nhắc đến chuyện "vàng ngọc", anh nên lờ không nghe thấy, thực anh u q tơi, khơng có mảy may giả dối Nhưng tơi gợi đến chuyện "vàng ngọc", anh lại cuống cuồng lên, đủ biết bụng anh lúc nghĩ đến chuyện "vàng ngọc" Anh sợ ngờ vực, cố ý làm vẻ sửng sốt để đánh lừa tôi" Xem ra, hai người vốn ý nghĩ, có khía cạnh khác Trong bụng Bảo Ngọc lại nghĩ: "Tơi được, cần vui thơi, dầu mà phải chết tơi lịng Điều biết hay khơng mặc, cốt lịng tơi thơi Như cô gần tôi, xa tôi" Đại Ngọc lại nghĩ: "Anh nên lo phần anh Anh tốt tự nhiên tơi tốt Cớ anh lại tơi mà mang lỗi Có lỗi anh lỗi tơi Thế anh khơng muốn cho tơi gần anh, mà lại có ý làm cho phải xa anh đấy" Như họ muốn gần lại hóa xa Những ý nghĩ riêng tây ấp ủ người họ từ lâu khó mà nói hết, chẳng qua hình dung bên ngồi mà thơi Bảo Ngọc lại nghe thấy Đại Ngọc nói đến ba chữ "mối duyên lành", trái hẳn ý nghĩ mình, lại héo hon dạ, nói chẳng lời, liền cáu tiết, dứt viên "ngọc thiêng" cổ ra, nghiến vứt phăng xuống đất, nói: - Cái đồ này! Tao đập tan mày xong chuyện Nhưng viên ngọc rắn lạ thường, vứt y ngun khơng Bảo Ngọc thấy khơng vỡ, định quay lại tìm đập Đại Ngọc thấy thế, liền khóc: - Làm lại đem đập câm ấy? Anh đập nó, chẳng đập tơi cịn hơn! Thấy hai người cãi nhau, bọn Tử Quyên, Tuyết Nhạn vội lại khuyên ngăn Sau thấy Bảo Ngọc cố sống cố chết đập viên ngọc, liền chạy lại cướp lấy, không cướp Thấy trận cãi kịch liệt lần trước nhiều, chúng đành phải gọi Tập Nhân Tập Nhân vội vàng chạy đến, cướp lấy viên ngọc Bảo Ngọc cười nhạt: - Tôi đập tơi, việc đến chị? Tập Nhân thấy Bảo Ngọc mặt xám lại, mắt đỏ ngầu lên, chưa giận đến thế, liền kéo tay lại cười nói: - Cậu cãi với ấy, việc mà lại đập viên ngọc Nếu vỡ đành lịng Đại Ngọc đương khóc, nghe thấy câu nói đáy lịng mình, liền cho Bảo Ngọc cịn Tập Nhân, lại đau lịng khóc to lên Vì buồn bực đỗi, nên nước thuốc hương nhu giải thử vừa uống vào, không cầm được, ọe cái, nôn hết Tử Quyên vội chạy đến, lấy khăn lụa đỡ lấy, Đại Ngọc ọe lần, thuốc thấm hết khăn Tuyết Nhạn vội đến vuốt ngực Tử Quyên nói: - Dù tức giận đến nữa, nên giữ gìn sức khỏe Vừa uống nước thuốc, cãi với cậu Bảo, nôn hết cả, sinh ốm, liệu cậu Bảo có đành tâm khơng? Bảo Ngọc nghe câu nói trúng tim đen mình, lại cho Đại Ngọc không Tử Quyên Đại Ngọc mặt đỏ nhừ, đầu nặng trĩu, vừa khóc vừa thở, nước mắt, mồ chảy xuống đầm đìa, người ẻo lả Bảo Ngọc thấy hối hận: "Mình không nên bắt bẻ cô Bây xảy nơng nỗi này, lại khơng thể chịu thay cho cô được." Trong bụng nghĩ thế, nước mắt tự nhiên nhỏ xuống Tập Nhân đương trông nom Bảo Ngọc, thấy hai người khóc, bụng đâm chua xót, liền nắm lấy tay Bảo Ngọc, thấy lạnh tiền, muốn khuyên Bảo Ngọc đừng khóc, sợ Bảo Ngọc có điều uất ức lịng, hai sợ phật lịng Đại Ngọc, khơng khóc họ bng tha Vì vậy, Tập Nhân chảy nước mắt khóc theo Tử Quyên vừa thu dọn nước thuốc, vừa khe khẽ quạt cho Đại Ngọc Thấy ba người khóc, chẳng nói chẳng rằng, Tử Quyên đâm thương cảm, lấy khăn lụa chùi nước mắt Bốn người ngồi nhìn khóc, chẳng nói Sau Tập Nhân gượng cười bảo Bảo Ngọc: - Cậu không cần nhìn khác, nhìn dây đeo ngọc, khơng nên cãi với Lâm Đại Ngọc nghe nói, khơng nghĩ đến đương ốm, chạy lại cướp lấy dây, tiện tay cầm kéo cắt nát Tập Nhân Tử Quyên muốn giật lại, đứt làm đoạn Đại Ngọc khóc: - Ta thực uổng cơng, anh khơng cần đâu, có người khác đeo cho dây đẹp Tập Nhân vội cầm lấy viên ngọc nói: - Làm thế? Đây lỗi tự hay bép xép Bảo Ngọc bảo Đại Ngọc: - Cô việc cắt đi, không đeo ngọc chẳng Mấy người lo cãi nhà, ngờ đâu bọn bà già thấy Đại Ngọc nơn mửa, khóc ầm lên Bảo Ngọc lại đập viên ngọc, sinh chuyện đến Họ vội vàng sang trình Giả mẫu Vương phu nhân Giả mẫu Vương phu nhân khơng biết duyên cớ gì, liền sang vườn xem Thấy thế, Tập Nhân ốn Tử Qun lại cho cụ bà lo sợ Tử Qun ốn Tập Nhân cho tự Tập Nhân sai người trình Giả mẫu Vương phu nhân đến nơi, thấy Bảo Ngọc Đại Ngọc chẳng nói gì, hỏi chẳng có chuyện cả, liền buộc tội cho Tập Nhân Tử Quyên: - Tại chúng mày không hầu hạ cẩn thận, xảy chuyện cãi ầm ĩ thế, chúng mày lại bỏ mặc à? Rồi răn mắng trận Hai người đành đứng im khơng dám nói lại câu Giả mẫu dắt Bảo Ngọc ra, êm chuyện Đến hôm sau, mồng ba ngày sinh nhật Tiết Bàn Trong nhà bày rượu chè hát xướng Mọi người phủ Giả đến Bảo Ngọc từ ngày xẩy chuyện với Đại Ngọc, chưa lúc giáp mặt nhau, đâm hối hận, buồn rầu, bụng xem hát Nên cáo ốm không Hôm trước Đại Ngọc bị trúng nắng qua loa thôi, không nặng, nghe thấy Bảo Ngọc không đi, nghĩ bụng "Anh xưa người thích uống rượu nghe hát, mà hơm lại khơng đi, hơm trước giận ta Nếu khơng phải anh thấy ta khơng đi, nên khơng có bụng Hơm ta cắt dây đeo ngọc, thật khơng nên tí Chắc anh không đeo ngọc nữa, ta phải xâu lại, anh chịu đeo" Nghĩ bụng Đại Ngọc lại hối hận trăm phần Giả mẫu thấy hai người giận nhau, cho hôm xem hát, chúng gặp nhau, xong chuyện Không ngờ hai người không Giả mẫu liền than thở: "Già chẳng hiểu oan nghiệt từ đời để lại, sinh hai đứa oan gia ngớ ngẩn kia, không ngày chúng không làm cho ta phải bận lịng Tục ngữ nói đúng: "Khơng phải oan gia không họp mặt" Bao ta nhắm mắt tắt hơi, cho hai đứa chúng mày cãi nhau, mắt ta khơng trơng thấy, lịng ta khơng biết buồn rầu, xong chuyện Nhưng tắt cho đâu!" Giả mẫu tự trách khóc Chuyện khơng ngờ đến tai Bảo Ngọc Đại Ngọc Xưa hai người chưa nghe câu tục ngữ "không phải oan gia không họp mặt" Nay nghe thấy, họ người ngộ đạo, cúi đầu nghiền ngẫm ý nghĩa câu ấy, nước mắt lã chã lưng tròng Hai người không gặp mặt, quán Tiêu Tương, đứng trước gió gạt lệ, viện Di Hồng, ngắm mặt trăng thở dài! Thực "người hai nơi, tình chung mối" Tập Nhân khuyên Bảo Ngọc: - Bao nhiêu chuyện không phải, tự cậu Ngày thường nhà, bọn hầu trai có cãi cọ với chị em, hai bên tranh giành điều gì, nghe thấy, cậu mắng bọn họ ngu xuẩn, thể tất bụng người gái Thế mà cậu lại tự gây chuyện thế? Ngày mai tết mồng năm, cậu Lâm cịn kẻ thù, cụ thêm buồn, định nhà không yên Theo ý tôi, cậu nên nuốt giận đi, đến xin lỗi cô ấy, lại đối xử với trước, chẳng tốt hay sao? (1) Ngày xưa người quan q khơng tự tu được, kiếm người khác tu thay, để phúc chuộc tội Người gọi mạng (2) Lưu Bang trước khởi nghĩa, chém chết rắn trắng Đêm có người đàn bà đến khóc: "Con rắn trắng Bạch Đế, bị Xích Đế (tức Lưu Bang) chém chết" Sau nhiên Lưu Bang giết Hạng Vũ, lên làm vua tức vua Cao Đế nhà Hán (3) Hốt bầy đầy giường; chép chuyện Quách Tử Nghi đời Đuờng, có bảy trai tám chàng rể làm quan cao sống lâu (4) Tên kịch Thang Hiển Tổ đời Minh soạn, tả việc Thuần Vu Phần, đời nhà Đường Thuần nhân ngày sinh nhật, uống rượu say nằm ngủ hịe, bên phía Nam cạnh nhà, mộng thấy đến nước Đại Hịe An lấy cơng chúa, làm quan thái thú quận Nam Kha hai mươi năm đẻ năm trai hai gái, hiển quí cả, sau đánh với giặc bị thua, phải cách chức, công chúa chết Lúc tỉnh dậy, mặt trời chưa lặn chén rượu nguyên bàn Khi gốc hịe, thấy có tổ kiến, ơng ta cảm thấy đời phút chốc, công danh giấc mộng vậy, liền bỏ nhà lên núi học đạo, chẳng thiết việc đời (5) Nguyên văn: "Đắp tường phải lễ thổ thần" nghĩa   Tào Tuyết Cần Hồng Lâu Mộng Hồi thứ ba mươi Bảo Thoa mượn quạt, nói cạnh hai bên; Linh Quan vạch chữ "tường", làm ngây người Đại Ngọc từ hôm cãi với Bảo Ngọc, bụng hối hận, khơng lẽ tự đến làm lành trước, ngày đêm buồn rầu, bâng khng gì, Tử Qun đốn biết tâm lý ấy, liền khuyên nhủ: - Việc hôm tự nóng nảy q Người khác khơng biết rõ tính nết cậu Bảo, lẽ lại khơng biết hay sao? Chỉ viên ngọc, cãi lần Đại Ngọc gắt: - Thơi! Mày lại đến bới móc tội ta hộ người à? Thế ta nóng nảy? Tử Qun cười nói: - Tự nhiên vơ cớ, cô lại cắt dây đeo ngọc đi? Thế chả phải lỗi cậu Bảo có ba phần, mà lỗi cô bảy phần hay sao? Tôi xem ngày thường cậu tốt, khó tính thường vặn vẹo cậu ấy, nên Đại Ngọc muốn nói lại, ngồi sân có tiếng gọi cửa, Tử Quyên lắng tai nghe, cười nói: - Thôi tiếng cậu Bảo rồi, lại đến xin lỗi Đại Ngọc bảo không mở cửa Tử Qun nói: - Cơ lại khơng phải Trời nóng nực này, không mở cửa, để cậu đứng bêu ngồi nắng chịu được? Nói xong liền mở cửa, Bảo Ngọc Tử Qun vừa mời vào vừa cười nói: - Tơi tưởng cậu không thèm đến nhà nữa, ngờ lại đến Bảo Ngọc cười nói: - Việc bé mà chị lại xé to, ngại mà ta chẳng đến? Ta có chết nữa, hồn ta ngày đến trăm lần! Thế nào? Cô em khỏe hẳn chưa? - Người khỏe đấy, bụng bực tức khó chịu - Ta biết rồi, việc mà phải bực tức! Bảo Ngọc cười vào, thấy Đại Ngọc đương ngồi giường khóc Đại Ngọc trước khơng khóc Từ lúc thấy Bảo Ngọc đến, bụng đâm thương cảm, cầm nước mắt Bảo Ngọc đến gần giường cười nói: - Em ơi! Người chưa? Đại Ngọc gạt nước mắt, không trả lời Bảo Ngọc liền ngồi ghé vào cạnh giường cười nói: - Anh biết em khơng giận anh, anh không đến, người ta thấy thế, cho anh em ta lại cãi Nếu phải chờ họ đến khun giải chẳng hóa anh em ta khơng có tình thân mật hay sao? Chi bằng, em muốn đánh, muốn mắng anh tùy em, thiết tha xin em đừng lờ anh thơi Nói xong lại gọi "em ơi" tiếng Trong bụng Đại Ngọc định bỏ lờ Bảo Ngọc đi, nghe thấy câu: "Nếu để người biết cãi chẳng hóa anh em ta khơng có tình thân mật" thấy rõ với Bảo Ngọc thân người khác Vì Đại Ngọc khơng nhịn được, liền khóc: - Anh khơng cần phải lừa tơi! Từ trở đi, không dám thân cận với cậu Hai Xin coi khỏi nhà - Thế em định đâu? - Tôi nhà - Anh theo - Thế ngộ tơi chết sao? - Em mà chết anh tu Đại Ngọc vừa nghe thấy câu ấy, mặt sầm lại hỏi: - Anh muốn chết à? Sao nói dại thế? Nhà anh có chị em, ngày họ chết cả, liệu thân anh xẻ làm mảnh để tu? Mai mang câu kể lại cho người ta biết, để xem họ nói làm sao! Bảo Ngọc tự biết nói câu hấp tấp quá, hối không kịp, mặt đỏ bừng lên, cúi đầu khơng dám nói Khi nhà khơng có Đại Ngọc hai mắt trừng trừng nhìn Bảo Ngọc lúc, tức q, tiếng, khơng nói câu Thấy mặt Bảo Ngọc tím bầm lại, Đại Ngọc liền nghiến răng, lấy ngón tay dí vào trán Bảo Ngọc cái, nói: - Anh thật Chỉ nói lên hai tiếng, liền thở dài cái, lại lấy khăn lụa, lau nước mắt Bảo Ngọc lúc nỗi lịng chan chứa, trót lỡ lời, nên bụng hối hận Sau thấy Đại Ngọc dí cái, khơng nói lời, đành ngậm ngùi than khóc Trong bụng thương cảm, Bảo Ngọc lại nước mắt ròng ròng chảy xuống, muốn lấy khăn lau nước mắt, lại quên không mang đi, liền lấy ống tay áo lau Đại Ngọc đương khóc, thấy Bảo Ngọc lấy vạt áo the cải hoa sen toanh lau nước mắt, liền vừa lau nước mắt, vừa quay lấy khăn lụa gối vứt vào lịng Bảo Ngọc, khơng nói câu, lại che mặt khóc Bảo Ngọc thấy Đại Ngọc vứt cho khăn, liền cầm lấy chùi nước mắt xích lại gần, giơ tay kéo tay Đại Ngọc cười nói: - Ruột gan anh nát nhừ rồi, em cịn khóc làm mãi? Thơi đi, đến thăm bà Đại Ngọc hất tay nói: - Ai kéo co với anh! Bây lớn rồi, anh giở thói cợt nhả ra, khơng biết điều Nói chưa dứt lời, thấy có tiếng the thé ngoài: "Khá nhỉ!" Trong lúc bất ngờ, hai người giật nẩy mình, quay lại nhìn, thấy Phượng Thư đến, cười nói: - Bà đương kêu trời kêu đất kìa, bảo chị lại xem em làm lành với chưa? Chị bảo không cần, độ vài hôm họ lại tử tế với Bà mắng chị, bảo chị lười Bây chị đến, nhiên lời chị nói Chị chẳng thấy em có điều đáng cãi cả, mà ba ngày yêu quí nhau, lại hai ngày giận dỗi nhau, lớn trẻ Bây cầm tay mà khóc, hơm lại hai gà chọi ấy? Thôi em theo chị sang thăm bà để cụ già yên tâm Phượng Thư liền kéo Đại Ngọc Đại Ngọc quay lại gọi bọn a hoàn, chẳng thấy người Phượng Thư nói: - Lại gọi chúng làm gì? Đã có tơi hầu Liền kéo Đại Ngọc Bảo Ngọc chạy theo sau Họ khỏi vườn, đến thẳng nhà Giả mẫu, Phượng Thư cười nói: - Cháu bảo khơng cần phải lo nghĩ hộ họ, tự họ tử tế với Bà không tin, định bắt cháu phải dàn hòa, cháu đến nơi, thấy hai người ngồi xúm lại chỗ, xin lỗi lẫn nhau, họ giữ chặt lấy móng chân diều hâu quắp gà Thế cịn cần đến dàn hịa nữa? Câu nói làm cho nhà cười ầm lên Bấy Bảo Thoa đương ngồi Đại Ngọc khơng nói câu gì, ngồi nhích lại gần Giả mẫu Bảo Ngọc khơng biết nói gì, liền quay lại nói với Bảo Thoa: - Hơm sinh nhật anh Cả, tơi khơng khỏe, lại khơng có đem đến mừng, đến cúi đầu chào khơng có Anh Tiết khơng biết tơi ốm, lại tưởng tơi tìm cớ thối thác Chị có gặp anh ấy, nhờ nói hộ cho tơi Bảo Thoa cười nói: - Khéo hay vẽ chuyện Dù anh có đến không dám làm phiền, chi người anh lại không khỏe? Chỗ anh em với mà lại để bụng việc vặt ấy, thành xa - Chị thể tất cho tốt Sao chị không lại nghe hát? - Tơi sợ nóng, nghe hai khúc, muốn ra, khách cịn ngồi đơng, nên phải kiếu ốm, Bảo Ngọc nghe nói, tự nhiên thấy ngượng, vội buột miệng cười nói: - Chị người đẫy đả, thảo họ ví chị với Dương q phi Bảo Thoa nghe nói, bực lắm, định nói lại, khơng tiện; nghĩ chốc, mặt đỏ bừng lên, liền cười nhạt: - Tôi giống Dương q phi, khơng có người anh em giỏi, làm Dương Quốc Trung Đương nói đứa hầu nhỏ Tĩnh Nhi tìm khơng thấy quạt, cười hỏi Bảo Thoa: - Chắc cô giấu quạt cháu, xin cô cho lại cháu Bảo Thoa trỏ vào mặt đứa hầu, quát mắng: - Mày liệu hồn đấy! Mày thấy tao đùa với chưa? Mày mà hỏi cô ngày thường hay tí toét cười đùa với mày ấy! Tĩnh Nhi nghe xong, chạy Bảo Ngọc biết lại nói lỡ lời, đứng trước mặt nhiều người, thấy trơ trẽn, khó coi lúc va chạm với Đại Ngọc, liền lảng bắt chuyện với người khác Đại Ngọc thấy Bảo Ngọc chế giễu Bảo Thoa, bụng lấy làm đắc ý, muốn nhân nói châm vào cho buồn cười, khơng ngờ Tĩnh Nhi tìm quạt, bị Bảo Thoa mắng cho câu, Đại Ngọc liền đổi giọng hỏi: - Chị Bảo, chị nghe hai khúc hát thế? Bảo Thoa trơng thấy Đại Ngọc vẻ đắc ý, đốn vừa Đại Ngọc thích chí thấy Bảo Ngọc chế giễu mình, liền cười đáp: - Tơi xem Lý Quì mắng Tống Giang, sau lại đến xin lỗi Bảo Ngọc cười nói: - Chị học rộng, chuyện cũ, chuyện hiểu nhiều, chị lại không biết, nói tràng thế? Vở gọi Phụ kinh thỉnh tội(1) Bảo Thoa cười nói: - Thế Phụ kinh thỉnh tội à? Các người học rộng biết Phụ kinh thỉnh tội, tơi biết được? Bảo Ngọc Đại Ngọc có tật giật mình, nghe chưa hết câu, mặt đỏ bừng lên Phượng Thư không hiểu sao, thấy nét mặt ba người, đốn phần, liền cười nói: - Trời nóng này, lại ăn gừng sống thế? Mọi người khơng hiểu, nói: - Có ăn gừng sống đâu Phượng Thư cố ý lấy tay sờ lên má, ngơ ngác: - Không ăn gừng sống, lại nóng ran này? Bảo Ngọc, Đại Ngọc nghe thấy lại khó chịu Bảo Thoa cịn muốn nói nữa, thấy Bảo Ngọc đổi hẳn nét mặt, xem q hổ thẹn, nên khơng tiện nói thêm, đành cười xòa cho xong chuyện Những người khác khơng hiểu ý bốn người nói chuyện gì, cười theo Một lúc, Bảo Thoa Phượng Thư rồi, Đại Ngọc nói với Bảo Ngọc: - Anh lại đụng phải người ghê gớm tơi Có dốt nát vụng tơi, cho người ta nói? Bảo Ngọc thấy Bảo Thoa hay để ý, bụng khó chịu rồi, lại thấy Đại Ngọc hay chấp nhặt, nên đành nín nhịn, buồn rầu Lúc trời nóng, lại vừa ăn cơm sáng xong, nơi thầy lẫn tớ thấy mỏi mệt quãng ngày dài Riêng có Bảo Ngọc chắp tay sau lưng loanh quanh, đến nơi thấy lặng lẽ không tiếng động Từ nhà Giả mẫu ra, Bảo Ngọc rẽ sang phía tây, qua xuyên đường, đến sân nhà Phượng Thư Thấy cửa ngồi đóng, biết thói quen Phượng Thư, đến mùa nực, buổi trưa phải nghỉ lúc, nên không tiện vào, Bảo Ngọc rẽ sang cửa bên, vào buồng Vương phu nhân, thấy đứa a hoàn đương cầm kim ngủ gật Vương phu nhân nằm ngủ giường mát nhà; Kim Xuyến ngồi bên cạnh bóp đùi cho bà ta, mắt lim dim Bảo Ngọc rón đến trước mặt nó, nắm hạt châu đeo tai giật nhẹ Kim Xuyến mở bừng mắt nhìn Bảo Ngọc khẽ cười hỏi: - Buồn ngủ à? Kim Xuyến mím mơi cười, hất tay Bảo Ngọc ra, lại nhắm mắt lại Bảo Ngọc trơng thấy Kim Xuyến, có ý quyến luyến khơng muốn rời, liền ngối đầu nhìn Vương phu nhân, thấy nhắm mắt Bảo Ngọc mở túi mình, lấy viên thuốc hương huyết nhuận tân(2) ra, đút vào mồm Kim Xuyến Kim Xuyến không mở mắt, ngậm mồm lại Bảo Ngọc lại gần nắm lấy tay Kim Xuyến khẽ cười nói: - Ta nói với bà xin chị để chung với Kim Xuyến không trả lời Bảo Ngọc lại nói: - Chờ bà dậy, ta nói Kim Xuyến mở mắt đẩy Bảo Ngọc cái, cười nói: - Việc mà phải vội Tục ngữ có câu: "Cái trâm vàng rơi xuống giếng, người thơi" Chả lẽ cậu cịn chưa hiểu sao? Tơi bảo cậu việc hay hơn: cậu sang nhà bên đông mà bắt cậu Hoàn chị Thái Vân Bảo Ngọc cười nói: - Họ làm mặc họ Chúng ta nói việc thơi Bỗng Vương phu nhân trở dậy, tát vào mặt Kim Xuyến mắng: - Con đĩ hèn hạ này! Các cậu nhà bị chúng mày làm hư hỏng cả! Bảo Ngọc thấy Vương phu nhân dậy, chạy biến Kim Xuyến bên má đỏ ửng lên, không dám nói câu Bọn a hồn thấy Vương phu nhân dậy, chạy đến Vương phu nhân liền gọi Ngọc Xuyến đến bảo: - Gọi mẹ mày đến mang chị mày Kim Xuyến nghe thấy nói thế, vội q xuống khóc: - Từ khơng dám nữa, xin bà việc đánh, việc chửi, đừng đuổi thế, đội ơn bà trời bể Con theo hầu bà mười năm nay, bà đuổi về, mặt mũi trông thấy người ta nữa? Vương phu nhân vốn người hiền lành, chưa đánh a hoàn bao giờ, thấy Kim Xuyến làm việc vô sỉ, giận q, khơng nén được, liền tát cái, mắng câu Kim Xuyến van xin khơng cho lại, cuối bắt mẹ bà già họ Bạch mang Kim Xuyến đành phải ngậm hờn nuốt tủi Bảo Ngọc thấy Vương phu nhân dậy, cụt hứng, chạy vườn Đại Quan, thấy ánh nắng chói trời, bóng rợp đất, chung quanh im lặng, nghe tiếng ve kêu mà Đi đến giàn tường vi, có tiếng người thổn thức, Bảo Ngọc nghi hoặc, đứng lại lắng nghe, nhiên thấy người ngồi Bấy khoảng tháng năm, tường vi hoa tốt tươi Bảo Ngọc khe khẽ đứng ngồi nhìn vào, thấy giàn hoa cô gái bé đương ngồi xổm, tay cầm trâm cài đầu vạch xuống đất, lặng lẽ chảy nước mắt Bảo Ngọc nghĩ bụng: "Khơng có lẽ bé thơ dại học cô Tần chôn hoa chăng?" Rồi lại than thở: "Nếu thật chơn hoa, khác nàng Đơng Thi bắt chước nhăn mặt(3) khơng chẳng có lạ, lại đáng chán khác!" Nghĩ xong liền gọi cô gái bảo: - Cô đừng nên bắt chước cô Lâm nhé! Nói chưa dứt lời, ngoảnh lại nhìn kỹ, thấy người lạ mặt, khơng phải a hồn, mà người đám mười hai cô học hát khơng rõ đóng vai "nam" hay "nữ", "lão" hay "hề" Bảo Ngọc lè lưỡi, bịt mồm lại, nghĩ bụng: "May mà khơng hấp tấp Hai lần trước hấp tấp làm cho cô Tần tức giận, Bảo Thoa nghi ngờ Bây cịn mắc lỗi với bọn họ, lại thêm khó xử" Vừa nghĩ vừa bực mình, khơng nhận người Lại để ý ngắm kỹ, thấy người mày xanh núi mùa xuân, mắt sáng sóng mùa thu, mặt nõn nà, lưng thon thon, vẻ người óng ả thướt tha, khơng khác Đại Ngọc Bảo Ngọc khơng nỡ rời bước, đứng ngây người ra, thấy đương cầm trâm vàng, đào đất chôn hoa, mà vạch chữ Bảo Ngọc nhìn kỹ trâm đưa đẩy vạch, chấm móc, tính tất mười tám nét; liền lấy ngón tay theo viết vào lịng bàn tay để đốn chữ gì? Nghĩ biết viết chữ "tường" hoa tường vi Bảo Ngọc lại nghĩ: "Nhất định làm thơ làm từ Bây trơng thấy hoa, lịng cảm xúc, cao hứng, nẩy vần, lại sợ quên, nên vạch xuống đất để đắn đo cân nhắc, chưa biết chừng! Ta chờ xem cịn viết thêm chữ gì" Vừa nghĩ vừa nhìn, thấy vạch vạch lại, quanh quẩn chữ "tường" Một người ngồi ngây vạch chữ "tường", vạch vạch lại đến mươi lần; người đứng ngồi ngây ra, hai mắt chịng chọc nhìn trâm đưa đẩy Bảo Ngọc nghĩ bụng: "Con bé định có tâm tư thầm kín Nhìn dạng này, có bao điều buồn bực nấu nung! Người mỏng mảnh yếu ớt thế, chịu dằn vặt ấy? Tiếc ta khơng thể chịu đỡ cho phần" Về mùa này, mưa nắng thất thường, đám mây nhỏ kéo đến mưa Bỗng đâu gió lên, trận mưa ầm ầm trút nước Bảo Ngọc trông thấy cô bé bị giọt mưa từ nhỏ xuống, quần áo ướt đẫm, liền nghĩ: "Thân hình kia, chịu trận mưa rào bắn xói vào người?" Khơng thể nín được, Bảo Ngọc gọi ngay: - Thơi đừng viết nữa, người ướt hết Cơ bé nghe nói giật mình, ngẩng đầu nhìn, thấy người bảo đừng viết đương đứng ngồi giàn hoa Một Bảo Ngọc nét mặt xinh đẹp; hai hoa um tùm, hở có nửa mặt, nên người gái cho chị a hoàn nào, khơng biết Bảo Ngọc Nó liền cười nói: - Cảm ơn chị nhắc bảo cho Nhưng khơng lẽ ngồi lại có che mưa chăng? Bảo Ngọc tỉnh người, kêu tiếng, thấy lạnh buốt toàn thân Cúi đầu nhìn mình, ướt hết, liền kêu: "Hỏng rồi!" Rồi chạy mạch viện Di Hồng, lịng áy náy bé khơng có chỗ tránh mưa Hơm sau tiết Đoan dương, mười hai cô hát bọn Văn Quan nghỉ học, vườn chơi Bảo Quan đóng vai nam, Ngọc Quan vai nữ, đến chơi đùa với Tập Nhân viện Di Hồng Gặp mưa, người đóng cửa lại, lấp cống cho nước đọng đầy sân, đuổi bắt le vịt, khâu cánh, thả sân chơi Tập Nhân ngồi ngồi hiên cười đùa Bảo Ngọc thấy cửa đóng, liền lấy tay đấm Người nhà mải cười đùa, không để ý đến Một lúc lâu, nhà nghe thấy tiếng đập cửa thình thình, cho khơng Bảo Ngọc lại lúc Tập Nhân cười nói: - Ai lại gọi cửa bây giờ? Khơng mở Bảo Ngọc nói: - Tơi Xạ Nguyệt nói: - Hình tiếng Bảo Tình Văn nói: - Nói bậy! Cơ Bảo đến làm gì? Tập Nhân nói: - Để tơi khe cửa nhìn xem, đáng mở mở, khơng nên họ phải dầm mưa Nói xong liền theo đường hành lang nhìn ngồi, thấy Bảo Ngọc ướt chuột lột, Tập Nhân vừa hoảng sợ, vừa buồn cười, vội mở cửa, cúi lưng, vỗ tay nói: - Ai cậu về? Sao mưa to mà đi? Bảo Ngọc bụng bực tức, định có người mở cửa đá cho Cửa vừa mở, Bảo Ngọc khơng cần nhìn xem ai, tưởng a hoàn nào, liền đá vào cạnh sườn Tập Nhân kêu "Ối chà!" tiếng Bảo Ngọc mắng thêm: - Đồ hèn mạt! Ngày thường tao đối đãi tử tế, chúng mày nhờn quen, ngày mang tao làm trị cười! Nói xong, nhìn xuống, thấy Tập Nhân khóc, biết đá nhầm, vội cười nói: - Ối chà! Chị à? Tôi đá phải chỗ đấy? Xưa Tập Nhân chưa bị đánh mắng lần nào; thấy Bảo Ngọc phát cáu trước mặt người, đá cái, vừa xấu hổ vừa tức giận, lại vừa đau Muốn sinh chuyện, lại nghĩ: chưa Bảo Ngọc định tâm đá mình, nên đành nén bụng nói: "Cậu có đá trúng tơi đâu, cậu khơng thay áo quần đi?" Bảo Ngọc vào buồng, cười nói: - Tôi từ bé đến giờ, lần lần đầu phát cáu đánh người, không ngờ lại đánh nhầm phải chị! Tập Nhân cố chịu đau, thay quần áo cho Bảo Ngọc, cười nói: - Tơi người đầu, việc lớn nhỏ, hay dở, tự mà Nhưng cậu đừng nghĩ đánh sau quen tay đánh bừa - Vừa không chủ ý - Ai bảo cậu chủ ý? Xưa việc đóng cửa, mở cửa giao cho bọn hầu nhỏ Chúng hỗn láo quen, nhiều lần làm cho người ta phải tức lên, mà chúng chẳng biết sợ hãi Nếu chúng mở cửa, cậu đá lả phải Nhưng vừa tơi dở hơi, khơng chúng mở Trời tạnh mưa, bọn Bảo Quan, Ngọc Quan cả, Tập Nhân thấy đau cạnh sườn, lịng rộn rực, liền bỏ bữa cơm chiều khơng ăn Đến tối, cởi quần áo ra, thấy bên cạnh sườn có chỗ tím to bát, Tập Nhân giật sợ hãi, khơng tiện nói ra, đến lúc ngủ thấy đau Trong mơ màng, lại tiếng kêu "ối chà!" Bảo Ngọc thấy Tập Nhân dáng mệt mỏi, bụng không đành Đến nửa đêm, lại nghe tiếng kêu, biết Tập Nhân bị đá mạnh quá, Bảo Ngọc trở dậy, khẽ cầm đèn lại soi Đến cạnh giường, thấy Tập Nhân ho lên hai tiếng, nhổ cục đờm, lại kêu "ối chà" Tập Nhân mở mắt nhìn, thấy Bảo Ngọc, giật hỏi: - Cậu làm thế? - Trong ngủ, chị kêu ln, tất bị đá đau lắm,để xem - Tôi nhức đầu lắm, cổ họng lại lờm lợm có mùi tanh, cậu thử soi xuống đất xem Bảo Ngọc nghe nói, cầm đèn soi, thấy cục máu tươi, sợ hãi nói: - Thơi nguy Tập Nhân thấy thế, lạnh nửa người - (1) Mang roi đến chịu tội Đời Chiến quốc, Liêm Pha mang roi từ nhà đến xin lỗi Lạn Tương Như (2) Một viên thuốc trắng thơm để thấm nhuần nước bọt (3) Đời Chiến quốc có nàng Tây Thi, nhan sắc tuyệt vời, nhăn mặt lại đẹp Ở phía đơng làng có người gái xấu, thấy bắt chước Nhưng cô ta nhăn mặt, người giàu trơng thấy phải đóng cửa, khơng dám nhìn, người nghèo trơng thấy phải đem vợ trốn nơi khác   ... có phải trải qua ba kiếp, gọi tam sinh (10 ) Hịn đá thiêng (11 ) Cõi đời đáng ốn giận phải chia lìa (12 ) Quả chứa tình riêng bí mật (13 ) Nước để tưới buồn (14 ) Theo thuyết nhà Phật, ba ác đạo: địa... tu luyện thành người gái, suốt ngày rong chơi ngồi cõi trời Ly Hận (11 ) đói ăn “Mật Thanh” (12 ) khát uống nước bể “quán sầu” (13 ) Chỉ chưa trả ơn bón tưới, lịng mắc míu, cảm thấy cịn vương mối tình... quan, khỏi phải lại lơi thơi Chúng khơng cho Phong Túc nói, dẫn đi, nhà họ Phong sợ hãi việc Đến canh hai Phong Túc vui mừng hớn hở Mọi người xúm lại hỏi Phong Túc nói: - Quan họ Giả tên Hóa, người

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan