1. Trang chủ
  2. » Tất cả

H c vi nhan su, hanh vi th ph chua xac dinh

126 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 752,49 KB

Nội dung

H?C VI NHÂN SU, HÀNH VI TH? PH?M HỌC VI NHÂN SƯ, HÀNH VI THẾ PHẠM Những bài khai thị của Hòa thượng Tịnh Không Chuyển ngữ theo bản in của Vân Lâm Tịnh Tông Học Hội, tháng 9 2003 TẬP II Mục Lục A Khai[.]

HỌC VI NHÂN SƯ, HÀNH VI THẾ PHẠM Những khai thị Hịa thượng Tịnh Khơng Chuyển ngữ theo in Vân Lâm Tịnh Tông Học Hội, tháng 92003 - TẬP II Mục Lục A.  Khai thị phương pháp tu trì Ðến khơng khơng, không không   (Buổi sáng 2111-98) Phương pháp khai ngộ           (Buổi sáng 24-11-98) Khỏe mạnh việc tu đạo     (Buổi sáng 25-11-98) a Khỏe mạnh việc tu đạo b Nhân c Mở rộng tâm lượng Làm công phu đắc lực   (Buổi sáng 29-1198) a Nhìn thấu.  Bng xuống b.  Tu Tam Học, Lục Ðộ, Thập nguyện 5. Làm hàng [phục] ma (Buổi sáng 30-11-98) 10 Làm để đối xử hòa mục với tất chúng sanh         (Buổi sáng 01-12-98) 12 Nói chuyện với đồng tu Niệm Phật Ðường    (Buổi sáng 0612-98) 13 Học Phật tức học làm người        (Buổi sáng 07-12-98) 14 9. Cầu cảm ứng       (Buổi sáng 08-12-98) 16 a Học Phật tức học giác ngộ 16 b Nhị đế 17 c Cầu cảm ứng 17 d Hoằng pháp Hộ pháp 18 10. Làm đệ tử Di Ðà  (Buổi sáng 09-12-98) 18 a Gặp duyên quan trọng 18 b Phát tâm 19 c Tâm chân thành, tịnh, bình đẳng, từ bi 20 11. Mở rộng tâm lượng, bao dung kẻ khác    (Buổi sáng 14-1298) 20 12. Người làm cơng tác giáo dục xã hội tình nguyện (Buổi sáng 15-12-98) 22 13. Căn nguyên bịnh tật        (Buổi sáng 19-12-98) 23 a. Ðạo dưỡng sanh 23 b Ngã chấp 24 c Tự tư tự lợi 24 14. Phương pháp tu hành   (Buổi sáng 21-12-98) 26 15 Làm để tiêu tai miễn nạn    (Buổi sáng23-12-98) 28 16. Lý việc niệm Phật thành Phật  (Buổi sáng 24-12-98) 30 a Hư khơng pháp giới thể 30 b.  Hết thảy pháp từ tâm tưởng sanh 31 c Chuyện vãng sanh 31 d Làm tự vãng sanh 32 17 Nhìn thấu, Bng xuống        (Buổi sáng25-12-98) 33 a Nhìn thấu, bng xuống 33 b Nhân dun báo 33 c Ðoạn ác tu thiện 34 18. Làm để giữ gìn cơng phu    (Buổi sáng26-12-98) 35 19. Khống chế chiếm lấy        (Buổi sáng 30-12-98) 37 a Ðạo dưỡng sanh 37 b Khống chế chiếm lấy 37 c Ðọc kinh nghe pháp quan trọng 38 d Quản bận tâm 38 d Học sống qua ngày 39 B Luận tử sanh trọng đại 39 1.  Tử sanh đại sự    (Buổi sáng 20-12-98) 39 2.  Kể chuyện vãng sanh    (Buổi sáng 22-12-98) 41 C Khuyên tin sâu nhân 43 1.     Chư Phật, Bồ Tát  giúp đỡ chúng sanh bị khổ nạn (Buổi sáng 14-11-98) 43 2.     Nói nhân chuyển cảnh giới        (Buổi sáng 16-1198) 45 D.  Hiểu rõ giáo dục Phật Ðà 47 1.     Mục đích giáo dục Phật Ðà      (Buổi sáng 17-11-98) 47 2.     Tam Quy Y                   (Buổi sáng 23-11-98) 49 3.     Giáo - Lý - Hạnh - Quả          (Buổi sáng 28-11-98) 50 4.     Sứ mạng Giáo dục Phật đà kỷ hai mươi mốt 52 5.     Cảm tưởng sau thăm viếng Hồi Giáo (Buổi sáng 16-1298) 53 E Truyền bảo thiện tín gia 55 1.  Làm để hướng dẫn quyến thuộc học Phật       (Buổi sáng 15-11-98) 55 2.  Nói chuyện với Tịnh Tông Học Hội Mỹ Quốc    (Buổi sáng 0512-98) 57 1.     Nói ‘Hoa Nghiêm Giản Sử’ điển tịch Tịnh Tông          (Buổi sáng 02-12-98) 58 a Sơ lược lịch sử kinh Hoa Nghiêm 59 b Ðiển Tịch Tịnh Tông 60 G Trả lời nghi vấn học Phật 60 1.     Làm để giải vấn đề xã hội trước mắt.    (Buổi sáng 12-12-98) 60 Phụ lục 62   A.  Khai thị phương pháp tu trì        Ðến không không, không không   (Buổi sáng 21-11-98)             Tôi Lý hội trưởng thăm lão cư sĩ Hồng Cung Lan tặng cho ông xâu chuỗi.  Lão cư sĩ nói lúc bình thường ơng có nhiều vọng niệm, sau có xâu chuỗi vọng niệm đi.  Ông nằm mộng thấy nam nữ đến thăm ơng, họ nói Ngọc Hồng Ðại Ðế phái đến để bảo hộ cho ông, khuyên ông phải nhẫn nại, nói: ‘Ðến khơng khơng, không không’.  Cả đời lão cư sĩ Hồng chẳng có tâm nhẫn nại, tính tình nóng nảy; nghe xong, ông hiểu hoan hỷ.  Sau ông tỉnh dậy hai người biến mất.  Ơng nói ông tám mươi tuổi rồi, định không lừa gạt người, cảnh giới thật           ‘Ðến khơng khơng, khơng khơng’, hai câu nói toạc hết nghĩa thú kinh Bát Nhã.  Không trước lúc đến không không, không không, [chẳng phải] không không sao?  Ðức Phật nói chân tướng thật ‘mộng, huyễn, bọt, bóng’.  Mộng, huyễn, bọt, bóng chẳng chân thực, giả tướng, thời gian giả tướng tồn ngắn, kinh hình dung ‘như sương, ánh chớp.  Như sương nói tướng tương tục tiếp nối, ánh chớp nói ‘sát na tế’ nhanh, nói rõ thật tướng chư pháp đích thật vậy.  Người hiểu rõ giác ngộ xưng Phật, Bồ Tát; người mê chẳng giác ngộ cho chuyện không thật, phàm phu.  Cho nên sai khác Phật, Bồ Tát phàm phu niệm giác hay mê.  Người giác ngộ mộng, huyễn, bọt, bóng tự tại, người mê đau khổ           Do biết ‘duyên sanh’, duyên khởi tánh không.  Nghiệp duyên phức tạp, gồm có ba thứ: thiện, ác, vô ký (vô ký chẳng thiện, chẳng ác).  Chỉ có người giác ngộ chân chánh vận dụng cách thích hợp, giúp đỡ chúng sanh chưa giác ngộ khai ngộ, tức chư Phật, Bồ Tát phổ độ chúng sanh.  Hiểu rõ chư pháp vô sở hữu, ‘không không’ vô sở hữu, liễu bất khả đắc (trọn chẳng thể có được); tâm niệm đắc vật đắc ‘không không’, tâm chân chánh trở lại bình tịnh, trở lại tịnh, bình đẳng.  Thanh tịnh bình đẳng chân tâm tánh chúng ta, ‘minh tâm kiến tánh’ nói Tơng Mơn, [hiểu vậy] thể hội đời giảng kinh thuyết pháp, Thế tôn phải dùng hết hai mươi hai năm để giảng kinh Bát Nhã chúng sanh chẳng biết chân tướng thật, chẳng biết pháp không, chẳng thể hành Bồ Tát đạo.  Bồ Tát đạo đường giác ngộ, phàm phu đường mê nên xuất thập pháp giới, lục đạo, tam đồ.  Mê nặng tượng tam đồ, nhẹ lục đạo, nhẹ tứ thánh pháp giới.  Hết thảy tam đồ, lục đạo, tứ thánh pháp giới mê, chẳng khế nhập vào ‘lý khơng’, khế nhập vào ‘lý khơng’ chứng Nhất Chân pháp giới           Nhất Chân danh tướng nói cách miễn cưỡng, chấp trước có ‘Nhất’, chấp trước có ‘Chân’ sai ln.  Ðối ngược nhiều, đối ngược chân giả, Huệ Năng đại sư nói: ‘Một nhiều, chân giả Nhị pháp, Nhị pháp Phật pháp’.  Cho nên chẳng có ý niệm ‘nhất’, ‘chân’ thực Nhất Chân pháp giới.  Do biết vừa khởi tâm động niệm chút sai           Học Phật phải học nào?  Tơng Mơn thường nói: ‘Tu từ bản’, tức niệm chẳng sanh, tâm địa tịnh chẳng khởi tâm niệm hết.  Nếu nghĩ: ‘hiện niệm chẳng sanh’ sanh lên tâm ‘một niệm chẳng sanh’, sai rồi.  Lúc bắt đầu học, Tông Môn dùng phương pháp ngồi xếp quay mặt vào vách để tập ‘không khởi tâm, không động niệm, chẳng phân biệt, chẳng chấp trước’.  Sau học thành công phải thao luyện đời sống, lục tiếp xúc cảnh giới lục trần phải không khởi tâm, không động niệm, không phân biệt, không chấp trước, thành cơng, lúc cảnh giới Nhất Chân pháp giới.  Nhất Chân pháp giới chẳng tách lìa thập pháp giới, lục đạo, tam đồ; gọi Nhất Chân pháp giới?  Do chuyển biến nơi tâm, chuyển biến chỗ nhận biết, nhận thức chân tướng cảnh giới, tức nhận thức chân tướng vũ trụ nhân sanh           Ý nghĩa câu ‘Ðến không không, khơng khơng’ sâu, nhận thức rõ vui vẻ mà nắm lấy duyên, thành tựu vơ lượng cơng đức, tích cơng lũy đức.  Phàm phu nhận lầm cảnh giới, tạo thành tội nghiệp cố ý tạo tội.  Ðức Phật nói nguồn gốc tội nghiệp ngu si, si tức chẳng hiểu rõ chân tướng thật nên làm sai, dùng duyên sai lầm.  Người giác ngộ hiểu rõ chân tướng thật nên khởi tâm động niệm, hành động tích cơng lũy đức.  Tích cơng lũy đức khái niệm người gian, người giác ngộ chẳng có tâm niệm này.  Chúng sanh thập pháp giới có tâm niệm này, Phật, Bồ Tát Nhất Chân pháp giới chẳng có tâm niệm này, ‘làm mà khơng làm, khơng làm mà làm’           Chúng sanh có ‘cảm’ Phật, Bồ Tát liền ‘ứng’, tự nhiên cảm ứng đạo giao, định chẳng có khởi tâm động niệm.  Cổ đức dùng thí dụ đánh khánh, gõ khánh thí dụ cho ‘cảm’ chúng sanh, âm phát từ khánh thí dụ cho ‘ứng’ Phật, Bồ Tát.  Trên thực tế ‘ứng’ Phật, Bồ Tát cảm ứng tự tánh.  Chúng ta xem Phật, Bồ Tát thành người, xem pháp thành thực thể, tinh nghĩa Ðại thừa chẳng có cách thể hội nên chẳng biết vật tận hư không trọn khắp pháp giới tự tánh.  Người giác ngộ Tơng Mơn thường nói: ‘Ðâu đạo, trái phải nguồn’ (Ðầu đầu thị đạo, tả hữu phùng nguyên), câu nói toạc chân tướng thật, hư không pháp giới tự tánh mà thôi.  Tự tánh biến (chủ thể biến), cảm ứng sở biến (cái biến), chỗ có cảm chỗ có ứng, cảm ứng đạo giao, tơ hào chẳng sai.  Lý Sự cảm ứng sâu  rộng vô cùng, phải thể hội kỹ càng, sau hiểu rõ biết học Phật nào, làm người nào, làm sinh sống qua ngày, đạt hạnh phúc chân chánh mỹ mãn           Thế pháp nói đến ‘chân - thiện - mỹ - huệ’, Phật pháp nói đến ‘thường - lạc - ngã - tịnh’, thứ thật; chúng sanh thập pháp giới chẳng có, Phật, Bồ Tát Nhất Chân pháp giới có; nói người khởi tâm động niệm chẳng có, người khơng khởi tâm động niệm có.  Phật thí dụ tâm nước, lúc nước bình tịnh chẳng khởi sóng giống kiếng, soi cảnh giới bên rõ ràng, nước ví chân - thiện - mỹ - huệ, thường - lạc - ngã - tịnh.  Nhưng lúc nước khởi sóng chiếu soi cảnh giới rời rạc, tan nát, chân thiện mỹ huệ, thường lạc ngã tịnh luôn.  Từ biết dù tâm Phật, Bồ Tát ứng hóa lục đạo, tùy loại thân, tùy thuyết pháp bình tịnh.  Lúc thuyết pháp ‘nói mà chẳng nói, chẳng nói mà nói’, lúc thị ‘hiện mà chẳng hiện, chẳng mà hiện’ vĩnh viễn trụ cảnh giới chân, tâm vĩnh viễn giữ bình tịnh nước.  Tự tánh cơng đức tức ánh sáng nước chiếu kiến vạn pháp.  Trong thập pháp giới xuống cường độ rung động sóng tâm lớn, lên sóng nhỏ.  Ðến lúc cảnh giới tâm chẳng động nữa, dùng kinh Hoa Nghiêm mà nói mức thấp Viên Giáo Sơ Trụ Bồ Tát, lúc Bát Nhã, giải thoát, pháp thân tự tánh tiền       Phương pháp khai ngộ           (Buổi sáng 24-1198)   Cách dạy học thời xưa Phật pháp pháp đại khái tương đồng, theo quan niệm dùng phương cách khơi gợi, trọng ngộ tánh học sinh.  Cách dạy học nhà Phật nhằm giúp đỡ học sinh khai ngộ, cách dạy học Nho gia, Ðạo gia vậy, chẳng đề xướng cách học ký vấn, đích thật chẳng giống với cách dạy học ngày nay.  Ngày trọng cách học thuộc lòng học tràn lan nhiều mơn để tích tụ thường thức phong phú, thuộc cách học ký vấn.  Người xưa trọng học thuộc lịng nhằm mục đích tu định, khơng coi trọng ký ức; người xưa  dùng cách học thuộc lòng để đoạn dứt vọng tưởng, phân biệt, khôi phục tâm tịnh, phương pháp khai mở cánh cửa khai ngộ tốt nhất.  Vì cánh cửa khai ngộ bị bế tắc nên chúng sanh chẳng thể khai ngộ, dẹp bỏ phân biệt chấp trước trí huệ tiền, tức ‘mở tung nút chặn’ (mao tắc đốn khai) Do biết phân biệt chấp trước nghiêm trọng chẳng thể khai ngộ; phân biệt chấp trước nhẹ mỏng dễ khai ngộ hơn, lý pháp Phật pháp coi trọng ‘một môn thâm nhập’.  Trong giai đoạn đó, chẳng kể học trình dài ngắn, cho phép học mơn, khóa trình mơn mong cầu có chỗ ngộ, ngộ nhập mơn dạy học thành cơng.  Ngược lại chẳng có lãnh ngộ, chẳng khai ngộ, dạy học kể thất bại.  Do giáo học đích thực trọng trí huệ đức hạnh, người sơ học đức hạnh đứng hàng đầu, trí huệ sau.  Một người có trí huệ chẳng có đức hạnh dễ tạo nên chuyện ác to lớn, gây hại xã hội, nên đức hạnh đứng hàng đầu.  Vừa có đức hạnh lẫn trí huệ làm việc đại phước, đem lợi ích cho xã hội, lợi ích cho chúng sanh Giáo học nhà Nho lấy Khổng Lão Phu Tử làm tiêu chuẩn, Khổng Lão Phu Tử dạy bốn khoa: thứ đức hạnh, thứ nhì ngơn ngữ, thứ ba chánh (năng lực kỹ thuật), thứ tư văn học.  Lúc đức hạnh kỹ thành tựu, có dư sức lực học văn học nghệ thuật, đề cao đời sống tinh thần.  Thứ tự hợp lý, giáo học nhà Phật chẳng ngoại lệ, đoạn phiền não trước sau học pháp mơn; đoạn phiền não tức đức hạnh, học pháp môn tức chánh sự.  Tuy phương thức vận dụng biến hóa ngun lý ngun tắc vĩnh viễn chẳng biến đổi, triết lý giáo dục Xã hội ngày nói hồn tồn chẳng giống ngày xưa.  Nếu quan niệm giáo học ngun tắc sanh hoạt thích ứng dung hợp với thời đại chúng sanh thực đạt hạnh phúc.  Ðây điều người có lịng tốt, Phật pháp gọi Bồ Tát có tâm đại từ bi muốn tìm cách giúp đỡ chúng sanh.  Thế nên Bồ Tát định phải thông suốt pháp gian làm thầy trời người, có lực đạo xã hội, giáo hóa chúng sanh.   Năng lực tức trí huệ chân thật thiện xảo phương tiện.  Chân thật trí huệ thể, thiện xảo phương tiện vận dụng, chẳng có chân thật trí huệ chẳng thể vận dụng thiện xảo phương tiện Lấy thí dụ: Xã hội thời xưa truy cầu hịa bình, xã hội ngày lại khuyến khích cạnh tranh, bề ngồi hai bên hồn tồn xung đột phải làm để dung hợp?  Nói từ mặt Lý dung hợp định làm hai chung pháp tánh.  Kinh Ðại thừa nói tận hư không trọn khắp pháp giới chung lý thể, pháp giới địa ngục pháp giới Phật dung hợp, pháp giới khác?  Do mặt Lý mặt Sự đương nhiên làm được.  Trên Sự tướng gặp phải khó khăn, nguyên nhân phân biệt, chấp trước.  Ðặc biệt ngã chấp nặng nề, niệm niệm ‘lợi ích tơi’, người chấp trước ‘lợi ích tôi’, cội rễ vấn đề, tạo thành chẳng thể dung hòa lẫn nhau, tạo nên vô lượng vô biên tội nghiệp.  Nếu ‘tôi’ thật cịn chấp nhận được; biết ‘tôi’ khái niệm trừu tượng, hư giả mà thơi Khóa trình Pháp Tướng Tông ‘Bách Pháp Minh Môn Luận’, trình độ luận cao, chỗ nhập mơn pháp Ðại thừa, nói rõ chân tướng vũ trụ nhân sanh.  Bộ luận thuộc ‘Tơng Kinh Luận’, giải thích rõ tơng [những gì] đức Phật nói, thực tế giải thích câu nói đức Phật.  Ðức Phật nói: ‘Hết thảy pháp vô ngã’, Bách Pháp Minh Môn Luận lấy câu làm tông chỉ, quy nạp pháp thành trăm pháp, bách pháp tức pháp.  ‘Vơ ngã’ nói rõ ‘người vơ ngã’, ‘pháp vơ ngã’, khai ngộ hai việc hồn tồn bng xuống ngã chấp pháp chấp, liền siêu phàm nhập thánh.  Phàm phu chấp trước có ngã, có pháp; Phật, Bồ Tát giác ngộ ‘vơ ngã vơ pháp’ nên Phật, Bồ Tát y báo, chánh báo trang nghiêm thập pháp giới ‘lý vơ ngại, sự vô ngại, viên dung tự tại’ Chúng sanh chấp trước có ngã, có pháp vĩnh viễn khơng thể giải thoát, vĩnh viễn chịu sanh tử luân hồi, khổ chẳng thể tả nổi.  Người mê chẳng hiểu chân tướng thật này, có người giác ngộ hiểu được.  Cho dù học tập Phật pháp, nghiên cứu Phật pháp, họ chấp trước ngã pháp, cịn khen chê người  (tự tán hủy tha).  Ðây cịn ngã chấp, chẳng biết chư pháp bình đẳng, chư pháp khơng tịch, chư pháp dun sanh nên có hành vi này.  Phàm pháp duyên sanh chẳng có tự thể, chẳng có tự tánh, ‘đương thể tức không, liễu bất khả đắc’.  Tướng có mà Thể khơng, Sự có mà Lý khơng Tướng huyễn tướng, Sự mộng, huyễn, bọt, bóng, chân tướng thật Sau hiểu rõ chân tướng tâm định, tịnh; lúc cảm thọ, hưởng thọ Phật pháp gọi ‘chánh thọ’, chánh tức chánh thường.  Hưởng thọ người gian chẳng chân thường, có ‘khổ, vui, sầu, hỷ, xả’; chánh thọ Phật pháp chẳng có ‘khổ, vui, sầu, hỷ, xả’.  Chư Phật, Bồ Tát ứng hóa gian có ‘khổ, vui, sầu, hỷ, xả’ thị hiện, biểu diễn, du hý thần thơng, thiệt.  Phàm phu thiệt có ‘khổ, vui, sầu, hỷ, xả’, diễn tuồng, tạo nghiệp.  Người chân chánh giác ngộ sẽ  giống hệt chư Phật, Bồ Tát, du hý thần thông, tự vô ngại Học Phật phải gánh vác trách nhiệm tiếp nối huệ mạng Phật, gánh vác sứ mạng hoằng pháp lợi sanh, muốn đảm đương sứ mạng định phải ngộ nhập.  Phương pháp ngộ nhập chẳng có khác ngồi bng xuống vọng tưởng, phân biệt, chấp trước mà thôi.  Lúc xử thế, đãi người, tiếp vật sống ngày phải buông xuống ngã chấp.  Kinh Kim Cang nói đến ‘ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tưởng, thọ giả tướng’, cần bng xuống tướng hồn tồn bng xuống hết.  Bốn tướng có liên hệ mật thiết, có tướng bốn tướng có, bng xuống tướng bng xuống bốn.  Sau đoạn ác, tu thiện tức công đức chân thật, điều mà chư Phật, Bồ Tát tán thán, khen ngợi.  Chúng ta cần phải biết có đủ bốn tướng chướng ngại nghiêm trọng cho tu học Phật pháp Bạn phát tâm từ bi muốn cứu độ chúng sanh, muốn cứu chúng sanh trước hết phải độ đã, tự chẳng độ chẳng có lực độ chúng sanh.  Cho nên tự tu học tương lai giúp đỡ chúng sanh phải nhờ vào mình, chư Phật, Bồ Tát từ bi chẳng giúp được.  Chư Phật, Bồ Tát giúp việc dạy dỗ, nói rõ thật chân tướng cho nghe, cung cấp phương pháp cho tham khảo, khế nhập vào cảnh giới định phải việc mình, hy vọng người phải hết lòng nỗ lực       ... vấn, đích th? ??t chẳng giống với c? ?ch dạy h? ? ?c ngày nay.  Ngày trọng c? ?ch h? ? ?c thu? ?c lòng h? ? ?c tràn lan nhiều mơn để tích tụ th? ?ờng th? ? ?c phong ph? ?, thu? ?c cách h? ? ?c ký vấn.  Người xưa trọng h? ? ?c thu? ?c lịng... ‘chánh th? ??’, chánh t? ?c chánh th? ?ờng.  H? ?ởng th? ?? người gian chẳng chân th? ?ờng, c? ? ‘khổ, vui, sầu, h? ??, xả’; chánh th? ?? Ph? ??t ph? ?p chẳng c? ? ‘khổ, vui, sầu, h? ??, xả’.  Chư Ph? ??t, Bồ Tát ứng h? ?a gian c? ?... giới c? ?ng phu tương ứng với kinh điển chánh tri, chánh kiến, t? ?c chánh h? ??nh, chánh th? ??; chánh th? ?? t? ?c Tam Muội.  Ph? ??m vi Tam Muội rộng lớn, c? ??n ‘chánh’ Tam Muội, chánh tri, chánh giải, chánh h? ??nh,

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w