1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dan ca vi t nam chua xac dinh

77 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dân ca Việt Nam Sưu tầm từ: dacsacvanhoa.toquoc.gov.vn Mục lục: * Dân ca Miền Bắc * Dân ca Miền Trung * Dân ca Miền Nam *              *              *              * Dân ca Miền Bắc Quan Họ   Quan họ điệu dân ca tiếng vùng đồng Bắc Bộ, Việt Nam mà tập trung chủ yếu vùng Bắc Ninh-Kinh Bắc, thường hai bên nam-nữ hát đối Bên nam gọi liền anh, bên nữ gọi liền chị Các chàng trai, cô gái xứ sở quan họ hào hứng, hồi hộp đón chờ ngày hội làng, ngày hội đó, họ thức thâu đêm, suốt sáng để nghe, hát thi hát Qua đó, họ học thêm câu ca, điệu mới, họ tìm thấy đồng cảm qua ánh mắt, nụ cười Những người hát thường tập hợp với tổ chức định, gọi Quan Họ Quan Họ tập thể người gồm nam nữ Những tập thể làng Số người chung nhóm có từ tới người Đứng đầu nhóm người đứng tuổi gọi “Anh cả, Chị cả” hay cịn gọi “Ơng già Quan Họ”, “Bà già Quan Họ” Do điệu hát Quan Họ người ta thường nghe danh từ “anh hai, anh ba”, “chị hai, chị ba” vai vế gia đình Quan họ Một làng vùng Bắc Ninh có tới 10 bọn Quan Họ Nhưng họ khơng có quyền kết bạn với mà phải lựa bọn làng khác để kết nghĩa Thường bọn nam thôn làng kết nghĩa với bọn nữ thôn làng khác Cuộc kết nghĩa bắt đầu gặp gỡ hát hội Bên trai vô quán mua trầu cau mời bên nữ Nếu bên nữ nhận trầu tức muốn nói họ chưa có kết bạn với Nếu hai bên hát tâm đầu ý hiệp hát bọn trai tới nhà gia đình chị hay chị hai bọn gái để xin phép cha mẹ chị chị hai để xin kết bạn Sau họ hát với suốt đêm theo lề lối trình tự hát Quan họ Các tổ chức Quan Họ thường hát hội đình, chùa, đám cưới, lễ hội hàng năm Khi hát, trai áo lụa, áo the, quần ống sớ, khăn xếp, ô lục soạn; gái nón thúng quai thao, mặc mớ bảy mớ ba, áo tứ thân nhiễu điều, nhiễu tía, yếm đào xẻ nhạn, thắt lưng hoa đào, hoa lý, khuyên vàng xà tích bạc Khi gặp nhau, họ ăn nói lịch khách sáo Thí dụ mời ăn cơm nói: “Hơm liền chị có lịng sang chơi bên đất nước nhà em, anh em nhà em chạy mâm cơm đầu mâm đĩa muối, cuối mâm đĩa vừng, mâm đan bát đàn để xin mời đường quan họ dựng đũa lên chén, để anh em nhà em thừa tiếp, ạ” Trong bữa ăn, bên nữ ăn nhỏ nhẹ bên nam mời khéo: “Cơm hẩm ăn với rau dưa Quan họ làm khách em chưa lòng” Các chị liền đáp lại sau: “Liền anh nói Cơm trắng ăn với thịt gà Tuy ăn mà no lâu ạ” Khi muốn mời bên nữ hát, bên nam lên tiếng: “Cung môn treo cửa mành mành Gần mà chẳng nghe canh đồng hồ" Khi bên trai mời hát, bên gái lại nhún mình: “Các liền anh ơng trăng sáng khắp bàn dân thiên hạ, chúng em bóng đèn dầu thấp thoáng nhà” Trong ngày hội Quan họ gặp hát cửa đình (“Cây trúc xinh”) sườn đồi, bờ ao, dọc đường quan Nhưng có hát thuyền thúng ao, hồ vừa chèo thuyền vừa hát Do có “Ngồi tựa mạn thuyền”, “Chén son để cạnh mạn thuyền”, “Thuyền thúng” Khi hát trời tất phải che phía nam đội nón quai thao cho phía nữ Cuộc hát Quan Họ phải theo trình tự cố định: Mở đầu hát giọng lề lối Giọng xưa Phong thu, Gửi thư, Thơ Đúm, Đàn Đúm Ngày Quan họ trẻ hát giọng Hừ Là, Là Rằng, Tôi Rằng, Bạn lan, Cây Gạo Sau tới giọng sổng giọng vặt Trong giọng vặt có đủ loại hát bắt nguồn từ điệu dân ca, hát tuồng, chèo, chầu văn, v.v Nhiều hát có quan hệ với lý (dân ca miền Trung miền Nam) “Lý sáo”, “Lý Mười Thương”, “Lý đa” Từ “Lý Cây Đa” nẩy sinh nhiều biến dạng “Chẻ tre đan nón”, “Trèo lên quán dốc” Trong dân ca Quan Họ tình yêu bộc lộ cách bỏng bẩy, khéo léo: “Vợ anh ngọc ngà Anh cịn tình phụ nữ thân em” “Em đêm lại sợ Ông thầy Em ban ngày sợ Mẹ Cha Yêu em, anh mở cửa ra" "Ở nhà có mẹ cha Lẽ đâu dám nguyệt hoa người” Có quan họ sáng tác gần Bài “Ông Tơ” bắt nguồn từ “Nỗi dương sông” tuồng sân khấu dân gian Năm 1944, quan họ “Ca Đàn” sáng tác dựa “Thu đảo Kinh châu” Lê Thương, “Hát giã” dựa dân ca “Cò lả” Bài “Trống Cơm” sáng tác vào năm 1954 dựa giai điệu xưa Sau giọng Giã bạn, tiễn bạn kéo dài sáng hát Ghẹo Quan họ Thủ tướng Chính phủ đồng ý giao cho Bộ Văn hóa Thơng tin có kế hoạch lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hóa giới   Hát Trống Quân                           Hát “Trống quân” loại hình kho tàng dân ca Bắc Bộ, hát trống quân thường diễn dịp hội hè, đêm trăng sáng, đặc biệt rằm tháng tám    Nguồn gốc hát Trống quân có nhiều thuyết:    Các nhà nho Việt Nam cho "Trống quân" hai chữ "Tống quân" (tiễn bạn) mà Theo tương truyền ông quan rời tỉnh tỉnh khác, bạn bè tiễn đưa quãng đường Lúc chia ly, người đưa đặt trống xuống đất vừa nhịp trống vừa hát tiễn bạn có câu: "Tống quân nam phó thương chi hà" (khi ta tiễn bạn phía nam, lịng đau đớn rõ được) (theo G Cordler).Có thuyết cho rằng: Trống quân bày từ đời Nguyễn Huệ Nguyên Bắc đánh bọn xâm lược Thanh (cuối kỷ 18), quân sĩ kẻ nhớ nhà, vua Quang Trung Nguyễn Huệ bày cách cho đôi bên giả làm trai gái hát qn sĩ vui lịng Đang hát có đánh trống làm nhịp gọi Trống quân (theo Phan Kế Bính) Có thuyết gần giống thuyết thứ hai, cho rằng; hát Trống quân có nguồn gốc từ lối hát "Trung quân" điệu hát quân lính theo nhịp trống Mà quân quân Nghệ Tĩnh đạo binh Nguyễn Huệ kéo Bắc đánh giặc Thanh xâm lăng, cõng rong ruổi ngày đêm không nghỉ (*) Về sau chiến tranh qua, nhân dân đem lối hát vào buổi hội hè gọi hát Trống quân (theo Phạm Duy)    Có thuyết cho loại hát phát xuất từ điều kiện lịch sử gần giống hai thuyết vừa kể, khác mặt thời gian, Trống quân có từ đời Trần lúc chống giặc Nguyên xâm lược (thế kỷ thứ 13) Tục truyền rằng: lúc đóng quân để nghỉ ngơi, muốn giải trí, binh sĩ Việt Nam ngồi thành hai hàng đối diện nhau, gõ vào tang trống mà hát Cứ bên "hát xướng" vừa dứt bên lại "hát đối" Sau đuổi quân xâm lăng khỏi bờ cõi, hịa bình lập lại, điệu hát Trống qn phổ biến dân gian Có nơi gõ nhịp vào tang trống, có nơi căng dây thép thật thẳng để đánh nhịp (theo Vũ Ngọc Phan)    Hát Trống quân hát Quan họ thuộc hát lao động, mà thuộc loại hát lễ hay hát hội Người hát thuộc tầng lớp xã hội nông thôn Nhà nho, thư sinh hát với gia đình kỳ mục, giàu có hay gia đình thường dân Họ hồn tồn khơng phải ca sĩ chuyên nghệ mà "tài tử" nghiệp dư sính hát, biết hát Phần đông trai gái đến tuần cập kê, hát hội để tìm gặp tài sắc, ước định tương lai    Hát hội có hai hình thức: hát vui chơi hát thi lấy giải Nơi hát nhà riêng, làng, đầu xóm hay sân đình Thành Hồng    Thi hát có tổ chức hai nhóm trai vài gái, có giữ hai nam nữ Ngồi thi hát nhà, trai gái nông dân tự động tổ chức nhiều hội hát đám đất rộng làng, bên bờ ruộng hay đầu cổng xóm Trai gái ngồi hai bên cách chừng mươi thước Giữa hai tốn có "trống qn" mà gọi "thổ cổ" Trai hát xướng lấy que tre đánh vào dây kêu bình bình; gái hát đáp gõ sênh kêu cách cách làm nhịp    Trống quân, hầu hết loại dân ca khác, vay mượn nhiều nơi kho tàng phong dao Văn thể Trống quân thơ lục bát Nhưng hát, câu chữ câu chữ biến thể sau tiếng thứ hai câu, người hát đệm tiếng thời, thì, hay này, v.v Và, đến tiếng thứ tư câu lên giọng thêm vào tiếng í a hay ứ ư; có người hát lặp lại chữ chót câu chữ Thí dụ:    Trên trời (này) có đám (ứ ư) mây xanh Giữa (này) mây trắng (ứ ư) chung quanh mây vàng Ước (này) anh lấy nàng Thì anh (này) mau gạch Bát Tràng (đem) xây nâng cao chất liệu cổ truyền quý báu dân ca Nam Bộ nhân dân từ hệ sang hệ khác gìn giữ ni dưỡng   Dân ca mảnh đất trù phú, kho tàng âm điệu vô tận, nơi tập trung tất nhân tố thể trực tiếp nhất, sinh động tính cách dân tộc địa phương hay dân tộc Và âm nhạc chuyên nghiệp với tất hình thức phong phú, mn màu mn vẻ bắt nguồn từ di sản dân tộc, từ vốn cổ truyền hệ trước để lại   Cải lương   Cải lương loại hình sân khấu kịch hát dân tộc đời vào đầu kỷ XX Nguồn gốc Cải lương hát lý, ca nhạc tài tử miền Tây Nam Bộ Từ hình thức ca nhạc thính phịng, tiến tới diễn xướng, vừa hát, vừa biểu diễn động tác để minh hoạ, gọi ca Ca cầu nối đàn hát thính phịng sân khấu hát kịch cải lương sau Khi đời, cải lương gắn với người dân Nam bộ, đặc điểm phát âm ngào nên giọng Nam ca cải lương "mùi mẫn" Dần dần cải lương phát triển rộng nước   Cũng nghệ thuật kịch hát dân tộc khác, cải lương bao gồm:múa, hát, âm nhạc (khơng kể kịch tích trị) Dàn nhạc cải lương không dùng gõ Tuồng, Chèo mà đàn ghi ta phím lõm đàn nguyệt hai nhạc cụ chủ đạo   Mặc dù sinh sau sân khấu cải lương nhanh chóng tạo cho khối lượng kịch mục phong phú Nhiều diễn tác giả cho đời nhanh chóng cơng chúng đón nhận: Lục Vân Tiên, Lưu Bình - Dương Lễ, sau chuyển từ đề tài lịch sử, xã hội, mở diễn chuyển thể từ tiểu thuyết lãng mạn đương thời có nhiều tình tiết ly kỳ, lớp "Nhảy cửa sổ đấu dao găm"   Sân khấu cải lương hình thành, đáp ứng thị hiếu công chúng đô thị ngày phát triển mạnh mẽ Mặc dù trẻ tuổi nghệ thuật cải lương có sức sống kỳ diệu, nhiều muốn lấn át hai loại hình kịch hát dân tộc đàn anh Trong tiến trình hồn thiện phát triển, cải lương trải qua thể nghiệm đổi âm nhạc trở thành môn sân khấu công chúng mến mộ        Đờn ca tài tử       Đờn ca tài tử hình thành vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Nam Các nhạc sĩ, nhạc quan triều Nguyễn theo phong trào Cần Vương vào Nam đem theo truyền thống Ca Huế Trên đường họ dừng chân              Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, từ tiếng đờn, giọng ca xứ Huế mang thêm chút hương vị xứ Quảng Nhưng vào đến miền Nam tiếng đờn miền Trung thay đổi nhiều, chí số  mang tên mà nét nhạc khác xa    Bản chất phóng khống người nếp sống miền Nam khiến cho khơng cịn y khn gốc Người đờn, người ca không muốn giữ nguyên xi thầy dạy mà ln có đơi nét thêm thắt, thay đổi, tơ điểm, đưa chút ta hịa vào khiến đậm đà, thấm thía Mặt khác, lịng ln ln thương nhớ cội nguồn nên điệu, đờn ca tài tử phảng phất nỗi buồn người mộ điệu ưa thích   Có người cho chữ “tài tử” có nghĩa khơng chun nghiệp, khơng phải nhà nghề Nhưng thật ý nghĩa chữ “tài tử” “người có tài” Ngồi ra, “tài tử” cịn ám việc khơng lấy làm nghề, không dùng tiếng đờn giọng hát làm kế sinh nhai, mà để giải trí, để gởi gắm tâm riêng, hay với bạn đồng điệu hòa đờn cho người mộ điệu thưởng thức   Dàn nhạc tài tử sử dụng đờn kìm đờn tranh, thường lựa tiếng thổ hịa với tiếng kim Có thể thêm đờn độc huyền, đờn tỳ bà, đờn tam, đờn cò Ống sáo, ống tiêu thường dùng buồn Tứ đại oán hay Văn thiên tường Và đặc biệt song lang (có nghĩa hai tre già) dùng để gõ vào câu nhạc đến nhịp quan trọng   Đờn ca tài tử hoạt động văn hóa dân gian đặc trưng vùng đất sông nước miệt vườn, trở thành cốt cách người Nam Bộ xưa Trải qua bao thăng trầm lịch sử, hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian tồn phát triển, gắn bó mật thiết đời sống tinh thần người đất phương Nam   Theo tài liệu khảo cứu văn hóa Nam Bộ Đờn ca tài tử (ĐCTT) xuất từ thuở khai thiên lập địa vùng đất phương Nam Ban đầu ĐCTT thú giải trí ghe thuyền, sông rạch người khẩn hoang Về sau, ĐCTT đưa vào biểu diễn đình, chùa vào dịp lễ, Tết, giỗ chạp, thú chơi tầng lớp quan lại, quý tộc   Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, ĐCTT linh hồn phong trào "Tiếng hát át tiếng bom" Nam Bộ Một số nhạc tài tử thời kỳ trở thành bất hủ như: Mặt trận Tầm Vu, Chống Bảo Đại, Lưu thủy trường, Xuân tình v.v   Ngày xuân tiết trời se se, lênh đênh qua tuyến kênh rạch không gian xanh ngút mắt, thưởng thức hương vị trái mát lịm, thả hồn du dương theo âm ĐCTT thú vui du khách muôn phương đến vùng đất sơng nước miệt vườn Hy vọng ngày có nhiều "sân chơi" để ĐCTT lại tiếp tục mê đắm, mời mọc Hát ru         Như miền đất khác giới, dân tộc có loại hình văn học dân gian bao gồm nhiều thể loại: huyền thoại, huyền tích, tục ngữ, câu đố, truyện tiếu lâm, tuồng, hài, ca dao, hò, vè mà hát, hay cịn gọi hị ru (ru em) hình thức diễn xướng mà làng quê dải đất Việt Nam có    Hị ru có nét giống thường dùng thể thơ lục bát, lục bát biến thể với điệu nhẹ nhàng, lời ca thường đệm thêm nhiều tiếng khơng có nghĩa xác định Chỗ khác trường độ, cao độ, sắc thái âm điệu, tiếng đệm Hị ru có giá trị định kho tàng văn chương bình dân đất nước Việt Nam mà lực lượng thể phụ nữ Việt Nam qua nhiều năm tháng    Hị ru hình thức diễn xướng quen thuộc quê hương, truyền từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác, nhằm biểu trạng thái tình cảm người phụ nữ mà tuổi thơ đối tượng trực tiếp hưởng thụ, thưởng thức giai điệu ngào, đằm thắm, chan chứa niềm yêu    Hồn đất nước đượm màu lời ru, mẹ ni dưỡng tình u quê hương, ý thức chống ngoại xâm lời ca, dạy cho ta học Tổ quốc:                                 Con ngủ cho lành                                 Để mẹ gánh nước rửa bành ông voi                                   Muốn coi lên núi mà coi                               Coi bà quản tượng cưỡi voi bành vàng    Tình mẫu tử thiêng liêng, niềm khát vọng ngày mai trưởng thành đầy ắp lời mẹ ru thiết tha:    - Ai trồng muốn xanh    Ai sinh muốn lúc trưởng thành nên     Hò ru giai điệu đẹp bền thời gian, sống Nội dung câu hò ru hàm súc, phong phú, đề cập nhiều điều khứ, tại, tương lai Là tình tự quê nhà giúp ta có niềm kiêu hãnh dân tộc, tự hào đất đai xứ sở:                                    Thương chi đồng nỗi thương                                    Nhớ chi đồng nhớ nước non quê nhà     Từ đất đai, mẹ dạy điều nhân nghĩa, biết lao động, biết sản xuất nhằm xây dựng nước non nhà:   - Ai uống rượu thời say   Bỏ ruộng cày, bỏ giống gieo?        Nội dung hò ru trường ca bất tận kho tàng văn chương Việt Có mẹ, chị hát nhân nghĩa, đạo lý làm người, nghĩa vợ chồng, thân phận người phụ nữ… Điệu hò thấm sâu vào tâm thức tuổi thơ, lớn, hiểu dần điều mà mẹ, chị gửi gắm cho ta Khôn ngoan theo thời gian, trưởng thành câu hát Biết ơn vô điệu hị ru thuở nằm nơi        Nhìn từ góc độ đó, điệu hị ru chất liệu ban đầu tuổi thơ Mẹ, chị gieo vào tâm hồn tuổi thơ hạt giống lành nhân ái, đạo lý làm nguời, tình yêu quê hương xứ sở    Hình ảnh vầng trăng, cỏ, cánh diều bóng dáng lũy tre làng, dịng sơng thơ ấu tất vật cụ thể trở thành ý niệm sống thiết thân từ tuổi thơ lúc trưởng thành Trí tuệ, tâm hồn tuổi thơ thấm nhuần giá trị tình cảm đậm đà, ăn tinh thần khiết, thiêng liêng, cao        Mong dù khơng gian nào, thời gian, hồn cảnh, địa hình nào, người phụ nữ Việt Nam khơn khéo dạy dỗ tuổi thơ điệu hị ru quê hương, xứ sở Và người mẹ Việt Nam, vốn văn hóa truyền thống mình, cho tuổi thơ tắm nguồn ca dao đằm thắm; cho mai ngày lớn khôn trở thành nguời công dân gương mẫu, đạo đức, đóng góp cho xã hội nhiều cơng ích thiết thực với nhân cách Việt Nam            Lý Nam Bộ            Lý thể loại dân ca người Việt Lý có ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam, có lẽ nơi phát triển mạnh Nam Bộ   Lý Nam Bộ không phong phú số lượng mà đề tài, nội dung đặc tính âm nhạc Nó đề cập đến sinh hoạt thường ngày, hoạt động lao động, sản xuất sống tinh thần người dân nơi    Lý cịn kể lồi vật, loại cây, thứ hoa trái, nói tình u nam nữ, tình nghĩa vợ chồng, đạo lý làm người… Đó thực thể loại phản ánh sống, ước mơ, cách suy nghĩ tính cách người Việt Nam Bộ với khía cạnh đa dạng    Mặc dầu Lý Nam Bộ có đủ sắc thái dường có nét buồn sâu đậm đặc biệt lên vẻ hồn nhiên, mộc mạc hóm hỉnh, ngộ nghĩnh người vùng đất phương Nam Nó mang âm hưởng riêng vùng dân ca Việt    Xưa kia, lý có mặt nơi, lúc Nó gia nhập thể loại ca nhạc cổ truyền – tín ngưỡng tục, với phương thức diễn xướng phong phú Ngày nay, nhiều lý chỉnh lý, cải biên, phục vụ chương trình ca múa nhạc Với sức sống mãnh liệt, lý Nam Bộ chinh phục trái tim thính giả miền       Vọng cổ           Bằng sức sống mãnh liệt dân tộc, với tâm hồn ý sống bước đường mở cõi phương Nam, dòng nhạc tài tử Nam Bộ theo dịng đời mà hình thành, tồn phát triển mạnh vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20   Trên đà phát triển đó, năm 1919 Bạc Liêu, cố nhạc sư Cao Văn Lầu (thường gọi Sáu Lầu) sáng tác Dạ Cổ Hoài Lang gồm 20 câu, câu nhịp, mang nam oán Bản giới nghệ sỹ đương thời trọng ưa thích mau chóng vào lịng người    Qua khảo sát, nghiên cứu gốc, bước đường sáng tạo chỉnh lý phải nói Dạ Cổ Hồi Lang giới nhạc sĩ, nghệ sĩ tài danh đầu tư nhiều công sức, vừa sử dụng, vừa nghiên cứu, phát huy mức giai điệu độc đáo ban đầu, để sáng tạo cho phong phú thêm    Điều đáng nói là, dù có sáng tạo, phát triển qua bao giai đoạn, người ta giữ gốc, giữ giai điệu, hồn Dạ Cổ Hoài Langbuồn man mác, chất chứa niềm u uất, ốn, thổn thức, nghe lịng vang nỗi buồn vạn kỷ   Bản Vọng Cổ tạo cho người đờn, người ca nhiều điều kiện sáng tạo nghệ thuật phong phú Nghệ thuật ngón nắn nót cung đàn, nghệ thuật chữ đờn nở hoa nhiều nhạc sĩ thiên tài Bản vọng cổ tôn vinh "bà hoàng cải lương" Một cải lương mà thiếu vọng cổ khó chấp nhận   Bằng tâm hồn nghệ sĩ cao, tài nghệ, trách nhiệm nghệ thuật cao, nghệ nhân tiền bối hệ tiếp theo, khai hoa nở nhụy Dạ Cổ Hoài Lang, chắt chiu, nâng niu, phát huy, sáng tạo, phát triển thành Vọng Cổ nhịp 32, cống hiến cho đời nhạc dân tộc độc đáo có giá trị nghệ thuật vượt thời gian          Hò Nam Bộ    Phát triển vùng đất cù lao nằm nhành sông Cửa Đại, Ba Lai, Hàm Luông Cổ Chiên, hị Bến Tre hình thành theo hai hệ thống: hị sơng nước hị cạn Cũng vốn văn nghệ dân gian nói chung, hị Bến Tre có cội nguồn từ miền đất cũ hệ lưu dân người Việt mang theo với hành trang khác đường di chuyển để tìm sống tốt đẹp phương Nam   Hò sơng nước gồm có:    -          Hị chèo thuyền (chèo ghe)    -          Hò mái đoản (mái cụt)    -          Hò mái trường (mái dài)    Hò cạn gồm có:   -          Hị cúng chùa   -          Hị đờn   -          Hò lờ   -          Hò cấy lúa   -          Hò đối đáp   Dù hò sơng hay hị cạn, tiếng hị Bến Tre, điều kiện làm ăn sinh sống khung cảnh thiên nhiên qui định, nên có phần nhàn ung dung so với hò miền Trung hay miền Bắc với tiết tấu khỏe, gấp rút, vội vàng Là loại hình nghệ thuật dân gian, hị Bến Tre có lề lối diễn xướng riêng Hị lao động, hị giải trí lúc nghỉ ngơi, hị lễ hội, hò để đua tài cao thấp, hò môi trường vui chơi độ xuân    Hị cấy thường diễn đồng ruộng, kéo dài từ sáng chiều tối Các nhóm hị, có kẻ xướng người xơ, vừa lao động, vừa trổ tài đối đáp Những thợ cấy hò giỏi, hị hay thường người trọng vọng, cơng xá nhận phần cao so với người khác vạn hò Hò cấy phân bố khắp địa bàn tỉnh, phổ biến miệt ruộng huyện Giồng Trôm, Ba Tri, Thạnh Phú, Mỏ Cày, Bình Đại   Ở Thạnh Phú thịnh hành hị chèo thuyền, Bình Đại có hị lờ, hị cúng chùa, hị đờn Dọc theo sông Hàm Luông, ven vàm Tân Hương lại phổ biến hò mái đoản, hò mái trường, hò chèo ghe (chèo thuyền)    Trong dân gian, thuật ngữ hò rơi dùng để trường hợp hị lẻ mình, chẳng có bắt, luận, gài, gỡ, dù có nhiều người hị Trong đó, hị kết lại có người bỏ, người bắt, người luận, người gài, người bẻ, tức có đối có đáp   Hị mép (hoặc hị bắt qng) loại hị ngẫu hứng, địi hỏi nghệ nhân phải có trình độ nhạy cảm có lực đối đáp lúc biểu diễn trước cảnh tình xung quanh    Hò văn, hò thơ, hò truyện đòi hỏi người hò phải am hiểu chữ nghĩa, sử dụng thành thạo thành ngữ, tục ngữ, thành ngữ Hán Việt, phải thuộc nhiều thơ Nôm, thơ lục bát, truyện thơ (Lục Vân Tiên, Truyện Kiều, Phạm Cơng – Cúc Hoa), biết nhiều điển tích truyện Tàu Tam quốc, Tây du, Đông Chu liệt quốc, Thủy    Hò quốc đời muộn màng so với loại hò trên, lúc với phong trào đấu tranh chống xâm lược, giải phóng đất nước   Hị đối đáp vốn loại hình dân ca phổ biến khắp ba miền đất nước, có lề lối sinh hoạt nghệ thuật giống nhau, đồng thời vùng lại có tục lệ riêng Hò đối đáp Bến Tre trải qua giai đoạn diễn xướng Mở đầu hò rao, hò mời, hò hỏi thăm Lời hò giai đoạn chủ yếu để tìm hiểu đối phương, thường khiêm nhường, từ tốn, lịch Giai đoạn hai - phần hị – lúc thi tài cao thấp, phân định thắng bại, sôi nổi, căng thẳng, hồi hộp, gay cấn, giai đoạn lý thú hào hứng Giai đoạn thứ ba mang tính chất kết thúc với lời hị giã từ, tiễn đưa, hị hẹn, tạm biệt, có luyến tiếc, vương vấn, buồn thương, cảm phục   Một số điệu tiêu biểu   Ru Con Nam    Hị mái ba gị cơng    Lý đất giồng    Lý Giao duyên   Lý Chiều Chiều   Thương hát lý qua cầu (Cải lương)   Hoa trắng ân tình (Cải lương) Dạ cổ hoài lang Ngứa mà gãi mê Là trái mắt mèo v.v   ... t? ?m Do đó, Trống quân có t? ?nh ch? ?t trữ t? ?nh, t? ?nh ch? ?t giao dun sâu sắc Vì đối đáp, hỏi trả, nên h? ?t Trống qn địi hỏi người h? ?t phải có t? ?i mẫn tiệp, xu? ?t thành thi, đ? ?t xu? ?t nhanh trí giữ thái... Vi? ? ?t Bắc   Vào thập kỷ 70 kỷ trước, t? ?c giả Hoàng Triều Ân Hồng Quy? ?t có sách sưu t? ??m, nghiên cứu H? ?t then điệu H? ?t then t? ??nh Cao Bằng Nhiều H? ?t then đoàn nghệ thu? ?t dân t? ??c t? ??nh biểu diễn thường... vài t? ??c khác H''Mơng, Vi? ? ?t vùng tiếp nhận thể loại h? ?t đời sống tinh thần     Được bi? ?t, năm nay, ngành Văn hố Thơng tin Thể thao Bắc Kạn thực cơng trình "Bảo t? ??n điệu h? ?t then đồng bào dân t? ??c T? ?y"

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:34

Xem thêm:

w