1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Truy n tr ng nguyen vi t nam chua xac dinh

74 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 497,66 KB

Nội dung

Truy?n Tr?ng Nguyên Vi?t Nam Truyện Trạng Nguyên Việt Nam Thông tin ebook Tên sách Truyện Trạng Nguyên Việt Nam Thể loại Tùy búy Biên khảo Nguồn http //viendu com Convert (TVE) santseiya Ngày hoàn thà[.]

Truyện Trạng Nguyên Việt Nam   Thông tin ebook Tên sách : Truyện Trạng Nguyên Việt Nam Thể loại : Tùy búy - Biên khảo -Nguồn : http://viendu.com Convert (TVE) : santseiya Ngày hoàn thành : 02/07/2007 Nơi hoàn thành : Hà Nội http://www.thuvien-ebook.com Mục Lục Trạng Ăn Lê Như Hổ Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan Trạng Hầu Mạc Ðĩnh Chi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Trạng Hiền Nguyễn Hiền Trạng Ác Giáp Hải Trạng Mõ Khiếu Hữu Thanh Trạng Lợn Chung Nhi Trạng Cờ Võ Huyên Chuyện Trạng tuổi Mùi Khiêng cáng lấy vợ quan Những ông nghè làng Trâu Lỗ Huyền Quang Lê Văn Hưu - nhà sử học lỗi lạc "Lưỡng quốc Trạng nguyên" Nguyễn Trực Danh sách Trạng Nguyên   Trạng Ăn Lê Như Hổ     Ở Hưng Yên, huyện Tiên Lữ, làng Tiên Châu xưa có người tên Lê Như Hổ, nhà nghèo mà học giỏi, ăn khỏe quá, bữa ăn nồi bảy cơm (đáng lẽ mười người ăn hết) mà không no Cha mẹ ông không kiếm đủ cho ăn, buồn lắm, phải cho Lê Như Hổ gửi rể nhà giàu làng Thiên Thiên Ở nhà vợ, Lê Như Hổ ăn bữa nồi năm, khơng dám địi thêm, sợ cha mẹ vợ buồn Vì thế, ơng khơng mạnh nên việc học hành có ý lơ đãng Bố mẹ vợ phàn nàn với bố mẹ đẻ Lê Như Hổ Ông bố đẻ hỏi: - Chớ hỏi thực ông, bữa ông cho cháu ăn uống sao? - Mỗi bữa, cho cháu ăn nồi năm - Thảo nào! Nhà tơi nghèo mà cịn phải cho cháu ăn bữa nồi bảy Ơng cho cháu ăn nên biếng nhác phải Ơng thử cho cháu ăn thêm coi Ông bố vợ nghe lời, cho rể ăn bữa nồi bảy Lê Như Hổ học có ý chăm trước chút thơi Mẹ vợ thấy rể phàn nàn với chồng: - Ăn nồi bảy cơm bữa mà tối đến học dăm ba tiếng Ông khéo lựa rể Cái ngữ ăn khỏe cho mập thơi, có gượng mà học học lấy lệ, chẳng trơng cậy đâu Ông bố vợ nói: - Nó ăn khỏe tất có sức người Trời cho nhà đủ ăn việc nói nói vào lơi thơi - Ơng nói tức anh ách Cứ ăn khỏe làm việc khỏe hay sao? Thì đấy, nhà ta có mẫu ruộng bỏ hoang, cỏ mọc ngập đầu người đấy, ông dọn xem có không Lê Như Hổ nghe thấy mẹ nói thế, tức q, hơm sau ăn cơm sáng xong vác dao phát bờ ruộng Ðến nơi thấy, có cao bóng mát, ông nằm ngủ giấc say sưa Mẹ vợ chợ qua đấy, thấy rể gối đầu lên gốc ngáy pho, lật đật chạy nhà gắt với chồng: - Kìa, ơng ruộng mà xem rể ông Tưởng ăn xong vác dao ruộng làm gì, hóa ngủ kho Ơng cịn bảo tơi thổi thật nhiều cơm cho ăn hay thôi? Bà lôi cho ông chồng ruộng để xem tận mắt thằng rể ăn khỏe mà "lười chẩy thây chẩy xác" Bất ngờ đến nơi hai ơng bà thấy ruộng quang Thì bà mẹ vợ từ ruộng nhà, ngầy ngà cãi với chồng Lê Hổ thức giấc, cầm dao phái cỏ điên Cỏ hoang bụi rậm bị chặt phăng phăng, chí có vũng lầy có cá không kịp chạy, chết lều bều lên mặt nước Ðến lúc ấy, bố mẹ vợ Lê Như Hổ biết kỳ tài rể Cũng từ hôm ấy, bà mẹ vợ bữa thổi riêng nồi mười cho rể ăn cho đủ no Lê Như Hổ học hành khơng biết mệt Một hôm, mẹ vợ Lê Như Hổ sai Lê Như Hổ kêu thợ gặt lúa Lê Như Hổ bảo: - Mẹ nhà thổi cơm sẵn, kêu họ về, họ ăn xong làm việc liền - Con kêu thợ gặt, không chịu làm Thơi, để ăn xong, làm Nói xong, Lê Như Hổ ngồi ăn hết nồi hai mươi Bố mẹ vợ trông thấy phát sợ, hỏi: - Con ăn không sợ bể bụng ra? Lê Như Hổ cười: - Con ăn nồi hai mươi người ta ăn ba bốn chén Cha mẹ đừng lo, ăn xong, làm liền Con xin cam đoan làm đến chiều tối xong Ăn xong nồi hai mươi, Lê Như Hổ đem liềm hái gánh đòn càn ruộng Quá trưa, đến chiều xong hết Lê Như Hổ bó lúa lại làm bốn gánh chất lên địn càn quảy ln lúc Bao nhiêu thợ cấy thấy ơng gánh nhiều mà phăng phăng không, phải lắc đầu le lưỡi Từ đó, bố mẹ vợ Lê Như Hổ quí mến Lê Như Hổ Hồi làng gần đấy, nhân tiết xuân có mở hội đánh vật hàng năm Năm Lê Như Hổ đến phá giải Ðô vật thấy ông chịu thua, ơng ta mạnh hổ, khơng sánh kịp (vì có tên Như Hổ) Võ giỏi, văn ông lại hay Từ ngày bố mẹ vợ cho ăn no, Lê Hổ học hành tới cách lạ kỳ Năm ba mươi tuổi, văn ông lừng lẫy hết vùng Hưng Yên, sang đến Thái Bình, Nam Ðịnh Ơng đỗ tiến sĩ thời Quang Hịa nhà Mạc Bấy có người đỗ đồng khóa với Lê Như Hổ, tên Nguyễn Thanh, người huyện Hồng Hóa, tỉnh Hóa Một hơm, Nguyễn Thanh nói với Lê Như Hổ nhà mình: - Nhờ trời, tơi khá, chẳng giàu có ăn đời chưa hết Lê Như Hổ nói: - Cả gia tài bác, may đủ cho ăn vài tháng Nguyễn Thanh nghe thấy nói thế, cho Lê Như Hổ đùa giai, nói: - Bác khinh tơi q Cả gia tài mà bác bảo đủ cho bác ăn ba tháng Bác khơng sợ mang tiếng nói dóc sao? - Dóc hay khơng, chẳng cần nói lơi thơi làm gì? Hơm bác thử mời tơi ăn bữa xem Thấy Lê Như Hổ thách Nguyễn Thanh mời liền Lê Như Hổ hôm đến nhà Nguyễn Thanh thực chẳng may hôm Thanh lại có việc quan vắng nhà Như Hổ thẳng vào nhà nói với vợ Nguyễn Thanh: - Tơi với quan Nghè bạn tâm giao, có việc qua vào thăm bác nhờ bữa cơm Bà vợ Nguyễn Thanh ân cần tiếp rước, mặt gọi gia đình đầy tớ làm heo làm gà, mặt hỏi Lê Như Hổ có qn lính để liệu đầu người mà thổi nấu Lê Như Hổ nói: - Thưa phu nhân, khơng có bao nhiêu, có độ ba mươi người Bà Nguyễn Thanh sai làm ba mươi heo, dọn bảy tám mâm cỗ mời Lê Như Hổ dùng cơm, đợi chẳng thấy quân lính vào ăn Lê Như Hổ cười mà bảo: - Ối chao, họ không tới mặc, để tơi ăn Nói ông ngồi ăn hết bảy tám mây cỗ, lát làm bay hết nồi hai mươi cơm, hai heo, mâm sơi, cịn gà vịt, rau cải không thèm kể Ăn xong, Lê Như Hổ từ tạ Ðến chiều tối, ông Nguyễn Thanh trở về, bà vợ kể chuyện lại lè lưỡi sợ ông bạn ăn khỏe thần, Nguyễn Thanh vỗ đùi bảo: - Thôi, Lê Như Hổ rồi! Bà vợ nói: - Ờ, đấy, ơng ta ăn hổ Tơi nhà nhìn lên thấy ơng ta sới cơm chén miếng hết, cịn sơi ơng ta ăn độ mười miếng hết mâm Một bữa khác, Nguyễn Thanh qua làng Lê Như Hổ, bước vào nhà thăm, nhân thể để tạ lỗi, Lê Như Hổ sai người nhà làm ba lợn, thổi năm sáu mâm sôi, ba bốn nồi hai mươi cơm, y hôm vợ ông Nguyễn Thanh đãi để đãi lại Nguyễn Thanh Mỗi người ngồi riêng bàn Lê Như Hổ ăn hết bàn mà Nguyễn Thanh ngắc ngứ ăn chưa hết phần sáu Lê Như Hổ đành lại phải ăn giùm cho Nguyễn Thanh Ông Thanh hỏi: - Thế gia nhân đầy tớ cịn mà ăn nữa? Lê Như Hổ nói: - Gia nhân thổi cơm nấu đồ riêng để ăn Ơng khơng cần phải lo Nguyễn Thanh lưỡi than: - Ông ăn thế, lúc mà hết nghiệp Ngày xưa, ông Mộ Trạch tiếng người ăn khỏe mà ăn hết mười tám bát cơm, mười hai chén chanh Bây thấy ông ăn, biết ông Mộ Trạch ông xa Hai người cười ầm lên Về sau, Lê Như Hổ làm đến thượng thư, vua phong làm Thiếu bảo Lữ Quốc Công, thọ bảy mươi tuổi     Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan     Phùng Khắc Khoan người làng Phùng Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây (Bắc Việt) Theo sách sử để lại ơng Phùng Khắc Khoan anh em mẹ khác cha với ông Trạng Trình Nguyên bà mẹ ông Trạng Trình Phùng Khắc Khoan Từ Thục phu nhân người họ Nhữ, gái quan Hộ thượng thư Nhữ văn Lang làng An Tử, huyện Tiên Minh Bà người học giỏi, thơ hay, lại tinh thông lý số Lấy ơng Vân Ðịnh, sinh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, bà Từ Thục phu nhân nửa đường đứt gánh, lên Sơn Tây lấy chồng khác sinh Phùng Khắc Khoan Cũng Trạnh Trình, Phùng Khắc Khoan có tư chất thơng minh từ nhỏ Lúc lớn lên, bà cho xuống Hải Dương theo học ông anh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Ơng Khiêm hết lịng dạy dỗ em nên chẳng lúc Phùng Khắc Khoan tiếng văn chương tài đức Lúc giờ, nhà Lê giữ Thanh Hóa Tính độn, Trạng Trình biết nhà Lê có thời trung hưng, ơng sai Phùng Khắc Khoan vào Thanh Hóa phị nhà Lê Gặp Phùng Khắc Khoan, vua Lê Trang Tôn mừng lắm, đãi vào hàng quân sư Phùng Khắc Khoan lập nhiều mưu kế, có nhiều kế hoạch để lấy lòng dân, thu dụng người nơi lân cận Vua Trang Tôn tin dùng Ðến thời vua Thế Tôn khôi phục thành Thăng Long, vua sai Phùng Khắc Khoan sứ nhà Minh để vận động phong tước Nhà Minh phong vua Thế Tôn "An Nam đô hộ sứ" Khắc Khoan trả lại sắc phong cho vua Minh tâu: - Chúa họ Lê, ngun dịng dõi nước Nam, khơng có tội tình họ Mạc mà thiên triều lại phong tước họ Mạc, chúa không nhận sắc mệnh Dám mong thiên triều xét lại, không dám nhận Thấy Phùng Khắc Khoan trình thế, vua Minh tự nhủ "quan chức Thế Tơn, mà ăn nói đàng hồng, lý thế, hẳn Thế Tơn khơng phải người vừa" Bèn đổi sắc lệnh mà phong cho Thế Tôn làm "An Nam Quốc vương" Trong thời ky sứ nhà Minh bên Tàu, gặp ngày Tết Nguyên Ðán, vua Minh lệnh cho đình thần sứ thần ngoại quốc người phải làm thơ chúc mừng Ai dâng lên Riêng Phùng Khắc Khoan lúc dâng lên tới ba mươi sáu thơ, ý khác nhau, lời khác nhau, làm cho vua Minh phải kinh ngạc lại có người làm thơ hay mà nhanh đến Vua Minh phê cho đỗ Trạng nguyên (Trạng nguyên nước Nam lẫn nước Tàu) có tên Trạng Bùng (vì ơng Phùng Khắc Khoan sinh làng Phùng xá, tứ làng Bùng) Tục truyền Trạng Bùng sứ đến Lạng Sơn ông thấy bà Liễu Hạnh lên đỉnh núi mà chân núi gỗ để ngổn ngang, lại có chữ "Liễu Hạnh" chữ "Bùng" Ơng biết ý Chúa Liễu liền cho lập đền thờ Chúa Liễu Về sau đến Hồ Tây, bà Chúa Liễu lại lần để tạ ơn ông Hai người làm thơ sướng họa với nhiều, người sau bình phẩm khơng thể thơ người hay thơ người     Trạng Hầu Mạc Ðĩnh Chi     Ngoài Phùng Khắc Khoan, ông Mạc Dĩnh Chi trạng nguyên hai nước Nam nước Tàu Sách "Nam Hải Dị Nhân" chép Mạc Ðĩnh Chi tự Tiết Phu, người làng Lũng Ðổng huyện Chí Linh (Hải Dương, Bắc Việt) ngun giịng giõi quan thái thú Mạc Hiển Tích triều nhà Lý (Hiển Tích đỗ trạng nguyên đời vua Trung Tôn nhà Lý, làm đến Lại thượng thư) Tục truyền làng Lũng Ðổng có khu rừng rậm, cối bùm tum, giống hầu (con khỉ) Mẹ ông thường vào rừng kiếm củi, phải hầu đực bắt hiếp Về nói với chồng, chồng ăn mặc giả làm đàn bà, giắt sẵn dao sắc vào rừng, hầu quen thói lại ra, bị ông chém chết bỏ thây Sáng hơm sau xem mối đùn đất lấp hết, thành gò mả Bà từ thụ thai, đủ tháng sinh Mạc Ðĩnh Chi, mặt mũi xấu xí, người nhỏ loắt choắt tựa giống hầu Mạc Ðĩnh Chi lớn lên bốn năm tuổi, tư chất thông minh người Bấy Hoàng tử Chiêu Quốc Cơng mở trường dạy học trị, Mạc Ðĩnh Chi vào học Ðến năm gần hai mươi tuổi năm Giáp Thìn đời vua Anh Tơn nhà Trần, Mạc Ðĩnh Chi thi đình văn đáng đỗ đầu người vua trơng thấy người hình dáng xấu xa, toan khơng cho đỗ Trạng nguyên, Ðĩnh Chi làm phú "Ngọ tỉnh liêu" để ví vào mình, vua lại cho đỗ Trạng Nguyên Khi Mạc Ðĩnh Chi phụng mênh sang sứ nhà Nguyên bên Tàu, có hẹn trước với người Tàu ngày mở cửa ải Bất ngờ hôm trời lại mưa, Mạc Ðĩnh Chi sai hẹn; hôm sau đến người Tầu đóng cửa khơng cho vào Ðĩnh Chi nói tử tế xin cho mở cửa Người Tầu câu từ ải ném xuống bảo đối mở cửa Câu ra: "Quá quan trì, quan quan bế; nguyện khách quan" Nghĩa là: Qua ải chậm, người coi ải đóng cửa ải, mời khách qua đường qua ải mà ... quy? ?n nhà Lê     Tr? ? ?ng Hi? ?n Nguy? ?n Hi? ?n     Trong ? ?ng tr? ? ?ng n? ?ớc ta, Nguy? ?n Hi? ?n ? ?ng tr? ? ?ng đỗ tr? ? ?ng nguy? ?n sớm - t? ?? lúc có mười hai tuổi ? ?ng họ Nguy? ?n t? ?n Hi? ?n, quê l? ?ng Hà Dư? ?ng, huy? ?n Thư? ?ng nguy? ?n, ... Hi? ?n Nguy? ?n Hi? ?n Tr? ? ?ng Ác Giáp Hải Tr? ? ?ng Mõ Khiếu Hữu Thanh Tr? ? ?ng L? ?n Chung Nhi Tr? ? ?ng Cờ Võ Huy? ?n Chuy? ?n Tr? ? ?ng tuổi Mùi Khi? ?ng c? ?ng lấy vợ quan Nh? ?ng ? ?ng nghè l? ?ng Tr? ?u Lỗ Huy? ?n Quang Lê V? ?n Hưu... nguy? ?n nước Nam l? ?n nước T? ?u) có t? ?n Tr? ? ?ng B? ?ng (vì ? ?ng Ph? ?ng Khắc Khoan sinh l? ?ng Ph? ?ng xá, t? ?? l? ?ng B? ?ng) T? ??c truy? ? ?n Tr? ? ?ng B? ?ng sứ đ? ?n L? ?ng S? ?n ? ?ng thấy bà Liễu Hạnh l? ?n đỉnh n? ?i mà ch? ?n núi

Ngày đăng: 19/03/2023, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w